Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
568,2 KB
Nội dung
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “GIẢI PHÁP TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP, PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH QUA HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG TRONG GIỜ HỌC SINH HỌC THCS” CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “ GIẢI PHÁP TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP, PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH QUA HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG TRONG GIỜ HỌC SINH HỌC THCS” Họ tên: Đoàn Thị Thùy Giang Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường TH&THCS Cam Thủy PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Quá trình dạy - học hoạt động phức tạp có tác động đa chiều, chất lượng hiệu hoạt động dạy – học phụ thuộc vào chủ thể nhận thức - người học Việc tiếp nhận hình thành kiến thức kỹ lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố chủ quan người học lực nhận thức, động học tập, tâm nhiên yếu tố khách quan đóng vai trò quan trọng việc tác động để tạo tâm lý sẵn sàng thực nhiệm vụ hứng thú học tập học sinh; trình hình thành yếu tố khách quan lại chủ yếu phụ thuộc vào tác động người giáo viên đứng lớp Trước tình hình thực tế nay, đa số giáo viên có tinh thần tự đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh; nhiên phần lớn thầy cô giáo hướng đến việc đổi hoạt động hình thành kiến thức chủ yếu, chưa quan tâm mức tới hoạt động khởi động vai trò khởi động việc định hướng tiết dạy, tạo tâm lý tích cực cho học sinh để em chủ động tích cực khai thác, khám phá kiến thức nhằm đạt mục tiêu giáo dục đề kiến thức, kỹ lực cần hình thành cho học sinh sau tiết học Qua trình tìm hiểu nghiên cứu, nhận thấy tầm quan trọng hoạt động Khởi động có ảnh hưởng lớn đến tồn tiến trình tiết dạy, ảnh hưởng lớn đến việc chủ động sẵn sàng tiếp nhận thực nhiệm vụ học tập học sinh; Do năm học 2019 – 2020 tơi nghiên cứu đưa đề tài “Giải pháp tạo hứng thú học tập, phát huy tính tích cực học sinh qua hoạt động khởi động học Sinh học THCS” nghiệp nhằm nâng cao hiệu đổi dạy học Sinh học theo tích cực sáng tạo học sinh 1.2 Điểm đề tài Mục tiêu, yêu cầu phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, chủ động người học, phù hợp với đặc điểm từng lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Đây định hướng bản, thiết thực giáo viên, yếu tố định hiệu dạy Khởi động hoạt động đầu tiên, hoạt động nhằm giúp học sinh huy động kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm thân vấn đề có nội dung liên quan đến học Hoạt động khởi động kích thích tính tị mị, hứng thú ,tâm học sinh từ đầu tiết học Hoạt động khởi động thường tổ chức thơng qua hoạt động cá nhân hoặc hoạt động nhóm kích thích sáng tạo, giúp học sinh hình thành lực hợp tác, tinh thần học hỏi, giúp đỡ thưc nhiệm vụ.Chuẩn bị phần khởi động cho hiệu phải dựa vào nội dung bài, đối tượng học sinh điều kiện giáo viên Nhưng thực tế nhiều giáo viên q trình dạy học thường khơng tổ chức hoạt động khởi động nhiều lí do: lo lắng thời gian khơng đủ cho kiến thức dạy; tổ chức nào; sợ hoạt động gây ờn ảnh hưởng lớp học khác Vì vậy, trình dạy, dù cố gắng, nhiều giáo viên lôi kéo tập trung học sinh, hiệu học bị giảm sút Hoặc có tổ chức hoạt động khởi động cách làm cũ, có nghĩa giáo viên dẫn dắt để vào chưa thực tạo hoạt động khởi động nghĩa Điểm sáng kiến kinh nghiệm “ Giải pháp tạo hứng thú học tập, phát huy tính tích cực học sinh qua hoạt động khởi động học Sinh học THCS” chổ: - Định hướng giáo viên tìm hình thức, phương pháp để tổ chức hoạt động khởi động có hiệu thay cho hình thức vào mà lâu hầu hết giáo viên sử dụng - Giúp cho giáo viên thực có giải pháp để phát huy tính tích cực học sinh qua hoạt động khởi động có liên quan trực tiếp tới q trình học tập mơn Sinh học THCS - Giúp giáo viên tiếp cận cụ thể với hoạt động dạy học chuỗi các hoạt dạy học phù hợp với chương trình giáo dục phổ thông Bộ GD&ĐT - Giúp giáo viên dạy môn Sinh học trường THCS không ngừng trau dồi kiến thức đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực chủ động học sinh, để dạy mơn tốt đạt kết cao - Gây hứng thú học tập mơn sinh, phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo học sinh môn Sinh học 2 PHẦN NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Giải thích số khái niệm Học sinh: theo từ điển tiếng Việt, Học sinh hiểu “người theo học trường” Như vậy, nước ta Học sinh thiếu niên hoặc thiếu nhi độ tuổi học (6-18 tuổi) học trường tiểu học, trung học sở hoặc trung học phổ thông Học sinh đối tượng cần giáo dục gia đình nhà trường Học sinh dễ bị tác động tượng xã hội, cần thiết theo dõi, định hướng, giáo dục từ gia đình nhà trường Tính tích cực học sinh: có nhiều cách hiểu khác tính tích cực học sinh; tích cực học tập, hoạt động trải nghiệm sáng tạo hay hoạt động vui chơi… Với nội dung đề tài, xin đề cập tới khái niệm tích cực học sinh nhận thức học tập Theo G.S TSKH Thái Duy Tiên (Viện khoa học giáo dục): “Tính tích cực nhận thức biểu nỗ lực chủ thể tương tác với đối tượng trình học tập, nghiên cứu; thể nỗ lực hoạt động trí tuệ, huy động mức độ cao chức tâm lý (như hứng thú, ý, ý chí ) nhằm đạt mục đích đặt với mức độ cao.” Khởi động: theo từ điển tiếng Việt, Khởi động hiểu “thực động tác nhẹ trước bắt đầu” Như hoạt động khởi động hiểu hoạt động nhằm thực thao tác bản, nhẹ nhàng trước bắt đầu thực công việc cụ thể 2.1.2 Các văn đạo, hướng dẫn Đất nước ta trình hội nhập phát triển với nhiều thời thách thức; để thực thành cơng nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước ng̀n lực người đóng vai trị quan trọng hàng đầu Do đó, Đảng nhà nước ta quan tâm ưu tiên hàng đầu cho vấn đề đổi giáo dục đào tạo; Một định hướng việc đổi giáo dục chuyển từ giáo dục mang tính hàn lâm, kinh viện, xa rời thực tiễn sang giáo dục trọng việc hình thành lực hành động, phát huy tính chủ động, sáng tạo người học Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” Để thực tốt mục tiêu đổi bản, toàn diện GD&ĐT, Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 nhấn mạnh “Đối với giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời.” Đáp ứng yêu cầu công đổi toàn diện GD – ĐT, Bộ GD – ĐT có cơng văn số 5555/BDGĐT-GDTrH ngày tháng 10 năm 2014 hướng dẫn cụ thể hóa yêu cầu đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh: “hình thức giao nhiệm vụ sinh động, hấp dẫn, kích thích hứng thú nhận thức học sinh” Ngoài ra, yêu cầu việc đổi phương pháp dạy học cịn cụ thể hóa văn đạo việc thực nhiệm vụ năm học hàng năm Bộ GD – ĐT; hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học Sở GD – ĐT; kế hoạch năm học nhà trường kế hoạch thực nhiệm vụ năm học giáo viên 2.1.3 Khởi động tiết học Một tiết học coi hoạt động tổng thể diễn thời gian 45 phút bậc THPT Trong bao gồm hoạt động Thầy hoạt động Trị cách nhịp nhàng để hình thành kiến thức – kỹ lực cần thiết Trước thực trạng đổi bản, toàn diện ngành giáo dục, người giáo viên trình thực nhiệm vụ giảng dạy cần có đổi phương pháp tổ chức hoạt động để kích thích sáng tạo, khơi dậy nhu cầu khám phá, tìm hiểu kiến thức em học sinh Sự đổi khơng phải thể đổi phương pháp hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức học mà thể qua hoạt động khởi động để em có điểm xuất phát tốt trước tìm hiểu kiến thức 2.2 Thực trạng nghiên cứu 2.2.1 Thực trạng tổ chức hoạt động Khởi động học Sinh học 2.1.1.1 Thực trạng phía giáo viên Trước định hướng đổi Đảng, nhà nước ngành dạy học pháthuy tính tích cực sáng tạo học sinh; giáo có tinh thần đổi phương pháp dạy học theo hướng lấy học sinh làm trung tâm, phát huy tính tích cực em Tuy nhiên quan tâm đổi chưa nhiều, chưa thực vào chiều sâu; đơi cịn qua loa, hình thức Việc thực tiết dạy giáo viên cịn theo hình thức cũ: nặng lý thuyết, thiếu tính hấp dẫn, lơi học sinh từ hoạt động vào bài; giáo viên xem nhẹ việc dẫn dắt vào mà chủ yếu dành thời gian cho việc tìm hiểu kiến thức dẫn đến tiết học khô khan, học sinh thụ động việc tiếp thu kiến thức Một tiết dạy thu hút ý, kích thích tị mị tìm hiểu học sinh phải xuất phát từ đầu tiết dạy để tạo nên hứng thú học tập cho học sinh suốt trình diễn tiết học Tuy nhiên thực tế, cá nhân (ở năm học trước) hầu hết giáo viên thiết kế kế hoạch dạy học thường làm theo hình thức giới thiệu qua chút để vào bài, tiết kiệm nhiều thời gian dành cho hoạt động khai thác kiến thức mới, không lo lắng nhiều vấn đề thiếu thời gian, cháy giáo án… tiết học tương đối khơ khan, thiên lý thuyết giảng giảng mà thiếu di hợp tác tích cực học sinh; từ bước vào học sinh có tâm lý thụ động chờ giáo viên dẫn dắt nội dung truyền thụ chiều, từ khó tạo tâm lý để em sẵn sàng thực nhiệm vụ cách tích cực hoạt động học 2.2.1.2 Thực trạng phía học sinh Tâm lý học sinh nhìn chung khơng quan tâm hứng thú nhiều với mơn Sinh học suy nghĩ mơn phụ Khi vào tiết học q trình dẫn dắt định hướng học giáo viên cịn khơ khan, chưa tạo hứng thu để thu hút em vào học; việc truyền thụ kiến thức giáo viên nặng lý thuyết, nội dung thiếu sinh động, hấp dẫn nên làm cho em có quan tâm mơn Qua q trình tìm hiểu nghiên cứu, tơi nhận thấy vai trị việc đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực , phát huy tính sáng tạo học sinh quan trọng, việc đổi cần quan tâm, trọng thực từ khâu vào để học sinh động, hấp dẫn lôi Trên thực tế điều chưa quan tâm mức; để có minh chứng cụ thể thực trạng trên, thực đề tài tiến hành số khảo sát giáo viên học sinh việc thiết kế việc thực hoạt động khởi động (còn gọi định hướng, dẫn nhập, …) học kì năm học 2018 - 2019, kết khảo sát sau: 2.2.2 Kết khảo sát giáo viên * Khảo sát GVBM thiết kế kế hoạch dạy học: Số giáo viên khảo sát: GVBM Sinh học trường cụm ( không bao gồm tác giả đề tài) Bảng 1: Khảo sát hoạt động khởi động GVBM TT Nội dung khảo sát Thực khởi động - Có Số GV khảo sát 3 Tỉ lệ % 100 100 5 - Không Cơ sở tiến hành khởi động - Xuất phát từ nội dung học - Từ nội dung liên quan đến nội dung - Từ nội dung liên quan đến tên - Từ nguồn khác Mục tiêu khởi động - Kiểm kê kiến thức học sinh - Tạo hứng thú cho học sinh - Tạo “tình có vấn đề” để vào Hình thức khởi động thường dùng - Tổ chức thành hoạt động - Dẫn dắt - Khác Người thực Khởi động - Giáo viên - Học sinh - Giáo viên học sinh Mức độ thu hút HS khởi động - Mức độ cao - Mức độ TB - Mức độ thấp Hiệu khởi động - Hiệu cao - Hiệu trung bình - Hiệu thấp 1 3 100 33.3 33.3 33.4 100 100 3 0 3 100 66.7 33.3 100 100 0 100 66.7 33.3 100 66.7 33.3 * Nhận xét: Các GVBM Sinh học cụm có thực việc khởi động trước hướng dẫn học sinh tìm hiểu mới; hình thức thường giáo viên dẫn dắt trực tiếp vào bài, học sinh lắng nghe, không tham gia trực tiếp vào hoạt động Khởi động Như với hình thức dẫn nhập vào mà học sinh thụ động hồn tồn chờ giáo viên định hướng chưa thể rõ đổi mới; thông qua đánh giá giáo viên với hình thức khởi động nay, lượng học sinh tích cực lắng nghe giáo viên định hướng khơng nhiều Hay nói cách khác, với hình thức khởi động người thầy trung tâm, thầy khởi động trò người nghe quan sát, chưa thực khởi động trước tiến hành công việc khai thác kiến thức Như vậy, vào chưa có lôi cuốn, hấp dẫn thu hút học sinh chủ động lĩnh hội kiến thức nên dẫn đến khả học sinh học thu động, khơng tích cực việc tìm hiểu nắm kiến thức 2.2.3 Kết khảo sát học sinh * Số học sinh khảo sát: 684 học sinh khối 6, 7, 8, trường học kì II năm học 2018 – 2019 * Hình thức khảo sát: - Dùng phiếu điều tra - Số lượng HS khảo sát: 684 HS (15 lớp) * Kết khảo sát Bảng 2: Khảo sát học sinh TT Nội dung khảo sát Em có học chuẩn bị trước đến lớp không - Thường xun - Thỉnh thoảng - khơng Em có quan tâm đến khởi động tiết học không? - Mức độ cao - Mức độ TB - Mức độ thấp Khởi động có giúp em định hướng kiến thức cần tìm hiểu khơng? - Định hướng tốt - chưa rõ ràng - khơng định hướng Em có chủ động tìm hiểu kiến thức để giải vấn đề đặt Khởi động khơng? - Có - Khơng Nếu khởi động tạo cho em tò mò, em có muốn tìm hiểu học để giải đáp vấn đề khơng? - Có - Khơng Số HS khảo sát Tỉ lệ % 684 209 313 162 100 30.6 45.8 23.6 684 164 234 286 100 24 34.2 41.8 684 157 338 100 23.0 49.4 27.6 684 287 397 100 42.0 58.0 684 100 561 123 72.0 18.0 * Nhận xét: Qua khảo sát học sinh, đa số GVBM có thực dẵn dắt trước vào tiết học cách thường xuyên hoặc không thường xuyên Tuy nhiên việc khởi động mà GVBM áp dụng chủ yếu dừng lại việc dẫn dắt giáo viên, học sinh chưa tham gia vào hoạt động cụ thể Qua khảo sát cho thấy đa số học sinh có nhu cầu có tiết học sinh động, hấp dẫn để kích thích tư em chủ động khám phá kiến thức Tuy nhiên thực tế em lại có chuẩn bị trước nhà, vào đầu tiết học GVBM thực truyền thụ chiều dễ gây nhàm chán chưa đáp ứng nhu cầu tìm tịi, khám phá học sinh Từ chưa phát huy hết tính tích cực sáng tạo em học tập mơn 2.2.4 Phân tích số liệu khảo sát 2.2.4.1 Ưu điểm Đa số GVBM trình thiết kế hoạt động dạy học có phần định hướng/dẫn nhập (thực chất hình thức khởi động) để dẫn dắt học sinh vào nội dung học, thời gian dành cho phần không nhiều nên thời gian dành cho hoạt động khai thác kiến thức nhiều Đa số học sinh có chuẩn bị trước nhà có nhu cầu tham gia hoạt động học tập tích cực thơng qua nhiều hình thức học tập phong phú Đa số em muốn có tình gợi tị mị kích thích nhu cầu học tập em để có kết học tập tốt 2.2.4.2 Hạn chế Từ kết khảo sát thực tế nêu trên, cá nhân xin mạnh dạn nêu hạn chế trình tiến hành hoạt động khởi động/định hướng mà đồng nghiệp thực sau: Về phía giáo viên: việc định hướng vào học sơ qua vài câu dẫn dắt có liên quan, mang tính chất giới thiệu học; tình khởi động chưa thực xuất phát từ học để tạo hứng thú, tạo tình có vấn đề kích thích sáng tạo học tập chủ động học sinh Hoạt động khởi động/dẫn nhập cịn mang tính hình thức, chưa tạo liên kết thực với học, chưa xuất phát từ học Do GVBM dẫn dắt, thực chất truyền thụ chiều, em thụ động lắng nghe mà không trực tiếp khởi động Thực chất việc đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực chuyển từ việc lấy thầy làm trung tâm, truyền thụ kiến thức chiều sang lấy hoạt động học trò làm trung tâm, thầy cần định hướng để trò thực hoạt động học cách tích cực Tuy nhiên với phương pháp khởi động GVBM thực khảo sát chưa đáp ứng yêu cầu đổi dạy học Về phía học sinh: Việc chuẩn bị trước nhà cịn hạn chế, chưa có hứng thú với học; chưa tạo yêu thích động lực để tự tìm hiểu, tự học tập cách tích cực Tuy nhiên tất số em học sinh khảo sát có nhu cầu, mong muốn có tiết học sơi nổi, tạo hứng thú hấp dẫn từ hoạt động khởi động để kích thích nhu cầu tự tìm hiểu, khám phá chiếm lĩnh kiến thức cách tích cực Từ hạn chế dẫn đến hiệu hoạt động Khởi động tiết học không cao, mang tính dẫn dắt mà khơng tạo hứng thú tư tích cực cho học sinh, qua khơng hoạt động Khởi động khơng đạt mong muốn khởi động để tạo hứng thú, tạo đà cho việc học tích cực hoạt động học 2.2.5 Nguyên nhân 2.2.5.1 Nguyên nhân phía giáo viên giảng dạy * Nguyên nhân khách quan: Chương trình mơn Sinh học THCS mơn học cịn tương đối dài, giáo viên cịn gặp khó khăn việc xây dựng phân phối chưng trình, phân phối thời gian cho phù hợp để dành nhiều thời gian cho hoạt động Khởi động Chương trình kiểm tra, thi cịn phân bổ số điểm tương đối nhiều cho việc ghi nhớ, giáo viên dạy cịn áp lực nhiều việc cung cấp đủ kiến thức cho học sinh, để học sinh có đủ kiến thức đáp ứng cho việc kiểm tra kiến thức thường xuyên định kì Dạy học phát huy tính tích cực học sinh phương pháp dạy học nói đến nhiều vài năm trở lại đây, nhiên để có tiết học thực đổi theo hướng phát huy tính tích cực học sinh để giáo viên tham khảo học hỏi hạn chế; giáo viên chủ yếu dựa vào kiến thức kỹ vốn có thân kết hợp với nghiên cứu lý thuyết, dự đồng nghiệp… nên việc đổi giáo viên hoạt động dạy học, đặc biệt việc xây dựng tình khởi động cịn hạn chế Ngun nhân chủ quan: Lực lượng giáo viên môn Sinh học trường trọng cụm trẻ, kinh nghiệm giảng dạy chưa nhiều nên việc đầu tư đổi phương pháp hạn chế Một số GVBM chưa chủ động việc học hỏi, tiếp thu phương pháp kỹ dạy học tích cực để vận dụng q trình dạy học Tâm lý giáo viên cịn nặng truyền thụ kiến thức học mới, sợ dành nhiều thời gian cho hoạt động khởi động bị “cháy giáo án” hoặc không đủ thời gian dành cho việc khai thác kiến thức Việc ứng dụng công nghệ thông tin giáo viên số tình chưa tốt nên cịn ngại việc đổi phương pháp dạy học thiết kế giáo án theo hướng phát huy tính tích cực học sinh hoạt động khởi động 2.2.5.2 Nguyên nhân phía học sinh Áp lực học tập từ nhiều môn khác cùng buổi học nên khả tập trung tư duy, tích cực sáng tạo dành cho mơn Sinh học cịn Tâm lý sợ khơng có nội dung để nhà học nên nhiều học sinh học chưa thực tích cực chủ động dành thời gian tìm hiểu, khai thác kiến thức mà nặng việc ghi chép nội dung học 2.3 Giải pháp tạo hứng thú học tập, phát huy tính tích cực học sinh qua hoạt động Khởi động học Sinh học THCS Năm học 2018 – 2019 2019 – 2020 cùng với văn hướng dẫn, triển khai đổi dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh, Bộ GD – ĐT, Sở GD - ĐT mở đợt tập huấn hướng dẫn giáo viên tăng cường đổi phương pháp dạy học, hướng dẫn học sinh tự học theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh Bước đầu GVBM Sinh học trường có tiếp cận, học hỏi để đổi phương pháp dạy học theo định hướng hình thành lực người học Tuy nhiên việc áp dụng chưa sâu, chưa thực đại trà mà dùng lại công tác thử nghiệm số tiết học, vài chủ đề Để việc áp dụng đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực, phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh từng tiết học mà quan trọng tạo cho em hứng thú với học từ phút điều quan trọng; cần có quan tâm đầu tư hợp lý để mang lại hiệu giáo dục cao kiến thức – kỹ hình thành lực cho học sinh tiết học Trước yêu cầu chung ngành công tác đổi dạy học, thân tiến hành đổi dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh; cùng với việc đổi phương pháp từng hoạt động hình thành kiến thức tơi quan tâm nhiều đến đổi hoạt động khởi động góp phần định hướng tạo cho học sinh tích cực, chủ động việc khai thác, khám phá tri thức Để hoạt động khởi động diễn cách nhẹ nhàng theo nghĩa “ khởi động”, thu hút quan tâm ý học sinh, tạo động lực cho học sinh tích cực khám phá kiến thức học không gây áp lực mặt thời gian cho hoạt đơng hình thành kiến thức thiết kế hoạt động Khởi động cần ý vấn đề sau: 2.3.1 Xác định mục tiêu khởi động Việc thay đổi hình thức khởi động từ việc dùng vài câu để dẫn dắt vào thay việc tổ chức khởi động thành hoạt động để học sinh tham gia trực tiếp gải vấn đề khởi động; Hoạt động khởi động phải xác định rõ mục tiêu cần đạt, phương pháp kỹ thuật tổ chức, phương tiện cần dùng; chuyển giao nhiệm vụ cho học sinh cách rõ ràng Nhiệm vụ chuyển giao cho học sinh hoạt động khởi động cần kiểm kê lại kiến thức học sinh (xem học sinh có kiến thức liên quan đến học), tạo hứng thú cho học sinh, tạo tình có vấn đề để dẫn dắt HS vào phần hình thành kiến thức 2.3.2 Kỹ thuật xây dựng hoạt động Khởi động Với phương pháp dạy học truyền thống, khởi động vài câu dẫn nhập nên khơng nhiều thời gian Với hình thức đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh từ hoạt động khởi động, đo khởi động cần tổ chức thành hoạt động để học sinh trực tiếp tham gia nên cần lượng thời gian nhiều Do xây dựng kịch cho hoạt động khởi động giáo viên cần lưu ý không lấy nội dung không thiết thực với học, tránh lấy nội dung mang tính chất minh họa mà cần cụ thể: sử dụng nội dung học để khởi động, cho khởi động bao quát nội dung học, qua giúp GV biết học sinh có kiến thức chưa biết để khai thác sâu vào nội dung học sinh chưa biết (điều khác từng lớp 10 nên giáo viên cần có điều chỉnh kịp thời để phù hợp với đối tượng học sinh lớp) Hoạt động khởi động bước “ thực động tác nhẹ trước thực công việc” nên việc khởi động cần nhẹ sinh động để tạo hấp dẫn cho học sinh Việc đặt câu hỏi hay tình khởi động cần ý tạo hứng thú cho học sinh: để học sinh thực nhiệm vụ, tham gia trả lời câu hỏi hoặc tham gia vào tình khởi động Câu hỏi/tình đưa phần cần có nhiều mức độ thiết phải có câu dễ học sinh trả lời em trả lời phần cảm thấy vui vẻ, thích thú để tạo tâm lý tốt vào học Ở hoạt động khởi động xuất phát từ nội dung học, tình đưa học sinh giải em khơng có hứng thú tìm hiểu kiến thức mới, khơng kích thích trí tị mị nhu cầu học tập cách chủ động tích cực em Do bên cạnh câu hỏi dễ cần có lượng định câu hỏi khó liên quan đến nội dung học, địi hỏi học sinh phải tư duy, phải chủ động khai thác kiến thức trả lời Do đó, hoạt động khởi động giáo viên tìm tình khó lại hấp dẫn, kích thích trí tị mị em dù học sinh giỏi hay học sinh trung bình, học sinh yếu có nhu cầu tìm hiểu đẻ trả lời Từ dẫn em vào học cách tư nhiên, khơng gị bó mà em tự giác, tích cực học tập để giải khúc mắc đưa từ tình ban đầu Khi áp dụng tổ chức hoạt động Khởi động cho tất tiết học lớp GVBM nên lưu ý: Kế hoạch hoạt động xây dựng cần có điều chỉnh cho phù hợp với đặc điểm học sinh từng lớp; tránh việc xây dựng tình cố định dùng chung cho tất lớp cùng khối Phương án xây dựng tình khởi động tiết, học nên có đổi hình thức, phương pháp; tránh nhàm chán cho học sinh tiết học tổ chức hoạt động khởi động theo kiểu “đến hẹn lại lên” với bước 2.3.3 Quy định chung phương pháp học tập môn lớp Để thực giải pháp đổi hoạt động Khởi động, với mục tiêu tất học sinh tham gia thực GVBM cần có quy định chung với tất tiết học; quy định GVBM nên xây dựng đưa thống với học sinh từ đầu trình dạy học (đầu năm học) qui ước học sinh áp dụng quy tắc cho tất tiết học để hình thành kỹ tiếp nhận thực nhiệm vụ cách tích cực học sinh: Mỗi học sinh cần chủ động học tập Tất nhiệm vụ giáo viên chuyển giao xuống cho HS thực cá nhân phải chủ động để hồn thành nội dung giao 11 Đối với hoạt động cá nhân: cá nhân cần thực thể kết phiếu học tập (hoặc sổ tay học tập cá nhân) Đối với hoạt động nhóm: cần có tổ chức nhóm cách cụ thể, bầu nhóm trưởng, thư ký Q trình làm việc nhóm (đội) cá nhân học sinh dành phần thời gian hoạt động nhóm để tự làm việc mà giáo viên giao Hết phần thời gian nhóm tiến hành trao đổi thảo luận, bàn bạc kết công việc làm; trình thảo luận nhóm trưởng cử thành viên đọc nội dung làm việc mình, thành viên khác nhóm so sánh nội dung, tiến hành trao đổi , bàn bạc thống nội dung chung nhóm Đối với hoạt động lớp (khi GV nhận xét nội dung, chốt vấn đề liên hệ để dẫn dắt vào bài): cá nhân cần chủ động tiếp nhận thông tin để chuẩn bị cho hoạt động học tập 2.4 Ví dụ minh họa cho giải pháp phát huy tính tích cực học sinh qua hoạt động Khởi động học Sinh học THCS 2.4.1 Ví dụ Bài 6: PHẢN XẠ ( Chương trình Sinh học ) * Hình thức khởi động cũ: Sau ổn định lớp học, kiểm tra cũ xong, giáo viên định hướng học mới: Gv nêu câu hỏi ( khơng u cầu HS trả lời): Vì chạm tay vào vật nóng tay rụt lại? Hiện tượng rụt tay lại chạm tay vào vật nóng gọi chế diễn nào? Để giải vấn đề cùng tìm hiểu học hơm * Giải pháp đổi : Tổ chức khởi động thành hoạt động dạy học, có xác định rõ mục tiêu cần đạt kiến thức, kỹ năng, phương pháp để tổ chức hoạt động Hoạt động khởi động a, Mục tiêu: Giúp học sinh vận dụng tượng, phản ứng thể bước đầu biết hình dung phản xạ; Tạo hứng thú, thích khám phá kiến thức học sinh với học b, Phương pháp/kỹ thuật dạy học: Nêu giải vấn đề, Kĩ thuật đặt câu hỏi c, Hình thức: Hoạt động cá nhân d, Tiến trình hoạt động: * Bước Giao nhiệm vụ: - Vận dụng hiểu biết thân để trả lời câu hỏi sau: - Câu hỏi: Các em cho biết phản ứng thể khi: + Trời lạnh-> da gà + Trời nóng-> đổ mờ 12 + Thấy cô giáo vào lớp-> học sinh đứng dậy chào + Thấy có người giơ tay lên định đánh ta-> ta né tránh + Khi nghe gọi tên phía sau-> ta quay đầu lại + Sờ tay vào vật nóng -> rụt tay lại + Nhìn thấy khế -> tiết nước bọt * Bước Thực nhiệm vụ: Học sinh suy nghĩ cá nhân để trả lời câu hỏi quan sát, định hướng giáo viên * Bước Báo cáo kết quả: Giáo viên mời vài em trả lời câu hỏi, em khác nhận xét * Bước Đánh giá: GV nhận xét chung, chốt phản ứng thể - Giáo viên nêu câu hỏi tiếp theo: Sự trả lời kích thích mơi trường nhanh điều khiển hệ quan thể? - HSTL: Hệ thần kinh ( Kiến thức em tìm hiểu 2) - GV dùng kết thi để vào bài: Vậy hệ thần kinh có liên hệ với phận, quan thể để đáp ứng nhanh xác tác động môi trường tới thể, cùng tìm hiểu học hơm 2.4.2 Ví dụ Bài 15: ADN ( Chương trình Sinh học ) * Hình thức khởi động cũ: Sau ổn định lớp học, kiểm tra cũ xong, giáo viên định hướng học mới: ADN không thành phần quan trọng nhiễm sắc thể mà liên quan mật thiết với chất hóa học gen Vì sở cua tượng di truyền cấp độ phân tử * Giải pháp đổi : Tổ chức khởi động thành hoạt động dạy học, có xác định rõ mục tiêu cần đạt kiến thức, kỹ năng, phương pháp để tổ chức hoạt động Hoạt động khởi động a, Mục tiêu: Giúp học sinh nhớ lại kiến thức có nhiễm sắc thể vận dụng để trả lời câu hỏi, tham gia trò chơi nhằm mục đích vừa khắc sâu kiến thức vừa để khai thác kiến thức; Tìm nội dung chưa biết để từ bổ sung kiến thức học cho học sinh; Tạo hứng thú cho học sinh với học b, Phương pháp/kỹ thuật dạy học: Nêu giải vấn đề, Kĩ thuật đặt câu hỏi c, Hình thức: Hoạt động cặp đơi d, Tiến trình hoạt động: * Bước Giao nhiệm vụ: 13 - Vận dụng kiến thức học để tham gia trị chơi “ Ghép đơi Tìm mật thư” - Số lượng: 10 hs ( nam, nữ ) - Mỗi hs nhận mật thư có mệnh đề Nhiệm vụ hs phải tìm cho bạn mang mệnh đề phù hợp để ghép cặp lại câu hoàn chỉnh - Cặp đôi nhanh giành phần thắng + mệnh đề nội dung tương ứng: - Cặp NST tương đồng .gồm giống hính dạng , kích thước - Trong cặp NST tương đờng có nguồn gốc từ bố, có nguồn gốc từ mẹ - Bộ NST lưỡng bội ( 2n ) NST chứa cặp NST tương đồng - Bộ NST đơn bội ( n ) NST giao tử chứa NSTcủa cặp tương đồng - Cặp NST giới tính khác đực * Bước Thực nhiệm vụ: Học sinh đọc mệnh đề mình, tìm bạn cịn lại có mệnh đề phù hợp, hai bạn lắp ghép hai mệnh đề thành câu hoàn chỉnh Giáo viên quan sát, điều hành em tham gia trò chơi * Bước Báo cáo kết quả: Giáo viên cặp đơi đưa mệnh đề lên trước lớp, em khác nhận xét, sửa sai * Bước Đánh giá: GV nhận xét chung, chốt lại tất mệnh đề Tuyên dương cặp đôi ghép nhanh dành chiến thắng - Giáo viên nêu câu hỏi tiếp theo: Các em có biết cấu tạo nhiễm sắc thể thành phần quan trọng không? - HSTL: ADN - GV dùng kết thi để vào bài: ADN không thành phần quan trọng nhiễm sắc thể mà liên quan mật thiết với chất hóa học gen Vì sở cua tượng di truyền cấp độ phân tử 2.4.3 Ví dụ Bài 2: PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT (Chương trình Sinh học ) * Hình thức khởi động cũ: 14 Sau ổn định lớp học, kiểm tra cũ xong, giáo viờn nh hng bi hc mi: Nếu đem so sánh gà với bàng, ta thấy chúng khác hoàn toàn, song chúng thể sống Vậy phân biệt chúng cách nào? c im c bn để phân biệt động vật với thực vật động vật có đặc điểm chung gì? Chúng ta cùng tìm hiểu học hơm * Giải pháp đổi : Tổ chức khởi động thành hoạt động dạy học, có xác định rõ mục tiêu cần đạt kiến thức, kỹ năng, phương pháp để tổ chức hoạt động Có thể khởi động hình thức tổ chức trị chơi Hoạt động khởi động a, Mục tiêu: Tạo tình huống/vấn đề học tập mà HS chưa thể giải kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá kiến thức Giúp học sinh nhớ lại kiến thức có, hiểu biết thực tế thực vật động vật bước đầu biết liệt kê lồi thực vật, động vật tham gia trị chơi “ Ai nhanh hơn” ; Tạo hứng thú cho học sinh với học b, Phương pháp/kỹ thuật dạy học: Nêu giải vấn đề, Kĩ thuật đặt câu hỏi c, Hình thức: Hoạt động nhóm d, Tiến trình hoạt động: * Bước Giao nhiệm vụ: - Vận dụng hiểu biết thực tế, kiến thức có thực vật động vật thân để tham gia trò chơi “ Ai nhanh hơn” Học sinh trao đổi thảo luận nhanh theo từng nhóm lớn ( chia lớp thành nhóm) thời gian phút để tham gia trò chơi Luật chơi: Viết nhanh tên 10 loài khác nhau: Từng học sinh nhóm viết tên 10 lồi thực vật 10 lồi động vật Nhóm viết nhanh giành phần thắng * Bước Thực nhiệm vụ: Học sinh trao đổi nhanh với bạn nhóm, lên bảng viết nhanh tên động vật thực vật * Bước Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm đọc lại kết nhóm thực Các nhóm nhận xét kết thi * Bước Đánh giá: GV nhận xét chung: Chốt số lượng đáp án đúng, tuyên dương nhóm có nhiều đáp án - Dùng kết thi để vào bài: Giữa động vật thực vật có điểm khác Động vật có đặc điểm chung gì? Chúng ta cùng tìm hiểu qua học hôm 2.5 Kết khảo sát 15 Để khảo nghiệm tính khả thi đề tài, tác giả phối hợp cùng với tổ chuyên môn tiến hành lấy phiếu điều tra hiệu thực tế học sinh tác giả thực biện pháp đổi hình thức tổ chức hoạt động Khởi động theo hướng phát huy tính tích cực học sinh Phương pháp tiến hành lấy phiếu điều tra: Phiếu điều tra giống mẫu điều tra lớp GVBM không thực giải pháp đổi Để việc điều tra khách quan, tác giả đề tài trình bày kế hoạch điều tra trước tổ tổ trưởng chuyên môn tiến hành phát phiếu điều tra 2.5.1 Kết khảo sát giáo viên - Khảo sát giáo viên dự (Các tiết dự tiết dạy tác giả đề tài thực hiện): 10 GVBM tổ chuyên môn nhà trường dự Bảng 3: Khảo sát GV dự tiết dạy tác giả đề tài TT Nội dung khảo sát Thực khởi động - Có - Không Cơ sở tiến hành khởi động - Xuất phát từ nội dung học - Từ nội dung liên quan đến nội dung - Từ nội dung liên quan đến tên - Từ nguồn khác Mục tiêu khởi động - Kiểm kê kiến thức học sinh - Tạo hứng thú cho học sinh - Tạo “tình có vấn đề” để vào Hình thức khởi động thường dùng - Tổ chức thành hoạt động - Dẫn dắt - Khác Người thực Khởi động - Giáo viên - Học sinh - Giáo viên học sinh Mức độ thu hút HS khởi động - Mức độ cao - Mức độ TB - Mức độ thấp Hiệu khởi động - Hiệu cao - Hiệu trung bình - Hiệu thấp Kết khảo sát Tỉ lệ % GV đánh giá x 100 x 100 x x 100 100 x 100 x 100 x x 60 40 x x 80 20 x x 80 20 2.5.2 Kết khảo sát học sinh 16 Số lớp khảo sát: 254 học sinh thuộc lớp (những lớp tác giả đề tài giảng dạy) học kì trường năm học 2019 - 2020 Kết khảo sát sau: Bảng 2: Khảo sát học sinh TT Nội dung khảo sát Em có học chuẩn bị trước đến lớp không - Thường xuyên - Thỉnh thoảng - không Em có quan tâm đến khởi động tiết học khơng? - Mức độ cao - Mức độ TB - Mức độ thấp Khởi động có giúp em định hướng kiến thức cần tìm hiểu khơng? - Định hướng tốt - Chưa rõ ràng - Không định hướng Em có chủ động tìm hiểu kiến thức để giải vấn đề đặt Khởi động không? - Có - Khơng Nếu khởi động tạo cho em tị mị, em có muốn tìm hiểu học để giải đáp vấn đề khơng? - Có - Khơng Số HS khảo sát Tỉ lệ % 254 176 57 162 100 69.3 22.4 8.3 254 153 60 41 100 60.2 23.6 16.2 254 199 55 100 78.3 21.7 254 100 207 47 81.5 18.5 254 249 100 98.0 2.0 2.5.3 Phân tích số liệu khảo sát 2.5.3.1 Ưu điểm Hình thức khởi động: Tổ chức thành hoạt động, đa dạng hình thức tổ chức; thu hút ý tham gia học sinh; thông qua việc em tham gia trực tiếp vào hoạt động, học tập tích cực kích thích sáng tạo tình “có vấn đề” giúp em ý vào học, học tập cách chủ động tích cực tiết học 2.5.3.2 Hạn chế Trong số hoạt động Khởi động xây dựng, dù có hoạt động học sinh tích cực tiết học, trình thực cần tiếp tục điều chỉnh hoạt động đa dạng hấp dẫn để phát huy tối đa tính tích cực học sinh 17 PHẦN KẾT LUẬN 3.1 Những học kinh nghiệm Quá trình nghiên cứu đề tài thân tơi rút số học kinh nghiệm sau: Để tiết học mang lại hiệu cao, phát huy tính tích cực sáng tạo học sinh, giúp em chủ động lĩnh hội kiến thức việc đổi phương pháp người giáo viên đứng lớp có vai trò quan trọng hàng đầu Mỗi giáo viên trình giảng dạy cần tự học hỏi, tự tìm tịi sáng tạo để đa dạng hóa hình thức tổ chức học tập cho học sinh Một tiết học có thực tích cực thu hút quan tâm ý củ học sinh hay khơng phải bắt đầu từ hoạt động đầu tiên: Hoạt động Khởi động Nếu từ Khởi động mà không thu hút quan tâm không phát huy tính tích cực học sinh hoạt động sau khó đê đưa em vào g̀ng thiết học phát huy tính tích cực học sinh Quá trình đổi phương pháp dạy học cần có hỗ trợ nhiều phương tiện học tập trực quan, với điều kiện sở vật chất trường tương đối đầy đủ đáp ứng cho việc đổi tiết học Do GVBM cần bồi dưỡng khả sử dụng công nghệ thông tin, sử dụng thiết bị dạy học để tiết học có hiệu tốt 3.2 Ý nghĩa sáng kiến kinh nghiệm Đổi phương pháp dạy học nhằm góp phần nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục kiến thức – kỹ hình thành lực cần thiết cho học sinh thời đại mới; để thực điều vai trị người giáo viên cần tiên phong đầu công tác đổi Việc đổi bắt đầu từ hoạt động học mà cần bắt đầu từ hoạt động dạy người thầy Hoạt động dạy- học lúc chuyển từ việc lấy giáo viên hay học sinh làm trung tâm sang lấy hoạt động học học sinh làm trung tâm; tất hoạt động tiến hành tiết học hướng tới mục tiêu hoạt động học học sinh, thơng qua hoạt động học để học sinh tích cực chủ động tiếp thu kiến thức – kỹ hình thành lực Để định hướng tạo đà cho hoạt động học tập, hình thành kiến thức tiết học việc khởi động cần thiết, đổi cần thiến hành trước tiên từ hoạt động khởi động Qua trình nghiên cứu, tìm hiểu vận dụng giải pháp đổi nhằm phát huy tính tích cực học sinh tiết học, nhận thấy việc đổi hoạt động dạy học cần thiết hoạt động khởi động cần quan tâm đầu tư đỏi mức để tiết học sôi nổi, hứng thú tạo tâm lý tích cực cho học sinh từ đầu tiết học Với việc vận dụng giải pháp nhằm tạo hứng thú học tâp, phát huy tính tích cực học sinh qua hoạt động Khởi động học Sinh học THCS cùng với trình khảo nghiệm thu thập kết quả, tơi nhận thấy đề tài có hiệu thiết thực 18 vào việc đổi phương pháp giảng dạy môn Sinh học Từ kết ý nghĩa đề tài, nhận thấy giải pháp đưa vận dụng tốt lớp cá nhân thực giảng dạy mà nhân rộng mơ hình đến tất GVBM môn Sinh học GVBM khác nhà trường nhằm tạo hứng thú học tập mơn, phát huy tính tích cực học sinh mơn học; góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy giáo viên nhà trường đồng thời giúp học sinh chủ động học tập, việc tìm hiểu kiến thức, tiền đề cần thiết để hình thành kỹ sống tích cực cho học sinh THCS 3.3 Những kiến nghị đề xuất - Đối với Phòng giáo dục cần tổ chức nhiều buổi bồi dưỡng, tập huấn nhằm nâng cao kiến thức phương pháp dạy học tích cực cho giáo viên THCS - Đối với Nhà trường cần tạo điều kiện giáo viên, HS sinh hoạt chuyên môn liên trường, liên cụm để dự học hỏi kinh nghiệm giáo viên cốt cán phục vụ cho thân - Đối với giáo viên cần tích cực học hỏi nâng cao kiến thức đặc biệt kiến thức đổi phương pháp dạy học nhằm đáp mức mục tiêu định hướng phát triển phảm chất lực người học, tìm hiểu qua phương tiện thơng tin - Đối với học sinh cần tích cực, chủ động hoạt động nhằm tìm đường để chiếm lĩnh tri thức - Đề tài tơi cố gắng trình bày kinh nghiệm thân từ thực tế song định không tránh khỏi thiếu sót Tơi mong góp ý kiến thầy cô đồng nghiệp vấn đề nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nói chung cho học sinh THCS Xin chân thành cảm ơn! 19 CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT Kí hiệu Ý nghĩa THCS Trung học sở Bộ GD-ĐT Bộ Giáo Dục – Đào Tạo Sở GD-ĐT Sở Giáo Dục – Đào Tạo G.S TSKH Giáo sư Tiến sĩ Khoa học GV Giáo viên GVBM Giáo viên môn HS Học sinh TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 Nguyễn Quang Vinh – Trần Kiên - Nguyễn Văn Khang Sinh học 7- Nhà xuất Giáo dục 2006 Nguyễn Quang Vinh – Trần Đăng Cát – Đỗ Mạnh Hùng Sinh học 8- Nhà xuất Giáo dục 2006 Nguyễn Quang Vinh - Vũ Đức Lưu - Nguyễn Minh Công - Mai Sỹ Tuấn Sinh học - Nhà xuất Giáo dục 2006 3.http://fit.hnue.edu.vn/~trungnc/TextBookAndLectureNote/P PDH%20CN%20mon%20Tin%20hoc%202/Ban%20chat%20va %20hinh%20thuc%20cua%20chuoi%20hoat%20dong%20hoc %20-%20V2.pdf http://truongtructuyen.edu.vn/cong-van.html 21 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .1 1.1 Lí chọn đề tài: 1.2 Điểm đề tài: PHẦN NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Thực trạng nghiên cứu .4 2.3 Giải pháp tạo hứng thú học tập, phát huy tính tích cực học sinh qua hoạt động Khởi động học Sinh học THCS 2.4 Ví dụ minh họa cho giải pháp phát huy tính tích cực học sinh qua hoạt động Khởi động học Sinh học THCS 12 2.5 Kết khảo sát 15 PHẦN KẾT LUẬN .18 3.1.Những học kinh nghiệm .18 3.2 Ý nghĩa sáng kiến kinh nghiệm 18 3.3 Những kiến nghị, đề xuất 19 22 ... 2.3 Giải pháp tạo hứng thú học tập, phát huy tính tích cực học sinh qua hoạt động Khởi động học Sinh học THCS 2.4 Ví dụ minh họa cho giải pháp phát huy tính tích cực học sinh qua hoạt động Khởi. .. để vào chưa thực tạo hoạt động khởi động nghĩa Điểm sáng kiến kinh nghiệm “ Giải pháp tạo hứng thú học tập, phát huy tính tích cực học sinh qua hoạt động khởi động học Sinh học THCS? ?? chổ: - Định... thực nhiệm vụ học tập học sinh; Do năm học 2019 – 2020 tơi nghiên cứu đưa đề tài ? ?Giải pháp tạo hứng thú học tập, phát huy tính tích cực học sinh qua hoạt động khởi động học Sinh học THCS? ?? nghiệp