Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
1,12 MB
Nội dung
GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 -– Chương IV Ngày soạn: 22/03/2010 Ngày dạy: 27/03/2010 Chương IV: HÌNH TRỤ. HÌNH NÓN. HÌNH CẦU. TUẦN 30: TIẾT 58: §1. HÌNH TRỤ. DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH HÌNH TRỤ I. MỤC TIÊU: 1, Kiến thức: HS nhớ lại và khắc sâu các khái niệm về hình trụ (đáy của hình trụ, trục, mặt xung quanh, đường sinh, độ dài đường cao, mặt cắt khi nó song song với trục hoặc song song với đáy) 2, Kĩ năng: HS nắm chắc và biết sử dụng cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần và thể tích của hình trụ. 3, Thái độ: Rèn HS tính cẩn thận trong tính tốn và suy luận các bài tốn. II. CHUẨN BỊ: 1, Giáo viên:Thước thẳng, bảng phụ, các mơ hình về hình trụ 2, Học sinh: Thước thẳng, compa, bảng nhóm, tìm hiểu trước bài học. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1, Ổn định lớp : (1’) 2, Kiểm tra bài cũ: 3, Giảng bài mới : a, Giới thiệu bài: (1’) Tiết học hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về hình trụ. b, Tiến trình bài dạy: Trương THCS Canh Vinh Trang 193 mặt đáy mặt đáy mặt xung quanh GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 -– Chương IV Trương THCS Canh Vinh Trang 194 TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 3’ Hoạt động 1: Giới thiệu về chương IV GV: Ở lớp 8 ta đã biết một số khái niệm cơ bản của hình học khơng gian, ta đã được học hình lăng trụ đứng, hình chóp đều. Ở những hình đó các mặt của nó đều là một phần của mặt phẳng. Trong chương IV này, chúng ta sẽ được học về hình trụ, hình nón, hình cầu là những hình khơng có những mặt là mặt cong. Để học tốt chương này, cần tăng cường quan sát thực tế, nhận xét hình dạng các vật thể quanh ta, ứng dụng các kiến thức đã học vào thực tế. HS nghe GV trình bày. Hoạt động 2: Khái niệm hình trụ GV đưa hình 73 lên bảng phụ, giới thiệu HS: Khi quay hình chữ nhật ABCD một vòng quanh cạnh CD cố định, ta được một hình trụ. GV giới thiệu: - Cách tạo nên hai đáy của hình trụ, đặc điểm của đáy. - Cách tạo nên mặt xung quanh của hình trụ. - Đường sinh, chiều cao, trục của hình trụ. Sau đó GV thực hành quay hình chữ nhật ABCD quanh trục CD cố định bằng thiết bị. GV u cầu HS đọc mục 1 trang 107 SGK. GV u cầu HS thực hiện ?1 . GV gọi học sinh trình bày ?1 . GV cho HS làm bài 1 trang 110 SGK. (kí hiệu: Bán kính đáy là r, đường kính đáy là d = 2r, chiều cao là h) HS nghe GV trình bày và quan sát trên hình vẽ. HS quan sát GV thực hành. HS đọc to mục 1 SGK trang 107. Từng bàn HS quan sát vật hình trụ mang theo và cho biết đáy, mặt xung quanh, đường sinh. HS lên bảng điền vào dấu (…) r h d Hoạt động 3: Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng GV hỏi: - Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với đáy thì mặt cắt là hình gì? - Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với trục DC thì mặt cắt là hình gì? GV thực hiện cắt trực tiếp trên hai hình trụ (bằng đồ dùng minh họa). Sau đó GV cho HS quan sát hình 75 SGK. - GV phát cho mỗi bàn HS một ống HS suy nghĩ trả lời: - Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với đáy thì mặt cắt là hình tròn. - Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với trục DC thì mặt cắt là hình chữ nhật. HS thực hiện ?2 theo từng bàn và GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 -– Chương IV 4, Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học sau: (3’) -Nắm chắc các khái niệm về hình trụ, các cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần và thể tích của hình trụ. -Làm các bài tập:2, 6, 7, 8, 9, 12 SGK trang 110, 111, 112. Chuẩn bị tiết sau luỵên tập. -Hướng dẫn: Bài 6 ( ) 2 2 2 3 2 2 ( × h = r) r 50 2 50 . Ëy V = h = .50. 50 1110,16 xq xq S S rh r v r V r cm π π π π π = = ⇒ = ≈ ⇒ = ≈ IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG: Trương THCS Canh Vinh Trang 195 GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 -– Chương IV Ngày soạn: 27/04/2010 Ngày dạy: 30/03/2010 TUẦN 31: TIẾT 59: §1. HÌNH TRỤ. DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH HÌNH TRỤ (tt) I. MỤC TIÊU: 1, Kiến thức: Thơng qua bài tập HS hiểu kĩ hơn các khái niệm về hình trụ và củng cố các cơng thức về diện tích và thể tích hình trụ. 2, Kĩ năng: HS luỵện kĩ năng phân tích đề bài, áp dụng các cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần và thể tích hình trụ cùng các cơng thức suy diễn của chúng. 3, Thái độ: Cung cấp cho HS một số kiến thức thực tế về hình trụ, từ đó HS thấy được mối liên hệ giữa tốn học và thực tế và ham thích học tốn hơn. II. CHUẨN BỊ: 1, Giáo viên:Thước thẳng, bảng phụ, máy tính bỏ túi. 2, Học sinh: Thước thẳng, bảng nhóm, máy tính bỏ túi và bài tập GV đã cho. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1, Ổn định lớp : (1’) 2, Kiểm tra bài cũ: 3, Giảng bài mới : a, Giới thiệu bài: (1’) Để củng cố các khái niệm và cơng thức về hình trụ, trong tiết học hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu một số bài tập vận dụng các kiến thức trên. b, Tiến trình bài dạy: TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 10’ Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - chữa bài tập. Trương THCS Canh Vinh Trang 196 V 2 2a a D C B A GIAÙO AÙN HÌNH HOÏC 9 -– Chöông IV GV nêu yêu cầu kiểm tra: HS1: Chữa bài tập 7 trang 111 SGK. HS2: Chữa bài tập 10 trang 112 SGK. HS1: Tóm tắt đề bài: h = 1,2m. đường tròn đáy có d = 4cm = 0,04m. Tính diện tích giấy cứng dùng để làm hộp. Giải: Diện tích phần giấy cứng chính là diện tích diện tích xung quanh của hình hộp có đáy là hình vuông có cạnh bằng đường kính của đường tròn. ( ) 2 4.0,04.1,2 0,192 xq S m= = HS2: a) Tóm tắt đề bài: C = 13cm H = 3cm. Tính S xq = ? Diện tích xung quanh của hình trụ là: S xq = C.h = 13.3 = 39 (cm 2 ) b) Tóm tắt đề bài: r = 5mm h = 8mm. Tính V = ? Thể tích của hình trụ là: ( ) 2 2 3 .5 .8 200 628 V r h mm π π π = = = ≈ HS lớp nhận xét bài của bạn. Hoạt động 2: Luyện tập GV giới thiệu bài tập 11 trang 112 SGK. GV: - Khi nhấn chìm hoàn toàn một tượng đá nhỏ vào một lọ thuỷ tinh đựng nước, ta thấy nước dâng lên. Hãy giải thích hiện tượng? - Thể tích của tượng đá tính như thế nào? GV yêu cầu HS tính cụ thể. GV giới thiệu bài 8 trang 111 SGK. GV vẽ sẵn hình và đưa lên bảng phụ. GV yêu cầu HS hoạt động Một HS đọc to đề. HS: - Khi tượng đá nhấn chìm trong nước đã chiếm một thể tích trong nước làm cho nước dâng lên. - Thể tích của tượng đá bằng thể tích của cột nước hình trụ có 2 ® 12,8S cm= và có chiều cao h = 8,5mm = 0,85cm. ( ) 3 ® . 12,8.0,85 10,88V S h cm= = = HS hoạt động nhóm. Bài làm: Quay hình chữ nhật quanh AB được hình trụ có: r = BC = a. h = AB = 2a 2 2 3 1 .2 2V r h a a a π π π = = = Quay hình chữ nhật quanh BC được hình trụ có: Tröông THCS Canh Vinh Trang 197 2a a D C B A V 1 r h GIAÙO AÙN HÌNH HOÏC 9 -– Chöông IV nhóm trong khoảng 5’, sau đó GV kiểm tra các nhóm và nhận xét, tuyên dương. GV giới thiệu bài tập 12 trang 112 SGK. GV yêu cầu HS làm bài trên phiếu cá nhân dòng thứ nhất và thứ hai. Điền đủ các kết quả vào ô trống của bảng sau: r = AB = 2a h = BC = a. ( ) 2 2 3 2 2 . 4V r h a a a π π π = = = Vậy 2 1 2V V= . Do đó ta chọn (C). HS kiểm tra các nhóm và nhận xét. HS làm bài trên phiếu cá nhân: Bài 11: ( trang 121 SGK) Bài 8: (trang 111 SGK) Bài 12: (trang 112 SGK) Hình vẽ r d H C (đ) S (đ) S (xq) V 25mm 5cm 7cm 15,70cm 19,63cm 2 109,9cm 2 137,41cm 3 3cm 6cm 1m 18,85cm 18,27cm 2 1885cm 2 2827cm 3 5cm 10cm 12,73cm 31,4cm 78,54cm 2 399,72cm 2 1lít Dòng 3 GV hướng dẫn HS thực hiện: - Biết bán kính r = 5cm, ta có thể tính ngay những ô nào? - Để tính chiều cao h ta làm thế nào? - Có h ta tính diện tích xung quanh theo công thức nào? Sau đó GV yêu cầu cả lớp tính và HS: - Biết r ta có thể tính ngay được d = 2r C (đ) = d π S (đ) = 2 r π - V = 1000 lít = 1000cm 3 2 2 V V r h h r π π = ⇒ = - ® . xq S S h= HS tính toán và đọc kết quả. Tröông THCS Canh Vinh Trang 198 GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 -– Chương IV đọc kết quả. GV giới thiệu bài tập 13 trang 113 SGK. H: Muốn tính thể tích phần còn lại của tấm kim loại ta làm thế nào? GV u cầu một HS tính cụ thể. Một HS đọc to đề bài. Đ: Ta cần lấy thể tích cả tấm kim loại trừ đi thể tích của bốn lỗ khoan hình trụ. HS lên bảng trình bày. Thể tích của tấm kim loại là: 5.5.2 = 50 (cm 3 ) Thể tích một lỗ khoan hình trụ: D = 8mm, suy ra r = 4mm = 0,4cm. ( ) 2 2 3 .0, 4 .2 1,00V r h cm π π = = ≈ Thể tích phần còn lại của tấm kim loại là: 50 – 4.1 =46 (cm 3 ) Bài 13: (trang 113 SGK) Hoạt động 3: Củng cố. GV u cầu HS nhắc lại các cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần và thể tích của hình trụ. GV: Tìm trong thực tế những bài tốn vận dụng hình trụ để giải quyết. VD: Vì sao thùng đựng dầu, phích nước, … đều có dạng hình trụ? HS nhắc lại các cơng thức: 2 . xq S r h π = 2 ® 2 2 2 tp xq S S S rh r π π = + = + 2 ® . .V S h r h π = = HS: Tìm hiểu trong thực tế. Khi sản xuất các thùng chứa, người ta thường chú ý đến việc tiết kiệm vật liệu. Cùng một vật liệu nhất định, làm thế nào để sản xuất thùng chứa có dung tích lớn nhất. 4, Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học sau: (3’) - Nắm chắc các cơng thức về diện tích xung quanh, tồn phần và thể tích của hình trụ. - Vận dụng các cơng thức trên vào giải các bài tập sau: 9, 14 SGK trang 113, bài 5, 6, 7 trang 123 SBT. - Đọc trước bài: Hình nón – Hình nón cụt. - Ơn lại cách tính diện tích xung quanh và thể tích của hình chóp đều. IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG: . . . . . . . . . . . . Ngày soạn: 28/03/2010 Ngày dạy: 03/04/2010 Trương THCS Canh Vinh Trang 199 GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 -– Chương IV TUẦN 31: TIẾT 60: §1. HÌNH NĨN – HÌNH NĨN CỤT DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH NĨN, HÌNH NĨN CỤT. I. MỤC TIÊU: 1, Kiến thức: HS nhớ lại và khắc sâu các khái niệm về hình nón (đáy, trục, mặt xung quanh, đường sinh, độ dài đường cao) 2, Kĩ năng: HS nắm chắc và biết sử dụng cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần và thể tích của hình nón. 3, Thái độ: Rèn HS tính cẩn thận trong tính tốn và suy luận các bài tốn. II. CHUẨN BỊ: 1, Giáo viên:Thước thẳng, bảng phụ, các mơ hình về hình nón và các đồ dùng thực nghiệm. 2, Học sinh: Thước thẳng, bảng nhóm, tìm hiểu trước bài học, ơn tập về hình chóp đều. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1, Ổn định l ớp : (1’) 2, Kiểm tra bài cũ: 3, Giảng bài mới : a, Giới thiệu bài: (1’) Đặt vấn đề: Khi quay hình chữ nhật quanh một cạnh cố định ta được một hình trụ, nếu thay hình chữ nhật bằng một tam giác vng, quay tam giác vng AOC một vòng quanh cạnh góc vng OA cố định, ta được hình gì? Hình này có đặc điểm như thế nào? Trong tiết học hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về vấn đề này. b, Tiến trình bài dạy: Trương THCS Canh Vinh Trang 200 l h r O A'A S A l A' A S r h l GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 -– Chương IV Trương THCS Canh Vinh Trang 201 TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 10' 12' Hoạt động 1: Hình nón GV quay tam giác vng AOC quanh cạnh góc vng AO cố định, ta được một hình nón. (GV vừa quay tam giác vừa nói) Khi quay: - Cạnh OC qt nên đáy của hình nón, là một hình tròn tâm O. - Cạnh AC qt nên mặt xung quanh của hình nón, mỗi vị trí của AC gọi là một đường sinh. - A là đỉnh của hình nón, AO gọi là đường cao của hình nón. Sau đó GV đưa hình 87 trang 114 lên bảng để HS quan sát. GV đưa một chiếc nón để HS quan sát và thực hiện ?1 SGK. GV u cầu HS tìm trong thực tế các vật có dạng hình nón, chỉ ra các yếu tố của hình nón. HS nghe GV trình bày và quan sát thực tế hình vẽ. HS quan sát chiếc nón. Một HS lên chỉ rõ các yếu tố của hình nón: Đỉnh, đường tròn đáy, đường sinh, mặt xung quanh, mặt đáy. HS tìm các vật trong thực tế có dạng hình nón và mơ tả các yếu tố của hình nón đó. Hoạt động 2: Diện tích xung quanh của hình nón. GV thực hành cắt mặt xung quanh của hình nón dọc theo một đường sinh rồi trải ra. GV: - Hình khai triển mặt xung quanh của một hình nón là hình gì? - Nêu cơng thức tính diện tích hình quạt tròn S AA’A ? - Độ dài cung AA’A tính như thế nào? - Tính diện tích hình quạt tròn S AA’A ? - Đó cũng là diên tích xung quanh của hình nón. Vậy diện tích xung quanh của hình nón là: xq S rl π = Với r là bán kính đáy hình nón l là độ dài đường sinh. - Tính diện tích tồn phần của hình nón như thế nào? - Nhắc lại cơng thức tính diện tích xung quanh của hình chóp đều? GV nhận xét: Cơng thức tính diện tích xung quanh của hình nón tương tự như hình chóp đều, đường sinh chính là trung đoạn của hình chóp đều khi số cạnh của đa giác đáy gấp đơi lên mãi. GV giới thiệu VD SGK. Gọi HS tóm tắt bài tốn. HS nghe GV trình bày và quan sát GV thực hành. HS: - Hình khai triển mặt xung quanh của hình nón là hình quạt tròn. - Diện tích hình quạt tròn: ®é dµi cung trßn. b¸n kÝnh 2 S = - Độ dài cung tròn AA’A chính là độ dài đường tròn (O;r), do đó bằng 2 r π . - ¹t 2 2 hqu rl S rl π π = = . - 2 ®tp xq S S S rl r π π = + = + - Diện tích xung quanh của hình chóp đều là: . íi p lµ nưa chu vi ®¸y d lµ trung ®o¹n cđa h×nh chãp. xq S p d V = - Độ dài dường sinh của hình nón: ( ) ( ) 2 2 2 2 2 xq 16 12 20 đa h×nh nãn lµ: S .12.20 240 xq l h r cm S c rl cm π π π = + = + = = = = GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 -– Chương IV 4, Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo: (4’) - Nắm chắc các khái niệm về hình trụ, các cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần và thể tích của hình nón. - Làm các bài tập:16, 17, 19, 20, 23 SGK trang 117, 118, 119. - Chuẩn bị tiếp phần hình nón cụt và luỵên tập. - Hướng dẫn: Bài 23 Để tính α ta cần tính được tỉ số giữa r và l. Ta có 1 sin 14 28' 4 r l α α = = ⇒ ≈ ° IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG: --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 04/04/2010 Ngày dạy: 06 /04/2010 TUẦN 32: TIẾT 61: §1. HÌNH NĨN – HÌNH NĨN CỤT DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH NĨN, HÌNH NĨN CỤT. (tt) I. MỤC TIÊU: 1, Kiến thức: HS nhớ lại và khắc sâu các khái niệm về hình nón (đáy, trục, mặt xung quanh, đường sinh, độ dài đường cao, mặt cắt song song với đáy của hình nón và khái niệm về hình nón cụt. 2, Kĩ năng: HS nắm chắc và biết sử dụng cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần và thể tích của hình nón, hình nón cụt. 3, Thái độ: Rèn HS tính cẩn thận trong tính tốn và suy luận các bài tốn. II. CHUẨN BỊ: 1, Giáo viên:Thước thẳng, bảng phụ, các mơ hìnhhình nón cụt và các đồ dùng thực nghiệm. 2, Học sinh: Thước thẳng, bảng nhóm, tìm hiểu trước bài học, ơn tập về hình chóp đều. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1, Ổn định lớp : (1’) 2, Kiểm tra bài cũ: 3, Giảng bài mới : a, Giới thiệu bài: (1’) Đặt vấn đề: Nếu chúng ta cắt hình nòn bằng một mặt phẳng song song với đáy thì ta được hình gì, nội dung bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu. b, Tiến trình bài dạy: Trương THCS Canh Vinh Trang 202 [...]...GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 -– Chương IV Trương THCS Canh Vinh Trang 203 GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 -– Chương IV TL 10' HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Hình nón cụt - diện tích xung quanh và thể tích hình nón cụt GV sử dụng mơ hìnhhình nón HS nghe GV trình bày được cắt ngang bỡi một mặt phẳng song song với đáy để giới thiệu về mặt cắt và hình nón cụt như SGK GV: Hình nón cụt có mấy đáy? HS: Hình nón... các mơ hình về hình cầu, thiết bị quay nửa hình tròn tâm O để tạo nên hình cầu, các vật dụng có dạng hình cầu 2, Học sinh: Thước thẳng, bảng nhóm, tìm hiểu bài học, mang các vật dụng có dạng hình cầu III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1, Ổn định lớp: (1’) 2, Kiểm tra bài cũ: 3, Giảng bài mới: a, Giới thiệu bài: (1’) Đặt vấn đề: Khi quay hình chữ nhật quanh một cạnh cố định ta được một hình trụ, nếu thay hình chữ... ÁN HÌNH HỌC 9 -– Chương IV Câu 1: Khi quay một hình chữ nhật một vòng quanh một cạnh cố định của nó ta được: A.Một hình nón B.Một hình trụ C Một hình cầu D Một hình nón cụt Câu 2: Cơng thức tính diện tích xung quanh của hình trụ là: A π R 2 h B 4π R 2 C 2π Rh Câu 3: Cho tam giác ABC vng tại A, AC = 3cm, AB = 4cm Quay tam giác đó một vong quanh cạnh AB ta được một hình nón Diện tích xung quanh của hình. .. kĩ hơn các khái niệm về hình nón, hình nón cụt và củng cố các cơng thức về diện tích và thể tích hình nón và hình nón cụt 2, Kĩ năng: HS luỵện kĩ năng phân tích đề bài, áp dụng các cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần và thể tích hình nón và hình nón cụt cùng các cơng thức suy diễn của chúng 3, Thái độ: Cung cấp cho HS một số kiến thức thực tế về hình nón và hình nón cụt, từ đó HS... cụt có hai đáy là Là các hình như thế nào? hai hình tròn khơng bằng nhau NỘI DUNG 4 Hình nón cụt: (SGK) r1 l h r2 Hoạt động 2: Diện tích xung quanh và thể tích của hình nón GV đưa hình 92 SGK lên bảng Theo dõi 5 Diện tích xung quanh phụ và giới thiệu: các bán kính và thể tích của hình nón: đáy, độ dài đường sinh, chiều (SGK) cao của hình nón cụt - Diện tích xung quanh của hình GV: Ta có thể tính diện... cạnh góc vng OA cố định, ta được hình nón Vậy khi quay nửa hình tròn tâm O một vòng quanh đường kính ta được hình gì? Hình này có đặc điểm như thế nào? Trong tiết học hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về vấn đề này b, Tiến trình bài dạy: TG 10 ph 11 ph HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 1 Hình cầu: Hoạt động 1 : Hình cầu Khi quay một nửa hình tròn GV: - Khi quay một nửa hình HS: quan sát GV thực hiện... bi, quả bóng bàn, quả đòa cầu 2 Cắt hình cầu bởi một mặt Hoạt động2: Cắt hình cầu bởi một mặt phẳng phẳng Trương THCS Canh Vinh Trang 208 GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 -– Chương IV 10 ph GV dùng mô hình cầu bò cắt bởi một mặt phẳng cho HS quan sát và hỏi : ?Khi cắt hình cầu bởi một mặt - HS: Khi cắt hình cầu bởi phẳng thì mặt cắt là hình gì ? một mặt phẳng thì mặt cắt là một hình tròn GV yêu cầu HS thực hiện... 2 = R 4 S 25 d) Tính thể tích của hình do nửa VËy MON = hình tròn APB quay quanh AB sinh S APB 16 ra d) Nửa hình tròn APB quay quanh Hỏi: Khi quay nửa hình tròn APB đường kính AB sinh ra một hình cầu quanh đường kính AB ta được hình bán kính R, có thể tích là gì? Cơng thức tính thể tích của Trương THCS Canh Vinh Khi AM = Trang 217 B GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 -– Chương IV hình này là gì? 4 Vh.cÇu = π R 3 3... của hình GV: Ta có thể tính diện tích nón cụt là hiệu diện tích xung xung của hình nón cụt theo diện quanh của hình nón lớn và hình tích xung quanh của hình nón nón nhỏ lớn và hình nón nhỏ như thế nào? Ta có cơng thức: Sxq = π ( r1 + r2 ) l Theo dõi Tương tự ta có thể tích hình nón cụt cũng là hiệu thể tích của hình nón lớn và hình nón nhỏ Ta có cơng thức: 1 V = π h r12 + r2 2 + r1r2 3 Hoạt động 3: Luyện... phụ: Một hình trụ có bán kính của đường tròn đáy bằng 7cm, diện tích xung quanh của hình trụ là 22 440cm2(lấy π = ) 7 Tính: a, Chiều cao của hình trụ b, Diện tích toàn phần của hình Trương THCS Canh Vinh Trang 219 GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 -– Chương IV Bài tập 2: Một hình trụ có bán kính của đường tròn đáy bằng 7cm, diện tích xung quanh của hình trụ 22 là 440cm2(lấy π = ) 7 Tính: a, Chiều cao của hình trụ . GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 -– Chương IV Ngày soạn: 22/03/2010 Ngày dạy: 27/03/2010 Chương IV: HÌNH TRỤ. HÌNH NÓN. HÌNH CẦU. TUẦN 30: TIẾT 58: §1. HÌNH TRỤ. DIỆN. học về hình trụ, hình nón, hình cầu là những hình khơng có những mặt là mặt cong. Để học tốt chương này, cần tăng cường quan sát thực tế, nhận xét hình dạng