hình 2hình 1 F E D O O C B A hình 1a: 0 ° < α < 180 ° α n m B A hình 1b: α = 180 ° O D C GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 – Chương III Ngày soạn: 06/01/2010 Ngày dạy: 09/01/2010 CHƯƠNG III: GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN TUẦN 20: TIẾT 37: §1. GÓC Ở TÂM – SỐ ĐO CUNG I. MỤC TIÊU: 1, Kiến thức: HS nhận biết được góc ở tâm, chỉ ra được hai cung tương ứng, trong đó có một cung bò chắn. Thành thạo cách đo góc ở tâm bằng thước đo góc, thấy rõ sự tương ứng giữa số đo độ của cung và của góc ở tâm chắn cung đó trong trường hợp cung nhỏ hoặc cung nửa đường tròn. Biết suy ra số đo độ của cung lớn (có số đo độ lớn hơn 180 0 và bé hơn hoặc bằng 360 0 ). 2, Kỹ năng: Biết so sánh hai cung trên một đưòng tròn căn cứ vào số đo độ của chúng. Hiểu và vận dụng được đònh lí về “cộng hai cung” 3, Thái độ: Rèn HS kó năng vẽ hình, đo đạc cẩn thận, quan sát, suy luận một cách chính xác và lôgíc. II . CHUẨN BỊ: 1, Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng phụ. 2, Học sinh: Ôn tập các kiến thức về đoạn thẳng, góc và các tính chất có liên quan. Các dụng cụ: Thước, compa, thước đo độ, bảng nhóm. III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1, Ổn đònh lớp: (1ph) 2, Kiểm tra bài cũ: (3ph) Giới thiệu chương III: Góc với đường tròn. 3, Giảng b ài mới : a, Giới thiệu bài: (1ph) Để tìm hiểu góc liên quan đến đường tròn, ta tìm hiểu loại góc đầu tiên đó là góc ở tâm. Vậy thế nào là góc ở tâm, số đo của góc ở tâm được tính như thế nào, hôm nay chúng ta tìm hiểu điều này. b,Tiến trình bài dạy: TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 7’ Hoạt động 1: Tìm hiểu về góc ở tâm 1. Góc ở tâm: (sgk) Đònh nghóa: (sgk) GV cho HS quan sát hình 1a và hình 1b SGK, rồi giới thiệu AÔB và CÔD là các góc ở tâm. ?: Thế nào là góc ở tâm? - Số đo (độ) của góc ở tâm có thể là những giá trò nào? - Mỗi góc ở tâm ứng với mấy cung? Hãy chỉ ra cung bò chắn ở hình 1a, 1b SGK. GV cho bài tập khắc sâu đònh nghóa: Các hình sau hình nào có góc ở tâm: HS quan sát hình vẽ và tìm đặc điểm đặc trưng của các góc. HS: Trả lời - Số đo độ của góc ở tâm không vượt quá 180 0 . - Mỗi góc ở tâm chia đường tròn thành hai cung. Cung bò chắn ở hình 1a là cung AmB, ở hình 1b là cung CD (cung CD nào cũng được). HS thực hiện bài giải: Hình 3 có góc ở tâm là MÔN, các hình còn lại không có góc ở tâm. Trường THCS Canh Vinh Trang 123 hình 4 hình 3 N M K I O O GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 – Chương III 12’ 12’ GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời bài tập 1 SGK trang 68. HS thực hiện bài tập 1 SGK (có vẽ hình minh hoạ). Trường THCS Canh Vinh Trang 124 GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 – Chương III 6’ Hoạt động 2: Số đo cung và so sánh hai cung 2. Số đo cung: (sgk) Đònh nghóa: (sgk) Ví dụ: sgk Chú ý: (sgk) 3.So sánh hai cung: GV cho HS đọc mục 2 và 3 SGK rồi trả lời các câu hỏi: - Nêu đònh nghóa số đo của cung nhỏ, số đo của cung lớn, số đo của nửa đường tròn? - Hãy đo góc ở tâm ở hình 1a, rồi điền vào chỗ trống: +AÔB= … 0 SđcungAmB = … (giải thích vì sao AÔB và cung AmB có cùng số đo). SđcungAnB=… 0 (giải thích cách tìm) GV giới thiệu chú ý SGK. ?: Thế nào là hai cung bằng nhau, cung lớn hơn, cung nhỏ hơn? Nêu cách kí hiệu hai cung bằng nhau, cung lớn hơn, cung nhỏ hơn. GV cho 2 HS lên bảng vẽ hình và thực hiện ?1 . HS đọc SGK rồi trả lời câu hỏi: - Số đo của cung nhỏ bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó. Số đo của cung lớn bằng bằng hiệu giữa 360 0 và số đo của cung nhỏ (có chung hai mút với cung lớn) Số đo của nửa đường tròn bằng 180 0 - 80 0 ; 80 0 (tuỳ vào hình vẽ mà ta có kết quả khác). AÔB và cungAmB có cùng số đo là do ta dựa vào đònh nghóa số đo của cung nhỏ. + 100 0 , vì Sđ ¼ AnB 360 80 280= °− ° = ° . HS nhớ chú ý SGK và ghi vào vở. HS: Trong một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau: Hai cung đgl bằng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau. Trong hai cung, cung nào có số đo lớn hơn đgl là cung lớn hơn. HS giới thiệu các kí hiệu. 2 HS lên bảng thực hiện ?1 . Hoạt động 3: Tìm hiểu về “cộng hai cung” GV cho HS đọc mục 4 SGK trang 68, rồi trả lời câu hỏi: - Hãy diễn đạt hệ thức sau đây bằng kí hiệu: Số đo của cung AB HS đọc SGK rồi trả lời: - sđcungAB=sđcungAC + sđcungCB Hệ thức trên xảy ra khi điểm C nằm Trường THCS Canh Vinh Trang 125 hình 3: Điểm C nằm trên cung nhỏ AB O C B A hình 4: Điểm C nằm trên cung lớn AB O C B A s y O 40 ° t x GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 – Chương III bằng số đo của cung AC cộng số đo của cung CB? Khi nào hệ thức này xảy ra. GV giới thiệu đònh lí về cộng hai cung. ?: Để chứng đònh lí này ta chia những trường hợp nào? Hãy thực hiện ?2 (dựa vào gợi ý SGK). GV cho HS về nhà tìm hiểu cách chứng minh đònh lí trong trường hợp điểm C nằm trên cung lớn AB. trên cung AB. HS ghi nội dung đònh lí. HS: Ta chia 2 trường hợp: C nằm trên cung nhỏ AB và C nằm trên cung lớn AB. HS thực hiện ?2 theo gợi ý của SGK. HS về nhà tìm hiểu chứng minh trong trường hợp C nằm trên cung lớn AB. 4. Khi nào thì sđ » AB = sđ » AC + sđ » CB ? Hoạt động 4: Củng cố GV gọi HS nhắc lại các đònh nghóa và các khái niệm đã học. - Góc ở tâm. - Số đo của góc ở tâm. - Số đo của cung. - So sánh hai cung. - Khi nào sđcungAB=sđcungAC + sđcungCB? GV yêu cầu HS làm bài tập 2 trang 69 SGK bằng hoạt động nhóm 2 người, đại diện một nhóm lên bảng trình bày. HS trả lời dựa vào các kiến thức đã học. HS thực hiện theo nhóm và trả lời bài tập 2. Các nhóm khác nhận xét bài giải. 3’ 1. Dặn dò hs chuẩn bò cho tiết học sau - Nắm vững các kiến thức đã học về góc ở tâm, số đo cung, biết vận dụng vào giải bài tập. - Làm các bài tập 2, 3, 4, 5, 8 trang 69, 70 SGK. - Chuẩn bò tiết sau luyện tập IV. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: . . . . . . . . . . Trường THCS Canh Vinh Trang 126 GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 – Chương III Ngày soạn: 06.01.2010 Ngày dạy: 09.01.2010 TUẦN 20: TIẾT 38: §1. GÓC Ở TÂM – SỐ ĐO CUNG (tt) I, MỤC TIÊU: 1, Kiến thức: Củng cố các kiến thức về góc ở tâm, số đo của cung, so sánh hai cung, đònh lí về “cộng hai cung”. 2, Kỹ năng: Rèn HS kó năng đo góc ở tâm bằng thước đo góc, tính số đo độ của cung lớn và cung nhỏ; so sánh hai cung của đường tròn dựa vào số đo độ của chúng, vận dụng được đònh lí về “cộng hai cung” vào giải toán. 2, Thái độ: Rèn HS tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hình, tính toán và cách trình bày bài giải khoa học và lôgíc. II, CHUẨN BỊ: 1, Giáo viên: Giáo án , bảng phụ, thước thẳng, compa, thước đo góc. 2, Học sinh: Nắm vững các kiến thức bài học tiết trước, làm các bài tập GV đã cho, thước thẳng, thước đo góc, compa. III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1, Ổn đònh lớp: (1 ’ ) 2, Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình luyện tập. 3, Giảng bài mới: a/ Giới thiệu bài: (1 ’ ) Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ giải một số bài tập để củng cố các kiến thức về góc ở tâm, số đo cung và các kiến thức có liên quan. b/ Tiến trình bài dạy: Trường THCS Canh Vinh Trang 127 O T B A 35 ° M O B A a) Tính góc AOB. b) Tính số đo của cunh nhỏ và cung lớn AB. MA và MB là hai tiếp tuyến cắt nhau tại M của (O) (A, B là các tiếp điểm) Góc AMB bằng 35 ° KL GT O C B A 45 ° 100 ° O B C A 45 ° 100 ° O C B A O Q P N M B D C A GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 – Chương III Trường THCS Canh Vinh Trang 128 TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 8’ Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – chữa bài tập. GV đặt các câu hỏi: HS1: Điền vào chỗ trống các cụm từ hoặc từ thích hợp: 1) Góc ở tâm là góc có …………với tâm của đường tròn. 2) Số đo của góc ở tâm không vượt quá …… 0 . 3) Số đo của cung nhỏ bằng số đo của ……………………………… 4) Số đo của cung lớn bằng ……… giữa 360 0 và số đo của ……( có chung ……với cung lớn) 5) Số đo của nửa đường tròn bằng ……… 0 . 6) Trong một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau, khi đó: Hai cung được gọi là bằng nhau nếu …………… Trong hai cung, cung nào có số đo lớn hơn được gọi là ………… 7) A là một điểm nằm trên cung BC thì sđcungBC = …… + ……… HS2: Chữa bài tập 4 (trang 69 SGK) HS1: 1) đỉnh trùng 2) 180 3) góc ở tâm chắn cung đó. 4) hiệu, cung nhỏ, 2 mút 5) 180 6) - chúng có số đo bằng nhau. - cung lớn hơn. 7) sđcungBA , sđcungAC HS2: Ta có tam giác AOT là tam giác vuông cân tại A. Suy ra AÔT=45 0 hay AÔB=45 0 Khi đó số đo của cung nhỏ AB là: sđcungAB = 45 0 . khi đó số đo của cung lớn AB là: sđcungAB = 360 0 – 45 0 = 315 0 . Hoạt động 2: Bài tập tính số đo của cung và bài toán liên quan. Bài tập 5: (tr 69 SGK) GV giới thiệu bài tập 5 trang 69 SGK. Hướng dẫn HS vẽ hình và ghi gt, kl của bài toán. ? : Làm thế nào tính số đo của góc ở tâm tạo bỡi hai bán kính OA và OB? H: Nêu cách tính số đo của cung nhỏ AB? Từ đó suy ra số đo của cung lớn. GV giới thiệu bài tập 6 trang 69 SGK, gọi HS lên bảng vẽ hình và HS vẽ hình theo hướng dẫn của GV và nêu gt và kl của bài toán. a) HS : Vận dụng tiùnh chất về tổng các góc trong của tứ giác AMBO, ta có · µ · µ ( ) ( ) ( ) 360 360 90 35 90 Ýnh chÊt cđa tiÕp tun 145 AOB A AMB B theo t = °− + + = °− °− °− ° = ° b) Đ: Số đo của cung nhỏ AB là sđ » · 145AB AOB= = ° Số đo của cung lớn AB là sđ » 360AB = ° − sđ » ( ) áAB nh 360 145= °− ° 215= ° Một HS lên bảng vẽ hình và ghi gt, kl của bài toán. GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 – Chương III 4, Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo: (3’) - Nắm chắc các kiến thức về góc ở tâm, số đo cung. - Vận dụng các kiến thức đã học hoàn thiện các bài tập đã hướng dẫn. - Tìm hiểu mối liên hệ giữa cung và dây cung. IV RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: Ngày soạn: 12/01/2010 Ngày dạy: 16/01/2010 TUẦN 21: TIẾT 39: §2. LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY I, MỤC TIÊU: 1, Kiến thức: Biết sử dụng các cụm từ “cung căng dây” và “dây căng cung”, phát biểu được đònh lí1, 2 và hiểu được vì sao các đònh lí này chỉ phát biểu đối với các cung nhỏ trong một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau. 2,Kỹ năng: Hiểu và vận dụng các đònh lí 1 và 2 từ các bài toán tính toán đơn giản đến các bài toán chứng minh hình học. Trường THCS Canh Vinh Trang 129 D C B A O l n O B A GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 – Chương III 3, Thái độ: Rèn HS tính cẩn thận trong vẽ hình, tính toán, trong lập luận và chứng minh chặt chẽ. II, CHUẨN BỊ: 1, Giáo viên: Giáo án, hệ thống câu hỏi gợi mở, các dụng cụ: thước thẳng, compa, êke, bảng phụ ghi sẵn các bài tập và nội dung quan trọng của bài học. 2, Học sinh: Bảng nhóm, các dụng cụ: thước thẳng, compa, êke, ôn tập kiến thức tam giác bằng nhau, chuẩn bò trước nội dung bài học mới. III, HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1, Ổn đònh lớp: (1 ’ ) 2, Kiểm tra bài cũ: (5 ’ ) Nội dung Đáp án HS1: 1) Hãy chọn phát biểu đúng nhất trong các phát biểu sau: A. Góc ở tâm một đường tròn là góc có đỉnh là tâm của đường tròn đó. B. Góc ở tâm một đường tròn là góc có hai cạnh là hai bán kính của đường tròn đó. C. Góc ở tâm một đường tròn là góc có các cạnh xuất phát từ tâm của đường tròn đó. D. Cả 3 phát biểu trên đều đúng. E. A và C đúng. 2) Hãy điền vào chỗ trống để được các phát biểu đúng: 1. Cung nhỏ là cung có số đo . 180 0 . 2. Cung lớn là cung có số đo . 180 0 . 3. Trong một đường tròn hay . bằng nhau: - Hai cung bằng nhau là hai cung có số đo. - Trong hai cung, cung nào có lớn hơn thì 4. Tổng số đo của hai cung có chung mút trong một đường tròn bằng . 0 . HS2: Cho đường tròn (O) có hai cung nhỏ AB và CD bằng nhau. CMR: AB = CD. HS1: 1) Đáp án đúng nhất là D 2) 1. Bé hơn 2. lớn hơn 3. hai đường tròn; cùng; số đo; cung đó lớn hơn. 4. 360 HS2: Vì sđ » AB = sđ » CD (gt) Nên · · AOB COD= Xét tam giác OAB và tam giác OCD, ta có: OA = OC, OB = OD (gt) · · AOB COD= (cmt) Do đó OAB OCD∆ = ∆ (c – g – c) Suy ra AB = CD (hai cạnh tương ứng) 3, Giảng b ài mới : a, Giới thiệu bài: (1 ’ ) Để so sánh hai cung ta tiến hành so sánh hai số đo của chúng, ngoài phương pháp này ta còn phương pháp nào khác không? Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu vấn đề này. b, Tiến trình bài dạy: TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 14’ Hoạt động 1: Tìm hiểu và chứng minh đònh lí 1 Nhận xét mở đầu: (GSK) GV: Người ta dùng cụm từ “cung căng dây” hoặc “dây căng cung” để chỉ mối liên hệ giữa cung và HS lắng nghe giới thiệu của GV. Trường THCS Canh Vinh Trang 130 60 ° O B A D C B A O A 6 A 5 A 4 A 3 A 2 A 1 a) AB = CD ⇒ AB = CD b) AB = CD ⇒ AB = CD Cho (O) có AB v à CD là hai cung nhỏ. KL GT GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 – Chương III 10’ dây có chung mút. H: Trong một đường tròn, mỗi dây căng bao nhiêu cung? GV: Với các kiến thức dưới đây ta chỉ xét những cung nhỏ. Trở lại bài tập HS2: Với hai cung nhỏ trong một đường tròn, nếu hai cung bằng nhau thì căng hai dây có độ dài như thế nào? Điều ngược có đúng không? Từ đó HS phát biểu nội dung đònh lí 1. GV yêu cầu HS vẽ hình và nêu gt, kl của đònh lí 1. GV yêu cầu HS thực hiện ?1 chứng minh đònh lí 1b bằng hoạt động nhóm. GV kiểm tra các nhóm thực hiện bài chứng minh trong 3’. GV gọi HS nhắc lại nội dung đònh lí 1 và gt, kl của đònh lí (chú ý rằng đònh lí 1 cũng đúng trong trường hợp cung lớn). GV giới thiệu bài tập 10 SGK tr 71. a) Hãy vẽ đường tròn tâm O, bán kính R = 2cm? Hãy nêu cách vẽ cung AB có số đo bằng 60 0 ? Khi đó dây AB dài bao nhiêu cm? b) Từ kết quả câu a làm thế nào để chia đường tròn thành sáu cung bằng nhau? Đ: Trong một đường tròn, mỗi dây căng hai cung phân biệt. HS: Hai cung nhỏ bằng nhau thì căng hai dây có độ dài bằng nhau, điều ngược lại cũng đúng. HS phát biểu nội dung đònh lí 1 SGK trang 71. HS vẽ hình và nêu gt, kl đònh lí 1. HS chứng minh đònh lí 1b bằng hoạt động nhóm. ( ) ( ) ( ) · · » » Ðt OAB vµ OCD cã OA = OC, OB = OD b»ng b¸n kÝnh ®ã OAB = OCD c - c - c Ëy AB X AB CD gt do suy ra AOB COD V CD ∆ ∆ = ∆ ∆ = = HS thực hiện: a) Cch vẽ cung AB có số đo 60 0 là: Vẽ góc ở tâm chắn cung AB có số đo 60 0 . (cách khác không sử dung thước đo độ: Vẽ (A;AO) cắt (O) tại B. Khi đó tam giác OAB là tam giác đều, do đó góc AOB bằng 60 0 , suy ra cung AB bằng 60 0 ). Khi đó dây AB = R = 2cm (vì tam giác AOB đều) b) Lấy điểm A 1 tuỳ ý trên đường tròn O bán kính R làm tâm, dùng compa có khẩu độ bằng R vẽ đường tròn cắt (O) tại A 2 , rồi A 3 , …. Cách vẽ này cho biết có 6 dây cung bằng nhau: A 1 A 2 = A 2 A 3 = A 3 A 4 = A 4 A 5 = A 5 A 6 = A 6 A 1 = R. suy ra có 6 cung bằng nhau và bằng 60 0 là: ¼ ¼ ¼ ¼ 1 2 2 3 3 4 4 5 A A A A A A A A= = = ¼ ¼ 5 6 6 1 A A A A= = . Đònh lí 1: (SGK) Bài tập 10: (SGK) a) b) Trường THCS Canh Vinh Trang 131 a) AB > CD ⇒ AB > CD b) AB > CD ⇒ AB > CD Cho (O) có AB và CD là hai cung nhỏ. KL GT D C B A O GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 – Chương III 10’ hoạt động 2: phát biểu và nhận biết đònh lí 2 GV giới thiệu đònh lí 2 trang 71 SGK. Gọi vài HS nhắc lại nội dung đònh lí2. GV hướng dẫn HS vẽ hình của đònh lí 2 và yêu cầu HS thực hiện ?2 : nêu gt, kl của bài toán. GV giới thiệu bài tập 12 tr 72 SGK. Hình vẽ, gt và kl bài toán GV vẽ sẵn trên bảng phụ. GV sử dụng lược đồ phân tích đi lên hướng dẫn HS giải câu a. ,BC BA AC AC AD BC BD OH OK < + = ⇓ < ⇓ > b) Dựa vào câu a và hãy vận dụng đònh lí 2, hãy chứng minh » » BC BD< ? HS nhắc lại nội dung đònh lí 2 trang 71 SGK. HS vẽ hình và nêu gt, kl của bài toán. HS tìm hiểu hình vẽ và gt, kl của bài toán. HS trả lời các câu hỏi theo lược đồ phân tích đi lên, từ đó xây dựng bài giải hoàn chỉnh. a) Trong tam giác ABC, ta có BC < BA + AC, mà AC = AD (gt) Suy ra BC < BA + AD = BD Theo đònh lí về mối liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây, ta có OH > OK. b) Vì BC < BD (chứng minh câu a) suy ra » » BC BD< (đònh lí 2b) Đònh lí 2: (SGK) Trường THCS Canh Vinh Trang 132 [...]... sát hình 13 HS quan sát hình 13 SGK, rồi trả lời: A · - Đònh nghóa góc nội tiếp như SGK SGK, ta gọi các góc BAC là các - Hình 13a góc nội tiếp chắn cung nhỏ góc nội tiếp đường tròn (O) BC, còn hình 13b góc nội tiếp chắn H: C O cung lớn BC - Thế nào là góc nội tiếp một AB C HS thực hiện ?1 : đường tròn? - Nhận biết cung bò chắn bỡi góc Hình 14a, b: Các đỉnh nằm bên trong B O nội tiếp trong các hình. .. 13b đường tròn Hình 14c, d: Các đỉnh nằm bên ngoài GV yêu cầu HS thực hiện ?1 đường tròn SGK (hình vẽ GV đưa lên bảng Hình 15a, b: Các góc này có đỉnh nằm phụ) trên đường tròn nhưng có cạnh không O O chứa dây cung của đường tròn O O Hình 14 14’ HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 2: Tìm hiểu đònh lí về góc nội tiếp Trường THCS Canh Vinh O O Hình 15 ?2 : (SGK) A A B C C O Trang 135 O B D GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 – Chương... HS quan sát hình 22 SGK trang 77 đọc hai nội dung ở HS quan sát hình vẽ và đọc mục 1 mục 1 để hiểu kó hơn về góc tạo trang 77 SGK, sau đó vẽ hình và ghi bởi tia tiếp tuyến và dây cung bài vào vở GV vẽ hình lên bảng và giới thiệu HS: Các góc ở hình 23, 24, 25, 26 góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây không phải góc tạo bởi tia tiếp tuyến · Ax vµ BAy BAx có · · và dây cung vì: cung là B Góc ở hình 23 không... Thực hiện ý a): Vẽ hình HS2: Thực hiện ý b): Trường hợp 1 và 2 HS3: Thực hiện ý b): Trường hợp thứ 3 (chỉ rõ cách tìm số đo của cung bò chắn) GV: Qua kết quả của ?2 ta có nhận xét gì? GV: Ta sẽ chứng minh kết luận này Đó chính là đònh lí góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung Góc ở hình 26 đỉnh của góc không nằm trên đường tròn HS1: Vẽ hình x x A 30° B A O O B » hình 1: sđ AB = 60° A x hình 2: » sđ AB... các hình 16, 17, 18, rồi rút ra nhận xét về mối liên hệ giữa hai số đo này HS phát biểu đònh lí SGK trang 73 GV yêu cầu vài HS phát biểu khẳng đònh trên thành đònh lí Đ: Để chứng minh đònh lí trên ta phải H: Dựa vào ?2 để chứng minh chia 3 trường hợp như hình 16, 17, 18 đònh lí trên ta phải chia những trường hợp nào? Nêu gt và kl của SGK HS nêu gt, kl của đònh lí đònh lí? (hình vẽ GV sử dụng 3 hình. .. sđ AB = 180° 120° O B A' hình 3: sđAB lớn = 240 ° HS2: hình 1 Ax là tia tiếp tuyến của (O) · · ⇒ OAx = 90° mµ BAx = 30° ( gt ) · n ªn BAO = 60° mµ ∆OAB c©n ( v× OA = OB = R ) · do ®ã ∆OAB ®Ịu ⇒ AOB = 60° » vËy s®AB = 60° HS3: hình 2 Ta có Ax là tia tiếp tuyến của (O) · · Suy ra OAx = 90° mµ BAx = 90° ( gt ) Do đó A, O, B thẳng hàng Suy ra AB là đường kính hay » sđ AB = 1800 (hình 3: BTVN) HS: Số đo... Rèn HS kó năng vận dụng đònh nghóa góc nội tiếp, đònh lí về số đo của góc nội tiếp vào bài tập, khả năng nhận biết bằng vẽ hình, tìm tòi lời giải của bài toán chứng minh hình học thông qua đònh lí và các hệ quả 3, Thái độ: Rèn HS khả năng tư duy, lôgíc trong bài toán chứng minh hình học, khả năng phân chia trường hợp để giải quyết bài toán II, CHUẨN BỊ: 1, Giáo viên: Các dụng cụ: Thước, compa, thước... tuyến của đường tròn · BAy có cung bò chắn là cung lớn Góc ở hình 24 không có cạnh nào AB chứa dây cung của đưòng tròn GV nhấn mạnh: Góc tạo bởi tia Góc ở hình 25 không có cạnh nào là tiếp tuyến và dây cung phải có: tiếp tuyến của đường tròn Trường THCS Canh Vinh NỘI DUNG 1 Khái niệm góc tạo bởi tia tiếp và dây cung: x A B y O Trang 142 GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 – Chương III 14’ - Đỉnh thuộc đường tròn - Một...GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 – Chương III Hoạt động 3: Củng cố – luyện tập GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung HS nhắc lại nội dung đònh lí 1 và 2 các đònh lí 1 và 2 SGK trang 71 trang 71 SGK GV giới thiệu HS bài tập 13 tr 72 HS vẽ hình và nêu gt, kl của bài SGK GV hướng dẫn HS vẽ hình toán và nêu gt, kl bài toán Cho HS sinh 2’ để tìm hiểu lời Giải: Vẽ... 1200 GV giới thiệu bài tập 20 SGK · · Với PCQ = 1360 khi đó MAN = trang 76 GV hướng dẫn HS vẽ 1360:4 = 340 hình và nêu gt, kl của bài toán HS vẽ hình và nêu gt, kl của bài GV: Để chứng minh 3 điểm C, B, toán theo hướng dẫn của GV A B N M C Q P A O' O Trường THCS Canh Vinh C Trang 138 B D GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 – Chương III D thẳng hàng chúng ta có những cách nào? Gợi ý: Chứng minh theo ?3 trang 119 SGK toán . hình 2hình 1 F E D O O C B A hình 1a: 0 ° < α < 180 ° α n m B A hình 1b: α = 180 ° O D C GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 – Chương III. Hãy chỉ ra cung bò chắn ở hình 1a, 1b SGK. GV cho bài tập khắc sâu đònh nghóa: Các hình sau hình nào có góc ở tâm: HS quan sát hình vẽ và tìm đặc điểm đặc