(Luận văn thạc sĩ) Tái cơ cấu kinh doanh của Công ty Điện lực Sơn La (Luận văn thạc sĩ) Tái cơ cấu kinh doanh của Công ty Điện lực Sơn La (Luận văn thạc sĩ) Tái cơ cấu kinh doanh của Công ty Điện lực Sơn La (Luận văn thạc sĩ) Tái cơ cấu kinh doanh của Công ty Điện lực Sơn La (Luận văn thạc sĩ) Tái cơ cấu kinh doanh của Công ty Điện lực Sơn La (Luận văn thạc sĩ) Tái cơ cấu kinh doanh của Công ty Điện lực Sơn La (Luận văn thạc sĩ) Tái cơ cấu kinh doanh của Công ty Điện lực Sơn La (Luận văn thạc sĩ) Tái cơ cấu kinh doanh của Công ty Điện lực Sơn La
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI - PHẠM THỊ HỒNG NHUNG TÁI CƠ CẤU KINH DOANH CỦA CÔNG TY ĐIỆN LỰC SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Hà Nội, năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI - PHẠM THỊ HỒNG NHUNG TÁI CƠ CẤU KINH DOANH CỦA CÔNG TY ĐIỆN LỰC SƠN LA Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN HOÀNG VIỆT Hà Nội, năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “ Tái cấu kinh doanh Công ty Điện lực Sơn La” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Hoàng Việt – Trưởng Phòng Quản lý khoa học – Trường Đại học Thương mại Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn hồn tồn trung thực Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan HỌC VIÊN Phạm Thị Hồng Nhung ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc đến tất Thầy/Cô giảng dạy chương trình sau đại học chuyên ngành Quản lý kinh tế - Trường Đại học Thương mại khóa 2017-2019 Những người truyền đạt cho em kiến thức hữu ích Quản lý kinh tế, bổ sung thêm cho em kỹ năng, tư nghiên cứu lý thuyết ứng dụng thực tế làm sở thực đề tài Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Hoàng Việt – Trường Đại học Thương mại tận tình hướng dẫn, bảo cho em suốt thời gian thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc đồng nghiệp Công ty Điện lực Sơn La tạo điều kiện, giúp đỡ tơi q trình thu thập liệu, thơng tin, đóng góp ý kiến bổ sung thiếu sót giúp tơi hồn thiện luận văn Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình ln tạo điều kiện tốt cho tơi q trình học thực luận văn Do thời gian có hạn, kinh nghiệm nghiên cứu chưa nhiều lực thân nhiều hạn chế nên luận văn khó tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp thành viên hội đồng chấm luận văn, Thầy/Cô giáo anh chị học viên để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! HỌC VIÊN Phạm Thị Hồng Nhung iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC HÌNH ẢNH vii DANH MỤC VIẾT TẮT .viii PHẦN MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài .1 Tổng quan tình hình nghiên cứu .3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 1:MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TÁI CƠ CẤU KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 11 1.1 Tổng quan tái cấu kinh doanh doanh nghiệp .11 1.1.1 Khái niệm tái cấu kinh doanh doanh nghiệp 11 1.1.2 Vai trò tái cấu kinh doanh DN 13 1.1.3 Yêu cầu tái cấu kinh doanh DN .15 1.1.4 Nguyên tắc tái cấu kinh doanh DN 15 1.2 Phân định nội dung tái cấu kinh doanh DN .16 1.2.1 Phân tích tình kinh doanh DN 16 1.2.2 Xác định mục tiêu tái cấu kinh doanh DN 21 