1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

điều tra vể cây ngô ở một số tình miền núi

49 1,6K 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 304,5 KB

Nội dung

điều tra vể cây ngô ở một số tình miền núi

Trang 1

Thực tập tốt nghiệp là một khâu quan trọng không thể thiếu đợc trong quá trình học tập của sinh viên các trờng đại học nói chung và sinh viên Trờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên nói riêng, đây là thời gian hết sức cần thiết để sinh viên củng cố và hệ thống hoá lại kiến thức đã học, đồng thời giúp sinh viên làm quen với sản xuất ngoài đồng ruộng tạo điều kiện để sinh viên học hỏi và biết thêm về kiến thức và kinh nghiệm, từng bớc nâng cao trình độ chuyên môn, nắm vững phơng pháp tổ chức và tiến hành công việc nghiên cứu, ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp.

Xuất phát từ yêu cầu thực tế trên, tôi đợc nhà trờng và ban chủ nhiệm khoa Nông học Trờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên phân công thực tập tốt

nghiệp tại huyện Đồng Văn tỉnh Hà Giang với đề tài: So sánh một số giống

ngô lai vụ xuân hè năm 2006 tại huyện Đồng Văn-Hà Giang”

Trong thời gian thực tập tốt nghiệp tôi luôn nhận đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của các đồng chí cán bộ kỹ thuật trạm khuyến nông huyện và cấp uỷ chính quyền xã Đồng Văn (là địa phơng nơi có ruộng thí nghiệm) Đặc biệt là sự dìu dắt hớng dẫn tận tình của cô giáo TS Phan Thị Vân – Giảng viên Trờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã giúp tôi vợt qua những khó khăn bỡ ngỡ ban đầu trong công việc nghiên cứu và theo dõi đề tài để hoàn thành nhiệm vụ của mình.

Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ quý báu đó !

Trong quá trình thực hiện đề tài chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót Vậy rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo cũng nh các đồng trí cán bộ kỹ thuật để báo cáo của tôi đựơc hoàn thiện hơn.

Trang 2

Phần I

Đặt vấn đề

1 Tính cấp thiết của đề tài

Nớc ta là một nớc nông nghiệp với khoảng 2/3 dân số sống ở nông thôn vì vậy mà sản xuất lơng thực đợc Đảng và nhà nớc ta u tiên hàng đầu, là nhiệm vụ quan trọng trớc mắt cũng nh lâu dài trong chiến lợc phát triển kinh tế-xã hội Trong những năm gần đây sản xuất lơng thực đã có những bớc phát triển đáng kể trong đó ngô là cây màu lơng thực đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế

Ngày nay cây ngô đứng hàng thứ ba sau lúa nớc và lúa mì, hàng năm có khoảng 139-141 triệu ha ngô đợc trồng trên toàn thế giới với năng suất bình quân khoảng 3,8-4,5 tấn/ha Tổng sản lợng đạt 635,7 triệu tấn chiếm phần lớn sản lợng lơng thực toàn cầu, ngô hạt rất giàu dinh dỡng nh: Lipit, Protein, Vitamin, vì thế mà cây ngô đợc coi là nguồn năng lợng tốt Trong thực tế ngời ta thấy thành phần dinh dỡng của ngô phụ thuộc vào thành phần hoá học của hạt, mà thành phần này thay đổi cao hay thấp còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh giống, đất đai, khí hậu, điều kiện chăm sóc.

Ngô chính là cây lơng thực có năng suất cao lại chứa hàm lợng dinh dỡng quan trọng nên cây ngô mang nhiều giá trị sử dụng và giá trị kinh tế, có thể sử dụng ngô làm lơng thực, làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến, hoặc làm thức ăn cho gia súc, gia cầm ở các nớc phát triển nh ở châu Âu và Bắc Mĩ ngời ta sử dụng 80-90% tổng sản lợng ngô cho chăn nuôi.Ví dụ nh: Mĩ sử dụng 89%, Pháp 90%, Hungari sử dụng 97% ngô cho chăn nuôi ở một số nớc đang phát triển nh ở châu Phi hay một số nớc Nam á Tuy nhiên xu thế sử dụng ngô cho chăn nuôi ngày một tăng ở Việt Nam cây ngô đợc trồng cách đây khoảng 300 năm, đến nay cây ngô đợc trồng trong tất cả các vùng miền trong cả nớc, ngô là cây lơng thực chính đứng hàng thứ hai sau lúa nớc, giữ một vai trò quan

Trang 3

trọng trong nền kinh tế quốc dân nói chung và nền sản xuất nông nghiệp nói riêng.

Đặc biệt với đồng bào vùng cao miền núi, cây ngô vẫn là nguồn lơng thực chính, ngoài ra cây ngô còn là nguồn cung cấp thức ăn cho gia súc, gia cầm (bao gồm cả hạt lẫn lá) Đồng thời còn là nguồn nguyên liệu quan trọng trong nền công nghiệp chế biến nh: bánh kẹo, rợu, bia, cồn Ngô còn là cây trồng dễ trồng trên nhiều loại đất khác nhau nh: đất bãi, đất đồi, đất nơng hốc đá, là một trong những loại cây trồng quan trọng trong công thức luân canh, xen canh với các loại cây trồng khác để nâng cao hiệu quả kinh tế trên một đơn vị diện tích.

ở vùng cao miền núi ngô chủ yếu đợc sử dụng làm lơng thực chính cho đồng bào dân tộc, diện tích đất để gieo trồng ngô chủ yếu là nơng hốc đá Những năm trớc đây giống ngô mới còn thiếu và kỹ thuật gieo trồng cha kịp chuyển giao đến ngời nông dân vùng cao, nên ngời dân trồng chủ yếu là giống ngô địa phơng cho năng suất thấp.

Sử dụng sản phẩm của ngô cũng rất đa dạng phụ thuộc vào các vùng miền khác nhau tuỳ theo, nhng ở vùng cao chủ yếu ngời ta xay ngô ra thành bột rồi đồ

lên để ăn hàng ngày thay lúa gạo ngời dân gọi là mèn mén.

Từ những lợi ích thiết thực lâu dài của cây ngô trong sản xuất nông nghiệp nói riêng và nền kinh tế nớc ta nói chung đặc biệt là khu vực miền núi phía bắc Hà Giang.

Từ năm 1990 trở lại đây diện tích và năng suất ngô đợc tăng lên đáng kể do việc đa các giống ngô lai vào sản xuất Năm 1990 diện tích trồng ngô lai ở n-ớc ta là 0%, năm 2000 diện tích trồng ngô lai là 60% sản lợng tăng từ 0,65 triệu tấn lên hơn 2 triệu tấn, nhng với số lợng lơng thực nh vậy không đáp ứng nổi nhu cầu lơng thực nớc ta hiện nay, năm 2001 nớc ta nhập khẩu hơn 1 triệu tấn ngô, năm 2005 nhu cầu sử dụng ngô của nớc ta là 4-5 triệu tấn, dự tính đến năm 2010 là 6-8 triệu tấn (Trần Hồng Uy, 1997)[7].

Trang 4

Nhờ thành tựu của việc lai tạo giống mới đã đa ra nhiều loại giống mới có khả năng thích ứng rộng trên nhiều vùng sinh thái khác nhau, cho năng suất cao và có thời gian sinh trởng phù hợp với mọi thời vụ và địa hình Trong đó ngô lai đã đóng góp phần tích cực vào sự phát triển của cây ngô ở Việt Nam nói chung và ở Đồng Văn – Hà Giang nói riêng.

Huyện Đồng Văn tỉnh Hà Giang là huyện có diện tích trồng ngô khá lớn so với các huyện trong tỉnh, năm 2006 diện tích trồng ngô toàn huyện là 7.070,9 ha (trong đó ngô lai là 4242,5 ha chiếm 60% diện tích).

Để đáp ứng nhu cầu sản xuất và xuất phát từ tình hình thực tiễn trên, đợc sự phân công của bộ môn cây lơng thực, khoa nông học trờng Đại học Nông

Lâm Thái Nguyên chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “So sánh một số giống

ngô lai vụ xuân hè năm 2006 tại huyện Đồng Văn - Hà Giang

1.1 Mục đích yêu cầu của đề tài 1.2 Mục đích

Nhằm xác định giống ngô có năng suất cao thích ứng với điều kiện đất đai khí hậu ở Đồng Văn - Hà Giang.

1.3 Yêu cầu

- Theo dõi các chỉ tiêu sinh trởng, các giống đem trồng khảo nghiệm tại huyện Đồng Văn - Hà Giang.

- Theo dõi khả năng chống, chịu (sâu bệnh, chống đổ).

- Theo dõi các yếu tố cấu thành năng suất của các giống khảo nghiệm.- Sơ bộ kết luận về khả năng thích nghi của những giống mới đợc chọn.

Trang 5

Phần II

Tổng quan tài liệu

2 Cơ sở khoa học của đề tài

Trong nghề nông nghiệp hiện đại nh hiện nay thì giống mới đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc nâng cao năng suất và sản lợng cây trồng nhng mỗi giống chỉ có khả năng thích ứng với điều kiện sinh thái của mỗi vùng nhất định, vì vậy để phát huy đợc hiệu quả của giống trớc khi đa vào sản xuất trên diện rộng, các giống nhất thiết phải qua chọn lọc và đánh giá chính xác kịp thời, dựa trên cơ sở khoa học của từng vùng sinh thái, nhằm xác định khả năng thích ứng, khả năng chống chịu sâu bệnh, khả năng chống chịu với ngoại cảnh bất thuận, khả năng cho năng suất và hiệu quả kinh tế cao của giống đó.

2.1 Nguồn gốc, đa dạng di truyền và phân loại thực vật của cây ngô

2.1.1 Nguồn gốc

Nguồn gốc của cây ngô là chủ đề của rất nhiều nghiên cứu Những nghiên cứu về nguồn gốc cây trồng của Vavilov (1926) đã cho rằng Mexico và Peru là những trung tâm phát sinh và đa dạng di truyền của ngô Mexico là trung tâm thứ nhất phát sinh, vùng Andet (Peru) là trung tâm phát sinh thứ hai, nơi cây ngô đã trải qua quá trình tiến hoá nhanh chóng, nhận định của Vavilov đợc nhiều nhà khoa học chia sẻ (Galinat1997, Wilkes, 1980 Kato, 1984-1988) Đặc biệt là Harshberger năm1983 (theo Wilkes, 1988) đã kết luận ngô bắt nguồn từ cây hoang dại ở miền Trung Mexico trên độ cao 1500 m của vùng bán hạ có ma về mùa hè khoảng 350 mm Những kết luận trên đã miêu tả chính xác nguồn gốc xuất sứ và địa bàn phân bố của cây ngô và họ hàng hoang dại của cây ngô

2.1.2 Tính đa dạng và phân loại thực vật của cây ngô

Trang 6

Cây ngô có tên khoa học là Zeamays.l (zea là từ Hi Lạp để chỉ cây ngũ cốc và đợc bắt nguồn từ “Mahix”- là tên gọi cây ngô của thổ dân da đỏ Châu Mỹ).

Ngô thuộc họ hoà thảo : Gramineae.Loại: Zea.

Loài: Zeamays.

Dựa vào cấu trúc nội nhũ hạt, ngô đợc phân thành các loại sau:

Zeamays subsp tunnecata start sturt: Ngô bọc.

2.1.4 Giống ngô thụ phấn tự do

Trang 7

Đây là giống ngô mà trong quá trình sản xuất hạt giống chúng thụ phấn tự do không cần sự can thiệp của con ngời giống ngô thụ phấn tự do mang những đặc điểm sau:

+ Sử dụng hiệu ứng gen cộng, có nền di truyền rộng.+ Có khả năng thích ứng rộng, năng suất cao.

+ Dễ sản xuất, dễ thay thế, giá thành rẻ.+ Giống sử dụng đợc nhiều thế hệ.

+ Giống ngô thụ phấn tự do chia thành 3 loại:- Giống địa phơng.

- Giống tổng hợp.- Giống hỗn hợp.

- Ngô lai đợc chia làm hai nhóm:

+ Giống quy ớc: Là giống lai giữa các dòng thuần bao gồm: Lai đơn (AxB) lai giữa hai dòng thuần.

 Lai kép: Lai giữa 2 giống lai đơn (AxB) x(CxD)

 Lai ba: (AxB) x C lai giữa một giống lai đơn và một dòng thuần lai đơn cải tiến: (AxB)x(CxC).

Trang 8

+ Giống lai quy ớc: Là giống ngô lai trong đó ít nhất có một bố hoặc một mẹ không phải dòng thuần gồm các giống.

Lai đỉnh: Lai giữa một dòng thuần và một giống.Lai giữa các gia đình.

Lai giữa một lai đơn và một giống (lai đỉnh kép).

Những thành tựu nghiên cứu về các giống ngo trên thế giới đã chỉ ra rằng, các nớc phát triển có trình độ kỹ thuật cao sử dụng các giống ngô lai nh lai đơn còn các nớc đang phát triển có thể sử dụng các giống ngô lai kép, lai ba thậm chí cả giống thụ phấn tự do Để chủ động đợc nguồn giống ngô lai có chất lợng tốt, năng suất cao, giá thành hạ, cung cấp kịp thời cho sản xuất, từ năm 1993 nớc ta đã có những chủ trơng khuyến khích các công ty giống ngô nớc ngoài vào sản xuất tại nớc ta.

2.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ ngô trên thế giới và trong nớc

2.2.1.Tình hình sản xuất và tiêu thụ ngô trên thế giới2.2.2 Tình hình sản xuất ngô trên thế giới

Do xác định đợc tầm quan trọng của ngô trong nền kinh tế nên nhiều nớc trên thế giới đã quan tâm chú trọng đẩy mạnh việc phát triển sản xuất ngô Đặc biệt những năm gần đây, nền khoa học kỹ thuật trên nhiều lĩnh vực của thế giới phát triển rất mạnh, do áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nền sản xuất ngô trên thế giới đã tăng nhanh cả về diện tích, năng suất và sản l-ợng trên thế giới cây ngô có địa bàn phân bố và thích ứng rộng rãi, trải rộng hơn 90 vĩ tuyến từ 580 nam đến 430 bắc Ngô đợc trồng ở Đan Mạch từ vĩ độ 55-560 tới dới 400 Nam (lục địa Châu úc, Nam châu Phi ) ngoài ra ngô còn là cây điển hình ứng dụng nhiều thành tựu khoa học kỹ thuật mới về các lĩnh vực di truyền học, chọn giống, công nghệ sinh học, cơ giới hoá Chính nhờ vai trò quan trọng của cây ngô trong nền kinh tế thế giới mà những năm gần đây diện tích trồng ngô tăng không ngừng Năm 1987 diện tích trồng ngô chỉ đạt 127 triệu ha với

Trang 9

tổng sản lợng là 457,4 triệu tấn, nhng đến năm 2003 diện tích trồng ngô tăng lên đáng kể đạt 141,1 triệu ha với sản lợng là 635,7 triệu tấn (PAO 4/2004)[11].

Mỹ là nớc có diện tích trồng ngô lớn nhất thế giới với 28,7 triệu ha, năng suất trung bình đạt 48,5 tạ trên ha (96 % sử dụng giống ngô lai) (PAO 4/2004).

Theo thống kê Cao Đắc Điểm (1998{2}trên thế giới giai đoạn từ năm 1980-1985 có 95 nớc trồng ngô với diện tích 100.000 ha nhng chỉ có 71 nớc đạt tổng sản lợng ngô hàng năm từ 100.000 tấn trở lên, trong đó có 31 nớc đạt hơn 1 % tổng sản lợng ngô trên toàn thế giới, có 9 nớc đạt 10 triệu tấn/năm, đặc biệt là Mĩ, Trung Quốc, Mexico, Braxin Sau đây là bảng kết quả tình hình sản xuất ngô trên thế giới từ năm 2001-2003 thể hiện qua bảng 1.

Bảng 1: Tình hình sản xuất ngô trên thế giới năm 2001-2003Số

TTVùngNăm Diện tích (triệu ha)Năng suất (tạ/ha)Sản lợng (triệu tấn)

Nguồn: Theo số liệu thống kê của PAO 4/2001{11}

Qua bảng 1 cho ta thấy diện tích trồng ngô của thế giới năm 2001 là 139,0 triệu ha thì đến năm 2003 đã tăng lên 141,1 triệu ha Trong đó diện tích trồng ngô lớn nhất là Mĩ năm 2003 đạt 28,78 triệu ha (chiếm 20,3 % diện tích ngô toàn thế giới), tiếp đến là Trung Quốc năm 2003 đạt 23,52 triệu ha (chiếm 16,6

Trang 10

% diện tích ngô toàn thế giới) các nớc còn lại cũng có diện tích trồng ngô tơng đối lớn nh: Braxin, Mexico, Pháp Năng xuất ngô trên thế giới cũng tăng từ 44,2 tạ/ha năm 2001 lên 45,03 tạ/ha năm 2003 Sản lợng ngô trên thế giới năm 2003 đạt 635,7 triệu tấn Trong đó sản lợng ngô cao nhất vẫn là nớc Mỹ đạt 256,9 triệu tấn (chiếm 40,4% sản lợng ngô toàn cầu).

Nhờ áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất nên năng suất và sản lợng ngô vẫn tăng mạnh Năm 1995 năng xuất đạt 37,91 tạ/ha đến năm 1998 là 44,32 tạ/ha và đến năm 2003 là 45,03 tạ/ha Thế giới đạt đợc những thành tựu trên là nhờ một số quốc gia có năng suất và sản lợng ngô cao nh: Mĩ, Trung Quốc, Braxin, Pháp, Ai Cập và Inđônêxia.

Qua bảng 1 cho thấy tình hình sản xuất ngô trên thế giới từ năm 2001đến 2003 có những biến động nhất định cả về năng suất, diện tích và sản lợng Sản l-ợng ngô năm 2002 giảm so với năm 2001 là 10 triệu tấn Nhng đến 2003 tổng sản lợng ngô đã tăng đáng kể hơn năm 2001 là 21 triệu tấn Mặc dù có những biến động nhng sản xuất ngô trên thế giới vẫn phát triển mạnh.

2.2.3 Tình hình tiêu thụ ngô trên thế giới

Trên thị trờng quốc tế ngô đứng trong danh sách hàng đầu những mặt hàng có giá trị khối lợng hàng hoá giao dịch ngày càng tăng, tỉ trọng lu thông lớn, thị trờng tiêu thụ rộng Trong năm 1993 lợng ngô hạt buôn bán trê thị trờng quốc tế có khoảng 75-85 triệu tấn Trong đó Mĩ là nớc suất khẩu lớn nhất 60 % tiếp đó là Trung Quốc 10 % (8 triệu tấn) Pháp và Achentina, Thái Lan (1 triệu tấn) Trên toàn cầu lợng xuất khẩu ngô tăng 2,3 %/năm, giai đoạn 1996-2000 Năm 2000 lợng xuất khẩu ngô là 72,5 triệu tấn, giảm 0,62 % so với năm 1999 nhng tăng 6,1 triệu tấn so với năm 1996 (Nguyễn Đức Lơng, Dơng Văn Sơn - Giáo trình cây ngô, 2002){3}.

Các nớc thuộc khu vực Đông á là những nớc nhập khẩu ngô chủ yếu trên thế giới Năm 2000 Nhật Bản nhập khẩu 18 triệu tấn, chiếm 1/4 tổng lợng nhập khẩu toàn cầu Nam Triều Tiên 8 triệu tấn, Đài Loan 5 triệu tấn, Malaisia 2,4

Trang 11

triệu tấn Nói chung các nớc này nhập khẩu ngô chủ yếu phục vụ ngành chăn nuôi là chính Về giá cả ngô trên thị trờng luôn có sự biến động giai đoạn 1990-1994 là 134 USD/tấn, giai đoạn 1994-1999 là 142 USD/ tấn.

2.2.4.Tình hình sản xuất ngô ở Việt Nam

ở Việt Nam ngô là cây màu quan trọng số một là cây lơng thực chính chỉ sau cây lúa Điều kiện tự nhiên của nớc ta thuận lợi cho cây ngô phát triển, chính vì vậy ngô đợc trồng ở hầu hết các vùng trong cả nớc Trong vòng 10 năm từ năm 1990-2000 tỉ lệ tăng trởng ngô ở nớc ta khá cao đạt 3,7 %/năm về diện tích , 5,5 % về năng xuất và 9,2 % về sản lợng (IMMYT và USDA năm 2000){12}.

Bảng 2: Tình hình sản xuất ngô của Việt Nam 1996-2003Chỉ tiêu

Diện tích (1000 ha)

Năng suất (tạ /ha )

Sản lợng (1000 tấn)

Nguồn: Theo FAASTAT-tháng 4/2005 [11]

Theo kết quả thống kê của FAO 1996-2003 cho thấy tình hình sản xuất ngô của Việt Nam đã có bớc phát triển rõ rệt Diện tích, sản lợng, năng suất tăng lên theo hàng năm Về sản lợng năm 1996 chỉ đạt 1,5 triệu tấn nhng đến năm 2003 đã tăng lên đạt 2,94 triệu tấn có đợc kết quả trên là nhờ chúng ta đã chú ý mở rộng diện tích trồng ngô lai, cuộc cách mạng về ngô lai đã mở ra cho chúng

Trang 12

ta một hớng đi mới, thúc đẩy ngành sản xuất ngô góp phần xoá đói giảm nghèo, đa ngành chăn nuôi trở thành ngành sản xuất hàng hoá chính tăng thu nhập cho ngời nông dân, sự phát triển ngô lai đã đợc trung tâm cải tạo giống ngô và lúa mì quốc tế (CIMMYT) và tổ chức nông lơng Liên Hợp Quốc (FAO) đánh giá cao.

Từ những thành công đó, mục tiêu phát triển sản xuất ngô ở Việt Nam đến năm 2005 là 4 triệu tấn ngô, trên diện tích 1 triệu ha, và đến năm 2010 đạt 6 triệu tấn trên diện tích 1,2 triệu ha Để đạt đợc mục tiêu đó ngành nông nghiệp nói chung và ngành sản xuất ngô nói riêng phải nỗ lực hết mình, nhà nớc cần có cơ chế chính sách cụ thể, đó là đầu t cho công tác nghiên cứu, đặc biệt là công tác lai tạo và chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật tới ngời nông dân.

Nhìn chung sản xuất ngô ở Việt Nam bớc đầu đã có những thành công nhất định, nhng trong thực tế sản xuất diện tích trồng ngô ở nớc ta còn quá nhỏ chỉ bằng 0,63 % diện tích của thế giới Do đó chúng ta cần phải mở rộng diện tích, đặc biệt ở các tỉnh vùng núi phía Bắc.

Trang 13

Bảng 3:Tình hình sản xuất ngô ở một số tỉnh miền núi phía Bắc (Giai đoạn 1998-2000)

2.2.5.Tình hình sản xuất ngô ở Hà Giang

Hà Giang là tỉnh có diện tích trồng ngô rất lớn, chủ yếu tập trung ở các huyện vùng cao núi đá và núi đất nh: Bắc Mê, Quản Bạ, Yên Minh, Đồng Văn, Mèo Vạc, Xín Mần Ngô là cây lơng thực chủ yếu là cơm ăn hàng ngày, hàng bữa của đồng bào các dân tộc vùng cao nh: H’Mông, Dao, Giấy, Nùng Tăng đ-ợc sản lợng ngô là vấn đề rất thiết thực và cấp bách để xoá đói giảm nghèo cho ngời địa phơng

Từ thực tế sản xuất ngô tại Hà Giang, mấy năm trở lại đây các cấp lãnh đạo và ngời sản xuất đã có nhiều chủ trơng và biện pháp tích cực để tăng nhanh diện tích, năng suất, sản lợng ngô trên địa bàn toàn tỉnh.

Trang 14

Uỷ ban nhân dân tỉnh đã có chủ trơng cho thành lập và thực hiện chơng trình phát triển sản xuất và thâm canh ngô trên phạm vi toàn tỉnh từ năm 1990.

Uỷ ban nhân dân các huyện đã mạnh dạn cho nông dân vay vốn mua giống và vật t phân bón, trợ giá giống ngô lai cho ngời sản xuất Ngời nông dân sau khi đợc trao quyền sử dụng đất đã yên tâm đầu t vốn, nhằm thu đợc năng suất cao hơn Với các chủ trơng biện pháp cụ thể trên, năng suất ngô của tỉnh dã tăng dần năm 2000 đạt 16,0 tạ/ ha, so với năm 1995 là 12 tạ/ha Tuy nhiên về giống ngô hàng năm cần khoảng 200-300 tấn ngô giống với sự giúp đỡ của viện nghiên cứu ngô những năm gần đây tỉnh Hà Giang đã sản xuất đợc một phần giống ngô phục vụ nhu cầu gieo trồng trong tỉnh, nhng do sản xuất thủ công ở quy mô nhỏ, chất lợng giống cha cao nên cha thoả mãn đợc nhu cầu trong tỉnh, hàng năm vẫn phải nhập một lợng lớn giống từ nớc ngoài về hoặc của viện nghiên cứu ngô, về năng xuất ngô ở Hà Giang có bớc tăng đáng kể, xong so với tiềm năng sẵn có còn rất thấp Nếu tập trung đầu t khâu giống, đặc biệt là giống ngô lai và từng bớc hoàn chỉnh khâu canh tác: Thuỷ lợi, phân bón có thể đa năng suất ngô ở Hà Giang bình quân lên trên 20 tạ/ha.

Bảng 4: Tình hình sản xuất ngô tại Hà Giang giai đoạn 1999 - 2003

(1000 ha)

Năng suất (tạ/ha )

Sản lợng (1.000 tấn )

Nguồn: sở nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Hà Giang {9}

Qua bảng 4 cho thấy tình hình sản xuất ngô ở Hà Giang giai đoạn 1999-2003 đã có những chuyển biến cả về diện tích lẫn sản lợng Diện tích đã

Trang 15

tăng từ 40,59 nghìn ha năm 1999 lên 44,82 nghìn ha năm 2003 về sản lợng năm 1999 là 64,1 nghìn tấn đến năm 2003 đã tăng lên là 91,1 nghìn tấn.

Nhìn chung mấy năm trở lại đây tình hình sản xuất ngô ở Hà Giang đã có những bớc phát triển, tuy cha cao nhng đó cũng là động lực thúc đẩy ngành sản xuất ngô ở Hà Giang.

2.2.6.Tình hình sản xuất ngô ở huyện Đồng Văn

Đồng Văn là huyện miền núi phía Bắc của tỉnh Hà Giang phía đông giáp Trung Quốc với đờng biên giới dài trên 52 km, phía tây và nam giáp huyện Yên Minh, phía bắc giáp huyện Mèo Vạc Diện tích tự nhiên toàn huyện là 45,6 ngàn ha, hơn 2/3 là núi đá vôi chỉ có 14.475 ha là đất nông nghiệp trong đó diện tích trồng ngô là 7447,6 ha là một huyện vùng cao núi đá điều kiện canh tác gặp rất nhiều khó khăn, về địa hình khí hậu khắc nghiệt, giao thông đi lại khó khăn, diện tích gieo trồng chủ yếu là nơng, hốc đá, nơng dốc điều kiện tới tiêu không có, cuộc sống đồng bào các dân tộc vùng cao còn gặp rất nhiều khó khăn, trong những năm qua đợc sự quan tâm của Đảng và nhà nớc đầu t vốn chuyển đổi giống cây trồng vật nuôi từng bớc xoá đói giảm nghèo cho đồng bào các dân tộc trong huyện, nhất là đa các giống ngô lai có năng suất cao, đợc trung tâm khuyến nông tỉnh chuyển giao khoa học kỹ thuật về gieo trồng chăm sóc, thâm canh tăng vụ bớc đầu đã thu đợc kết quả tốt, đời sống đồng bào đã bớt khó khăn hơn Diện tích gieo trồng ngô năm 2002 là 7.002 ha, đến năm 2005 đã là 7683,4 ha Với những chủ trơng đúng đắn của huyện Đảng bộ và Uỷ ban nhân dân huyện cộng với sự hỗ trợ của các chính sách về giống, vốn, kỹ thuật, năng suất ngô đã đợc nâng lên đáng kể Năng suất trung bình năm 2002 là 17,70 tạ/ha, đến năm 2005 là 19,25 tạ/ha sản lợng đạt 13587,6 tấn, năm 2002 đến năm 2005 là 1439,1 tấn Có đợc kết quả trên là nhờ có đờng lối lãnh đạo tốt cộng với sự cần cù lao động của ngời dân, sự nhận thức đúng đắn về khoa học, kỹ thuật áp dụng triệt để những kiến thức đã đợc tập huấn chuyển giao vào sản xuất trên đồng ruộng từng bớc ổn định về lơng thực cho ngời dân.

Trang 16

Bảng 5: Tình hình sản xuất ngô ở huyện Đồng Văn giai đoạn 2002- 2005

Năng suất(tạ/ha)

Sản lợng(tấn)

Nhìn chung những năm gần đây tình sản xuất ngô ở Đồng Văn đã có bớc phát triển quan trọng, tuy cha cao nhng cũng là động lực thúc đẩy ngành sản xuất ngô của huyện phát triển hơn trong những năm tiếp theo

2.3 Tình hình nghiên cứu và chọn tạo giống ngô trên thế giới và ở Việt Nam

2.3.1 Tình hình nghiên cứu và chọn tạo giống ngô trên thế giới

Trong hai thế kỉ XVI và XVII ngời Châu Âu đã tiếp thu cây ngô từ ngời

da đỏ, nhng cha có cơ sở đi sâu vào nghiên cứu mà nó mới dừng lại ở những gì mà ngời da đỏ biết và đã làm Những phát triển khoa học quan trọng về cây ngô chủ yếu tập trung vào thế kỉ XVIII

Vào năm 1716 Cotton Mather là ngời đầu tiên tiến hành thể nghiệm về giới tính của ngô Tám năm sau Mather, Pauldly đã đa ra nhận xét về giới tính của cây ngô, cho rằng gió đã giúp cây ngô trong quá trình thụ tinh (Phạm Thị Tài 1998){4}

Trang 17

Ưu thế lai là hiện tợng đợc chú ý nhiều trong quá trình nghiên cứu Nhà khoa học đầu tiên quan sát hiện tợng u thế lai ở cây ngô là Charles Darwin Năm 1876 Charles Darwin nghiên cứu với hàng loạt những cá thể giao phối và tự phối ở nhiều loài khác nhau nh: Đậu, đỗ, ngô và ông đã nhận thấy sự hơn hẳn của các cây giao phấn so với các cây tự thụ phấn về chiều cao, độ nảy mầm, số quả trên cây, năng suất và cả sức chống chịu trong điều kiện bất thuận.

Việc ứng dụng u thế lai trong tạo giống ngô lai đợc nhà nghiên cứu Bill ời Mĩ bắt đầu nghiên cứu năm 1876 ông đã thu đợc những cặp lai hơn hẳn các giống bố mẹ về năng suất từ 10-15% Từ năm 1909 Shull đã đa ra ý kiến sản xuất hạt giống ngô lai F1 lai đơn (Single Cross) nhằm tạo ra sự đồng đều cao nhất, các dòng bố mẹ càng thuần tạo u thế lai càng mạnh Đến năm 1917 Jone đã đa ra đề xuất là sử dụng hạt lai kép trong sản xuất để giảm giá thành hạt giống Nhờ việc sản xuất hạt giống với giá thành hạ nên tạo điều kiện cho cây ngô phát triển mạnh mẽ ở Mĩ và các nớc có kỹ thuật trồng ngô tiên tiến.

Năm 1966 trung tâm cải tạo giống ngô và lúa mì quốc tế CIMMYT đợc thành lập tại Mexico Nhiệm vụ của trung tâm là nghiên cứu và đào tạo về ngô và lúa mì tại các nớc đang phát triển Trung tâm đã đa ra giải pháp là tạo giống ngô thụ phấn tự do (OPV), là bớc chuyển tiếp giữa ngô địa phơng và ngô lai gần 40 năm hoạt động trung tâm đã đóng góp đáng kể vào việc xây dựng, phát triển và cải tạo hàng loạt vốn gen, quần thể và cung cấp giống ngô cho trên 80 quốc gia trên thế giới.

Ngô lai ngày càng chiếm một diện tích lớn, trong đó các giống lai đơn dợc sử dụng có u thế cao nhất nhng do quá trình sản xuất hạt giống cho năng suất thấp làm cho giá thành hạt giống lai đơn rất cao Vì vậy để mở rộng diện tích trồng ngô lai, ngời ta tiến hành tạo các giống ngô lai 3, lai kép cho năng suất hạt giống cao, giá thành hạ, u thế lai cao.

Việc ứng dụng công nghệ sinh học hiện đại vào công tác chọn hạt giống ngô của các nhà khoa học trên thế giới đã đạt đợc những thành công lớn đó là: Tạo dòng thuần bằng phơng pháp nuôi cấy Invitro, nuôi cấy bao phấn (Petolig,

Trang 18

Jones, Thonson 1998) Nuôi cấy hạt phấn rồi cho thụ tinh Pescitelli 1989, Conmans1984, Buter 1992 đa bộ thể và tái sinh cây lỡng bội (Wilolm và Wan 1993).

Bên cạnh việc nghiên cứu để chọn tạo những giống ngô cho năng suất cao các chuyên gia tạo giống CIMMYT đã nghiên cứu và phát triển ngô QPM các nhà nghiên cứu đã và đang sử dụng phơng pháp đánh dấu ADN, giúp cho việc chuyển những gen chất lợng protein vào những giống ngô thờng u tú.

Cuộc cách mạng về ngô QPM đợc COMMYT và một số nớc nghiên cứu thành công nh: Mĩ, Nam Phi, Braxin Ngô QPM đa vào sản xuất sẽ đem lại hiệu quả vô cùng to lớn đối với ngô dùng làm thức ăn cho chăn nuôi và làm lơng thực cho con ngời, chống suy dinh dỡng, góp phần tích cực vào công cuộc xoá đói giảm nghèo ở các nớc đang phát triển ở Châu á ba nớc đang có chơng trình nghiên cứu và phát triển ngô QPM đó là Trung Quốc, ấn Độ, Việt Nam,( Trần Hồng Uy){6} ngô lai là một trong những thành tựu và kế hoạch nông nghiệp cực kỳ quan trọng trong nền nông nghiệp thế giới Đối với các nớc đang phát triển thì ngô lai góp phần vào việc xoá đói giảm nghèo một cách tích cực

2.3.2 Tình hình nghiên cứu và chọn tạo các giống ngô ở Việt Nam

ở nớc ta ngô lai đã đợc nhà nớc đặc biệt quan tâm trong những năm gần đây, nó làm biến đổi tập quán canh tác lạc hậu góp phần đa nghề trồng ngô ở n-ớc ta ngày một phát triển, mở ra cho ngời nông dân một hớng đi mới trong sản xuất nông nghiệp.

Chỉ trong 8 năm từ 1993 -2000 tỉ lệ trồng ngô lai từ 12 % lên đến 60%, một tốc độ phát triển nhanh trong lịch sử phát triển ngô lai trên thế giới Thành công của chơng trình ngô lai Việt Nam là kết quả của sự định hớng đúng đắn, sự chỉ đạo sát sao và kiên quyết của lãnh đạo bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, bộ khoa học công nghệ, đó là sự kết hợp giữa trung ơng và địa phơng, giữa các nhà khoa học và ngời nông dân, phát huy tối đa nội lực, kết hợp giữa truyền thống hiện đại của viện nghiên cứu ngô phối hợp với các trung tâm khuyến nông,

Trang 19

các công ty ở trung ơng và tỉnh, huyện kết hợp trong việc chuyển giao công nghệ sản xuất tới tận tay ngời nông dân.

Từ đầu năm 1980, song song với việc nghiên cứu chọn tạo các giống thụ phấn tự do, các nhà nghiên cứu ngô Việt Nam đã chú trọng phát triển các dòng thuần để tạo giống ngô lai và cho ra đời nhiều giống mới có năng suất, chất lợng cao, chống chịu tốt, thích hợp với các vùng sinh thái khác nhau, có đủ sức cạnh tranh với các giống nhập nội, các giống đợc lai tạo từ năm 1998 đến nay nh: LDSBI, LVNI, LVN4, LVN5, LVN20, LVN17, LVN32 năng suất của các giống này đạt 6-12 tấn/ha ngoài các giống ngô lai không quy ớc đã đợc đa vào sản xuất ở những vùng, những vụ mà nông dân mới áp dụng tiến bộ kỹ thuật giống mới nh: LS3, LS6, LS8 với diện tích khoảng 90 ha/năm từ năm 1991, đến năm 1994 giống ngô lai do Việt Nam sản xuất 65-70% diện tích trồng ngô cả nớc, còn lại là các giống ngô lai của nớc ngoài nh: Bioseed, Genetes, Cpigroup chiếm 30-35 %.

Bảng 6: Diện tích trồng ngô giai đoạn 1993-2000

Chỉ tiêuKhu vực

Diện tích(1000iha)

% so với tổng diện

tích ngô

Diện tích(1000 ha)

% so với tổng diện

tích ngô

Diện tích (1000 ha)

% so với tổng diện

tích ngô

Nguồn: Theo báo cục khuyến nông - khuyến lâm 2001

Qua kết quả bảng 6 cho thấy từ năm 1993 nớc ta đa giống ngô lai vào sản xuất đại trà và đã có bớc phát triển lớn.

Năm 1993 cả nớc mới đạt 12 5 diện tích sử dụng ngô lai đến năm 1996 tỉ lệ này tăng lên 40 % đến năm 2000 đạt 60 % trong tơng lai cuộc cách mạng về

Trang 20

ngô lai sẽ phát triển mạnh mẽ và thực sự trở thành động lực mới, thúc đẩy sự phát triển của ngành sản xuất ngô, góp phần đa ngành chăn nuôi trở thành ngành sản xuất chính, tăng thu nhập cho ngời nông dân, góp phần xoá đói giảm nghèo cho bà con dân tộc vùng cao.

Bảng 7: Tỷ lệ diện tích ngô lai ở một số tỉnh năm 1996Số

Diện tích trồng ngô (ha)

Trong đó ngô laiDiện tích (ha)Tỷ lệ (%)

Trang 21

B¶ng 8: Dù kiÕn nhu cÇu h¹t gièng ng« lai giai ®o¹n 2000-2005

N¨mgieo trång DiÖn tÝch (1000 ha)

DiÖn tÝch sö dông gièng

ng« lai (1000 ha)

Sè lîng gièng lai

Tû lÖ ng« lai (%)

DiÖn tÝch s¶n xuÊt h¹t

Nguån: T¹p chÝ KHCN vµ qu¶n lý kinh tÕ th¸ng 1/2000

Qua b¶ng 8 cho thÊy nhu cÇu vÒ gièng ng« trong nh÷ng n¨m 2000-2005.

PhÇn III

VËt liÖu, néi dung vµ ph¬ng ph¸p thùc hiÖn

Trang 22

3.1 Vật liệu và điều kiện thí nghiệm

3.1.1 Vật liệu thí nghiệm

Thí nghiệm đợc thể hiện trên 4 giống và một giống đối chứng (CP 999, CP888, CP989, Bioceed9681, LVN10).

a Giống CP999 là giống ngô lai đơn của công ty DEKALB Thái Lan đa

vào khảo nghiệm ở các tỉnh phía Nam từ những năm 1995-1996 đã chứng tỏ là một giống ngô đã đợc nhiều địa phơng chấp nhận

Đặc điểm: CP999 là giống trung ngày, có thời gian sinh trởng trong vụ xuân ở phía bắc khoảng từ 115-120 ngày, ở phía nam khoảng 93-98 ngày, chiều cao cây trung bình 200-230 cm chiều cao đóng bắp 90-100 cm, bắp dài 16-19 cm, đờng kính bắp 4,5-5,0 cm, có từ 12-14 hạt, số hạt bình quân trên hàng khoảng từ 35-38 hạt, hạt màu vàng, dạng hạt bán đá đợc nhiều ngời a thích, năng suất khá cao 65-75 tạ/ha Trong vụ xuân không ổn định vì bệnh vàng lá, nếu đầu vụ bị ma ngập gốc.

b Giống CP888 là giống ngô lai đơn của công ty DEKALB đợc nhập nội

nớc ta từ Thái Lan và trồng thử nghiệm từ năm 1991 Hiện nay giống CP888 là

có thời gian sinh trởng trong vụ xuân ở phía Bắc khoảng từ 125-135 ngày vụ thu 100-105 ngày vụ đông 120-130 ngày, ở phía nam khoảng 115-118 ngày, cao cây trung bình 200-220 cm, chiều cao đóng bắp 90-110 cm có 19 -21 lá, bộ lá gọn, đờng kính bắp 4,2-4,5 cm, có từ 12 -14 hàng hạt, khối lợng 1.000 hạt 280-300 gam, hạt màu vàng cam dạng bán răng ngựa Năng suất khá cao 55-65 tạ/ha nếu thâm canh tốt có thể đạt trên 80 tạ/ha tỷ lệ cây hai bắp (30-50 %), bắp dài 14-16 cm Bộ rễ chân kiềng có khả năng chống đổ tốt, chịu hạt khá ít bị nhiễm sâu bệnh, khả năng thích ứng rộng có thể trồng ở nhiều vùng

c Giống CP989 là giống ngô lai đơn đợc nhập nội vào nớc ta từ Thái Lan

và trồng thử nghiệm từ năm 1991 hiện nay giống CP989 là một trong những giống chủ lực trồng một vụ ở phía nam đặc điểm của CP989 có thời gian sinh tr-

Trang 23

ởng trong vụ xuân hè ở phía Bắc khoảng từ 125 - 135 ngày, vụ thu từ 105 - 110 ngày vụ đông 120 -135 ngày chiều cao cây trung bình 200-220 cm, chiều cao đóng bắp 90-110 cm có 17-19 lá bộ lá gọn đờng kính bắp từ 4,3-4,5cm số hàng hạt trên bắp từ 12-14 hàng khối lợng nghìn hạt 270-280 gam hạt màu vàng cam dạng bán răng ngựa năng suất 35-45tạ/ha nếu thâm canh tốt có thể đạt 65-70/ha tỉ lệ cây hai bắp là 1,11% bắp dài 16-18cm bộ rễ chân kiềng có khả năng chống đổ tốt, chịu hạn khá, ít nhiễm sâu bệnh, khả năng thích ứng rộng có thể trồng ở nhiều vùng.

d Giống Bioseed 9681 là giống ngô lai đơn có thân lá gọn, thấp cây nên

có thể trồng dày để tăng mật độ, tăng năng suất số hàng hạt/bắp là từ 12-14 hàng, có khả năng sinh trởng khoẻ năng suất đạt khoảng 8-9 tấn/ha có độ đồng đều cao và có khả năng chịu hạn và chống đổ tốt ngoài ra Bioseed 9681 có khả năng thích nghi ở nhiều vùng sinh thái khác nhau.

g Giống LVN10 là giống đối chứng là giống ngô lai đơn do Việt Nam

tạo ra cho năng suất cao Cây sinh trởng mạnh thích nghi rộng, chống chịu tốt đối với hạn hán, ít đổ ngã, vỏ bịt kín, dạng hạt nửa đá, màu vàng cam Tuỳ theo mùa vụ mức độ thâm canh, đất đai vùng sinh thái cho năng suất bình quân có thể đạt 6-8 tấn/ha, tiềm năng năng suất đạt 10-11tấn/ha, là giống ngô lai đợc công nhận là giống ngô lai quốc gia.

3.1.2.Điều kiện thí nghiệm

Đất đai thí nghiệm

- Thí nghiệm đợc tiến hành trên nền đất màu (ngô vụ xuân hè - rau vụ đông) vụ xuân hè năm 2006.

- Địa điểm thí nghiệm: Tại xóm Quyết Tiến - xã Đồng Văn - huyện Đồng Văn - tỉnh Hà Giang

Thí nghiệm đợc bố trí theo khối ngẫu nhiên với ba lần nhắc lại gồm năm công thức, xung quanh có dải bảo vệ.

Trang 24

Diện tích ô thí nghiệm là 14 m2 (dài 5 m, rộng 2,8 m trồng bốn hàng)

4 Bioseed 9681 5 LVN 10 (đ/c)

3.1.3 Quy trình kỹ thuật trồng trọt áp dụng trong thí nghiệm

- Thời vụ gieo trồng: 1/3/2006.- Mật độ khoảng cách:

Ngày đăng: 31/10/2012, 11:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Việt Chi, tạp chí nông nghiệp, công nghiệp thực phẩm tháng 6/1992 Khác
2. Cao Đắc Điểm, cây ngô (NXB Nông nghiệp 1998) Khác
3. TS.Dơng Văn Sơn-TS. Lơng Văn Hinh, giáo trình cây ngô trờng ĐH Nông Lâm Thái Nguyên Khác
4. Ngô Hữu Tình - Giáo trình chọn lọc và lai tạo giống ngô 1995 Khác
6. Nguyễn Hữu Quân - vấn đề gây giống ngô lai ở các nớc đang phát triển.Tạp chí khoa học và kỹ thuật nông nghiệp tháng 4 năm 1989 Khác
7. Khí tợng thuỷ văn, trạm khí tợng thuỷ văn Đồng Văn Khác
8. Kỹ thuật trồng các giống ngô mới năng suất cao năm 2000. Trung tâm khoả nghiệm giống quốc gia, chủ biên soạn PGS.TS. Trơng Đích Khác
9. Bảo vệ thực vật, tập I+II-NXB nông nghiệp Hà Nội 1994 Khác
10. Số liệu thống kê lâm thuỷ sản năm 2000.Tổng cục thống kê.11. Nguồn FAO 2004 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Tình hình sản xuất ngô trên thế giới năm 2001-2003 Sè -  điều tra vể cây ngô ở một số tình miền núi
Bảng 1 Tình hình sản xuất ngô trên thế giới năm 2001-2003 Sè (Trang 9)
Bảng 2: Tình hình sản xuất ngô của Việt Nam 1996-2003 Chỉ tiêu -  điều tra vể cây ngô ở một số tình miền núi
Bảng 2 Tình hình sản xuất ngô của Việt Nam 1996-2003 Chỉ tiêu (Trang 11)
Bảng 3:Tình hình sản xuất ngô ở một số tỉnh miền núi phía Bắc. -  điều tra vể cây ngô ở một số tình miền núi
Bảng 3 Tình hình sản xuất ngô ở một số tỉnh miền núi phía Bắc (Trang 13)
Bảng 4: Tình hình sản xuất ngô tại Hà Giang  giai đoạn 1999 - 2003 -  điều tra vể cây ngô ở một số tình miền núi
Bảng 4 Tình hình sản xuất ngô tại Hà Giang giai đoạn 1999 - 2003 (Trang 14)
Bảng 5: Tình hình sản xuất ngô ở huyện Đồng Văn giai đoạn 2002- 2005 -  điều tra vể cây ngô ở một số tình miền núi
Bảng 5 Tình hình sản xuất ngô ở huyện Đồng Văn giai đoạn 2002- 2005 (Trang 16)
Bảng 7: Tỷ lệ diện tích ngô lai ở một số tỉnh năm 1996 Sè -  điều tra vể cây ngô ở một số tình miền núi
Bảng 7 Tỷ lệ diện tích ngô lai ở một số tỉnh năm 1996 Sè (Trang 20)
Bảng 8: Dự kiến nhu cầu hạt giống ngô lai giai đoạn 2000-2005 -  điều tra vể cây ngô ở một số tình miền núi
Bảng 8 Dự kiến nhu cầu hạt giống ngô lai giai đoạn 2000-2005 (Trang 21)
Sơ đồ bố trí thí nghiệm -  điều tra vể cây ngô ở một số tình miền núi
Sơ đồ b ố trí thí nghiệm (Trang 24)
Bảng 9: Diễn biến một số yếu tố khí hậu tại Đồng Văn vụ xuân hè  n¨m 2006 -  điều tra vể cây ngô ở một số tình miền núi
Bảng 9 Diễn biến một số yếu tố khí hậu tại Đồng Văn vụ xuân hè n¨m 2006 (Trang 31)
Bảng 10: Thời gian sinh trởng và phát triển của các giống ngô -  điều tra vể cây ngô ở một số tình miền núi
Bảng 10 Thời gian sinh trởng và phát triển của các giống ngô (Trang 33)
Bảng 11: Chiều cao cây ở các giai đoạn và chiều cao đóng bắp Chỉ tiêu -  điều tra vể cây ngô ở một số tình miền núi
Bảng 11 Chiều cao cây ở các giai đoạn và chiều cao đóng bắp Chỉ tiêu (Trang 36)
Bảng 13: Tình hình sâu bệnh hại và khả năng chống đổ -  điều tra vể cây ngô ở một số tình miền núi
Bảng 13 Tình hình sâu bệnh hại và khả năng chống đổ (Trang 40)
Bảng 15: Tỷ lệ cây hai bắp, màu sắc hạt, dạng hạt, màu sắc lõi Chỉ tiêu -  điều tra vể cây ngô ở một số tình miền núi
Bảng 15 Tỷ lệ cây hai bắp, màu sắc hạt, dạng hạt, màu sắc lõi Chỉ tiêu (Trang 43)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w