Nghiên cứu bào chế và sinh khả dụng viên nén acyclovir kết dính sinh học đường tiêu hóa tt

30 99 0
Nghiên cứu bào chế và sinh khả dụng viên nén acyclovir kết dính sinh học đường tiêu hóa tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỢ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỢ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN QUÂN Y LÊ VĂN THANH NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ VÀ SINH KHẢ DỤNG VIÊN NÉN ACYCLOVIR KẾT DÍNH SINH HỌC ĐƯỜNG TIÊU HĨA Chun ngành : Cơng nghệ dược phẩm Bào chế thuốc Mã số : 9720202 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ DƯỢC HỌC HÀ NỘI- NĂM 2020 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI HỌC VIỆN QN Y Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Thị Thu Giang PGS.TS Trần Cát Đông Phản biện 1: GS.TS Nguyễn Ngọc Chiến Phản biện 2: TS Nguyễn Hữu Mỹ Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Văn Minh Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường họp Học viện Quân y vào hồi: ngày tháng năm 2020 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc Gia Thư viện Học viện Qn y DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Lê Văn Thanh; Vũ Thị Thu Giang; Trần Cát Đông; Nguyễn Thị Trang (2016) Nghiên cứu sinh khả dụng viên nén acyclovir kết dính sinh học chó thực nghiệm Tạp chí Y- Dược học Qn sự, 41 (số chuyên đề Dược): 94 – 101 Lê Văn Thanh, Nguyễn Đức Long, Vũ Thị Thu Giang (2015) Nghiên cứu độ ổn định kết dính sinh học in vivo viên nén acyclovir Tạp chí Dược học, 474: 19 – 25 Le Van Thanh, Vu Thi Thu Giang, Tran Cat Dong, Ta Manh Hung, Nguyen Van Bach, (2020) Quantitative determination of acyclovir in dog’s plasma by high performanceliquid chromatography Journal of military pharmaco- Medicine NO1: p 113-123 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN TT Phần viết tắt Phần viết đầy đủ ACV Acyclovir AUC Diện tích đường cong BDDS Cb Carbopol Cmax Nồng độ thuốc tối đa huyết tương DĐH Dược động học Bioadhesive drug delivery systems (hệ thuốc kết dính sinh học) Floating drug delivery systems FDDS GPDC GRDF 10 GPKD Giải phóng kéo dài 11 HPLC Sắc ký lỏng hiệu cao 12 HPMC Hydroxy propyl methyl cellulose 13 IC50 Nồng độ ức chế 50% 14 KSGP Kiểm sốt giải phóng ( hệ thuốc dày) Giải phóng dược chất Gastroretentive Dosage Forms (hệ kiểm sốt thuốc giải phóng thuốc dày) TT Phần viết tắt Phần viết đầy đủ 15 KDSH Kết dính sinh học 16 MRT Thời gian lưu trú thuốc trung bình 17 RSD Độ lệch chuẩn tương đối 18 SD Độ lệch chuẩn 19 SKD Sinh khả dụng 20 T1/2 Thời gian bán thải 21 Tmax Thời gian đạt nồng độ thuốc tối đa huyết tương TCCS Tiêu chuẩn sở 23 BP Bristish Pharmacopoeia, (Dược điển Anh) 24 USP United States Pharmacopeia, (Dược điển Mỹ) 25 VKN TW Viện Kiểm nghiệm thuốc trung ương 22 ĐẶT VẤN ĐỀ Acyclovir (ACV) dẫn chất tổng hợp acid nucleosid - guanosin có tác dụng mạnh chọn lọc virus gây bệnh người bao gồm Herpes simplex loại loại 2, Varicellazoster, Epstein-Barr Cytomegalo Ngoài dược chất cịn có tác dụng ức chế virus viêm gan B ACV ức chế chọn lọc trình sinh tổng hợp ADN virus chúng xâm nhập vào tế bào Hiện nay, ACV thuốc lựa chọn hàng đầu điều trị bệnh kể Nhu cầu sử dụng dạng thuốc chứa ACV lớn, đợt có dịch bệnh Hơn nhiều trường hợp ACV phải dùng thời gian dài, ví dụ điều trị để miễn dịch không tái phát Herpes simplex phải dùng thuốc tháng dài Tuy nhiên, thuốc có độ tan nước lẫn dầu hạn chế, lại có tính thấm kém, thời gian bán thải ngắn (2 - giờ), dùng dạng thuốc qui ước phải uống nhiều lần ngày (4-6 lần), gây nhiều phiền phức cho bệnh nhân Trong điều trị, nhiều dạng bào chế ACV khơng thể trì nồng độ thuốc mong muốn nơi tác dụng nên hiệu điều trị không cao Hơn nữa, ACV hấp thu chậm khơng hồn tồn (sinh khả dụng đường uống từ 10 đến 20%), chủ yếu phần đầu đường tiêu hóa Vì vậy, việc kéo dài thời gian lưu trú kiểm sốt giải phóng thuốc vùng hấp thu tối ưu đường tiêu hóa biện pháp cải thiện hấp thu sinh khả dụng (SKD) đường uống ACV Hệ kiểm sốt giải phóng thuốc kết dính sinh học (KDSH) có khả lưu giữ thuốc bề mặt niêm mạc vùng hấp thu tối ưu nhờ góp phần cải thiện hấp thu thuốc qua đường tiêu hóa Nghiên cứu phát triển dạng thuốc KDSH giải phóng kéo dài 12 chứa acyclovir nhằm nâng cao hiệu điều trị, giảm tác dụng khơng mong muốn, góp phần tạo dạng thuốc nhằm phát triển ngành công nghiệp Dược nước Chính luận án “Nghiên cứu bào chế sinh khả dụng viên nén acyclovir kết dính sinh học đường tiêu hóa” tiến hành theo mục tiêu sau: Xây dựng công thức qui trình bào chế viên nén acyclovir 200 mg kết dính sinh học dày qui mơ phịng thí nghiệm Xây dựng tiêu chuẩn sở bước đầu đánh giá độ ổn định viên nén acyclovir kết dính sinh học bào chế Đánh giá sinh khả dụng viên nghiên cứu chó thí nghiệm Để giải mục tiêu đề ra, đề tài luận án thực nội dung sau: Nghiên cứu xây dựng công thức bào chế viên nén acyclovir 200 mg kết dính sinh học đường tiêu hóa Nghiên cứu xây dựng qui trình bào chế viên nén acyclovir 200 mg kết dính sinh học đường tiêu hóa với qui mơ 5000 viên Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn sở đánh giá độ ổn định viên nén acyclovir 200 mg kết dính sinh học đường tiêu hóa Xây dựng thẩm định phương pháp HPLC để định lượng nồng độ acyclovir huyết tương Đánh giá kết dính sinh học sinh khả dụng viên nén acyclovir 200 mg KDSH bào chế chó thí nghiệm  Những đóng góp luận án: Về khoa học thực tiễn: – Viên ACV KDSH chứng minh có khả làm tăng thời gian lưu thuốc dày - trước vùng hấp thu dược chất tối ưu ruột non Vì việc NCBC viên ACV KDSH có sở ý nghĩa khoa học, góp phần vào phát triển cơng nghệ bào chế thuốc đại nước – Bào chế thành cơng viên nén acyclovir KDSH – GPKD có triển vọng góp phần cải thiện hấp thu SKD đường uống ACV Giúp bệnh nhân dễ dàng tuân thủ liều giảm chi phí điều trị Đóng góp đề tài: – Lần Việt Nam nghiên cứu hồn thiện từ xây dựng cơng thức qui trình bào chế, tiêu chuẩn chất lượng đến đánh giá độ ổn định, kết dính sinh học sinh khả dụng in vivo viên ACV - KDSH - GPKD dày – Mơ hình nghiên cứu, đánh giá áp dụng cho dược chất có đặc tính tương tự ACV: độ tan hạn chế, thấm hấp thu chủ yếu phần đầu ruột non *Nội dung cấu trúc luận án: Luận án bao gồm 150 trang Đặt vấn đề: trang; chương (tổng quan): 36 trang; chương (nguyên liệu, thiết bị, đối tượng phương pháp nghiên cứu): 17 trang; chương (kết nghiên cứu): 76 trang; chương (bàn luận): 16 trang; kết luận kiến nghị: trang Có 76 bảng, 29 hình * Tài liệu tham khảo: Luận án bao gồm 127 tài liệu, có 123 tài liệu tiếng Anh tài liệu tiếng Việt CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN Tổng quan luận án cập nhật vấn đề: - Acyclovir: cơng thức hố học, tính chất lý hóa, tác dụng dược lý, định, chống định, thận trọng, đường dùng - Hệ kiểm sốt giải phóng thuốc dày (Gastroretentive Dosage Forms - GRDF): Khái niệm hệ (GRDF), ưu nhược điểm hệ (GRDF), ứng dụng hệ (GRDF), yếu tố ảnh hưởng đến hệ (GRDF) - Nêu số hệ kiểm soát giải phóng thuốc dày (GRDF): Hình 1.1 Phân loại hệ kiểm sốt giải phóng thuốc dày - Luận án nghiên cứu hệ kết dính sinh học hệ dày - Tổng quan mơ hình nghiên cứu nước giới CHƯƠNG NGUYÊN VẬT LIỆU, THIẾT BỊ, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nguyên vật liệu: - Acyclovir, Cb 934P, HPMC K100M, Natri hydrocarbonat, Lactose, Avicel PH101, Magnesi stearate, Talc, Aerosil - Động vật thí nghiệm: Thỏ trắng, trưởng thành, giống đực, cân nặng – 2,5 kg chọn để nghiên cứu khả KDSH in vitro - Chó ta khoẻ mạnh, giống đực, cân nặng 12 - 14 kg chọn để bước đầu đánh giá khả kết dính, lưu giữ thuốc dày SKD viên nén ACV bào chế Chó thí nghiệm ni dưỡng điều kiện thí nghiệm với chế độ ăn uống đầy đủ kiểm sốt để nhịn đói 10 qua đêm trước tiến hành thí nghiệm 2.2 Th́c thử, hóa chất, dung mơi, trang thiết bị nghiên cứu - Các thuốc thử, hóa chất, dung mơi, trang thiết bị đạt tiêu chuẩn - cho nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn bào chế Các thiết bị đặc thù: Thiết bị trộn lập phương ERWEKA (Anh), máy đo quang phổ UV-VIS, hệ thống sắc ký lỏng hiệu cao, máy phân tích huyết học, máy xét nghiệm sinh hóa số thuốc thử, hóa chất, thiết bị dụng cụ thông thường khác 2.3 Phương pháp nghiên cứu: Gồm có: phương pháp bào chế, phương pháp đánh giá chất lượng, nghiên cứu độ ổn định viên ACV KDSH, đánh giá KDSH SKD in vivo, thiết kế thí nghiệm xử lý số liệu 2.3.1 Phương pháp bào chế viên nén acyclovir kết dính sinh học Viên nén ACV KDSH bào chế theo phương pháp dập thẳng với thành phần dự kiến: dược chất ACV 200 mg, polyme KDSH (natri alginat, Cb 934P, Cb 940P, HPMC K4M, HPMC K100M), tác nhân tạo khí (natri hydrocarbonat), Lactose, Avicel PH 101, Aerosil, Magnesi stearat, Talc Các bước tiến hành bào chế viên nén ACV thể hình 2.1 Hình 2.1 Sơ đồ quy trình bào chế phương pháp dập thẳng 2.3.2 Phương pháp đánh giá chất lượng * Đánh giá số tiêu chất lượng bột dập viên 11 3.2 XÂY DỰNG QUI TRÌNH BÀO CHẾ VIÊN ACYCLOVIR KDSH – GPKD Ở QUI MÔ 5000 VIÊN Từ cơng thức tối ưu hóa xây dựng qui trình bào chế 5000 viên Khảo sát thẩm định thơng số kỹ thuật q trình bào chế lơ L01, L02, L03 gồm có: Giai đoạn trộn bột kép, giai đoạn trộn tá dược trơn, giai đoạn dập viên Tất đạt tiêu chuẩn đặt Kết luận: kết khảo sát đạt với qui mô 5000 viên 3.3 XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN BÁN THÀNH PHẨM VÀ VIÊN NÉN ACYCLOVIR BÀO CHẾ Xây dựng tiêu chuẩn sở phiếu kiểm nghiệm: viện kiểm nghiệm xác nhận đạt tiêu chuẩn 3.4 BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU ĐỘ ỔN ĐỊNH CỦA VIÊN NÉN ACV KẾT DÍNH SINH HỌC ĐƯỜNG TIÊU HÓA 3.4.1 Nghiên cứu độ ổn định thuốc bảo quản lọ chất dẻo HDPE: Kết không đạt qua sau tháng lọ HDPE làm viên bị hút ẩm 3.4.2 Nghiên cứu độ ổn định thuốc bảo quản vỉ nhôm Về hình thức, theo dõi độ hịa tan, theo dõi hàm lượng, tiêu khác: đạt Hình 3.14 Đường hồi qui biểu diễn biến đổi % ACV lô theo thời gian bảo quản điều kiện thực Kết luận: sau 12 tháng bảo quản vỉ nhôm/nhôm điều kiện thực tháng điều kiện lão hóa cấp tốc, viên nén nghiên cứu 12 đạt yêu cầu tiêu đặt Bước đầu đánh giá tuổi thọ đạt 24 tháng 3.5 Nghiên cứu đánh giá kết dính sinh học sinh khả dụng viên nén acyclovir kết dính sinh học đường tiêu hóa 3.5.1 Nghiên cứu đưa chất cản quang vào thành phần viên acyclovir kết dính sinh học Hình 3.15 Kết chụp X-quang khả KDSH chó Sau uống thuốc viên cịn dính dày 3.5.3 Đánh giá SKD viên nén acyclovir kết dính sinh học đường tiêu hóa 3.5.3.1 Xây dựng phương pháp định lượng ACV huyết tương trắng người Phương pháp phân tích ACV huyết tương sắc ký lỏng hiệu cao kết nối Detectot PDA: Viện Kiểm Nghiệm Thuốc TW thẩm định đầy đủ 3.5.3.2 Đánh giá sinh khả dụng in vivo viên nén acyclovir kết dính sinh học đường tiêu hóa chó a Đánh giá chất lượng viên trước thử sinh khả dụng Mẫu viên nén KDSH 200 mg viên Zovirax 200 mg đánh giá chất lượng theo tiêu trước đem thử sinh khả dụng: độ đồng 13 khối lượng, định tính, định lượng, thử hòa tan Tất tiêu đạt b Đánh giá sinh khả dụng viên nén acyclovir kết dính sinh học đường tiêu hóa chó: Hình 3.21 Đường cong nồng độ - thời gian trung bình thuốc Kết quả: viên nén ACV KDSH-GPKD bào chế có xu hướng tác dụng kéo dài thể qua thời gian lưu trú thuốc trung bình thể thời gian trì nồng độ thuốc huyết tương mức > IC50 dài hẳn so với thuốc viên nén qui ước Zovirax Ngoài ra, thời gian trì nồng độ IC50 kéo dài chứng tỏ việc nghiên cứu bào chế viên nén KDSH góp phần làm tăng hoạt tính kháng virus Herpes so với viên nén qui ước Sinh khả dụng tương đối thuốc viên nén KDSH-GPKD bào chế so với viên nén đối chiếu Zovirax với độ tin cậy 90% là: 85,81% - 129,02% bước đầu thể khả cải thiện hấp thu thuốc qua đường tiêu hóa Chương 4: BÀN LUẬN 4.1 Về hệ th́c kết dính sinh học đường tiêu hóa chứa acyclovir Thực tế thuốc thường hấp thu chủ yếu vùng định đường tiêu hóa Phần lớn thuốc hấp thu tương đối nhanh phần đầu ruột non, chậm khơng hồn tồn phần cuối đường tiêu hóa Vì kiểm sốt giải phóng vùng hấp thu tối ưu 14 đường tiêu hóa cách cải thiện hấp thu SKD thuốc Dạng thuốc giải phóng kéo dài ngày trở nên quan trọng, nhằm đạt đến hiệu điều trị mong muốn nhờ tăng tuân thủ điều trị cho bệnh nhân, trì nồng độ thuốc ổn định thể thời gian dài, giảm bớt tác dụng không mong muốn ACV dược chất điển hình cho nhóm có độ tan hạn chế tính thấm kém, hấp thu qua kẽ tế bào chủ yếu phần đầu đường tiêu hóa nên SKD đường uống thấp không ổn định (15 – 30%) ACV có thời gian bán thải ngắn, 30 – 90% bị đào thải qua phân dạng không hấp thu Vì vậy, hệ KDSH – GPKD dược chất vị trí hấp thu tối ưu (dạ dày đoạn đầu ruột non) thực có ý nghĩa cải thiện SKD đường uống ACV Thực tế chứng minh qua số nghiên cứu hệ KDSH – GPKD giới Như vậy, định hướng nghiên cứu hệ KDSH-GPKD cho ACV định hướng phù hợp, giúp cải thiện sinh khả dụng giảm tần suất sử dụng cho người bệnh Điều đặc biệt quan trọng trường hợp điều trị kéo dài nhiều tháng 4.2 Bào chế viên nén acyclovir kết dính sinh học 4.2.1 Về phương pháp bào chế viên nén Để chọn phương pháp thích hợp bào chế viên nén ACV nổi, KDSH, viên ACV 200 mg bào chế theo hai phương pháp dập thẳng xát hạt ướt Nhưng qua nghiên cứu phương pháp xát hạt ướt khơng phù hợp nên chọn phương pháp dập thẳng Trong đó, phương pháp dập thẳng có nhiều ưu điểm cơng đoạn, tiết kiệm mặt bằng, thiết bị thời gian sản xuất, tránh tác động nhiệt độ đến polyme KDSH dược chất Mặc dù, Cb 934P Natri alginat dễ hút ẩm, ảnh hưởng đến khả trơn chảy khối bột kép Tuy nhiên, kết hợp với tá dược dập thẳng HPMC K100M HPMC K4M tỷ lệ thích hợp lại 15 khắc phục nhược điểm kể Do đó, phương pháp dập thẳng lựa chọn 4.2.2 Xây dựng công thức bào chế viên nén acyclovir kết dính sinh học Để đánh giá ảnh hưởng biến đầu vào tới biến đầu tối ưu hóa cơng thức bào chế viên, tiến hành nghiên cứu lựa chọn polyme KDSH Kết nghiên cứu cho thấy Cb 934P tá dược có ảnh hưởng chủ yếu đến khả KDSH Tăng lượng Cb 934P khả trương nở lực KDSH tăng đáng kể % ACV giải phóng giảm, không đảm bảo chất lượng viên nén bào chế Vì vậy, để viên bào chế đạt tiêu chuẩn chất lượng đề ra, HPMC K100M kết hợp thêm vào công thức viên Kết quả, khả GPDC có xu hướng tăng lên Kết phù hợp với số nghiên cứu công bố giới Độ nhớt Cb tăng lên giúp bám dính niêm mạc tốt hơn, đồng thời lớp gel tạo thành Cb trương nở làm chậm q trình giải phóng ACV Trong nghiên cứu này, công thức sử dụng 11,7% (chỉ 1/4 đến 1/2 so với công thức công bố) lượng polyme so với khối lượng viên Điều lợi độ ổn định Để đảm bảo viên nén ACV lưu lại dày khoảng thời gian dài làm giảm tỷ trọng viên nén bào chế cách thêm tác nhân tạo khí NaHCO vào cơng thức Vai trò NaHCO3 làm giảm tỷ trọng viên, giúp viên để kết dính phần dày, đồng thời tăng khả trương nở khả kết dính viên ACV 200 mg Do NaHCO tạo mơi trường kiềm trung hịa Cb 934P, làm tăng độ nhớt Cb 934P nên tạo lớp gel đặc bao xung quanh bề mặt viên 16 Thơng qua thiết kế thí nghiệm theo mơ hình hợp tử tâm rút gọn phần mềm Mode 8.0, đánh giá ảnh hưởng thành phần công thức phần mềm FormRule 2.0 Kết cho thấy tá dược sử dụng có ảnh hưởng định đến biến phụ thuộc, việc kết hợp tá dược với tỷ lệ thích hợp đảm bảo bào chế viên đạt tiêu chuẩn chất lượng đề Cb 934P tá dược có ảnh hưởng chủ yếu đến lực KDSH khả kết dính với glycoprotein màng nhầy liên kết hydro lực Van der Waals, liên kết có ảnh hưởng đến khả KDSH Trong phạm vi khảo sát HPMC K100M polyme KDSH có ảnh hưởng chủ yếu đến % ACV giải phóng Đối với khả viên, Cb 934P HPMC K100M thể ảnh hưởng lớn so với NaHCO Nguyên nhân lớp gel tạo thành polyme KDSH trương nở có vai trị nhốt khí CO2 sinh Nếu khơng có lớp gel lớp gel khơng đặc CO sinh không làm giảm tỷ trọng viên mà tác dụng chủ yếu phá vỡ cấu trúc viên, kết viên rã nhanh chóng Tối ưu hóa cơng thức phần mềm INFORM 3.1, lựa chọn công thức tối ưu với tá dược Cb 934P, HPMC K100M, NaHCO3, Lactose, Avicel PH101, Aerosil, Talc, Magnesi stearat đáp ứng yêu cầu viên kiểm sốt giải phóng thuốc dày Tiêu chí quan trọng việc lựa chọn cơng thức tối ưu khả kết dính sinh học, mơi trường dày giải phóng ACV theo thời gian Kết nghiên cứu chứng tỏ mơ hình thiết kế nghiên cứu lựa chọn phù hợp với thực nghiệm 4.2.3 Nghiên cứu nâng qui mô bào chế viên nén acyclovir 200 mg Khi tăng quy mô bào chế, lô lô nghiên cứu khơng có sai lệch chất lượng bột kép trước dập tiêu chất lượng viên nén độ đồng khối lượng, hàm lượng, độ hòa tan, khả KDSH, khả Như vậy, bước đầu khẳng định quy trình bào chế viên nén ACV – KDSH có 17 thuận lợi nghiên cứu nâng cấp qui mô sau Trong trình nghiên cứu nâng cấp qui mô bào chế viên nén ACV, nhận thấy tốc độ dập viên thông số quan trọng cần kiểm soát Khả trơn chảy hỗn hợp bột phụ thuộc vào polyme công thức đồng thời tá dược trơn bóng Mặc khác, độ trơn chảy bột phụ thuộc vào độ ẩm môi trường Điều đặc biệt cần lưu ý cơng thức có Cb polyme