1.2.3 Xây dựng phương án tái cấu kinh doanh DN 22 1.2.4 Kế hoạch triển khai tái cấu kinh doanh DN 26 1.3 Kinh ngiệm thực tiễn triển khai tái cấu kinh doanh số Công ty điện lực học rút .32 1.3.1 Thực tiễn triển khai tái cấu kinh doanh Công ty Điện lực Nam Định 32 1.3.2 Bài học rút cho Công ty điện lực Sơn La 34 iv CHƯƠNG 2.: THỰC TRẠNG TÁI CƠ CẤU KINH DOANH CỦA CÔNG TY ĐIỆN LỰC SƠN LA .35 2.1 Giới thiệu khái quát Công ty Điện lực Sơn La 35 2.1.1 Lịch sử hình thành .35 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 35 2.1.3 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh 31 2.2 Phân tích tình kinh doanh Cơng ty Điện lực Sơn La 34 2.2.1 Các yếu tố môi trường vĩ mô Việt Nam 34 2.2.2 Các yếu tố môi trường ngành điện .41 2.2.3 Các yếu tố nội Công ty Điện lực Sơn La 44 2.3 Thực trạng triển khai tái cấu kinh doanh Công ty Điện lực Sơn La giai đoạn 2016-2018 48 2.3.1 Thực trạng mục tiêu phương án tái cấu kinh doanh Công ty 49 2.3.2 Thực trạng kế hoạch triển khai tái cấu kinh doanh Công ty 66 2.3.3 Hiệu tái cấu kinh doanh Công ty Điện lực Sơn La qua tiêu chí đánh giá 69 2.4 Đánh giá chung thực trạng tái cấu kinh doanh Công ty Điện lực Sơn La 72 2.4.1 Những thành công .72 2.4.2 Những hạn chế 73 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 74 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TÁI CƠ CẤU KINH DOANH CỦA CÔNG TY ĐIỆN LỰC SƠN LA 77 3.1 Một số dự báo thị trường điện Việt Nam 77 3.1.1 Một số dự báo môi trường vĩ mô 77 3.1.2 Dự báo thị trường điện Việt Nam 78 Thứ nhất, từ năm 2019 vận hành thức thị trường bán buôn điện cạnh tranh (VWEM) 78 v 3.2 Quan điểm số mục tiêu tái cấu kinh doanh Công ty Điện lực Sơn La đến 2025 80 3.2.1 Quan điểm tái cấu kinh doanh Công ty Điện lực Sơn La 80 3.2.2 Một số mục tiêu tái cấu hoạt động kinh doanh Công ty Điện lực Sơn La đến 2025 81 3.3 Một số giải pháp hoàn thiện tái cấu hoạt động kinh doanh Công ty Điện lực Sơn La đến 2025 82 3.3.1 Giải pháp tái cấu ngành nghề kinh doanh 82 3.3.2 Giải pháp tái cấu tổ chức 83 3.3.3 Giải pháp tái cấu quản trị doanh nghiệp .83 3.3.4 Phương án tái cấu nhân lực Công ty Điện lực Sơn La .91 3.3.4 Hoàn thiện kế hoạch triển khai tái cấu kinh doanh Công ty Điện lực Sơn La 93 3.4 Kiến nghị .97 3.4.1 Kiến nghị Tập đoàn điện lực Việt Nam 97 3.4.2 Kiến nghị công thương 98 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Cơ cấu thông tin mẫu điều tra Bảng Cơ cấu số lượng vấn 10 Bảng 2.1 Khối lượng tài sản quản lý vận hành 30 Bảng 2.2 Tình hình vận hành hệ thống điện PCSL (2017-2018) 31 Bảng 2.3 Kết sản xuất kinh doanh điện Công ty Điện lực Sơn La (2016-2018) 32 Bảng 2.4 Kết sản xuất kinh doanh khác Công ty Điện lực Sơn La (20162018) 33 Bảng 2.5 Số lượng cấu nhân lực Công ty Điện lực Sơn La giai đoạn 20152018 48 Bảng 2.6 Ngành, nghề kinh doanh PCSL trước sau tái cấu .51 Bảng 2.7 Đánh giá cán bộ, công nhân viên hoạt động tái cấu tổ chức PCSL 54 Bảng 2.8 Đánh giá cán công nhân viên hoạt động tái cấu quản trị doanh nghiệp PCSL .61 Bảng 2.9 Thu nhập bình quân PCSL (2016-2018) 63 Bảng 2.10 Các lớp đào tạo, bồi dưỡng nhân lực PCSL giai đoạn 2016-2018 64 Bảng 2.11 Thống kê số lượng sáng kiến kỹ thuật PCSL (2016-2018) 