0
Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

Khả năng chống chịu của ngô

Một phần của tài liệu ĐIỀU TRA VỂ CÂY NGÔ Ở MỘT SỐ TÌNH MIỀN NÚI (Trang 38 -39 )

- Thu hoạch: Khi thân lá bắt đầu khô, lá vàng, chân hạt có chấm đen độ ẩm hạt 3035 %

08 lá (cm) Chiều cao

4.5. Khả năng chống chịu của ngô

Khả năng chống chịu chính là phản ứng của cây với điều kiện chăm sóc và ngoại cảnh, trong các khả năng, khả năng chống chịu sâu bệnh, chống đổ, hạn, rét... Sâu bệnh là một trong những yếu tố gây tổn thất nghiêm trọng đến năng suất cây trồng. Theo tài liệu của tổ chức lơng thực thế giới (FAO) cho biết: Tổng thiệt hại do sâu bệnh gây ra đối với cây trồng mỗi năm 20-30 tỷ USD chiếm (11-12% sản lợng).

Vì vậy việc theo dõi chỉ tiêu chống chịu sâu bệnh đối với cây trồng nói chung và cây ngô nói riêng là một vấn đề rất cần thiết góp phần tạo nên năng suất cây trồng. Nó là một trong những chỉ tiêu quan trọng trong việc chọn tạo giống để đa vào sản xuất, sự phát sinh, phát triển và gây hại của sâu bệnh phụ thuộc vào những yếu tố nh: giống, đất đai, điều kiện thời tiết, cơ cấu cây trồng và kỹ thuật canh tác...

Sâu bệnh xuất hiện gây hại gồm nhiều chủng loại khác nhau gây hại trong từng điều kiện, từng giai đoạn khác nhau. Qua quá trình trởng thành và phát triển của cây ngô gồm nhiều giai đoạn, thời kỳ khác nhau và ở mỗi thời kỳ, mỗi giai đoạn, thời kỳ đó thì có những loại sâu bệnh gây hại chủ yếu cho nên trong canh tác ngời ta phải có những biện pháp phòng trừ hơp lý và kịp thời, nhằm hạn chế những tổn thất do sâu bệnh gây ra, để đạt đợc năng suất hiệu quả kinh tế cao.

Trong quá trình sinh trởng của các giống ngô tham gia thí nghiệm, chúng tôi theo dõi đã nhận thấy xuất hiện một số bệnh và sâu bệnh chủ yếu nh sau: Bệnh khô vằn, sâu xám, sâu đục thân.

Một phần của tài liệu ĐIỀU TRA VỂ CÂY NGÔ Ở MỘT SỐ TÌNH MIỀN NÚI (Trang 38 -39 )

×