có tính háo ẩm cao Do đó, giới hạn độ ẩm bột trước dập viên cần thiết lập mức thấp (dưới 3%) so với giới hạn thông thường cốm dập viên (dưới 5%) độ ẩm phịng thí nghiệm phải nằm giới hạn cho phép cần kiểm sốt, trì suốt q trình dập viên Ngồi lưu ý nêu trên, kết nâng qui mô bào chế viên GPKD-KDSH ACV cho thấy tính khả thi tiến hành sản xuất qui mơ lớn Qui trình điều chế khơng phức tạp hồn tồn giống qui trình điều chế viên nén qui ước Nhà máy tận dụng trang thiết bị sản xuất viên nén có mà khơng cần trang bị thêm máy móc thiết bị 4.2.4 Phương pháp đánh giá số tiêu chất lượng viên nén acyclovir 200 mg kết dính sinh học giải phóng kéo dài 12  Về tiêu chuẩn chất lượng viên nén acyclovir – kết dính sinh học Trong dược điển chưa có chun luận riêng dạng bào chế này, thị trường chưa có viên ACV KDSH GPKD để đối chiếu việc đề xuất tiêu chuẩn cho viên nén bào chế chủ yếu vào tài liệu nghiên cứu tiêu chuẩn chung thuốc GPKD Chỉ tiêu độ đồng khối lượng, tạp chất liên quan, guanin, định lượng theo chuyên luận viên nén ACV DĐVN IV tham khảo chuyên luận viên nang ACV USP 32 Nhìn chung phương pháp phân tích có độ xác cao dễ áp dụng 18 điều kiện thực tế nước Quét phổ mẫu placebo tự tạo mẫu có thành phần tá dược với tỉ lệ giống viên cho thấy: khơng có hấp thụ UV bước sóng định lượng hoạt chất 252 nm Phương pháp đánh giá khả KDSH in-vitro: nay, nước chưa có thiết bị chuyên dụng để đánh giá khả kết dính nên chúng tơi tham khảo nghiên cứu nước tự chế tạo thiết bị đánh giá kết dính từ cân Roberval Niêm mạc dày thỏ xử lý đánh giá khả KDSH viên bào chế So với nghiên cứu trước đây, viên ACV 200 mg có lực KDSH cao, đảm bảo khả lưu giữ thuốc dày Cb 934P tá dược có ảnh hưởng lớn đến khả kết dính viên Do khả kết dính với glycoprotein màng nhầy liên kết hydro lực Van der Waals Phương pháp đánh giá khả in-vitro: chế viên phản ứng NaHCO3 với HCl mơi trường, tạo bọt khí CO Khí giải phóng bị nhốt lớp gel tạo thành polyme trương nở, làm giảm tỷ trọng hệ hệ dày Vì vậy, phương pháp đánh giá đơn giản, cho viên vào cốc chứa 100 ml HCl 0,1M, sau xác định thời gian tiềm tàng thời gian Khả in – vitro mẫu viên bào chế theo công thức tối ưu: thời gian tiềm tàng 25 ± 2,82 phút, thời gian 12 q trình khơng có tượng rã Từ kết nghiên cứu nhận thấy viên có thời gian tiềm tàng dài so với nghiên cứu khác hệ dày (thường vài phút) Vì chúng tơi định sử dụng tác nhân tạo khí NaHCO Tlag dài khắc phục với dạng bào chế kết hợp – KDSH Khi viên xuống dày polyme KDSH phát huy tác dụng mình, gắn kết vào niêm mạc dày Khoảng thời gian đủ để NaHCO phản ứng với HCl dày, giảm tỷ trọng viên Kết thử nghiệm sinh học chó chứng minh cho giả thuyết Mặc dù thời gian tiềm tàng 25 phút, hình chụp X-quang cho thấy sau 1h viên trương nở sau 3h viên dày 19 Khả hút nước viên đánh giá phương pháp phân tích trọng lượng thông qua việc xác định lượng nước hấp thụ vào viên Kết nghiên cứu thu chứng tỏ có mối tương quan tỷ lệ thuận khả hút nước trương nở lực KDSH mẫu viên bào chế Điều giải thích khả hút nước trương nở lực KDSH chất Cb 934P Có thể nhận thấy khả hút nước theo thời gian viên thơng số quan trọng giai đoạn lớp rào cản gel hình thành với thâm nhập nước Do đó, để đơn giản hiệu kiểm soát chất lượng viên, tiêu hút nước trương nở đưa vào tiêu chuẩn đánh giá viên nén ACV Về tiêu độ hồ tan viên nén, dạng KDSH chưa có tiêu chuẩn riêng dược điển chưa có viên đối chiếu thị trường Độ hoà tan viên nghiên cứu tăng dần theo thời gian, đó, phần trăm DC giải phóng khoảng thời gian 17,7% đầu tiên, sau giải phóng tiếp 13%, từ thứ hai đến thứ tư trung bình giải phóng 11,5%, từ thứ tư đến thứ sáu trung bình giải phóng 8,83% Như vậy, DC giải phóng khoảng 17,66 mg đến 35,4 mg ACV Độ tan ACV môi trường dày mg/ml, lượng DC giải phóng tan hồn tồn nhanh chóng để hấp thu dễ dàng qua niêm mạc Tốc độ GPDC viên nén ACV tuân theo định luật KP: (R2 = 0,9982) Điều cho thấy ACV giải phóng chủ yếu theo chế khuếch tán thông qua màng gel Về kết nghiên cứu nồng độ AUC, viên nén Zovirax cho tác dụng 10 giờ, viên nghiên cứu cho tác dụng kéo dài đến 17 giờ, đó, có kết thử nghiệm chó cho thấy tiềm giảm số lần dùng thuốc Điều giúp tránh sai sót sử dụng, đặc biệt với Zovirax số lần dùng đến lần ngày cách tiếng Cần tiến hành 20 thêm nghiên cứu sinh khả dụng người để xác định số lần dùng thuốc thời gian lần dùng thuốc 4.2.5 Nghiên cứu độ ổn định Mục đích nghiên cứu độ ổn định đưa chứng mức độ thay đổi chất lượng thuốc tác động yếu tố môi trường yếu tố thuộc chế phẩm thuốc làm sở xác định tuổi thọ thuốc Các yếu tố bao gồm: nhiệt độ, độ ẩm ánh sáng, tính chất lý hóa dược chất tá dược, dạng bào chế, thành phần cơng thức thuốc, q trình sản xuất, mức độ kín chất bao bì đóng gói trực tiếp Ngoài ra, độ ổn định tá dược liên quan đến phản ứng phân hủy thuốc nên cần xem xét Nghiên cứu độ ổn định viên nang ACV 200 mg KDSH GPKD bào chế tiến hành sở tham khảo qui định WHO, FDA hướng dẫn ASEAN nghiên cứu độ ổn định thuốc Tuy nhiên, hạn chế thiết bị đảm bảo điều kiện nghiên cứu nên độ ổn định thuốc nghiên cứu hai điều kiện lão hóa cấp tốc (nhiệt độ: 40 ± oC, độ ẩm: 75 ± %) điều kiện thực Để phục vụ cho mục đích bảo quản thuận tiện lưu trữ, phân phối sử dụng, tiến hành nghiên cứu độ ổn định viên ACV bào chế hai loại bao bì đóng gói: lọ chất dẻo HDPE vỉ nhơm/nhơm Bao bì vỉ nhơm/nhơm bao bì cách ẩm tốt nhất, nên với cơng thức có polyme Cb 934P bao bì phù hợp Kết nghiên cứu cho thấy bao bì đóng gói thích hợp cho viên nén bào chế vỉ nhôm/nhôm khả chống ẩm tốt Đã sử dụng phép ngoại suy để dự báo tuổi thọ thuốc Dựa kết theo dõi tiêu chất lượng sơ dự đốn viên có tuổi thọ 24 tháng bảo quản điều kiện thực vỉ nhơm/nhơm Tuy nhiên, để kết luận hạn dùng thực thuốc, cần có 21 nghiên cứu dõi độ ổn định dài hạn dược chất điều kiện thường (nhiệt độ: 30 ± oC, độ ẩm: 75 ± %) 4.3 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG KẾT DÍNH SINH HỌC Trong dày, viên không trạng thái tĩnh mà di chuyển liên tục chịu tác động nhiều lực theo nhiều hướng khác nhau, chịu tác động lực theo chiều từ xuống Thời gian tiếp xúc với niêm mạc dày ảnh hưởng lớn đến khả kết dính, thời gian tiếp xúc dài viên kết dính tốt, thử nghiệm KDSH in – vitro lại cố định thời gian tiếp xúc phút Bên cạnh đó, vị trí tiếp xúc với màng nhầy có ảnh hưởng đến thời gian lưu giữ dày Với nhiều yếu tố ảnh hưởng kiểm sốt vậy, nên có nhiều trường hợp viên kết dính tốt thử nghiệm in – vitro, thực tế uống lại không kéo dài hiệu điều trị thiết kế ban đầu Hiện nay, chưa có cơng bố cơng trình nghiên cứu giới có tương quan đánh giá in vitro - in vivo tính KDSH Do đó, để đảm bảo tính khả thi nghiên cứu, chúng tơi xác định vị trí viên sau uống chụp X-quang Đối với phương pháp chụp X-quang, mẫu viên tối ưu trộn thêm 100 mg chất cản quang Bari sulfat, tá dược khác giữ nguyên không đổi Thử nghiệm chó, chó thử nghiệm kết chụp X-quang sau uống sau đầu cho thấy viên nén ACV có dạy, thời điểm thuốc bắt đầu phân rã Như cho thấy viên nén bào chế có khả KDSH động vật thử nghiệm 4.4 ĐÁNH GIÁ SINH KHẢ DỤNG VIÊN NÉN ACYCLOVIR KẾT DÍNH SINH HỌC 22 4.4.1 Xây dựng thẩm định phương pháp định lượng acyclovir huyết tương phương pháp HPLC Về phương pháp xử lý mẫu: Qua tham khảo tài liệu nhận thấy acid perclorid sử dụng phổ biến nghiên cứu để chiết tách ACV khỏi huyết tương với phương pháp tiến hành đơn giản Hơn nữa, ACV chất có độ ổn định hóa học tương đối tốt Sau tiến hành khảo sát, định lựa chọn acid perclorid 20% làm dung môi tủa protein để tách ACV khỏi mẫu huyết tương nghiên cứu, với ưu điểm nhanh (chỉ qua bước lắc xốy, ly tâm), phần trăm tìm lại cao (từ 103,1% đến 104,3% với RSD mẫu khác ≤ 3,4%), đơn giản nhiều so với phương pháp sử dụng acetonitril Về phương pháp định lượng acyclovir huyết tương: Phương pháp HPLC với ưu điểm nhanh, đơn giản, có độ nhạy cao hầu hết nghiên cứu lựa chọn Qua tham khảo tài liệu, chúng tơi tiến hành thăm dị số hệ pha động: methanol - đệm phosphat với tỷ lệ khác cột sắc ký C18 Kết cho thấy hệ pha động: methanol: đệm pH 3,0 (tỉ lệ 8:92) (đệm pH 3,0 pha sau: 0,43 g Natri octansulfonat + 1000 mL nước, chỉnh pH 3,0 acid phosphoric) có khả tách tốt nhất, pic ACV khơng bị lẫn vào pic tạp, tỉ lệ đáp ứng pic nồng độ LLOQ 12,1% < 20% theo quy định Giới hạn định lượng phương pháp 0,1 µg/mL, thấp nghiên cứu trước 0,5 µg/mL Đảm bảo định lượng thời điểm đầu cuối q trình lấy mẫu Do đó, hệ chọn làm pha động phân tích mẫu huyết tương Thẩm định phương pháp định lượng: tiêu phương pháp định lượng ACV huyết tương chó thẩm định theo qui định FDA hướng dẫn ASEAN bao gồm tiêu tính chọn lọc, đặc hiệu; giới hạn định lượng dưới; xác định khoảng tuyến tính, xây dựng đường chuẩn huyết tương chó 23 hàm đáp ứng; xác định độ đúng, xác; phần trăm tìm lại phương pháp độ ổn định 4.4.2 Nghiên cứu đánh giá sinh khả dụng in vivo viên nén acyclovir kết dính sinh học đường tiêu hóa chó Chế phẩm dùng để so sánh SKD: viên nén Zovirax viên nén quy ước, nhà phát minh, thuốc có uy tín thị trường Đây thuốc đối chứng quy định tài liệu đánh giá tương đương sinh học Asean nước ta Đối tượng thí nghiệm: chọn chó làm thí nghiệm cho nghiên cứu thăm dị bước đầu chó có đường tiêu hóa gần giống người sử dụng chó nghiên cứu SKD in vivo tránh nguy hiểm cho người, giảm chi phí Về đánh giá SKD: kết nghiên cứu cho thấy với độ tin cậy 90%, sinh khả dụng tương đối viên ACV 200 mg KDSH GPKD bào chế so với viên nén qui ước Zovirax 200 mg đạt từ 85,81% - 129,02%, vượt qua giới hạn 80%- 125% theo quy định FDA, bước đầu thể khả cải thiện hấp thu thuốc qua đường uống Mặc dù thuốc Zovirax có nồng độ C max cao hơn, thời gian đạt Tmax nhanh so với thuốc ACV KDSH thuốc viên nén ACV KDSH có tác dụng kéo dài hơn, đến 18 nồng độ thuốc huyết tương chó lớn IC50 (1 µg/mL) thuốc viên nén qui ước Zovirax trì mức nồng độ đến 10 Chứng tỏ việc bào chế viên nén ACV KDSH đường tiêu hóa – giải phóng kéo dài góp phần cải thiện hấp thu, tăng hoạt lực kéo dài thời gian tác dụng thuốc Các kết thu sơ khẳng định việc bào chế viên ACV KDSH GPKD đạt mục đích cải thiện SKD đường uống kéo dài tác dụng 12 ý đồ thiết kế ban đầu 24 Tuy nhiên, kết đánh giá động vật tiền đề cho nghiên cứu lâm sàng người tình nguyện Thử nghiệm lâm sàng người tình nguyện tốn cần nhiều thời gian, công sức Kết đánh giá AUC động vật gợi ý thời điểm cần lấy máu người để có đường cong biểu diễn nồng độ AUC xác Ngoài ra, thử nghiệm người cần lưu ý thức ăn nhu động hệ tiêu hoá ảnh hưởng đến tính kết dính viên, đó, cần nghiên cứu điều kiện có khơng có thức ăn KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu, đề tài luận án rút số kết luận sau: Đã xây dựng công thức qui trình bào chế viên nén acyclovir 200 mg kéo dài thời gian lưu dày theo chế kết dính sinh học phương pháp dập thẳng - Đã tiến hành khảo sát ảnh hưởng thành phần tá dược từ xây dựng công thức bào chế viên nén ACV KDSH giải phóng kéo dài 12 - Đã xây dựng qui trình bào chế viên nén ACV KDSH có khả GPKD 12 qui mô 5000 viên/lô Đã xây dựng thẩm định tiêu chuẩn sở viên nén ACV lưu dày theo chế kết dính sinh học 12 bước đầu đánh giá độ ổn định lô viên nén bào chế điều kiện thực lão hóa cấp tốc 12 tháng nghiên cứu Kết nghiên cứu cho thấy bảo quản vỉ nhôm/nhôm viên ổn định điều kiện thực lão hóa cấp tốc thời gian nghiên cứu 25 Đã nghiên cứu đánh giá sinh khả dụng viên nén ACV 200 mg KDSH đường tiêu hóa chó so với viên nén qui ước Zovirax 200 mg GlaxoSmithKline Kết xác định thông số dược động học Cmax, Tmax, , Lamdaz, MRT viên nén ACV KDSH đường tiêu hóa viên nén Zovirax Kết nghiên cứu cho thấy viên nén ACV kéo dài thời gian lưu trú thuốc trung bình thể cao hẳn so với viên nén qui ước ( tương đương gấp 1,5 lần) thời gian trì nồng độ thuốc huyết tương mức > IC 50 dài 1,8 lần KIẾN NGHỊ - Tiếp tục theo dõi độ ổn định thuốc điều kiện thực để khẳng định tuổi thọ thuốc - Triển khai sản xuất thử nghiệm qui mô pilot công nghiệp - Tiếp tục đánh giá SKD quy mô lớn để khẳng định kết ... đánh giá kết dính sinh học sinh khả dụng viên nén acyclovir kết dính sinh học đường tiêu hóa 3.5.1 Nghiên cứu đưa chất cản quang vào thành phần viên acyclovir kết dính sinh học Hình 3.15 Kết chụp... án ? ?Nghiên cứu bào chế sinh khả dụng viên nén acyclovir kết dính sinh học đường tiêu hóa? ?? tiến hành theo mục tiêu sau: Xây dựng cơng thức qui trình bào chế viên nén acyclovir 200 mg kết dính sinh. .. tiêu đề ra, đề tài luận án thực nội dung sau: Nghiên cứu xây dựng công thức bào chế viên nén acyclovir 200 mg kết dính sinh học đường tiêu hóa Nghiên cứu xây dựng qui trình bào chế viên nén acyclovir

Ngày đăng: 14/10/2020, 08:46

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1. Phân loại hệ kiểm soát giải phóng thuốc ở dạ dày. - Luận án nghiên cứu về hệ kết dính sinh học và hệ nổi ở dạ dày - Nghiên cứu bào chế và sinh khả dụng viên nén acyclovir kết dính sinh học đường tiêu hóa tt

Hình 1.1..

Phân loại hệ kiểm soát giải phóng thuốc ở dạ dày. - Luận án nghiên cứu về hệ kết dính sinh học và hệ nổi ở dạ dày Xem tại trang 9 của tài liệu.
Các bước tiến hành bào chế viên nén ACV thể hiện trong hình 2.1. - Nghiên cứu bào chế và sinh khả dụng viên nén acyclovir kết dính sinh học đường tiêu hóa tt

c.

bước tiến hành bào chế viên nén ACV thể hiện trong hình 2.1 Xem tại trang 10 của tài liệu.
Sử dụng phần mềm Mode 8.0 để thiết kế theo mô hình mặt hợp tử tại tâm.                 - Nghiên cứu bào chế và sinh khả dụng viên nén acyclovir kết dính sinh học đường tiêu hóa tt

d.

ụng phần mềm Mode 8.0 để thiết kế theo mô hình mặt hợp tử tại tâm. Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 3.11. Đồ thị giải phóng dược chất của mẫu viên bào chế theo công thức tối ưu và dự đoán - Nghiên cứu bào chế và sinh khả dụng viên nén acyclovir kết dính sinh học đường tiêu hóa tt

Hình 3.11..

Đồ thị giải phóng dược chất của mẫu viên bào chế theo công thức tối ưu và dự đoán Xem tại trang 15 của tài liệu.
Về hình thức, theo dõi độ hòa tan, theo dõi hàm lượng, các chỉ tiêu khác: đều đạt.   - Nghiên cứu bào chế và sinh khả dụng viên nén acyclovir kết dính sinh học đường tiêu hóa tt

h.

ình thức, theo dõi độ hòa tan, theo dõi hàm lượng, các chỉ tiêu khác: đều đạt. Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 3.21. Đường cong nồng độ - thời gian trung bình của 2 thuốc - Nghiên cứu bào chế và sinh khả dụng viên nén acyclovir kết dính sinh học đường tiêu hóa tt

Hình 3.21..

Đường cong nồng độ - thời gian trung bình của 2 thuốc Xem tại trang 18 của tài liệu.

Mục lục

  • HỌC VIỆN QUÂN Y

    • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN

      • Bioadhesive drug delivery systems

      • (hệ thuốc kết dính sinh học)

      • ĐẶT VẤN ĐỀ

      • 2.3. Phương pháp nghiên cứu:

        • 2.3.1. Phương pháp bào chế viên nén acyclovir kết dính sinh học

        • 2.3.2. Phương pháp đánh giá chất lượng

          • - Đánh giá một số chỉ tiêu chất lượng của viên nén bào chế

          • Phương pháp nghiên cứu độ ổn định viên nén ACV 200 mg KDSH

          • Phương pháp đánh giá in vivo

            • Phương pháp đánh giá KDSH

            • Phương pháp đánh giá sinh khả dụng in vivo

            • Phương pháp phân tích ACV trong huyết tương

            • Thẩm định phương pháp định lượng ACV trong huyết tương

            • Phương pháp thiết kế thí nghiệm và tối ưu hoá công thức

            • 3.1 XÂY DỰNG CÔNG THỨC BÀO CHẾ VIÊN NÉN ACYCLOVIR KẾT DÍNH SINH HỌC ĐƯỜNG TIÊU HÓA.

            • 3.1.1 Khảo sát lựa chọn các tá dược quyết định đặc tính kết dính sinh học, nổi và kiểm soát giải phóng dược chất

              • 3.5.3.2 Đánh giá sinh khả dụng in vivo của viên nén acyclovir kết dính sinh học đường tiêu hóa trên chó

              • Chương 4: BÀN LUẬN

                • 4.2. Bào chế viên nén acyclovir kết dính sinh học

                  • 4.2.1. Về phương pháp bào chế viên nén

                  • 4.2.2. Xây dựng công thức bào chế viên nén acyclovir kết dính sinh học

                  • 4.2.3. Nghiên cứu nâng qui mô bào chế viên nén acyclovir 200 mg

                  • 4.2.4. Phương pháp đánh giá một số chỉ tiêu chất lượng viên nén acyclovir 200 mg kết dính sinh học giải phóng kéo dài 12 giờ

                  • 4.4.2. Nghiên cứu đánh giá sinh khả dụng in vivo viên nén acyclovir kết dính sinh học đường tiêu hóa trên chó

                  • KIẾN NGHỊ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan