Nghiên cứu tình hình sản xuất và chọn tạo giống ngô ở vùng núi Hà Giang

MỤC LỤC

Tình hình sản xuất ngô ở Việt Nam

Để đạt đợc mục tiêu đó ngành nông nghiệp nói chung và ngành sản xuất ngô nói riêng phải nỗ lực hết mình, nhà nớc cần có cơ chế chính sách cụ thể, đó là đầu t cho công tác nghiên cứu, đặc biệt là công tác lai tạo và chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật tới ngời nông dân. Nhìn chung sản xuất ngô ở Việt Nam bớc đầu đã có những thành công nhất định, nhng trong thực tế sản xuất diện tích trồng ngô ở nớc ta còn quá nhỏ chỉ bằng 0,63 % diện tích của thế giới.

Tình hình sản xuất ngô ở Hà Giang

Qua bảng 3 cho thấy Hà Giang và Sơn La là hai tỉnh có diện tích trồng ngô lớn nhất, Lạng Sơn là tỉnh có năng suất cao nhất trong các tỉnh miền núi phía Bắc (34,4 tạ/ha năm 2000). Tuy nhiên về giống ngô hàng năm cần khoảng 200-300 tấn ngô giống với sự giúp đỡ của viện nghiên cứu ngô những năm gần đây tỉnh Hà Giang đã sản xuất đợc một phần giống ngô phục vụ nhu cầu gieo trồng trong tỉnh, nhng do sản xuất thủ công ở quy mô nhỏ, chất lợng giống cha cao nên cha thoả mãn đợc nhu cầu trong tỉnh, hàng năm vẫn phải nhập một lợng lớn giống từ nớc ngoài về hoặc của viện nghiên cứu ngô, về năng xuất ngô ở Hà Giang có bớc tăng đáng kể, xong so với tiềm năng sẵn có còn rất thấp.

Bảng 4: Tình hình sản xuất ngô tại Hà Giang  giai đoạn 1999 - 2003
Bảng 4: Tình hình sản xuất ngô tại Hà Giang giai đoạn 1999 - 2003

Tình hình sản xuất ngô ở huyện Đồng Văn

Nhìn chung mấy năm trở lại đây tình hình sản xuất ngô ở Hà Giang đã có những bớc phát triển, tuy cha cao nhng đó cũng là động lực thúc đẩy ngành sản xuất ngô ở Hà Giang. Nhìn chung những năm gần đây tình sản xuất ngô ở Đồng Văn đã có bớc phát triển quan trọng, tuy cha cao nhng cũng là động lực thúc đẩy ngành sản xuất ngô của huyện phát triển hơn trong những năm tiếp theo.

Tình hình nghiên cứu và chọn tạo giống ngô trên thế giới và ở Việt Nam

Tình hình nghiên cứu và chọn tạo các giống ngô ở Việt Nam ở nớc ta ngô lai đã đợc nhà nớc đặc biệt quan tâm trong những năm gần

Thành công của chơng trình ngô lai Việt Nam là kết quả của sự định hớng đúng đắn, sự chỉ đạo sát sao và kiên quyết của lãnh đạo bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, bộ khoa học công nghệ, đó là sự kết hợp giữa trung ơng và địa phơng, giữa các nhà khoa học và ngời nông dân, phát huy tối đa nội lực, kết hợp giữa truyền thống hiện đại của viện nghiên cứu ngô phối hợp với các trung tâm khuyến nông,. Qua kết quả bảng 6 cho thấy từ năm 1993 nớc ta đa giống ngô lai vào sản xuất đại trà và đã có bớc phát triển lớn. Đến nay các giống ngô lai có mặt hầu hết ở các tỉnh trong cả nớc chiếm một tỷ lệ rất lớn trong tổng diện tích trồng ngô ở nớc ta, và nh vậy muốn đa nghề sản xuất ngô của Việt Nam tiến kịp các nớc trong khu vực và trên thế giới, chúng ta không còn con đờng nào khác là không ngừng mở rộng diện tích trồng ngô lai một cách hợp lý và tăng cờng đầu t thâm canh.

Ngô lai là nguồn động lực mới, một nhân tố mới, một định hớng chiến lợc trong chơng trình nghiên cứu và phát triển ngô lai ở Việt Nam cùng với việc mở rộng diện tích, thì việc sản xuất giống ngô lai cũng là một nhiệm vụ quan trọng trong quá trình phát triển ngô.

Bảng 7: Tỷ lệ diện tích ngô lai ở một số tỉnh năm 1996 Sè
Bảng 7: Tỷ lệ diện tích ngô lai ở một số tỉnh năm 1996 Sè

Vật liệu và điều kiện thí nghiệm .1. Vật liệu thí nghiệm

Quy trình kỹ thuật trồng trọt áp dụng trong thí nghiệm - Thời vụ gieo trồng: 1/3/2006

- Chăm sóc: Phòng trừ sâu bệnh kiểm tra thờng xuyên, phát hiện kịp thời sâu bệnh trên đồng ruộng để phun phòng trừ.

Các chỉ tiêu theo dõi và phơng pháp theo dõi

Chỉ số diện tích lá (m2lá/m2 đất): Tiến hành đo chiều dài và chiều rộng của tất cả cỏc lỏ trờn cõy (theo dừi 5 cõy vào giai đoạn trỗ cờ). - Đổ rễ: Tính % theo dõi vào thời kỳ cuối trớc khi thu hoạch ghi số cây nghiêng một góc bằng hoặc > 30 độ so với chiều thẳng đứng của cây. - Trạng thái bắp: Sau khi thu hoạch, trớc khi lấy mẫu cho điểm dựa vào dạng bắp, kích thớc bắp, sâu bệnh (điểm 1 bắp đồng đều, điểm 5 kém).

Đối với cây ngô cũng tuân theo quy luật đó, vì vậy khi đa cây ngô vào trồng ở điều kiện vụ xuân hè một trong những công việc cần phải nghiên cứu là theo dõi diễn biến thời tiết khí hậu trong mùa vụ tiến hành thí nghiệm, xem có phù hợp với yêu cầu của cây ngô.

Đặc điểm khí hậu thời tiết vụ xuân hè năm 2006 tại huyện Đồng Văn tỉnh Hà Giang

Từ đó ta mới đa ra kết luận giống nào có khả năng thích ứng với điều kiện sinh thái của vùng nơi ta làm thí nghiệm. Đối với cây ngô là cây a khí hậu ẩm và lợng ma tơng đối điều hoà, cây ngô sinh trởng và phát triển thích hợp ở độ ẩm từ 80-85%, vào thời kỳ gieo hạt và trỗ cờ, tung phấn, phun râu, vào thời kỳ cây con, cây ngô chịu hạn khoẻ nhất ở các thời kỳ khác. Cây ngô là cây trồng có khả năng chịu hạn khá, có bộ rễ phát triển khoẻ và cây ngô có cấu tạo thân lá thích nghi với điều kiện sử dụng nớc tiết kiệm, tuy nhiên để đảm bảo năng suất, cây ngô cũng cần một lợng nớc trong thời gian sinh trởng nhất định, lợng ma cây ngô cần trung bình ở các tháng là từ 70-200 mm.

Các yếu tố thời tiết khí hậu ảnh hởng tới việc bố trí thời vụ một cách hợp lý để tạo điều kiện cho cây trồng sinh trởng và phát triển thuận lợi, dựa vào kết quả diễn biến khí hậu, thời tiết vụ xuân hè năm 2006 ta nhận thấy rằng.

Bảng 9: Diễn biến một số yếu tố khí hậu tại Đồng Văn vụ xuân hè  n¨m 2006
Bảng 9: Diễn biến một số yếu tố khí hậu tại Đồng Văn vụ xuân hè n¨m 2006

Thời gian sinh trởng và phát triển của các giống ngô

Qua bảng trên cho ta thấy các giống đều có thời gian mọc trung bình là 9-11 ngày, nhng do các yếu tố giống, điều kiện thời tiết, đất đai tác động đến quá trình sinh trởng của cây, giai đoạn từ gieo đến khi ngô đợc 03 lá ta thấy cả. Ngoài ra các giai đoạn từ khi trỗ cờ đến khi hình thành bắp đến phun râu là 7-8 ngày, thời gian từ phun râu đến chín sữa là 17-19 ngày thời gian từ chín sữa đến. Các giống có thời gian sinh trởng càng dài thì số lá trên cây và chiều cao cây càng lớn và ngợc lại những giống có thời gian sinh trởng càng ngắn thì số lá và chiều cao cây sẽ thấp hơn.

Trong thực tế thời gian sinh trởng của ngô còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố nh: Điều kiện ngoại cảnh, kỹ thuật chăm sóc, đất đai và đặc biệt nhiệt độ là yếu tố giữ vai trò quan trọng trong việc rút ngắn hay kéo dài thời gian sinh tr- ởng của hầu hết các giai đoạn sinh trởng của cây ngô.

Bảng 10: Thời gian sinh trởng và phát triển của các giống ngô
Bảng 10: Thời gian sinh trởng và phát triển của các giống ngô

Chiều cao cây và chiều cao đóng bắp

Nh vậy thời gian sinh trởng và phát triển của cây có ý nghĩa quan trọng nó liên quan đến chiều cao cây và số lá trên cây của từng giống. Nh vậy chiều cao cây lớn nhất thuộc về giống CP999 có chiều cao là 181,2 cm, các giống ngô tham gia thí nghiệm đều thuộc nhóm ngô có chiều cao trung bình, tuy nhiên tốc độ tăng trởng và chiều cao cây đạt đợc của các giống ngô trong các thời kỳ sinh trởng là khác nhau, vì vậy các giống ngô có chiều cao cây khác nhau không hẳn đã có chiều cao ở các thời kỳ sinh trởng khác nhau, kết quả theo dừi chiều cao cõy biến động ở cỏc giai đoạn sinh trởng của cỏc giống ngô tham gia thí nghiệm đợc trình bày ở bảng 11. Tuy nhiên thời gian sinh trởng các giống không đều nhau, nhng trong 05 giống cho ta thấy giống CP999 là đạt chiều cao trung bình cao nhất (181,2cm).

Những giống có thời gian sinh trởng dài thì chiều cao đóng bắp khoảng 42-46% chiều cao cây.

Bảng 11: Chiều cao cây ở các giai đoạn và chiều cao đóng bắp Chỉ tiêu
Bảng 11: Chiều cao cây ở các giai đoạn và chiều cao đóng bắp Chỉ tiêu

Số lá trên cây, chiều dài bông cờ

Chiều dài bông cờ

Chiều dài bông cờ là một chỉ tiêu quan trọng đối với cây ngô, số nhánh bông cờ nhiều, bông cờ dài thì có nhiều hạt phấn và khả năng thụ phấn thụ tinh sẽ cao, ngô là cây có hoa khác tính cùng gốc. Chiều dài bông cờ càng lớn giúp cho quá trình thụ phấn, thụ tinh thuận lợi, chiều dài bông cờ càng vơn dài thì ruộng ngô càng thông thoáng do đó có thể tăng mật độ thụ phấn.

Khả năng chống chịu của ngô

Để hạn chế mức độ thiệt hại của sâu xám, trong quá trình thực hiện đề tài chúng tôi đã tiến hành bắt sâu non vào sáng sớm. Qua quá trình thực hiện đề tài chúng tôi nhận thấy sâu hại chủ yếu vào giai đoạn cõy ngụ xoỏy nừn, giai đoạn trỗ cờ phun rõu, sau đú chỳng tụi tiến hành phun thuốc Patox 0,1 % và kết hợp bắt bằng tay trong thời gian theo dõi, vì. Đặc tính này phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố nh: Giống, chiều cao cây, chiều cao đóng bắp, khả năng ăn sâu của bộ rễ chân kiềng.

Ngoài các yếu tố di truyền của giống thì các yếu tố ngoại cảnh, điều kiện chăm sóc cũng ảnh hởng đến khả năng chống đổ của cây nh: Mật độ quá dày, cây sẽ thiếu ánh sáng làm thân vơn cao, mềm dễ đổ, vì thế khả năng chống đổ là một chỉ tiêu trong quá trình chọn giống.

Bảng 13: Tình hình sâu bệnh hại và khả năng chống đổ
Bảng 13: Tình hình sâu bệnh hại và khả năng chống đổ

Các yếu tố cấu thành năng suất

Nh vậy có thể thấy rằng, những giống có tiềm năng năng suất cao thì cũng cho năng suất cao, hai giống CP999 và CP888 là cho năng suất cao nhất, sau đó.

Bảng 15: Tỷ lệ cây hai bắp, màu sắc hạt, dạng hạt, màu sắc lõi Chỉ tiêu
Bảng 15: Tỷ lệ cây hai bắp, màu sắc hạt, dạng hạt, màu sắc lõi Chỉ tiêu