hinh 9

167 255 0
hinh 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 1 Ngày soạn: Ngày dạy : Chơng I- hệ thức lợng trong tam giác Tiết 1: một số hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác giác vuông A- Mục tiêu: Qua bài này HS cần: - Nhận biết đợc các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình vẽ. - Biết thiết lập các hệ thức trong nội dung bài học. - Biết vận dụng các hệthức đã học vào làm bài tập. B- Chuẩn bị: - GV: Thớc kẻ, bảng phụ. - HS: Ôn bài. C- Hoạt động trên lớp: I. ổn định tổ chức lớp. (1 phút) II. Kiểm tra bài cũ. (0 phút) Xen lẫn vào bài mới. III. Bài mới. (30 phút ) * GV giới thiệu nội dung, chơng trình của bộ môn, của chơngI. 1 HĐGV - HĐHS Ghi bảng - GV: ở lớp 7 ta đã biết một hệ thức liên quan giữa các cạnh của tam giác vuông. Vậy còn có hệ thức nào khác nữa không, ta vào bài hôm nay. - GV vẽ hình 1 - SGK rồi giới thiệu các kí hiệu nh SGK. ? b , c, b', c' , a có liên hệ gì không? - GV cho HS đo các giá trị trên rồi so sánh : b 2 với a. b' ; c 2 với a.c' - GV gọi HS nêu kết quả TL: b 2 = ab' ; c 2 = ac'. - GV: Bằng thực nghiệm ta đã có kết quả trên. Hãy chứng tỏ bằng lập luận? - GV hớng dẫn theo sơ đồ: b 2 = ab' AC 2 = BC. HC AC HC BC AC = AHC BAC - GV gọi 1 HS lên trình bày => Nhận xét. -Tơng tự về nhà c/minh c 2 = ac'. ? Hãy phát biểu khẳng định trên thành lời? - GV: Đó là nội dung địnhlí 1 - SGK. ? Hãy ghi GT, KL của định lí? - Từ định lí 1 hãy chứng minh định lí Pi- ta-go ? Đờng cao AH có liên hệ gì với các yếu tố còn lại không? - GV gọi HS đọc định lí 2 - SGK. ? Hãy vẽ hình , ghi GT, KL của đlí? - HS vẽ hình ghi GT, KL. - GV hớng dẫn HS theo sơ đồ: h 2 = b'.c' AH 2 = BH . CH AH CH BH AH = AHB CHA 1 - Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền. * Định lí 1: (SGK) h c' b' c b a B C A H GT ABC , 0 90A = ; AH BC AB = c, AC = b, BC = a , HB = c' , HC = b' KL b 2 = ab' ; c 2 = ac'. Chứng minh Xét AHC và BAC có: 0 90 H A C chung = = AHC BAC => 2 . AC HC AC BC HC BC AC = = hay b 2 = ab'. Chứng minh tơng tự có: c 2 = ac'. * Ví dụ : Chứng minh định lí Py-ta-go Ta có : a = b' + c' => b 2 + c 2 = ab' + ac' = a(b' + c') = a.a = a 2 2- Một số hệ thức liên quan đến đ ờng cao * Định lí 2: (SGK) h c' b' c b a B C A H GT: ABC , 0 90A = ; AH BC AB = c, AC = b, AH = h, BC = a KL: h 2 = b'.c' 2 - GV gọi HS lên làm => Nhận xét. - GV chốt lại đlí - GV treo bảng phụ vẽ hình 2 - SGK. ? Có nhận xét gì về ADC ? TL: Là tam giác vuông. ? Từ hình vẽ bài cho biết gì, yêu cầu tính gì? ? Nêu cách tính chiều cao của cây? TL: AC = AB + BC ? Vậy cần tính đoạn nào? TL: BC ? Tính BC ntn ? - GV gọi HS lên làm. => Nhận xét. Chứng minh. Xét AHB và CHA có: 0 1 2 90H H= = ABH CAH= ( Cùng phụ với góc ACB) => AHB CHA (g-g) => AH CH BH AH = hay AH 2 = BH . CH Vậy h 2 = b' .c'. * Ví dụ : (SGK - 66) Ta có: ADC vuông ở D và BD là đờng cao. Theo định lí hai có: BD 2 = AB . BC => BC = 2 2 2,25 3,375. 1,5 BD AB = = Vậy chiều cao của cây là: AC = AB + BC = 1,5 + 3,375 = 4,875 (m). IV. Củng cố. (7 phút) Cho hình vẽ: Tính p , n , h theo m , p' và n'. => Nhận xét. - Tìm x, y trong hình vẽ sau: HD: Tính (x + y) 2 = ? => x + y =? x. (x + y) =? => x = ? V. H ớng dẫn về nhà.(2 phút) - Học bài theo SGK và vở ghi. - Làm bài tập 1, 2, 3, (SGK- 68) + 1, 2, 3 (SBT- 89). 3 A B H C Tuần 1 Ngày soạn: Ngày dạy : Tiết 2: một số hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác giác vuông A- Mục tiêu: Qua bài này HS cần: - Từ việc tìm các cặp tam giác đồng dạng thiết lập đợc các hệ thức : a.h = b.c và 2 2 2 1 1 1 . h b c = + - Biết vận dụng các hệ thức này để giải một số bài tập đơn giản. - Có ý thức áp dụng kiến thức vào thực tế. B- Chuẩn bị: - GV:Thớc thẳng, bảng phụ, phấn màu. - HS: Thớc . C- Hoạt động trên lớp: I. ổn định tổ chức lớp. (1 phút) II. Kiểm tra bài cũ. (5 phút) - HS1: Cho hình vẽ. Tính BC, AH và S ABC ? 3 4 - HS2: Làm bài tập 4 - SGK ( 69 ) => Nhận xét, đánh giá. III. Bài mới. (30 phút ) HĐGV - HĐHS Ghi bảng - GV sử dụng bài kiểm tra bài cũ ? Có cách nào khác tính S ABC không? TL: S ABC = 1 2 AB.AC = 1 2 AH.BC. ? Vậy tích AB.AC và AH.BC có quan hệ ntn? TL: AB.AC = AH.BC. * Định lí 3: ( SGK ) 4 ? Hãy phát biểu thành lời kết quả trên? TL: - GV: Đó là nội dung định lí 3 SGK. ? Hãy vẽ hình ghi giả thiết , kết luận của định lí? - HS vẽ hình ghi GT, KL. ? Còn cách nào khác chứng minh định lí không? TL: Dùng tam giác đồng dạng. ? Ta cần chứng minh tam giác nào? - GV hớng dẫn HS lập sơ đồ: b.c = a.h AC.AB = AH.BC AC BC AH AB = ABC HBA - GV yêu cầu HS về nhà làm. - Nếu đặt AH = h. Hãy tính h theo b,c? - GV hớng dẫn HS làm nh SGK? ? Hãy phát biểu hệ thức trên thành lời văn? TL: -GV: Đó là nội dung định lí 4 - SGK. ? Hãy vẽ hình, ghi GT, KL của định lí? - HS vẽ hình, ghi GT, KL. - GV yêu cầu HS làm ví du 3 - SGK. - GV gọi HS đọc đề bài. ? Hãy vẽ hình ghi GT, KL ? Bài cho biết yếu tố nào, cần tìm gì? TL: ? Ta áp dụng hệ thức nào? TL: - GV gọi HS lên làm. HS dới lớp làm vào vở. => Nhận xét, ? Có thể vận dụng định lí 3 để làm h c' b' c b a B C A H GT: ABC , 0 90A = ; AH BC AB = c, AC = b, AH = h, BC = a KL: b.c = a.h Chứng minh. Ta có: 2 S ABC = AB.AC = BC.AH => b.c = a.h.(đpcm). * Bài toán: (SGK) Ta có: a.h = b.c => a 2 .h 2 = b 2 .c 2 ( b 2 + c 2 ).h 2 = b 2 .c 2 2 2 2 2 2 1 . b c h b c + = 2 2 2 1 1 1 . h b c = + * Định lí 4: (SGK) GT: ABC , 0 90A = ; AH BC AB = c, AC = b, AH = h, BC = a KL: 2 2 2 1 1 1 . h b c = + A * Ví dụ: 5 không? TL: + Tính a = ? + áp dụng : a.h = b.c => h = ? - GV chốt lại các định lí và cho HS đọc chú ý SGK. 8 6 C H B GT: ABC , 0 90A = ; AH BC AB = 6cm ; AC = 8cm KL: AH = h =? Bài làm. Ta có: 2 2 2 1 1 1 AH AB AC = + => 2 2 8 1 1 1 6 8h = + 2 2 2 2 2 2 2 2 6 .8 6 .8 6 8 10 h = = + 6.8 4,8 10 h = = . * Chú ý: (SGK) IV. Củng cố. (7 phút) - Trong một tam giác vuông các cạnh và đờng cao có mối liên hệ nào? TL: - Tính x, y trong hình vẽ sau: Ta có: 2 2 = 1.x => x = 4. y 2 = 2 2 + x 2 = 4 + 16 = 20 => y = 20 2 5.= y x V. H ớng dẫn về nhà.