66 Bảng 2.12 Kinh phí dành cho tái cấu kinh doanh PCSL (2016-2018) 67 Bảng 2.13 Danh sách thành viên Ban đạo hoạt động tái cấu kinh doanh PCSL 68 Bảng 2.14 Kết đánh giá hiệu tái cấu kinh doanh PCSL 70 vii DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Các lực lượng điều tiết cạnh tranh ngành 18 Hình 1.2 Sơ đồ đổi trình tái cấu trình kinh doanh 23 Hình 2.1 Sơ đồ máy quản lý, điều hành Công ty 55 Hình 2.2 Cơ cấu tổ chức Điện lực trực thuộc PCSL sau sáp nhập 57 Hình 3.1 Lộ trình phát triển thị trường điện cạnh tranh Việt Nam 78 viii DANH MỤC VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ DN EVN EVNNPC PCSL Doanh nghiệp Tập đoàn điện lực Việt Nam Tổng Công ty Điện lực miền Bắc Công ty Điện lực Sơn La 93 MẪU ĐỀ ÁN SẮP XẾP, TÁI CƠ CẤU CÔNG TY ĐIỆN LỰC SƠN LA I Tình hình thực cơng tác xếp, tái cấu Công ty Điện lực Sơn La giai đoạn 2016-2018 Các nội dung báo cáo tình hình kết thực công tác xếp, tái cấu mơ hình cấu tổ chức, cơng tác quản trị doanh nghiệp giai đoạn 20162018 Công ty tổng hợp số liệu, phân tích đánh giá theo bố cục đề mục quy định Mục II II Đề án xếp, tái cấu Công ty Điện lực Sơn La giai đoạn 2019 – 2025 – Mục tiêu xếp, tái cấu Dựa vào mục tiêu chung EVNNPC giai đoạn 2019-2025 để đề xuất xây dựng mục tiêu cụ thể Công ty cần đạt giai đoạn 2- Nội dung Đề án xếp, tái cấu 2.1 Tái cấu ngành, nghề kinh doanh a/ Ngành, nghề kinh dốnh chính; b/ Ngành, nghề liên quan phục vụ trực tiếp ngành, nghề kinh doanh chính; c/ Các ngành nghề khác EVN EVNNPC chấp thuận; d/ Đề xuất bổ sung ngành, nghề kinh doanh phù hợp với Công ty 2.2 Tái cấu mô hình cấu tổ chức Đề xuất phương án xếp, tái cấu mơ hình tổ chức phù hợp (theo hướng: giữ nguyên, thành lập mới, chia tách, sát nhập, tổ chức lại ) đáp ứng yêu cầu để triển khai thực đề án EVN phê duyệt: Đề án tách bạch tổ chức khâu bán lẻ khâu phân phối; Đề án tách bạch hoạt động dịch vụ sửa chữa với quản lý vận hành lưới điện phân phối; Triển thực thị trường bán buôn, bán lẻ điện Xây dưng phương án SXKD cho đơn vị trực thuộc nhằm đảm bảo đạt mục tiêu đề Phân tích, đánh giá chi tiết cụ thể ưu, nhược điểm phương án đề xuất, lựa chọn 2.3 Tái cấu quản trị doanh nghiệp a/ Công tác cải cách hành b/ Điều lệ/Quy chế tổ chức hoạt động Cơng ty; c/ Cơng tác tài d/ Cơ chế quản lý tiền lương, tiền thưởng e/ Đào tạo, phát triển nhân lực f/ Đổi công nghệ g/ Công tác tra, kiểm tra, giám sát hoạt động Công ty 3- Những đề xuất, kiến nghị 3.4.2.2 Sử dụng vốn hiệu nhằm có nguồn tài cho tái cấu 94 kinh doanh Khó khăn lớn mà Công ty điện lực phải đương đầu phải kinh doanh điều kiện thiết điện cục theo mùa áp lực tăng trưởng phụ tải Điều đồng nghĩa với việc ngành điện phải hoạt động tình trạng thiết công suất lẫn sản lượng, nguồn điện chưa đưa thêm vào Để giải vấn đề này, Điện lực cần có chiến lược hoạt động đắn hệ thống tổng thể giải pháp kinh tế kỹ thuật quản lý Trong tình trạng thiếu điện, chiến lược hoạt động định hướng vào hiệu cơng việc cách làm thích hợp để giải vấn đề Các tiêu quan trọng phản ánh hiệu công việc bao gồm: Tỷ lệ tổn thất điện năng, tỷ suất lợi nhuận, suất đầu tư, hệ số đồ thị phụ tải, suất lao động … Như vậy, toàn hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty điện lực cần đánh giá thông qua tiêu phản ánh hiệu để từ tìm phần cơng việc cần ưu tiên làm trước với cách thức triển khai tối ưu (chi phí thấp mang lại lợi ích nhiều nhất) Đây vừa yêu cầu vừa giải pháp không PCSL mà với tất doanh nghiệp Tuy nhiên, việc áp dụng giải pháp doanh nghiệp điện lực khác với doanh nghiệp khác đặc thù kinh doanh Vì khơng phải cạnh tranh nghiên cứu cải tiến sản phẩm nên PCSL chi phí cho hoạt động tiếp thị, quảng cáo hàng hoá hay nghiên cứu phát triển sản phẩm Tuy nhiên, yêu cầu việc cung ứng điện an toàn, ổn định lại đặt lên hàng đầu Để giải vấn đề điều kiện nguồn vốn có hạn doanh nghiệp kinh doanh điện phải giải triệt để toán đầu tư hiệu quả, sử dụng tối ưu nguồn vốn có Nếu khơng, doanh nghiệp rơi vào tình trạng nợ nần đầu tư không trọng điểm Việc tính tốn hiệu đầu tư PCSL đơn giản doanh nghiệp khác Cơng ty bị rủi ro tạo từ thị trường đối thủ cạnh tranh Vì giá bán điện đầu Nhà nước quy định giá mua điện đầu vào Tập đoàn điện lực Việt Nam định nên để đầu tư, Công ty điện lực cần phải cân nhắc, tính tốn dựa 95 sở sau: - Mức độ an toàn việc cung ứng sử dụng điện sau đầu tư - Hệ thống tiêu liên quan đến đầu tư NPV, IRR, suất đầu tư … kết hợp với tiêu kỹ thuật như: Điện áp, mức độ dao động điện áp, tần số, độ ổn định tần số, suất cố yêu cầu, tỷ lệ thời gian có điện yêu cầu … - Doanh thu tăng thêm lợi nhuận tăng thêm sau đầu tư Căn vào tiêu thức trên, khu vực có tổn thất cao, khu vực khơng an tồn khu vực khách hàng sử dụng điện nhiều với giá cao ưu tiên cải tạo hoàn thiện Cũng dựa vào tiêu chuẩn này, công nghệ lựa chọn theo hướng vừa đảm bảo yêu cầu tài vừa nâng cao tính ổn định hệ thống, giảm thiếu cố nâng cao mức độ an toàn kinh doanh tiêu dùng điện Tình hình tài PCSL gặp khó khăn khả tốn nhu cầu vốn phục vụ cho tái cấu kinh doanh lớn PCSL cung cấp vốn chủ yếu từ nguồn: Khấu hao tài sản cố định, tích luỹ từ lợi nhuận, vốn Nhà nước cấp, vốn vay thương mại Các nguồn vốn đáp ứng 65% nhu cầu vốn Nếu trông đợi vào nguồn này, PCSL khơng thể hồn thành giải pháp để tái cấu kinh doanh Để chủ động tạo nguồn vốn, Công ty điện lực nên thực kênh huy động vốn cụ thể sau: * Tiết kiệm điện lực: Do có lợi kinh doanh độc quyền hàng hoá điện nên sức hấp dẫn thị trường vốn PCSL tương đối lớn Vì vậy, Cơng ty điện lực thực giải pháp kinh doanh tiền tệ cách triển khai dịch vụ “Tiết kiệm điệc lực” Đây kênh huy động vốn ngắn hạn, phục vụ cho khoản tốn nhanh Cơng ty điện lực Muốn thu hút tiền nhàn rỗi xã hội, Công ty Điện lực phải đưa sách lãi suất vay thương mại Có vậy, kênh huy động vốn phát huy hiệu Thêm vào đó, khách hàng mua điện có gửi tiết kiệm điện lực ưu tiên đối xử khác với khách hàng thông thường khác * Tận dụng nguồn vốn vay ưu đãi tổ chức quốc tế: 96 Là huyện có vị trí địa lý phong phú thuận lợi, có nhiều tổ chức quốc tế tài trợ cho hoạt động nâng cấp sở hạ tầng Công ty điện lực cần tranh thủ nguồn vốn để phát triển lưới điện, đặc biệt khu vực nông thôn tiếp nhận Các giải pháp huy động nguồn vốn bao gồm: - Cơng ty điện lực cần tích cực mở rộng mối quan hệ đối ngoại với tổ chức quốc tế để tìm kiếm nguồn tài trợ - Chủ động xây dựng dự án phát triển lưới điện nơng thơn đặc biệt khu vực cịn nghèo vùng sâu vùng xa, góp phần huyện xố đói, giảm nghèo nâng cao đời sống vật chất người dân - Phát triển dự án thân thiện với mơi trường, góp phần giảm khí thải mơi trường cách cung ứng đủ nguồn lượng điện phục vụ sản xuất tiêu dùng xã hội, thay dần nhiên liệu hoá thạch điện * Tham gia vào thị trường tài chính: Chủ động tham gia thị trường tài cách tạo kênh huy động vốn Với cách này, Công ty điện lực chủ động việc tạo nguồn - Công ty điện lực nên thực hoạt động kinh doanh mua bán cổ phiếu, trái phiếu nhà máy điện đặc biệt thuỷ điện Bởi vì, với đội ngũ cán kỹ thuật tài nay, Cơng ty điện lực có đủ khả đánh giá, phân tích khía cạnh kỹ thuật, khả sinh lời nhà máy điện để từ có sách đắn 3.4 Kiến nghị 3.4.1 Kiến nghị Tập đoàn điện lực Việt Nam Phối hợp với quan quản lý Nhà nước việc thực tái cấu kinh doanh Thực hoạt động trợ giúp để công ty Điện lực phát triển nhân lực tổ chức (hỗ trợ về: kinh phí đào tạo, phương pháp đào tạo, đối tượng cần đào tạo, phát triển đội ngũ tư vấn ) Tổ chức khóa học cho Công nghệ thông tin tỉnh, thành phố đáp ứng nhu cầu đào tạo tỉnh, thành phố Có biện pháp nâng cao chất lượng tổ chức cung cấp dịch vụ nâng cao chất 97 lượng tư vấn phát triển Điện lực hướng cho tổ chức cần hoạt động theo chế thị trường ” 3.4.2 Kiến nghị công thương Cải cách thủ tục hành thơng thống chủ dự án đầu tư, có sách thu hút đầu tư nước vào ngành Điện lực Cần xây dựng kế hoạch bố trí nguồn vốn ngân sách hàng năm năm đảm bảo thực Kế hoạch phù hợp với tình hình thực tế địa phương phân bổ ngành cụ thể Kiểm tra, lồng ghép giải pháp tăng cường phát triển tái cấu kinh doanh theo hướng chiến lược lâu dài nhằm đáp ứng yêu cầu thị trường, yêu cầu mở rộng phát triển Ngành Điện lực; rà soát, kiểm tra, hướng dẫn doanh nghiệp tái cấu kinh doanh theo quy định pháp luật 98 KẾT LUẬN Ngành điện lực tiến hành tái cấu nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh ngành điện gắn với việc tiếp tục thực chuyển đổi hoạt động ngành điện theo chế thị trường, tăng cường tính cơng khai, minh bạch, bình đẳng, cạnh tranh lành mạnh điều kiện hội nhập quốc tế Trong bối cảnh đó, với mong muốn đóng góp phần vào tái cấu kinh doanh PCSL, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu đề tài “Tái cấu kinh doanh Công ty Điện lực Sơn La”, với chương sau đây: Chương 1, với mục đích làm rõ sở lý luận vấn đề tái cấu kinh doanh doanh nghiệp Chương làm rõ khái niệm, vai trò yêu cầu nguyên tắc tái cấu kinh doanh DN Đặc biệt phân định nội dung tái cấu kinh doanh DN: Phân tích tình kinh doanh DN, xác định mục tiêu tái cấu kinh doanh DN xây dựng phương án tái cấu kinh doanh DN Cuối Chương 1, tác giả đúc rút học kinh nghiệm cho PCSL từ thực tiễn triển khai tái cấu kinh doanh số cơng điện lực ngồi nước Chương 2, luận văn phân tích thực trạng q trình tái cấu kinh doanh PCSL giai đoạn 2016-2018 Trên sở đó, luận văn đánh giá kết đạt tồn tại, nguyên nhân làm sở cho chương đưa giải pháp phù hợp Chương 3, luận văn đưa dự báo môi trường vĩ mô thị trường ngành Điện Việt Nam đến năm 2025, xác định quan điểm mục tiêu tái cấu kinh doanh PCSL đến năm 2025 Trên sở đó, giải pháp luận văn đưa nhằm hoàn thiện tái cấu kinh doanh PCSL: Xây dựng Đề án tái cấu kinh doanh PCSL, Hoàn thiện tái cấu ngành, nghề kinh doanh; Do trình độ cịn có hạn, luận văn cịn có nhiều điểm thiếu sót Kính mong nhà nghiên cứu, thầy giáo, giáo, độc giả đọc đóng góp ý kiến để luận văn tác giả hoàn thiện hơn, đóng góp nhiều cho thực tế tái cấu kinh doanh PCSL TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Paul H Allen, Nguyễn Tiến Dũng Lê Ngọc Liên (biên dịch) (2001), Tái lập ngân hàng, Nxb Thanh Niên, Hà Nội Lê Xuân Bá, Nguyễn Thị Luyến (2013), Tái cấu tập đoàn kinh tế nhà nước Việt Nam: Những khó khăn cản trở cần tháo gỡ, Tạp chí Kinh tế & Phát triển, số 189, Tr34-41 Phạm Thanh Bình (2014), Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản trị nguồn nhân lực Công ty Điện lực Nam Định điều kiện tái cấu ngành Điện Việt Nam Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Chính phủ (2014), Báo cáo thực tái cấu kinh tế lĩnh vực đầu tư công, doanh nghiệp nhà nước hệ thống ngân hàng theo Nghị số 10/2011/QH13 Quốc hội, Hà Nội Nguyễn Đình Cung (2012), “Tái cấu để doanh nghiệp nhà nước hoạt động hiệu hơn” Tạp chí Kinh tế Dự báo (số 16), tr.5-8 Nguyễn Đình Cung (2016), Giám sát đánh giá trình thực đề án tái cấu tổng thể kinh tế, Nxb Tài Chính, Hà Nội Tơ Thị Ánh Dương (2015), “Tái cấu đầu tư công, tái cấu doanh nghiệp nhà nước tái cấu ngân hàng thương mại”, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Đảng Tập đoàn Điện lựcViệt Nam, Nghị đại hội đại biểu Đảng Tập đoàn lần thứ II, nhiệm kỳ 2015-2020, Hà Nội Nguyễn Lâm Hồng (2012), “Giải pháp đẩy mạnh tái cấu doanh nghiệp nhà nước nay”, Tạp chí Kinh tế Quốc phòng, (số 6), tr.17-19 10 Michael Hammer James Champy (2004), “Tái lập công ty - tuyên ngôn cách mạng kinh doanh”, Nxb Trẻ, Tp.Hồ Chí Minh 11 Đào Thị Thanh Lam (2012), Bài viết “Tác động tái cấu kinh doanh DN lên hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp”, Tạp chí Kinh tế & Phát triển, Số Đặc biệt 12 Đỗ Tiến Long (2013), “Tái cấu doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN Tập 29, số (2013) 13 Cao Thị Yến Nhi (2007), “Cơ cấu lại ngân hàng thương mại nhà nước Việt Nam giai đoạn nay”, Luận án Tiến sĩ 14 Ngô Thị Việt Nga (2011), “Tái cấu tổ chức doanh nghiệp dệt may tập đoàn dệt may Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ 15 Nguyễn Văn Phúc (2014), Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Tỏn Công ty Điện lực thành phố Hà Nội đến năm 2020, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 16 Nguyễn Đức Thành (2012), Báo cáo thường niên kinh tế Việt Nam 2012: Đối diện thách thức tái cấu kinh tế, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội 17 Tập đoàn điện lực Việt Nam (2012), Báo cáo chuyên đề tái cấu tập đoàn Điện lực Việt Nam, Hà Nội 18 Vũ Nhữ Thăng (2012), Những lý luận tái cấu kinh doanh doanh nghiệp nhà nước kinh nghiệm quốc tế, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội 19 Lê Thị Thìn (2015), Giải pháp đẩy mạnh tái cấu trúc Tổng Công ty cổ phần đầu tư phát triển xây dựng, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Tài – Marketing, Hồ Chí Minh 20 Nguyễn Thanh Thủy (2017), Giải pháp hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội Tập đoàn Điện lực Việt Nam, Luận án tiến sĩ 21 Nguyễn Ngọc Toàn, Bùi Văn Huyền (2013), Tái cấu kinh doanh kinh tế Việt Nam nhìn từ cấu ngành cấu thành phần kinh tế, Nxb CTQG, Hà Nội 22 Vũ Hồng Trường (2014), Đề xuất số giải pháp thực chiến lược tái cấu Tổng Công ty Truyền tải điện Quốc gia, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 23 Nguyễn Kế Tuấn (2012), Kinh tế Việt Nam năm 2012: ổn định kinh tế vĩ mô thúc đẩy tái cấu kinh tế, Nxb ĐHKTQD, Hà Nội II Tiếng Anh 24 D J Fourie (2012), The Restructuring of State-Owned Enterprises: South African Initiatives, Professor in the School of Public Management and Administration, University of Pretoria, South Africa 25 Sushil Khanna (2012), “State-Owned Enterprises in India: Restructuring and Growth”, Asian Studies Journal, ISSN (print): 1395-4199, ISSN (online): 2246-2163 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Ý KIẾN CBCNV VỀ TÁI CƠ CẤU KINH DOANH CỦA CÔNG TY ĐIỆN LỰC SƠN LA Tôi là…… – học viên cao học…., thực Luận văn - Cao học Quản trị kinh doanh, đề tài “Tái cấu kinh doanh Công ty Điện lực Sơn La” Để có thêm thơng tin phục vụ đề tài nghiên cứu; xin Anh/Chị bớt chút thời gian trả lời giúp bảng hỏi sau Tất thơng tin giữ kín trình bày hình thức báo cáo tổng hợp -I THÔNG TIN CÁ NHÂN Giới tính : Nam Nữ Tuổi : Dưới 18 tuổi Từ 18 đến 50 tuổi Từ 50 tuổi trở lên Trình độ chuyên môn: Phổ thông trung học Trung cấp Cao đẳng Đại học Trên Đại học Vị trí cơng tác: ……………………………………………………………………………………… II ĐÁNH GIÁ VỀ TÁI CƠ CẤU KINH DOANH CỦA CÔNG TY ĐIỆN LỰC SƠN LA Câu 1: Anh/chị đánh hoạt động tái cấu tổ chức Công ty Điện lực Sơn La? Câu hỏi Ý kiến đánh giá Rất Khơng Khơng Rất khơng có ý Đồng ý đồng ý đồng ý đồng ý kiến SL % SL % SL % SL % SL % PCSL giữ nguyên trạng máy quản lý, điều hành Công ty hợp lý Sáp nhập Phòng Kiểm tra, giám sát mua bán điện vào Phòng Thanh tra bảo vệ pháp chế hợp lý Sáp nhập đơn vị điện lực trực thuộc PCSL Sáp nhập Chi nhánh Lưới Điện cao Sơn La Câu Anh/chị đánh hoạt động tái cấu quản trị doanh nghiệp Cơng ty Điện lực Sơn La? Câu hỏi Hồn thiện thể chế quản lý Kiện toàn tổ chức máy quản lý, điều hành Công tác quản lý tài chính, kế tốn quản lý tài sản, nguồn vốn Công tác tổ chức lao động Công tác tiền lương Ý kiến đánh giá Rất Khơng Khơng Rất khơng có ý Đồng ý đồng ý đồng ý đồng ý kiến SL % SL % SL % SL % SL % Công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực Công tác ứng dụng CNTT sáng kiến kinh nghiệm Câu Anh/chị đánh giá hiệu tái cấu kinh doanh Công ty Điện lực Sơn La? STT 1.1 1.2 2.1 2.2 3.1 3.2 4.1 4.2 5.1 5.2 Tiêu chí Vai trị lãnh đạo tổ chức Lãnh đạo cao nhất: Lãnh đạo cao điều hành tổ chức nào? Điều hành trách nhiệm xã hội: Tổ chức điều hành làm trịn trách nhiệm xã hội nào? Chiến lược hoạt động Xây dựng chiến lược: Tổ chức xây dựng chiến lược nào? Triển khai chiến lược: Tổ chức triển khai chiến lược nào? Chính sách định hướng vào khách hàng thị trường Gắn bó khách hàng: Tổ chức cam kết phục vụ theo nhu cầu khách hàng xây dựng mối quan hệ với khách hàng nào? Lắng nghe khách hàng: Tổ chức thu thập sử dụng thơng tin từ phía khách hàng nào? Đo lường, phân tích quản lý tri thức Đo lường, phân tích cải tiến hoạt động tổ chức: Tổ chức đo lường, phân tích cải tiến hoạt động nào? Quản lý thông tin, tri thức công nghệ thông tin: Tổ chức quản lý thông tin, tri thức cơng nghệ thơng tin nào? Quản lý, phát triển nguồn nhân lực Gắn kết lực lượng lao động: Tổ chức thực việc gắn kết lực lượng lao động để đạt thành công tổ chức cá nhân? Môi trường làm việc lực lượng lao động: Tổ chức xây dựng môi trường làm việc hiệu hỗ trợ cho lực lượng Điểm tối đa 120 70 50 85 40 45 85 40 45 90 45 45 85 45 40 Điểm chấm 6.1 6.2 7.1 7.2 7.3 7.4 7.5 7.6 lao động nào? Quản lý trình Hệ thống làm việc: Tổ chức thiết kế hệ thống làm việc nào? Các trình làm việc: Tổ chức thiết kế, quản lý cải tiến q trình làm việc nào? Kết hoạt động, kinh doanh Kết sản phẩm: Kết chứng minh hiệu sản phẩm tổ chức? Kết định hướng vào khách hàng: Các kết nói lên hiệu hoạt động định hướng vào khách hàng tổ chức gì? Kết tài thị trường: Các kết hiệu hoạt động tài thị trường tổ chức gì? Kết định hướng vào nguồn nhân lực: Các kết hiệu hoạt động định hướng vào lực lượng lao động tổ chức gì? Kết hiệu trình hoạt động: Các kết hiệu trình hoạt động tổ chức gì? Kết Vai trò lãnh đạo: Các kết lãnh đạo tổ chức gì? Tổng điểm 85 35 50 450 100 70 70 70 70 70 915 BẢNG HỎI CHUYÊN GIA VỀ TÁI CƠ CẤU KINH DOANH Câu 1: Mục tiêu tái cấu kinh doanh Cơng ty giai đoạn 2016-2018 gì? Câu 2: PCSL tái cấu ngành, nghề kinh doanh với nội dung trọng tâm Câu 3: Ngành nghề kinh doanh PCSL trước sau tái cấu nào? Câu 4: Giai đoạn năm tới, PCSL tiếp tục thực lộ trình tái cấu sao? Câu 5: Một nhiệm vụ trọng tâm Tập đồn triển khai lộ trình tái cấu thời gian tới khâu dịch vụ sửa chữa khâu quản lý vận hành lưới điện Theo ông, hướng thực để khắc phục tồn thời gian qua? MƠ HÌNH CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA PCSL TRƯỚC KHI TÁI CƠ CẤU BAN GIÁM ĐỐC PHÒNG ĐIỀU ĐỘ P KỸ THUẬT P AN TOÀN P THANH TRA,BẢO VỆ VÀ PHÁP CHẾ XÍ NGHIỆP DỊCH VỤ ĐIỆN LỰC SƠN LA P CN THÔNG TIN P KINH DOANH P KTRA G SÁT MUA BÁN ĐIỆN P QUẢN LÝ ĐẦU TƯ BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐIỆN LỰC SƠN LA VĂN PHỊNG P KẾ HOẠCH VÀ VẬT TƯ P TÀI CHÍNH KẾ TOÁN CÁC ĐIỆN LỰC Ghi chú: Quan hệ trực tuyến Quan hệ chức P TỔ CHỨC VÀ NHÂN SỰ MƠ HÌNH CƠ CẤU TỔ CHỨC SAU KHI HỒN THÀNH TÁI CƠ CẤU BAN GIÁM ĐỐC TRUN G TÂM ĐIỀU KHIỂN XA SƠN LA P KỸ THUẬT P AN TOÀN P THANH TRA,BẢO VỆ VÀ PHÁP CHẾ ĐỘI QUẢN LÝ LƯỚI ĐIỆN CAO THẾ P CN THÔNG TIN P KINH DOANH P QUẢN LÝ ĐẦU TƯ VĂN PHÒNG P KẾ HOẠCH VẬT TƯ P TÀI CHÍNH KẾ TỐN P TỔ CHỨC VÀ NHÂN SỰ CÁC ĐIỆN LỰC ... lệ thành cơng cao 35 CHƯƠNG THỰC TRẠNG TÁI CƠ CẤU KINH DOANH CỦA CÔNG TY ĐIỆN LỰC SƠN LA 2.1 Giới thiệu khái quát Công ty Điện lực Sơn La 2.1.1 Lịch sử hình thành Cơng ty Điện lực Sơn La đơn vị... cấu kinh doanh Cơng ty Điện lực Sơn La CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TÁI CƠ CẤU KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 11 1.1 Tổng quan tái cấu kinh doanh doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm tái cấu kinh. .. triển khai tái cấu kinh doanh số Công ty điện lực học rút .32 1.3.1 Thực tiễn triển khai tái cấu kinh doanh Công ty Điện lực Nam Định 32 1.3.2 Bài học rút cho Công ty điện lực Sơn La