tuần 14 dep

25 126 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
tuần 14 dep

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tun 14 Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010 Tit 1+2: Học vần eng - iêng :Bài 55: A. Mục tiêu: - Nắm đợc cấu tạo vần eng, iêng. - HS năm và viết đợc eng, iêng, lỡi xẻng; trống chiêng. - Đọc đợc từ ứng dụng, câu ứng dụng. - Phát triển lời nói tự n nhiên theo chủ để ao, hồ, giếng. B. Đồ dùng dạy học. - Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói. C. Các hoạt động dạy học. Giáo viên Học sinh I. KTBCL - Đọc và viết cây súng; củ gứng; vui mừng. - Môi tổ viết 1 từ vào bảng con. - Đọc câu ứng dụng trong SGK. - 3 HS đọc. - GV nhận xét cho điểm. II. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài, 2. Học vần. - HS đọc theo giáo viên iêng - eng. eng: a) Nhận diện vần. - GV ghi bảng vần eng và hỏi. - Vần eng do mấy âm tạo lên? - Vần eng do âm e và vần ng tạo lên. - Hãy so sánh vần eng với ung. Giống: Kết thúc bằng ng. Khác: eng bắt đầu bằng e. - Hãy phân tích vần eng? - Vần eng do âm e dứng trớc và âm ng đứng sau. b) Đánh vần. + Vần: - Vần eng đánh vần nh thế nào? - e - ngờ - eng. - GV theo dõi chỉnh sửa. HS đánh vần Cn, nhóm. Lớp. - Yêu cầu HS đọc. - HS đọc eng. + Tiếng khoá: - Yêu cầu HS tìm và gài vần eng? - HS sử dụng bộ đồ dùng để gài. - Yêu cầu HS tìm chữ ghi âm x và dấu hỏi để gài vần eng. eng - xẻng. - GV ghi bảng: Xẻng. - HS đọc lại. - Nêu vị trí các chữ trong tiếng? - Tiếng xẻng có âm X đứng trớc và vàn eng đứng sau, dấu hỏi trên e. - Tiếng xẻng đánh vần nh thế nào? - x e ng - eng - hỏi xẻng. - Yêu cầu đọc. - HS đánh vần CN, nhóm, lớp. - HS đọc xẻng. GV theo dõi chỉnh sửa. + Từ khoá. iêng: (Quy trình tơng tự) Lu ý: Vần iêng đợc tạo lên từ iê và ng. - So sánh iêng với eng. - Giống: Kết thúc bằng ng. - Khác: iêng bắt đầu = iê còn eng bắt đầu = e + Đánh vần: iê - ngờ - iêng chờ - iêng - chiêng Trống chiêng + Viết: Lu ý cho HS nét nối giữa các con chữ. đ.Từ ứng dụng: - Ghi bảng từ ứng dụng. - GV đọc mẫu giải nghĩa từ Cái kẻng: Một dụng cụ khi gõ phát ra tiếng để báo hiệu. Xã beng: Vật dùng để bẩy, lăn các vật nặng. Củ riềng: Một loại củ dùng để làm gia vị và làm thuốc. Bay liệng: Bay lợt và chao nghiêng trên không - HS đọc CN, nhóm, lớp. - GV theo dõi chỉnh sửa. e) Củng cố. - Trò chơi: Tìm tiếng có vần vừa học. - HS chơi thi giữa các tổ. - Cho HS đọc lại bài. - HS đọc đối thoại trên lớp. - Nhận xét giờ học. Tiết 2: 3. Luyện tập. + Đọc lại bài tiết 1. - Hãy đọc lại toàn bộ vần vừa học. - GV chỉ không theo thứ tự cho HS đoc. - HS đọc: eng, xẻng, lỡi xẻng và iêng, chiêng, trống chiêng. - Yêu cầu HS đọc lại câu ứng dụng. - HS đọc CN, nhóm, lớp. - GV theo dõi chỉnh sửa. + Đọc câu ứng dụng. - GV treo tranh lên bảng và nêu: - Hãy quan sát và nhận xét xem tranh minh hoạ điều gì? - Ba bạn đang rủ rê một bạn đang học bài đi chơi bóng đá, đá cầu nhng bạn này nhất quyết không đi và kiên trì học, cuối cùng bạn đợc điểm 10 còn ba bạn kia bị điểm kém. - Vẫn kiên trì và vừng vàng du cho ai có nói gì đi nữa đó chính là nội dung của câu ứng dụng trong bài. - HS đọc CN, nhóm, lớp. - GV HD và đọc mẫu. - Một vài em đọc lại. b) Luyện viết. - Khi viết vần từ khoá chúng ta phải chú ý những gì? - Lu ý nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu thanh. - HS tập viết theo mẫu. - GV HD và giao việc. - GV theo dõi uốn nắn. - NX bài viết. c) Luyện nói theo chủ đề. Ao, hồ, giếng. - Chúng ta cùng nói về chủ đề này theo câu hỏi sau. - Tranh vẽ những gì? - Cảnh ao có ngời cho cá ăn, cảnh giếng có ngời múc nớc. - Chỉ xem đâu là ao, đâu là giếng? - Cho HS chỉ trong tranh. - ao thờng dùng để làm gì? - Nuôi cá, tôm. - Giếng thờng dùng để làm gì? - Lờy nớc ăn, uống, sinh hoạt. - Nơi em ở có ao, hồ giếng không? - Nhà em lấy nớc ăn ở đâu? - Theo em lấy nớc ăn ở đâu là vệ sinh nhất? - Để giữ vệ sinh cho nguồn nớc ăn em phải làm gì? - HS tự liên hệ trả lời. - Hãy đọc chủ đề luyện nói. - Một vài HS đọc. 4. Củng cố dặn dò. - Nhận xét chung giờ học. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010 Tit 1: Toán Phép trừ trong phạm vi 8 (Bài 53) A. Mục tiêu: Sau bài học HS đợc: - Khắc sâu khái niệm về phép trừ. - Tự thành lập bảng trừ trong phạm vi 8. - Thực hành tính đúng phép trừ trong phạm vi 8. B. Đồ dùng dạy học. - Sử dụng các hình vẽ trong sgk. - Sử dụng bộ đồ dùng học toán. C. Các hoạt động dạy học. Giáo viên Học sinh I. KTBC: - GV đọc các phép tính: 7 + 1; 8 + 0 ; 6 + 2: 7 8 6 - Yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc và tính kết quả. 1 0 2 8 8 8 - Cho học sinh đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 8. - 3 học sinh đọc. - Giáo viên nhận xét cho điểm. II. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 8. a. Lập phép tính trừ: 8 - 1 = 7; 8 - 7 = 1. - Giáo viên gắn lên bảng gài hình vẽ nh trong SGK. - Cho học sinh quan sát, nêu đè toán và phép tính thích hợp. - Học sinh nêu đề toán và phép tính : 8 - 1 = 7; 8 - 7 = 1. - Giáo viên ghi bảng: 8 - 1 = 7; 7 - 1 = 8 - Học sinh đọc lại 2 công thức. b. Hớngdẫn học sinh lập phép trừ: 8 - 2 = 6 8 - 3 = 5. 8 - 2 = 6 8 - 5 = 3. (Tơng tự nh 8 - 1 và 8 - 7 ) - Giáo viên nêu hình vẽ và cho học sinh nêu luôn phép tính và kết quả. c. Hớng dấn học sinh học thuộc lòng bảng trừ trong phạm vi 8. - Giáo viên cho học sinh học thuộc bằng cách xoá dần từng phần của phép cộng để học sinh đọc. - Học sinh đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 8. 3. Thực hành: Bài 1(73) bảng con: - Khi đặt tính và làm tính theo cột dọc em cần lu ý gì? - Ghi các số thẳng cột nhau - Giáo viên lần lợt cho học sinh làm - Học sinh làm theo tổ 8 8 8 1 2 3 7 6 5 - Giáo viên nhận xét chỉnh sửa Bài 2: - Bài yêu cầu gì? - Tính và ghi kết quả vào phép tính 1 + 7 = 8 8 - 1 = 7 8 - 7 = 1 - Bài củng cố gì? - Làm phép tính cộng trong phạm vi 8. Bài 3: (74) - HD tơng tự bài 2 - Học sinh làm rồi lên bảng chữa - Gọi1 vài em nêu miệng cách làm 8 - 4 = 4 8 - 3 - 1 = 4 - Giáo viên nhận xét và chữa bài cho học sinh 8 - 2 - 4 = 4 Bài 4(71) - Bài yêu cầu gì? - Quan sảt tranh và viết phép tính thích hợp theo tranh Tranh 1: 8 - 4 = 4 Tranh 2: 5 - 2 = 3 Tranh 3: 8 - 3 = 5 Tranh 4: 8 - 6 = 2 - Giáo viên nhận xét chỉnh sửa 4. Củng cố dặn dò: + Trò chơi: Lập các phép tính đúng với các số và dấu sau (8, 2, 0, +, - , =) - Học sinh chơi thi giữa các nhóm - Cho học sinh đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 8 - 2 học sinh đọc - Nhận xét giờ học * Làm BT vào vở BT Tit 2+3: Học vần Uông - ơng (Bài 66) A. Mục tiêu: - Nắm đợc cấu tạo vần uông, ơng - Học và viết đợc: Uông, ơng,quả chuông, con đờng - Đọc đợc từ ứng dụng và câu ứng dụng - Những lời nói tự nhien theo chủ đề đồng ruộng B. Đồ dùng dạy: - Tranh minh hoạ các từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói C. Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh I. Kiểm tra bài cũ: - Đọc và viết: Cái kẻng, củ riềng, bay liệng. - Cho HS đọc từ ứng dụng, câu ứng dụng - GV nhận xét, cho điểm - Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con - HS đọc 3 - 4 II. Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài: (trực tiếp) - HS đọc theo GV: uông, ơng 2- Dạy vần: Uông: a- Nhận diện vần: - Viết bảng vần uông và hỏi - HS quan sát - Vần uông do những âm nào tạo nên? - Vần uông do uô và ng tạo nên - Hãy so sánh vần uông với vần iêng ? - Giống: Kết thúc = ng - Khác: uông bắt đầu = iê - Hãy phân tích vần uông? - Vần uông có uô đứng trớc và ng đứng sau b- Đánh vần: Vần: - Vần uông đánh vần nh thế nào ? - GV theo dõi, chỉnh sửa - uô - ngờ - uông - HS đánh vần CN, nhóm, lớp Tiếng khoá: - Yêu cầu HS tìm và gài vần uông - Yêu cầu HS tìm tiếp chữ ghi âm ch để gài vần uồn? - HS sử dụng bộ đồ dùng để gài: uông, chuông - Ghi bảng: Chuông - Hãy phân tích tiếng chuông? - HS đọc - Tiếng chuông có âm ch đứng trớc vần uông đứng sau - GV theo dõi, chỉnh sửa - Chờ - uông - chuông Từ khoá: Treo tranh lên bảng - HS đánh vần và đọc CN, nhóm, lớp - Tranh vẽ gì ? - Tranh vẽ quả chuông - Ghi bảng: Quả chuông (gt) - HS đọc CN, nhóm, lớp - Cho HS đọc: uông, chuông, quả chuông - HS đọc theo tổ ơng: (Quy trình tơng tự) + Lu ý: - Vần ởng do ơ và ng tạo nên - Đánh vần": ơ - ngờ - ơng - đờ - ơng - đơng - huyền - đờng - con đờng - HS thực hiện theo hớng dẫn d- Đọc từ ứng dụng: - GV ghi bảng từ ứng dụng - 2 HS đọc - GV đọc mẫu và giải nghĩa + Rau muống: 1 loại rau ăn thờng trồng ở ao, sông và ruộng Rau muống, + Luống cày: khi cày đất lật lên tạo thành những đờng, rãnh gọi là luống cày Luống cày + Nhà trờng: Trờng học + Nơng rẫy: Đất trồng trọt trên đồi núi của đồng bào miền núi Nhà trờng , Nơng rẫy - Lớp trởng điều khiển - HS đọc CN, nhóm, lớp - Viết: Lu ý HS nét nối giữa các con chữ và vị trí của dấu thanh đ- Củng cố: + Trò chơi: Tìm tiếng có vần - Yêu cầu HS nhắc lại vần vừa học - Nhận xét giờ học HS vit bng con - HS chơi theo tổ - 1 vài em Tiết 2 Giáo viên Học sinh 3- Luyện tập: a- Luyện đọc: - HS đọc CN, nhóm, lớp + Đọc lại bài tiết 1(bảng lớp) - GV theo dõi, chỉnh sửa + Đọc câu ứng dụng - Treo tranh lên bảng nêu yêu cầu và hỏi - HS quan sát tranh - Tranh vẽ gì ? - Tranh vẽ trai gái bản mờng dẫn - Hãy đọc câu ứng dụng bên dới bức tranh nhau đi hội - GV đọc mẫu và hớng dẫn - 1 vài HS đọc - GV theo dõi, uốn nắn - HS nghe và luyện đọc CN, nhóm, lớp b- Luyện viết: - Khi viết vần, từ khoá các em phải chú ý những điều gì ? - Hớng dẫn viết và giao việc - GV theo dõi, chỉnh sửa - Nhận xét chung bài viết - Chú ý viết nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu - HS tập viết theo mẫu c- Luyện nói theo chủ đề: Đồng ruộng - Treo tranh và hỏi - HS quan sát - Tranh vẽ gì ? - Cảnh cấy, cày trên đồng ruộng - Những ai trồng lúa, ngô, khoai, sắn - Bác nông dân - Ngoài ra Bác nông dân còn làm những gì ? - Gieo mạ, tát nớc, làm cỏ - Nhà em ở nông thôn hay thành phố? - HS trả lời - Bố mẹ em thờng làm những việc gì ? - Nếu không có bác nông dân làm việc trên đồng ruộng thì chúng ta có cơm để ăn không? - Không - Đối với Bác nông dân và những sản phẩm mà bác làm ra em phải có thái độ nh thế nào - HS liên hệ và trả lời 4- Củng cố - dặn dò: + Trò chơi: Thi viết tiếng, từ có vần uông, ơng - Cho HS đọc lại bài trong SGK - Nhận xét chung giờ học - Giao bài về nhà. - HS chơi theo tổ - 1 vài em đọc nối tiếp Thứ t ngày 24 tháng 11năm 2010 Tit 2: Toán: Luyện tập (Tiết 51) A. Mục tiêu: Sau bài học này HS đợc củng cố khắc sâu về: - Các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 7 - Quan hệ thứ tự các số tự nhiên trong phạm vi 7 B. Đồ dùng: - Các mảnh bìa trên có dán số tự nhiên ở giữa (từ 0 - 7). - Hình vẽ có trò chơi. C. Các hoạt đông dạy học: Giáo viên Học sinh I. Kiểm tra bài cũ: - Cho 3 học sinh lên bảng làm bài tập 7 - 2 = .; 7 - 6 = ; 7 - 4 = Y/C HS đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 7. - GV nhận xét và cho điểm - Học sinh lên bảng: 7 - 2 = 5 7 - 6 = 1 7 - 4 = 3 - 1 vài em đọc II- Dạy - Học ài mới: 1- Giới thiệu bài (linh hoạt) 2- Hớng dẫn HS làm các bài tập trong sách giáo khoa Bài 1: (bảng con ) - Cho HS nêu yêu cầu của bài tập Cần lu ý gì khi làm bài tập này? - GV đọc phép tính: cho HS làm theo tổ - Thực iện các phép tính cộng theo hàng dọc. - Viết các số phải thẳng cột với nhau. - HS ghi và làm bảng con - HS ghi và làm ào bảng con. 7 2 4 3 5 3 4 7 7 - GV nhận xét, sửa sai - Bài 2 Y/C gì? - Tính nhẩm - GV hớng dẫn và giao việc. - HS tính nhẩm, ghi kết quả rồi lên bảng chữa. 6 + 1 = 7 1 + 6 = 7 7 - 6 = 1 - Cho HS quan sát 2 phép tính đầu và hỏi - Khi thay đổi vị trí các số trong phép cộng thì kết quả có thay đổi không? - Không Bài 3: - Bài yêu cầu gì? - Điền số thích hợp vào chỗ chấm - HD HS sử dụng bảng tính +, - trong phạm vi 7 để làm - HS làm trong sách và lên bảng chữa 7 - 3 = 4 4 + 3 = 7 . - Giáo viên nhận xét và cho điểm. Bài 4: Cho HS nêu cách làm - Điền dấu tích hợp vào chỗ chấm - Cho HS làm và nêu miệng kết quả - Thực hiẹn phếp tính ở vế trớc rồi lấy kết quả tìm đợc so sánh với số bên vếphải để điền dấu - GV NX, chỉnh sửa 3 + 4 = 7 7 - 4 < 4 Bài 5: - Cho học sinh xem tranh, đặt đề toán và viết phép tính tơng ứng. - Học sinh làm BT theo HD a. 4 + 3 = 7. b. 7 - 3 = 4. Và 3 + 4 = 7 và 7 - 4 = 3. 3. Củng cố dặn dò: + Trò chơi: "Ai nhanh, Ai khéo". - Chơi thi giữa các tổ - Nhận xét chung giờ học. - Học sinh lắng nghe và ghi nhớ Tit 2+3: Học vần Ang - anh (Bài 57) A. Mục tiêu: - Nắm đợc cấu tạo vần ang, anh. - HS đọc và viết đợc: ang, anh, cây bàng, cành tranh. - Đọc đợc các từ và câu ứng dụng. - Phát triển lời nó tự nhiên theo chủ đề. [...]... li - c cỏ nhõn - t - lp Tự nhiên xã hội An Toàn Khi ở nhà(T14) A Mục tiêu: - Nắm đợc 1 số vật sắc nhọn trong nhà có thể gây ra đứt tay, chảy máu - Biết kể tên và xác định 1 số vật trong nhà có thể gây i đứt tay nóng, bỏng - Biết số điện thoại để báo cứu hoả ( 114) - Thói quen cẩn thận để đảm bảo an toàn B Chuẩn bị: - Phóng to các hình ở bài 14 SGK - Một số tình huống để học sinh thảo luận C Các hoạt... Tuyờn dng ni s - Tuyờn dng - Nhn xột V/ Dn dũ: - HS xem li bi v lm bi tp 64 - Chun b bi 65 Tit 2+3: Học vần ôn tập Bài 59: A Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể - Hiểu đợc cấu tạo các vần đã học trong tuần - Đọc viết một cách chắc chắn các vần có kết thúc bằng ng và nh - Đọc đúng các từ, câu ứng dụng trong bài, đọc đợc các từ, câu chứa vần đã học - Nghe, hiểu và kể tự nhiên một số tình tiết quan trọng... thực hiện theo hớng dẫn 4 - Củng cố Dặn dò: - Cho học sinh đọc lại toàn bài (SGK) - HS đọc ĐT - Yêu cầu HS tìm tiếng, từ có vần vừa ôn - HS tìm và nêu - Nhận xét chung giờ học SINH HOT LP Nhn xột tun 14: - lp cú tin b trong mi hot ng, nh trong hc tp cng nh trong mi n np lp, thc hin tt an ton giao thụng nhiu bn ỏng khen ngi., Cng c n np lp,Dy chng trỡnh tun 15,Kốm HS yu toỏn v ting vit ,Cng c ATGT . Biết số điện thoại để báo cứu hoả ( 114) . - Thói quen cẩn thận để đảm bảo an toàn. B. Chuẩn bị: - Phóng to các hình ở bài 14 SGK. - Một số tình huống để học. lm BT 58 v BTTV1. - Chun b bi 59. Tit 4: Tự nhiên xã hội An Toàn Khi ở nhà(T14) A. Mục tiêu: - Nắm đợc 1 số vật sắc nhọn trong nhà có thể gây ra đứt tay,

Ngày đăng: 22/10/2013, 12:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan