1 PHẦN MỞ ĐẦU1.2 Lý do chọn đề tài
Như chúng ta đã biết, kỹ năng sống là những kỹ năng cần có cho hành vi lành mạnh cho phép bạn đối mặt với những thách thức của cuộc sống hằng ngày, kỹ năng sống bắt nguồn từ cuộc sống, nhưng không phải chỉ là những kỹ năng để sống mà là công cụ để một người đạt đến thành công trong cuộc sống cá nhân, công việc và cuộc sống xã hội và cách mỗi người sử dụng công cụ ấy sẽ tạora sự khác biệt
Kỹ năng sống hiểu theo cách cụ thể hơn là công cụ để tối ưu hóa tính khí của mỗi người, giúp cho họ làm chủ bản thân, biết điều tiết các nhu cầu và nguyện vọng của chính mình và hoạch định con đường đi riêng để đạt đến thành công
Mọi người lớn đều bắt đầu từ những đứa trẻ Và mọi đứa trẻ đều lớn lên thông qua các trải nghiệm và thích nghi Khi chúng ta còn nhỏ, chúng ta được trải nghiệm cuộc sống một cách đầy đủ và phóng khoáng, những cú ngã chảy máu, những nồi cơm cháy khét, những trò chơi trận giả… là thứ giúp chúng ta lớnlên, dễ thích nghi, dễ hợp tác và dễ điều chỉnh bản thân
Đối với trẻ Mầm non, chúng ta muốn con trẻ lớn lên trở thành những con người tốt, sống có sức khỏe, bản lĩnh, có đủ phẩm chất và năng lực làm việc, trước hết chúng ta phải nhìn nhận lại bản thân mình trước khi dạy trẻ: bản thân chúng ta cần gì? thiếu gì? dựa vào cái gì để thành công? thì hãy dựa vào đó mà dạy cho những đứa trẻ của chúng ta những điều y như thế
Việc xây dựng kỹ năng sống cho trẻ không gì hơn là tạo cho trẻ có cơ hội để trẻ được trải nghiệm, khám phá, thích nghi và hướng dẫn cho trẻ cách tự thể hiện mình Có như thế thì chúng ta mới có thể có những người lao động chủ động, tích cực, hòa đồng và đầy đặc biệt như chúng ta hằng mong đợi Xã hội hiện nay đã và đang làm thay đổi cuộc sống của con người, nhiều vấn đềphức tạp liên tục nảy sinh Bên cạnh những tác động tích cực, còn có những tácđộng tiêu cực, gây nguy hại cho con người, đặc biệt là trẻ em Nếu mỗi người trongđó có trẻ em không có những kiến thức cần thiết để biết lựa chọn những giá trịsống tích cực, không có những năng lực để ứng phó, để vượt qua những thách thứcmà hành động theo cảm tính thì rất dễ gặp trở ngại, rủi ro trong cuộc sống Do đó,việc hình thành kỹ năng sống cho mọi người nói chung và trẻ em nói riêng đangtrở thành nhiệm vụ quan trọng
Giáo dục kỹ năng sống phải được đo bằng sự vận dụng những kỹ năng đótrong cuộc sống mỗi cá nhân để sống tích cực, sống hạnh phúc, sống có ý nghĩa.Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non nhằm giúp trẻ phát triển hài hòa, toàndiện về nhân cách Cung cấp cho mỗi trẻ những kiến thức cần thiết về kỹ năngsống để các em sống sao cho lành mạnh và có ý nghĩa Giúp các em hiểu, biếnnhững kiến thức về kỹ năng sống được cung cấp thành hành động cụ thể trong quátrình hoạt động thực tiễn với bản thân, với người khác, với xã hội, ứng phó trướcnhiều tình huống, học cách giao tiếp, ứng sử với mọi người, giải quyết mâu thuẫntrong mối quan hệ và thể hiện bản thân một cách tích cực Vì vậy việc hình thành
Trang 2và phát triển kỹ năng sống cần được tiến hành từ bậc học mầm non “Kỹ năngsống cho trẻ mầm non” chính là một sự chuẩn bị quan trọng nhất, là một nền tảnggiúp hình thành nên cách sống tích cực của trẻ Với những tình huống gần gũi vớitrẻ như: Giữ vệ sinh cá nhân và bảo vệ thân thể; Nhận biết được những điều antoàn hay nguy hiểm với bản thân; Ứng phó với những tình huống bất ngờ; Ứng xửvăn minh, lịch sự…
Qua những tình huống này, trẻ sẽ có những kinh nghiệm trong cuộc sống,nhận biết điều gì nên làm và không nên làm Nhưng thực tế chương trình giáo dụcmầm non không có những hoạt động giáo dục kỹ năng sống riêng biệt chỉ lồngghép giáo dục tích hợp qua các hoạt động trong ngày ở mức đơn giản, giáo viênchưa biết cách tận dụng các cơ hội trong ngày, chưa biết chọn nội dung phù hợpvới trẻ …để giáo dục kỷ năng sống cho trẻ nên hiệu quả chưa cao "Trong mỗi đứatrẻ đều có những tài năng tiềm ẩn Sự chuẩn bị kỹ càng từ lúc đầu đời chính là chìakhóa thành công cho tương lai mỗi cháu” (Maria Montessori)'' Chính vì những lí
do trên tôi chọn đề tài “ Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên rèn kỷ năng sống chotrẻ ở trường mầm non” để nghiên cứu với hy vọng qua đề tài này sẽ góp phần
tích cực và có hiệu quả hơn trong việc giáo dục kỹ năng sống ở trường mầm non.
* Điểm mới của đề tài
Nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho trẻ ở trườngmầm non và chuẩn bị tốt tâm thế cho trẻ vào học trường phổ thông và sự pháttriển sau này của trẻ.
Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ có thể tiến hành trong tất cả các hoạt độnggiáo dục hàng ngày như: vui chơi, học tập, chăm sóc sức khỏe, lao động vừa sức,lễ hội, tham quan Mỗi hoạt động có ưu thế riêng đối với việc dạy những kỹ năngsống cần thiết với cuộc sống của trẻ Để có được kỹ năng sống trẻ cần phải có thờigian, trong một quá trình tập luyện thường xuyên với sự hỗ trợ của người lớn vàbạn bè.
Nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ và kỹ năng tư vấn tuyên truyềnkiến thức nuôi dạy con theo khoa học với các bậc cha mẹ cho toàn thể đội ngũ giáoviên và cán bộ quản lý của trường Việc đi sâu lồng ghép dạy kỹ năng sống cho trẻphù hợp với từng độ tuổi từ lứa tuổi mầm non vô cùng cần thiết và đó cũng là mộttrong những nhiệm vụ trọng tâm của năm học 2018-2019.
Xuất phát từ những vấn đề trên nên bản thân tôi là cán bộ quản lý, tôi suy nghĩ rằng việc dạy kỹ năng sống cho trẻ ngay từ lứa tuổi mầm non là một việc làm rất cần thiết và cực kỳ quan trọng nên tôi lựa chọn đề tài “ Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng GD kỹ năng sống cho trẻ trong trường mầm non” làm đề tài nghiên cứu.
Trang 32 PHẦN NỘI DUNG2.1 Thực trạng.
Trẻ em Mầm non là tương lai của đất nước, Đất nước có giàu mạnh, phồnvinh là nhờ vào thế hệ trẻ Chính vì vậy phải chăm sóc giáo dục trẻ thật tốt ngay từkhi trẻ còn ở độ tuổi Mầm non Người giáo viên Mầm non ngoài việc hướng dẫncho trẻ vui chơi, cho ăn, cho ngủ, giáo dục trẻ trở thành những đứa trẻ lễ phépngoan ngoãn thôi chưa đủ, mà nhiêm vụ của người giáo viên Mầm non còn phảichú trọng đến việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ.
Ngày nay khi xã hội phát triển, trình độ tri thức của trẻ được nâng lên gấpbội, nhưng bên cạnh đó kỹ năng sống của trẻ dường như bị tụt lùi Điều này càngthể hiện rõ hằng ngày chúng ta dễ dàng bắt gặp được mẹ chăm bẩm từng ly từng títừ việc vệ sinh cá nhân, mặc quần áo đến việc đút ăn… Những việc làm này vôtình sẽ làm mất dần kỹ năng sống ở trẻ Từ những thực trạng đó gánh nặng giáodục ở nhà trường tăng lên gấp bội Để góp phần giáo dục kỹ năng sống cho trẻ điềuquan trọng là chúng ta tạo được môi trường giáo dục cho trẻ Đối với đứa trẻ kỹnăng sống là rất cần thiết nếu không có kỹ năng sống thì sẽ gặp rất nhiều khó khăntrong hoạt động sinh hoạt hàng ngày cho đứa trẻ sau này.
Chính vì vậy trong quá trình thực hiện đề tài “ Một số biện pháp chỉ đạogiáo viên rèn kỹ năng sống cho trẻ ở trường mầm non” bản thân tôi nhận thấy
có những thuận lợi và khó khăn sau.
+ Thuận lợi:
Cơ sở vật chất nhà trường: Nhà trường được xây dựng kiên cố với 19 phònghọc và đủ các phòng chức năng, bếp một chiều, có đầy đủ công trình vệ sinh tựhoại, hàng rào bao quanh, sân bê tông và đồ chơi ngoài trời Trường có khuôn viêncây xanh, cây cảnh, bồn hoa, thảm cỏ, tạo môi trường Xanh - Sạch - Đẹp Trongcác lớp học có tương đối đầy đủ đồ dùng, đồ chơi, trang thiết bị phục vụ cho côngtác nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ
Trường mầm non tôi đang công tác được sự quan tâm chỉ đạo sát sao củacác cấp uỷ Đảng và chính quyền địa phương, phòng giáo dục & đào tạo Lệ Thủyvà sự phối hợp chặt chẽ của phụ huynh học sinh.
100% CBGV đạt trình độ chuẩn và trên chuẩn Giáo viên nhiệt tình, yêunghề, yêu trẻ có ý thức tự học, tự rèn nâng cao trình độ về mọi mặt Trường đạtchuẩn quốc gia , cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho công tác chăm sóc, nuôidưỡng và giáo dục trẻ tương đối đầy đủ Đa số phụ huynh và nhân dân trên địabàn có mức sống ổn định nên luôn cùng phối hợp với nhà trường chăm sóc và giáodục trẻ.
Một số ít người lớn xung quanh trẻ chưa thực sự gương mẫu cho trẻ noi theo
Trang 4* Khảo sát thực tiễn
Qua khảo sát điều tra 39 giáo viên, 60 phụ huynh của 2 lớp mẫu giáo5 tuổi ở trường nhận thức về công tác giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầmnon cụ thể như sau:
Mức độ
Giáo viênTổng số : 39
Phụ huynhTổng số : 60
tuổi (Thời điểm tháng 9 năm 2018) kết quả như sau :
Hệ thốngcâu hỏi đàm thoại
Trẻ trả lời câu
hỏi đúngTrẻ trả lời câuhỏi saiTrẻ khôngtrả lời
01 Con có biết những nguyên nhângây ô nhiễm nguồn nước là gì? 21 70 7 32,3 02 6,7
02 Làm thế nào để bảo vệ nguồnnước sạch ? 24 80 4 13,3 01 3,3
04 Điều gì sẽ sảy ra khi mọi ngườikhông bỏ rác vào thùng rác 27 90 01 3,3 0 0
05 Khi thấy bạn khạc, nhổ bừa bãicháu sẽ làm gì ? 24 80 02 6,6 04 13,3
Nguyên nhân các phương tiệngiao thông làm ô nhiễm môitrường là gì ?
Cháu xem tranh và gạch bỏnhững hành vi sai về bảo vệ môitrường ở trường mầm non
Cháu đã làm gì? để bảo vệ môitrường của lớp, của trường sạchsẽ ?
Qua kết quả khảo sát ban đầu cho thấy thực trạng việc dạy trẻ kỹ năng sống
ở trường mầm non chưa được sự chỉ đạo cụ thể ban giám hiệu nhà trường và giáoviên trong toàn trường Nhà trường chỉ tập trung chỉ đạo việc dạy trẻ theo chươngtrình giáo dục mầm non mới chưa coi trọng việc dạy trẻ kỹ năng sống cho học sinh
Trang 5nên việc chỉ đạo giáo viên còn chung chung về nội dung cũng như các hình thức vàphương pháp dạy trẻ, đa số giáo viên còn mơ hồ trong việc giáo dục kỹ năng sốngcho học sinh, chủ yếu dạy trẻ theo chương trình với các chủ đề trong năm, việclồng ghép giáo dục kỷ năng sống cho học sinh giáo viên còn lúng túng hoặc nộidung giáo dục chưa cụ thể và 60% giáo viên cho rằng việc giáo dục kỹ năng sốngcho học sinh là bình thường chỉ có 40% giáo viên cho rằng giáo dục kỹ năng sốngcho học sinh là quan trọng Lập kế hoạch giáo dục kỹ năng sống tích hợp theo chủđề trong năm học chưa linh hoạt và điều kiện thực tế nhà trường Kỹ năng sốngcủa học sinh còn nghèo nàn đa số trẻ còn chưa biết cách ứng xử với các tìnhhuống bất thường xảy ra cũng như chưa biết cách giao tiếp ứng xử có văn hóa vớingười thân và mọi người trong xã hội Phụ huynh nhận thức được tầm quan trọngcủa việc dạy kỹ năng sống cho con nhưng chưa thường xuyên phối hợp với giáoviên chủ nhiệm để cùng thống nhất giáo dục kỹ năng sống cho con về nội dungcũng như phương pháp Một số phụ huynh chưa biết nội dung sẽ dạy gì và dạy nhưthế nào, đối với trẻ các kĩ năng sống còn hạn chế qua việc ứng sử giao tiếp, chưabiết cách cảm thông chia sẻ hợp tác với các bạn với người lớn hoặc kỹ năng tựphục vụ hay tự bảo vệ bản thân chưa biết cách.
Trước những khó khăn đó bản thân tôi băn khoăn suy nghĩ đưa ra các giảipháp tốt nhất để chỉ đạo giáo viên thực hiện tốt giáo dục kỹ năng sống cho trẻ ởtrường mầm non.
Bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên về giáo dục kỹnăng sống: Thông quacác buổi sinh hoạt tổ chuyên môn, xây dựng các tiết học mẫu lồng ghép giáo dụckỹ năng sống cho giáo viên dự và rút kinh nghiệm Xây dựng giáo viên điểm vàlớp điểm cho toàn trường học tập, bồi dưỡng giáo dục kỹ năng sống cho giáo viênqua thao kỷ năng sống cho trẻ mầm non Thông qua các hình thức bồi dưỡng nàyđể giúp cho giáo viên nhận thức đúng đắn về: Yêu cầu- Nội dung - Hình thức cũngnhư phương pháp giáo dục trẻ kỹ năng sống để áp dụng vào dạy trẻ kỹ năng sốnghàng ngày đạt hiệu quả cao.
* Giải pháp 2 Chỉ đạo giáo viên lồng ghép giáo dục kỹ năng sống cho trẻthông qua các hoạt động trong ngày cụ thể như:
Thông qua giờ đón và trả trẻ: Cô trò chuyện hoặc kể cho trẻ nghe các câuchuyện thông qua đó giáo dục và khắc sâu các kỹ năng sống cho trẻ: Ví dụ : Cô hỏitrẻ kỹ năng ứng xử: Hôm qua nghỉ ở nhà con làm gì? Ở nhà chơi như thế nào là antoàn nhất? Khi đi thăm người ốm cùng bố mẹ con phải như thế nào? Kể cho trẻnghe các câu chuyện mang tính giáo dục kỹ năng sống như: Tích Chu, ba cô gái ,bác gấu đen và 2 chú Thỏ …
Thông qua hoạt động ngoài trời: Thông qua hoạt động này chỉ đạo giáo viênbằng các đối tượng trẻ được quan sát, cô tận dụng các cơ hội để giáo dục kỹ năng
Trang 6sống cho trẻ Ví dụ : Khi cho trẻ thăm quan khu di tích lịch sử giáo viên phải dạycho trẻ biết tri ân các anh hùng liệt sĩ, không vứt rác thải các nơi công cộng, khôngngắt lá bẻ cành cây các khu vui chơi, khu di tích …
Thông qua hoạt động vui chơi: Trẻ mầm non chơi mà học - Học bằng chơi Hoạt động vui chơi mang tính tích hợp cao trong giáo dục trẻ Hoạt động chơiđược tổ chức đáp ứng nhu cầu của trẻ, đồng thời tích hợp nội dung giáo dục, trongđó có nội dung giáo dục kỷ năng sống nên giáo viên lồng ghép giáo dục các kỹnăng sống thông qua nội dung từng trò chơi đặc biệt là các trò chơi phân vai Vidụ : Trò chơi bác sĩ: qua trò chơi này cô giáo dạy trẻ biết cảm thông chia sẻ vớingười ốm, với người thiệt thòi …
Thông qua hoạt động lao động - vệ sinh: Giáo dục trẻ đi đại tiện, tiểu tiệnđúng chỗ và khi đi xong biết dội nước, các đồ dùng vệ sinh được dùng để ngănđiều này giúp trẻ tự khẳng định mình, nhận thức được khả năng của mình, gópphần tham gia vào lao động thực sự của người lớn và các bạn cùng tuổi nhằm bảovệ môi trường và trường mầm non sạch, đẹp
Lao động chăm sóc vật nuôi, cây trồng: đây chính là những việc làm tốt chomôi trường, ngoài ra còn hình thành lòng tự hào ở trẻ khi được góp công sức củamình vào việc làm cho môi trường xanh - Sạch - đẹp thông qua các hoạt động nàyGiáo viên giáo dục trẻ các kỹ năng tự phục vụ bản thân, kỹ năng biết bảo vệ bảnthân khi có nguy hiểm Ví dụ: Khi trẻ trong phòng vệ sinh sàn nhà thường rất trơnthì phải làm như thế nào?
Hoạt động vệ sinh: Dọn đồ chơi, dọn dẹp chỗ chơi, lau bụi bẩn, rửa đồ chơi,dội nước sau khi đi vệ sinh khi đi vệ sinh, vứt rác vào đúng nơi quy định, không hòhét, nói to, không nhổ nước bọt ở những nơi đông người, biết chăm sóc bảo vệ câycối, các con vật quanh nơi mình ở Thực hiện đúng lịch vệ sinh Trẻ biết phân loạirác, sống tiết kiệm: Giữ gìn đồ chơi, đồ dùng, tiết kiệm điện, nước trong sinh hoạtở lớp và ở nhà: Tắt điện, hoặc nhắc người lớn tắt điện, tắt quạt khi không sử dụng,dùng chậu, cốc lấy nước không đẻ vòi nước chảy liên tục khi đánh răng, rửamặt Biết cùng cô làm đồ dùng, đồ chơi từ các nguyên vật liệu phế thải, biết giữgìn quần áo, tay chân sạch sẽ, trẻ tham gia quét dọn sân trường.
* Giải pháp 3: Chỉ đạo giáo viên lập kế hoạch giáo dục kỹ năng sống và tích hợp các nội dung hoạt giáo dục trẻ kỹ năng sống vào các chủ đề giáo dụctrong năm học.
Căn cứ vào mục đích yêu cầu cầu và nội dung của chủ đề để lựa chọn nộidung giáo dục kỹ năng sống tích hợp một cách hợp lý và lập kế hoạc cụ thể chi tiếtcác kĩ năng sống lồng ghép phù hợp vào chủ đề
Các nội dung giáo dục kỹ năng sống được cụ thể hoá vào các chủ đề nhưsau:
+ Đối với chủ đề : Trường mầm non, bản thân, gia đình, Trường tiểu học Hiểu môi trường trường mầm non bao gồm: Các phòng nhóm, sân vườn,cống rãnh, các đồ dùng của lớp và của các nhân, các đồ dùng của lớp và của cánhân cô và trẻ, đồ chơi…
Phân biệt môi trường sạch và bẩn ở trường mầm non và gia đình: Môitrường sạch (Ngăn nắp, đủ ánh sáng, không có bụi, khói, mùi hôi, nấm mốc, tiếng
Trang 7ồn, nhiều cây xanh) Môi trường bị ô nhiễm (các đồ dùng sắp xếp không ngăn nắp,bụi bẩn, môi trường bị ô nhiễm bởi rác, nước thải sinh hoạt của người lớn và trẻ,tiếng ồn, các hoá chất, phân người và vật nuôi)
Xây dựng môi trường bằng hành vi phù hợp: (Vứt rác đúng nơi quy định,không khạc nhổ bừa bãi, mạng nhện, lau bụi các đồ dùng, lau bụi cửa sổ, sắp xếpcác đồ dùng ngăn nắp, yêu quý, giữ gìn, bảo vệ chăm sóc đồ dùng các nhân và đồdùng gia đình và trường mầm non, chăm sóc các con vật nuôi và các cây trồng ởgia đình và trường mầm non: lau lá, tưới nước, xới đất .)
Lao động hàng ngày: Trực nhật phòng ăn, góc thiên nhiên, chuẩn bị giờ học Biết quý trọng và giữ gìn đồ dùng, đồ chơi và áo quần sạch sẽ và dùng lâu bền
Các hoạt động giải trí bằng những phương tiện khác nhau và mỗi người cầnchú ý bảo vệ chúng khi sử dụng Có ý thức tiết kiệm nước trong sinh hoạt hàngngày Trẻ biết suy nghĩ và giải quyết vấn đề trong cuộc sống có liên quan đến bảovệ môi trường: điều gì sẽ sảy ra không bỏ rác vào thùng rác, ra khỏi phòng phải tắt,rửa tay trước khi ăn, ăn chín, uống chín, đeo khẩu trang khi đi ngoài đường, khingửi thấy mùi lạ không ăn, không uống, không uống nước pha nhiều phẩm màu .
Không cho trẻ chơi các thứ độc hại ( hoá chất, các đồ dẽ vỡ, sách , truyệntranh và đồ chơi phản tác dụng giáo dục ) Giáo dục trẻ biết cách ứng xử vớingười lớn , biết cách xưng hô phù hợp với từng đối tượng: Ông bà, bố , mẹ côgiáo , bạn bè dạy trẻ nghe và trả lời điện thoại
+ Đối với chủ đề: Nghề nghiệp
Giáo dục trẻ biết trong xã hội có nhiều nghề , nghề nào cũng cao quý giúpích cho xã hội thông qua giáo dục trẻ kỹ năng giao tiếp và kỹ năng chia sẻ
Liên hệ một số nghề gần gũi xung quanh trẻ có thể làm gì để và giúp đỡ cácbác công nhân đỡ vất vả Ví dụ: trẻ và mọi người không vứt rác, không phóng uếbừa bãi để người công nhân quét dọn đường phố đường phố đỡ vất vả hơn.
+ Chủ đề: Tết và mùa xuân
Giáo dục trẻ kỷ năng giao tiếp và ứng sử có văn hóa qua việc thăm hỏi chúctết, giáo lục trẻ các lễ nghi, truyền thống văn hóa, đi chùa, đi chơi công viên khôngngắt hoa, lá, bẻ cành Dạy trẻ biết tự bảo vệ bản thân khi đi chơi : Đường trơn,mưa, gió, an toàn giao thông
+ Chủ đề : Các hiện tượng tự nhiên
Giáo dục trẻ kỷ năng tự bảo vệ bản thân: khi đi dưới trời mưa, trời nắng, khicó sấm sét có bão , biết chia sẻ, cảm thông với người khác khi bị tai nạn , thiên tai, Gió, tác dụng của gió mạnh ( gió mạnh làm cho đường phố bụi có hại cho sức khoẻcon người, làm bẩn nhà cửa, đồ dùng Gió mạnh, Bão có thể làm đổ cây cối nhàcửa, các công trình xây dựng, các phương tiện giao thông đi lại khó khăn Các cáchphòng tránh gió: Đội mũ, bịt khăn khi đi đường, mặc ấm khi có gió rét, khi cógiông bão phải đòng kín cửa.
Tác hại của nắng, mặt trời: Nắng gay gắt làm cho con người, con vật khóchịu, nắng nhiều có thể làm cho cháy da Nắng nóng quá làm cho cây bị héo, trẻem mắc một số bệnh nguy hiểm như: Sốt cao, viêm não Con người ra nắng lâudể bị cảm nắng, đau đầu Những biện pháp chống nắng: Con người ra đường đội
Trang 8mũ, nón, bịt khăn che mặt, mặc áo chống nắng, đi găng tay, không ở ngoài trời lâu,trồng nhiều cây xanh lấy bóng mát
Hạn hán: Cách phòng chống hạn hán: Đào hồ chứa nước, đào mương dẫnnước, khoan giếng, dùng nước tiết kiệm
Mưa: Cách tránh mưa, không chơi đùa dưới mưa, khi đi dưới mưa phải độimũ, nón, mặc áo mưa, khi trời mưa to sấm sét không đứng gốc cây to, không cầmnhững vật bằng sắt
Bão lũ: Giáo dục trẻ cách phòng chống bão lũ: Khi có bão phải đóng kíncửa, chặt bớt cành cây to, sau khi mưa lũ cần vệ sinh, để tránh dịch bệnh Nguyênnhân gây ra lũ lụt: Con người chặt phá rừng làm cho nước chảy nhanh từ rừng về.Cách chống lũ: Trồng cây gây rừng, khơi thông dòng chảy không đổ rác thải xuốngao, hồ, sông Ngoài việc giáo dục trẻ có kỹ năng tự bảo vệ bản thân thì còn giáodục trẻ có kỹ năng biết tỏ thái độ với những việc nên làm và việc không nên làm đểbảo bệ thiên nhiên tạo môi trường sống an toàn cho mọi người.
+ Chủ đề thế giới động vật và thực vật
Con vật và cây cối có ích cho con người: Thức ăn, thuốc chữa bệnh, làmquần áo, đồ dùng,đồ chơi, giúp con người vận chuyển hàng hoá, là phương tiệngiải trí Cây cối làm giản ô nhiễn môi trường: Giảm bụi, tiếng ồn, chất độc hại,giảm nhiệt độ ngày hè vì vậy con người cần chăm sóc bảo vệ vật nuôi cây trồngkhông bẻ hoa, ngắt lá cành cây nơi công cộng.
Quan tâm đến động vật: Cho ăn, uống, làm vệ sinh chuồng tạo điều kiệngần giống với thiên nhiên cho động vật nuôi, và biết phản đối những người sănbắn thú rừng và động vật quý hiếm Giáo dục trẻ kỹ năng rửa tay trước khi ăn hoaquả.
+ Chủ đề phương tiện và luật giao thông
Giáo dục trẻ không vứt rác xuống lòng đường, xuống sông khi đi trên cácphương tiện giao thông, không chơi dưới lòng đường và đường sắt, kỹ năng tự bảovệ bản thân khi đi trên các phương tiện giao thông và cách ứng xử có văn hóa khiđi trên các phương tiện giao thông, kỹ năng thực hiện các luật giao thông bắt buộc.
+ Chủ đề : Quê hương - Đất nước – Bác Hồ
Dạy trẻ biết địa danh nơi trẻ sống, tình cảm quan hệ hàng xóm, dòng tộc họhàng, người thân Di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, ngành nghề truyền thống.Biết cảm thông chia sẻ với mọi người trong cộng đồng Có ý thức giữ gìn khi thămquan các khu di tích, các danh lam thắng của quê hương, đất nước Giáo dục trẻbiết yêu kính Bác Hồ vị lãnh tụ của dân tộc.
* Giải pháp 4 Giáo dục trẻ kỹ năng sống thông qua hoạt động lễ hội:
Thông qua việc tổ chức lễ hội như: “Hội vui xuân” “Tết trung thu” “Tếtthiếu nhi” hình thành ở trẻ các kỹ năng, thái độ hành vi tích cực Trẻ tự hào về mộtsố điệu múa, bài hát, truyện cổ tích, món ăn truyền thống của từng vùng ở từngngày lễ Giáo dục trẻ biết sống chung với người khác, chấp nhận sự khác nhau củamỗi người, chia sẻ, gúp đỡ, sống có quy tắc, tổ chức theo yêu cầu của xã hội, biếtbảo vệ, giữ gìn môi trường và địa danh nơi diễn ra lễ hội Giáo dục trẻ biết yêuquý, bảo vệ duy trì các nghề truyền thống của địa phương Biết được danh nhân,biết phong tục, lối sống của một số dân tộc, ảnh hưởng của văn hoá đối với môi
Trang 9trường thiên nhiên và cuộc sống con người Giáo dục trẻ biết ứng phó hợp lý vớicác tình huống sảy ra trong cuộc sống, biết tự bảo vệ bản thân khi tham gia lễ hội(không chen lấn, xô đẩy bạn, biết chia sẻ nhường nhịn bạn, biết ứng phó khi lạccha mẹ ở lễ hội)
* Giải pháp 5: Thành lập trang Website và sử dụng trang Website:
Lập trang Website của nhà trường và thường xuyên truy cập để nắmbắt thông tin đồng thời đưa các nội dung tuyên truyền thông qua trang Website.Tôi đã tự mình xây dựng kế hoạch cho cá nhân là hàng tháng phải có bài tuyêntruyền về giáo dục kỹ năng sống cho trẻ, vận động giáo viên đăng ký thành viên vàđưa lên các bài viết và các tài liệu liên quan đến giáo dục kỹ năng sống chotrẻ Đến nay số lượng bài viết, bài đăng và tải lên trên trang Web của trường tươngđối phong phú, trong đó có trang về giáo dục kỹ năng sống cho trẻ tôi đã đưa lênnhững nội dung: Dạy trẻ biết dùng lời cảm ơn, xin lỗi; Dạy trẻ kỹ năng biết chàohỏi lễ phép, dạy trẻ kỹ năng vệ sinh cá nhân, lao động tự phục vụ….
Với các nội dung tương đối phong phú nên được mọi thành viên tham giađông và tôi thấy đây cũng là biện pháp tuyên truyền có hiệu quả và rộng khắp chomọi đối tượng
* Giải pháp 6: Chỉ đạo giáo viên xây dựng môi trường giáo dục kỹ năngsống cho trẻ.
Việc xây dựng môi trường giáo dục rất quan trọng, góp phần thực hiện đạt các chỉ tiêu kế hoạch đề ra Tôi đã chú trọng đến công tác xây dựng môi trườngnhằm giáo dục kỹ năng sống cho trẻ.
VD: Trước mỗi lớp học có bảng tuyên truyền các bậc cha mẹ vớ tiêu đề “Những điều phụ huynh cần biết” trong đó gồm có các nội dung như: Danh sách trẻ, kết quả theo dõi cân đo hàng tháng, định kỳ, kết quả khám sức khỏe, các nội dung tuyên truyền về dịch bệnh, về giáo dục kỹ năng sống theo chủ đề Các nội dung được trang trí đẹp mắt và nổi bật gây được sự chú ý của các bậc phụ huynhkhi đưa đón trẻ.
Trong lớp, chỉ đạo giáo viên trang trí các góc mở cho trẻ được trải nghiệm và tham gia hoạt động Ví dụ mảng tường trên lớp tôi chỉ đạo trang trí các hìnhảnh
làm nổi bật chủ đề, bên cạnh đó có mảng tường được cắt bằng các ô bóng kính cho trẻ tự ghép các hình ảnh vào Góc mừng sinh nhật bé, giáo viên trang trí các hoạt tiết biểu tượng cả từng tháng và cho sinh ghép hình ảnh của mìnhvào Chỉ đạo tổ chức các buổi biểu diễn văn nghệ vào cuối chủ đề của lớp, tổ chức giao lưu các lớp với nhau, tổ chức mừng sinh nhật một nhóm trẻ Qua đó trẻ rất hứng thú và thông qua các hoạt động đó nhằm giáo dục kỷ năng sống cho trẻmột cách rất nhẹ nhàng và có hiệu quả.
Đối với các góc khác trong lớp, tôi đã cho giáo viên xây dựng dưới dạng mở để cho trẻ cùng khám phá, trải nghiệm và giúp cô trang trí
* Giải pháp 7 Phối hợp chặt chẽ với phụ huynh cùng thống nhất giáodục trẻ kỹ năng sống
Xây dựng mối quan hệ tốt trong sự phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường vàgia đình là một nhiệm vụ quan trọng của trường mầm non Giáo viên là người đại
Trang 10diện nhà trường có trách nhiệm trực tiếp thực hiện nhiệm vụ này nhằm tạo ra môitrường giáo dục thuận lợi cho sự hình thành và phát triển nhân cách của trẻ Đồngthời giúp nhà trường phát huy được thế mạnh của gia đình trong công tác chăm sócvà giáo dục trẻ em tạo nên sự thống nhất giáo dục trẻ giữa hai lực lượng Giáoviên cần tuyên truyền với phụ huynh giáo dục trẻ kỹ năng sống trong thời gian trẻở nhà bằng các phương pháp trò chuyện, tạo các tình huống giả định, kể các câuchuyện mang tính giáo dục,cách ứng xử với người thân trong gia đình
Nhận thức của phụ huynh về công tác giáo dục mầm non, sự phối hợp chặtchẽ với nhà trường cùng nuôi dưỡng - Chăm sóc và giáo duc các cháu cũng nhưgiáo dục kỹ năng sống cho trẻ ngày càng được nâng cao và duy trì thường xuyên.Phụ huynh rất tin tưởng vào nhà trường sẵn sàng chia sẻ và hợp tác trong mọi hoạtđộng của nhà trường.
Các kỹ năng sống của học sinh toàn trường về xã hội và bản thân đượchình thành và nâng cao rõ rệt cụ thể: Qua khảo sát 60 trẻ của 2 lóp 4 tuổi thôngqua hệ thống các câu hỏi đàm thoại về nội dung các kỹ năng sống của trẻ mầm nonkết quả như sau:
Khôngđạt yêu
01 Kỹ năng tự bảo vệ bản thân 24 40 18 30 16 27 2 3
02 Kỹ năng giao tiếp với người lớn 27 45 20 33 12 20 1 2
03 Kỹ năng lao động tự phục vụ bản thân 32 53 18 30 10 17 0 0Kết quả đánh giá trẻ theo bộ chuẩn của bộ giáo dục ban hành: 100% trẻ củatrường đạt các chỉ số phát triển.
Cơ sở vật chất trang thiết bị, đồ dùng dạy học, đồ chơi nhà trường ngàycàng được tăng cường, đáp ứng nhu cầu học tập vui chơi, ăn, ngủ tại trường chotrẻ.
Chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng và giáo dục trẻ của nhà trường được tăng lên rõrệt, đạt và vượt chỉ tiêu kế hoạch giao.