(2 phút) - Học thuộc bài và ghi nhớ các hệ thức đã học. - Làm bài tập 4; 5; 6 - SBT (90) 6 h 1 2 7 Tuần2 Ngày soạn: Ngày dạy : Tiết 3: luyện tập A- Mục tiêu: - Củng cố và khắc sâu các kiến thức liên quan đến hệ thức về cạnh và đờng cao của tam giác vuông. - Rèn luyện kĩ năng vận dụng các hệ thức đã học vào giải một số dạng bài tập tính đoọ dài đoạn thẳng. - Có ý thức học tập và vận kiến thức vào thực tế. B- Chuẩn bị: - GV: Thớc kẻ, bảng phụ ( vẽ hình 10, 12 - SGK ). - HS: Thớc kẻ. C- Hoạt động trên lớp: I. ổn định tổ chức lớp. (1 phút) II. Kiểm tra bài cũ. (5 phút) - HS1: Làm bài 5 - SGK 9 69 ). - HS2: Viết các hệ thức liên hệ giữa đờng cao và các cạnh của tam giác vuông sau: m' p m n' => Nhận xét, đánh giá. n III. Bài mới. (30 phút ) HĐGV - HĐHS Ghi bảng - GV gọi HS đọc đề bài 6 - SGK. ? Hãy vẽ hình , ghi GT, KL của bài toán? - HS vẽ hình ghi GT, KL. ? Bài cho biết yếu tố nào? TL: b' = 1; c' = 2 =>a ? Muốn tính đợc cạnh góc vuông ta áp dụng hệ thức nào? TL: b 2 = a. b' ; c 2 = a.c' - GV gọi HS lên làm 1- Bài 6 - SGK ( 69 ). GT: ABC , 0 90A = ; AH BC BH = 1; CH = 2. KL: AB = ? ; AC = ? Chứng minh. Ta có: BC = BH + CH = 1 + 2 =3. 8 HS khác làm vào vở. => Nhận xét. - GV treo bảng phụ vẽ hình bài 8 - SGK ? Hãy quan sát hình và cho biết bài cho gì , yêu cầu tìm gì? TL: - GV cho HS hoạt động nhóm ( 4' ) - HS làm theo nhóm. - GV gọi HS lên trình bày. => Nhận xét. - GV gọi HS đọc đề bài 9 - SGK. ? Hãy vẽ hình ghi GT, KL ? -GV gọi một HS lên vẽ hình. - HS khác vẽ hình ghi GT, KL vào vở => Nhận xét. ? Tam giác DIL cân khi nào? TL: DI= DL. ? Muốn chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau ta làm ntn? TL: GV hớng dẫn HS theo sơ đồ: DIL cân DI = DL ADI = CDL - GV gọi HS lên trình bày. => Nhận xét. ? Muốn chứng minh tổng 2 2 1 1 DI DK + không đổi ta làm ntn ? TL: ? Nếu thay DI = DL trong tổng 2 2 1 1 DI DK + thì ta có điều gì? Mà: AB 2 = BH. BC = 1. 3 = 3. => AB = 3 . AC 2 = HC. BC = 2. 3 = 6 => AC = 6 . 2- Bài 8 - SGK ( 70 ). 3- Bài 9 - SGK ( 70 ). a) DIL cân. Xét ADI và CDL có: 0 90IAD DCL= = (gt ) AD = CD ( gt ) ADI CDL= ( cùng phụ với góc IDC ) => ADI = CDL ( g-c-g) => DI = DL. Hay DIL cân tại D. b) 2 2 1 1 DI DK + không đổi. Ta có: 2 2 1 1 DI DK + = 2 2 1 1 DL DK + ( 1 ) Xét DKL có 0 90D = , DC là đờng cao, 9 Có thể HD thêm: ? DK và DL là hai cạnh gì của tam giác nào? TL: 2 2 1 1 DL DK + = 2 1 DC ? Tổng này có thay đổi không? Vì sao? TL: - GV gọi HS lên trình bày, HS khác làm vào vở. => Nhận xét. nên: 2 2 1 1 DL DK + = 2 1 DC ( 2 ) Từ (1) và (2) , suy ra: 2 2 1 1 DI DK + = 2 1 DC Do DC không đổi nên 2 1 DC không đổi. Vậy 2 2 1 1 DI DK + không đổi. IV. Củng cố. (2 phút) - Nêu các hệ thức liên hệ giữa đờng cao và cạnh góc vuông trong tam giác vuông? * GV chốt việc áp dụng các hệ thức để tính càn linh hoạt, hợp lí. V. H ớng dẫn về nhà.(2 phút) - Xem kĩ các bài tập đã chữa . - Làm các bài tập 7- SGK (69 ) + 7; 10; 11; 13 - SBT (90- 91 ). HD bài 11 - SBT: Cho 5 6 AB AC = . Tính BH, CH ? CH = . CA AH AB <= . AB AH ABH CAH CA CH = : -------------------------------------------------------- Tuần 3 Ngày soạn: Ngày dạy : Tiết 5 : tỉ số lợng giác của góc nhọn A- Mục tiêu: - HS cần nắm vững các công thức định nghĩa các tỉ số lợng giác của một góc nhọn. Hiểu đợc định nghĩa nh vậy là hợp lí. 10 [...]... nhận xét Ta có N = 90 0 M = 90 0 520 = 390 LN = LM.tgM = 2,8.tg510 3,458 LM 2,8 MN = 4,4 49 cos510 0,6 293 *Nhận xét: sgk tr 88 IV Củng cố:( 12 phút) Cho hs hoạt động theo nhóm bài 27 tr 88 sgk, mỗi tổ làm 1 câu Cụ thể: -Vẽ hình, điền các yếu tố đã biết vào hình -Tính cụ thể V.Hớng dẫn về nhà:( 2 phút) -Xem lại các VD và BT -Làm các bài 27, 28 tr 88, 89 sgk, bài 55,56 57,58 tr 97 sbt Tuần 07 Tiết... hoạt động dạy học trên lớp I ổn định lớp: (1 phút) 9 : 9 : II Kiểm tra bài cũ:(7 phút) Hs1 a) Phát biểu về hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông? b) Chữa bài 28 tr 89 sgk HS2 a) Thế nào là giải tam giác vuông? b) Chữa bài 55 tr97 sbt III Dạy học bài mới: (32 phút) Hoạt động của giáo Hoạt động của học Nội dung ghi bảng viên sinh Bài 29 tr 89 sgk -Cho hs nghiên cứu -Nghiên cứu đề bài đề bài... ê-ke,thớc đo độ, giấy trong, bảng số, mtđt C Các hoạt động dạy học trên lớp I ổn định lớp: (1 phút) 9 : 9 : 34 II Kiểm tra bài cũ:(7 phút) Hs1 a) Phát biểu về hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông? b) Chữa bài 49 hình a tr98 sbt HS2 a) Thế nào là giải tam giác vuông? b) Chữa bài 49 hình b tr 98 sbt III Dạy học bài mới: (31 phút) Hoạt động của giáo Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng viên... AC.sinC = 8.sin740 7, 690 cm -Chiếu bài 3 nhóm -Bổ sung lên mc Xét tam giác vuông AHD có: -Nhận xét? AH 7, 690 sin D = = 0,8010 AD 9, 6 D 530 hay ADC 530 phút IV Củng cố:( 3 phút) -Phát biểu định lí về cạnh và góc trong tam giác vuông? -Để giải tam giác vuông cần biết số cạnh và số góc nh thế nào? V.Hớng dẫn về nhà:( 2 phút) -Xem lại các VD và BT -Làm các bài 59, 60, 61, 68 tr 98 sbt Tuần 07 Tiết... bảng số, mtđt Học sinh: Thớc thẳng, ê-ke,thớc đo độ, giấy trong, bảng số, mtđt C Các hoạt động dạy học trên lớp I ổn định lớp: (1 phút) 9 : 9 : II Kiểm tra bài cũ:(6 phút) a) Cho ABC có A = 90 0, AB = c, AC = b, BC =a Hãy viết các tỉ số lợng giác của B và C 29 b) Cho AC = 86 cm, C = 340 Tính AB? III Dạy học bài mới: (24 phút) Hoạt động của giáo Hoạt động của học Nội dung ghi bảng viên sinh 2.áp... ntn ? TL: Làm theo hai chiều - GV gọi 2 HS lên làm a) HS khác làm vào vở => Nhận xét ?1: Cho ABC , A = 90 0 , B = 0 a)+ Nếu B = = 45 => C = 90 0 B = 90 0 450 = 450 => B = C Vậy ABC cân tại A => AB = AC hay AC =1 AB AC = 1 => AB = AC Suy ra ABC AB cân tại A nên B = C => B = C = 90 0 : 2 = 450 + Nếu ? Nếu = 600 , chứng minh AC = 3 AB AC = 3 b) + Nếu B = = 600, ta cần c/m AB 11 ntn... (77 ) + 26; 27; 30; 31; 32 - SBT ( 93 ) - HS khá giỏi làm bài 37; 38 - SBT ( 94 ) 18 Tuần 04 Tiết 08 Ngày soạn: Ngày dạy: Bảng lợng giác A Mục tiêu - Hiểu đợc cấu tạo của bảng lợng giác dựa trên quan hệ giữa các tỉ số lợng giác của hai góc phụ nhau - Thấy đợc tính đồng biến của sin và tang, tính nghịch biến của cosin và cotang khi góc tăng từ 00 đến 90 0( 00 < . phút) - Xem kĩ các bài tập đã chữa . - Làm các bài tập 7- SGK ( 69 ) + 7; 10; 11; 13 - SBT (90 - 91 ). HD bài 11 - SBT: Cho 5 6 AB AC = . Tính BH, CH ? CH =. Mở đầu. B cạnh kề A C cạnh đối ?1: Cho ABC , 0 90 A = , B = . a)+ Nếu B = = 45 0 => 0 0 0 0 90 90 45 45C B= = = => B C= . Vậy ABC cân tại

Ngày đăng: 07/07/2013, 01:26

Hình ảnh liên quan

-GV: Thớc kẻ, bảng phụ ( vẽ hình 10, 1 2- SGK). - HS: Thớc kẻ. - hinh 9

h.

ớc kẻ, bảng phụ ( vẽ hình 10, 1 2- SGK). - HS: Thớc kẻ Xem tại trang 8 của tài liệu.
-Có kĩ năng vẽ hình, nhận thức đợc tầm quan trọng của tiết học. - Có ý thức học tập nghiêm túc, tích cực. - hinh 9

k.

ĩ năng vẽ hình, nhận thức đợc tầm quan trọng của tiết học. - Có ý thức học tập nghiêm túc, tích cực Xem tại trang 11 của tài liệu.
-GV gọi lần lợt HS lên bảng làm. =&gt; Nhận xét. - hinh 9

g.

ọi lần lợt HS lên bảng làm. =&gt; Nhận xét Xem tại trang 15 của tài liệu.
-GV gọi HS lên bảng làm, HS khác làm cá nhân ra bản trong. - hinh 9

g.

ọi HS lên bảng làm, HS khác làm cá nhân ra bản trong Xem tại trang 18 của tài liệu.
viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng -Trong   tam   giác  - hinh 9

vi.

ên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng -Trong tam giác Xem tại trang 30 của tài liệu.
-Đa đề bài và hình vẽ lên MC. - hinh 9

a.

đề bài và hình vẽ lên MC Xem tại trang 31 của tài liệu.
- Đợc thực hành nhiều về áp dụng các hệ thức, tra bảng hoặc sử dụng mtđt, cách làm tròn số. - hinh 9

c.

thực hành nhiều về áp dụng các hệ thức, tra bảng hoặc sử dụng mtđt, cách làm tròn số Xem tại trang 32 của tài liệu.
-Quan sát hình vẽ, - hinh 9

uan.

sát hình vẽ, Xem tại trang 40 của tài liệu.
c) Lấy M bất kì trên cạnh BC. Gọi hình chiếu củ aM trên AB, AC lần lợt là P, Q. Chứng minh PQ = AM. - hinh 9

c.

Lấy M bất kì trên cạnh BC. Gọi hình chiếu củ aM trên AB, AC lần lợt là P, Q. Chứng minh PQ = AM Xem tại trang 49 của tài liệu.
-Nắm đợc hình tròn có tâm đối xứng, có trục đối xứng. - hinh 9

m.

đợc hình tròn có tâm đối xứng, có trục đối xứng Xem tại trang 51 của tài liệu.
-Gọi 1hs lên bảng vẽ hình, ghi GT – KL. -Nhận xét? - hinh 9

i.

1hs lên bảng vẽ hình, ghi GT – KL. -Nhận xét? Xem tại trang 61 của tài liệu.
-Gọi 1hs lên bảng vẽ hình, ghi gt – kl. -Nhận xét? - hinh 9

i.

1hs lên bảng vẽ hình, ghi gt – kl. -Nhận xét? Xem tại trang 62 của tài liệu.
-Gọi 1hs lên bảng vẽ hình, ghi gt – kl . -Nhận xét? - hinh 9

i.

1hs lên bảng vẽ hình, ghi gt – kl . -Nhận xét? Xem tại trang 66 của tài liệu.
viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng -Qua bài học trớc, em  - hinh 9

vi.

ên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng -Qua bài học trớc, em Xem tại trang 72 của tài liệu.
-1hs lên bảng chứng minh, dới lớp làm vào vở. -Nhận xét. - hinh 9

1hs.

lên bảng chứng minh, dới lớp làm vào vở. -Nhận xét Xem tại trang 82 của tài liệu.
-Gọi 3 hs lên bảng vẽ hình mô tả 3 vị trí, dới  lớp vẽ vào vở. - hinh 9

i.

3 hs lên bảng vẽ hình mô tả 3 vị trí, dới lớp vẽ vào vở Xem tại trang 85 của tài liệu.
-Treo bảng phụ có nội dung điền khuyết. -Gọi   1   hs   lên   bảng  điền khuyết. - hinh 9

reo.

bảng phụ có nội dung điền khuyết. -Gọi 1 hs lên bảng điền khuyết Xem tại trang 90 của tài liệu.
-Gọi 1hs lên bảng vẽ hình, ghi gt – kl. -Nhận xét? - hinh 9

i.

1hs lên bảng vẽ hình, ghi gt – kl. -Nhận xét? Xem tại trang 91 của tài liệu.
AMB =⇒ tứ giác MEOF là hình chữ nhật (vì có 3 góc vuông)  ⇒   EF = OM  mà OM = R ⇒ EF = R - hinh 9

t.

ứ giác MEOF là hình chữ nhật (vì có 3 góc vuông) ⇒ EF = OM mà OM = R ⇒ EF = R Xem tại trang 95 của tài liệu.
- Rèn kĩ năng vẽ hình, suy luận. - hinh 9

n.

kĩ năng vẽ hình, suy luận Xem tại trang 97 của tài liệu.
-Gọi 1hs lên bảng vẽ hình, ghi gt – kl, dới  lớp vẽ vào vở. - hinh 9

i.

1hs lên bảng vẽ hình, ghi gt – kl, dới lớp vẽ vào vở Xem tại trang 98 của tài liệu.
-Gọi 1hs lên bảng làm phần b. - hinh 9

i.

1hs lên bảng làm phần b Xem tại trang 99 của tài liệu.
-Vẽ hình, cho hs phân biệt cung lớn, cung nhỏ,  cung bị chắn … - hinh 9

h.

ình, cho hs phân biệt cung lớn, cung nhỏ, cung bị chắn … Xem tại trang 101 của tài liệu.
Giáo viên: Thớc thẳng, compa, bảng phụ, máy chiếu. Học sinh: Thớc thẳng, com pa, giấy trong. - hinh 9

i.

áo viên: Thớc thẳng, compa, bảng phụ, máy chiếu. Học sinh: Thớc thẳng, com pa, giấy trong Xem tại trang 114 của tài liệu.
Gọi 3 hs lên bảng làm 3 phần (hình 52,  53, 54). - hinh 9

i.

3 hs lên bảng làm 3 phần (hình 52, 53, 54) Xem tại trang 136 của tài liệu.
a) Chứng minh tứ giác MEHF là hình chữ nhật. b) Chứng minh ME.MN = MF.MP - hinh 9

a.

Chứng minh tứ giác MEHF là hình chữ nhật. b) Chứng minh ME.MN = MF.MP Xem tại trang 147 của tài liệu.
4. Thể tích hình trụ: - hinh 9

4..

Thể tích hình trụ: Xem tại trang 150 của tài liệu.
Gọi 1hs lên bảng làm bài, dới lớp làm  ra giấy trong. - hinh 9

i.

1hs lên bảng làm bài, dới lớp làm ra giấy trong Xem tại trang 152 của tài liệu.
-Nắm một số kiến thức thực tế về hình nón. B. Chuẩn bị - hinh 9

m.

một số kiến thức thực tế về hình nón. B. Chuẩn bị Xem tại trang 155 của tài liệu.
⇒ thể tích của hình - hinh 9

th.

ể tích của hình Xem tại trang 163 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan