1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý Nhà nước đối với đầu tư XDCB bằng nguồn NSNN trên địa bàn huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam

106 36 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

Quản lý Nhà nước đối với đầu tư XDCB bằng nguồn NSNN trên địa bàn huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam Quản lý Nhà nước đối với đầu tư XDCB bằng nguồn NSNN trên địa bàn huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam Quản lý Nhà nước đối với đầu tư XDCB bằng nguồn NSNN trên địa bàn huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam Quản lý Nhà nước đối với đầu tư XDCB bằng nguồn NSNN trên địa bàn huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

PGS.TS DOÃN KẾ BÔN

HÀ NỘI, NĂM 2019

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành chương trình đào tạo thạc sĩ Quản lý kinh tế tại TrườngĐại học Thương Mại, bên cạnh sự cố gắng của bản thân, tôi đã nhận được sựđộng viên, hướng dẫn, giảng dạy và nhiều ý kiến đóng góp quý báu của cácthầy giáo, cô giáo, gia đình, bạn bè và đồng nghiệp trong suốt quá trình họctập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn chânthành của mình tới Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học Trường Đại họcThương Mại Hà Nội, đã nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ cho tôi Đặc biệt, tôi xinbày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến PGS.TS Doãn Kế Bôn đã tận tình hướngdẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn này

Tôi cũng chân thành cảm ơn lãnh đạo cơ quan và các đồng nghiệp cơquan Ủy ban nhân dân huyện Kim Bảng, Phòng Tài chính - Kế hoạch, PhòngKinh tế và Hạ tầng đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi thực hiện thành công luận văn

Tuy đã có sự nỗ lực, cố gắng nhưng luận văn không thể tránh khỏinhững khiếm khuyết, tôi rất mong nhận được sự góp ý chân thành của quýthầy (cô) và đồng nghiệp để luận văn này được hoàn thiện hơn

Xin chân thành cảm ơn!

Hà Nam, ngày tháng năm 2019

Học viên

Nguyễn Quốc Chính

Trang 5

HĐ.ND Hội đ.ồng nh.ân dân

U.BN.D U.ỷ ban nhâ.n dânKTX.H Ki.nh tế x.ã hội

D.N Do.anh ng.hiệp

Trang 6

MỤC LỤC

LỜI C.AM ĐOAN i

DA.NH MỤC CÁC CH.Ữ VIẾT T.ẮT iii

MỤC LỤC iv

DANH MỤC BẢNG vii

DANH MỤC BIỂU viii

MỞ Đ.ẦU 1

1 T.ính cấ.p thi.ết của đ.ề tài 1

2 Tình hình nghiên cứu đề tài 2

3 Mục đích và n.hiệm vụ nghiên cứu củ.a luận văn 4

4 Đối tư.ợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn 5

5 Phươn.g pháp nghi.ên cứu của luận vă.n 5

6 Ý ng.hĩa lý luận và thực tiễ.n của luận văn 6

7 Kết c.ấu của luận văn 6

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ L.Ý LUẬN CỦA QUẢN LÝ NH.À NƯỚC VỀ ĐẦU TƯ X.ÂY DỰNG C.Ơ BẢN BẰNG NGUỒ.N NSNN NHÀ NƯỚC 8

1.1 Khá.i niệm, đặc điểm của đầu tư XD.CB bằng nguồn NS.NN 8

1.1.1 K.hái niệm 8

1.1.2 Đặ.c điểm của đầu tư XDCB bằng nguồn NSNN 9

1.1.3 .Vai trò của đầu tư XDCB b.ằng nguồn NSNN 11

1.2 Lý luận cơ bản về quản lý đầu tư XDCB bằng nguồn N.SNN 13

1.2.1 Khái niệm, sự cần thiết của quản .lý đầu tư XDCB bằng ngu.ồn NSNN 13

1.2.1.1 K.hái niệm 13

1.2 .1.2 Sự cần thiết của quản lý đầu tư XDCB bằng nguồn NS.NN 14

1.2.2 .Mục tiêu, nguyên tắc c.ủa quản lý đầu tư XDCB bằng nguồn NSNN 15

1.2.2.1 Mục tiêu 15

1.2.2.2 Ng.uyên tắc 17

Trang 7

1.3 Nội dung của quản lý đầu tư XDCB b.ằng nguồn NSNN 18

1.3.1 Qu.ản lý giai đoạn chuẩn bị đầu tư 18

1.3.2 Qu.ản lý giai đoạn thực hiện đầu tư 20

1.3.3 Q.uản lý giai đoạn kết thúc đưa dự án vào khai thác sử dụn.g 23

1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đầu tư XDCB bằng nguồn NSNN 26

1.4.1 Những vấn đề về quy hoạch đầu tư 26

1.4.2 Hệ thống chính sách, pháp luật về đầu tư XDCB 28

1.4.3 Tổ chức bộ máy và năng lực bộ máy quản lý hành chính nhà nước 29 CHƯƠNG 2 TH.ỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC V.Ề ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ B.ẢN BẰNG NGUỒN NGÂN SÁCH NH.À NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KIM BẢNG, TỈN.H HÀ NAM 32

2.1 Tổ.ng quan kinh tế xã hội của huyện Kim Bảng 32

2.2 Thự.c trạng đầu tư XDCB bằng nguồ.n NSNN trên địa bàn huyện Kim Bảng 36

2.2.1 T.ình hình nguồn vốn ngân sách nhà nước 36

2.2.2 .Đầu tư XDCB và đầu tư XDC.B bằng nguồn NSNN trên địa bàn huyện Kim Bảng 38

2.3 Th.ực trạng quản lý nhà nước về đầ.u tư XDCB bằng nguồn NSNN trên đ.ịa bàn huyện Kim Bảng 43

2.3.1 Qu.ản lý giai đoạn chuẩn bị đầ.u tư 43

2.3.2 Qu.ản lý giai đoạn thực hiện đầu tư 50

2.3.3 Q.uản lý giai đoạn kết thúc đưa dự án vào khai thác sử dụng 58

2.4 Nhận xét về quản lý nhà nước trong quá trình đầu tư XDCB bằng nguồn NSNN trên địa bàn huyện Kim Bảng 66

2.4.1 Những kết quả đạt được 66

2.4.2 Những hạn chế, tồn tại và nguyên nhân 69

CHƯƠNG 3 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN

LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN BẰNG

Trang 8

NGUỒN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KIM

BẢNG, TỈNH HÀ NAM 72

3.1 Định hướng, mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của huyện Kim Bảng .72

3.1.1 Định hướng phát triển kinh tế xã hội 72

3.1.2 Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội 74

3.1.2.1 Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hà Nam 74

3.1.2.2 Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội huyện Kim Bảng 76

3.2 Phương hướng phát triển kết cấu hạ tầng trọng điểm trên địa bàn huyện Kim Bảng 78

3.2.1 Hệ thống giao thông 79

3.2.2 Hệ thống thủy lợi 79

3.2.3 Hệ thống bưu chính viễn thông 79

3.2.4 Hệ thống cấp điện, cấp nước 80

3.3 Đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước về đầu tư XDCB bằng nguồn NSNN trên địa bàn huyện Kim Bảng 80

3.3.1 Hoàn thiện chính sách quản lý nhà nước đối với đầu tư XDCB 80

3.3.2 Hoàn thiện quản lý giai đoạn chuẩn bị đầu tư 82

3.3.3 Hoàn thiện quản lý giai đoạn thực hiện đầu tư 85

3.3.4 Hoàn thiện quản lý giai đoạn kết thúc đưa dự án vào khai thác sử dụng 87

3.4 Một số kiến nghị 90

3.4.1 Đối với Nhà nước: 90

3.4.2 Đối với tỉnh Hà Nam: 92

KẾT LUẬN 93

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 9

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1: Tình hình dân số và lao đ.ộng của huyện Kim Bảng 34

Bảng 2.2 Thu NSNN trên địa bà.n huyện giai đoạn 2016-2018 35

Bảng 2.3 Cơ cấu vốn đầu tư XDCB trên địa bàn huyện Kim Bảng 37

Bảng 2.4 Các dự án XDCB tr.ên địa bàn huyện Kim Bảng 39

Bảng 2.5 Vốn đầu tư XDCB phân theo lĩnh vực, ngành kinh tế 41

Bảng 2.6 Tình h.ình phân bổ vốn trong 3 năm 2016-2018 43

Bảng 2.7 Số báo cáo kinh tế kỹ thu.ật được lập trong 3 năm 2016-2018 46

Bảng 2.8 Số báo cáo KTKT được thẩ.m định, phê duyệt năm 2016-2018 48

Bảng 2.9 Công trình, dự án đầu tư XDCB trong giai đoạn 2016 – 2018 phải điều chỉnh, b.ổ sung dự toán 49

Bảng 2.10 Thực trạng lựa chọn nhà thầu giai đoạn 2016 – 2018 51

Bảng 2.11 Tình hình đấu thầu tr.ong 3 năm từ 2016 – 2018 51

Bảng 2.12 Các công trình, dự án chậ.m tiến độ trong giai đoạn 2016-2018 54

Bảng 2.13 Các công trình, dự án chưa đạt yêu cầu về chất lượng trong giai đoạn 2016-2018 55

Bảng 2.14 Các công trình, dự án trong giai đoạn 2016-2018 chậm tiến độ 57

Bảng 2.15 Số công trình, dự án chưa được nghiệm thu bàn giao trong 3 năm 2016.-2018 59

Bản.g 2.16 Kết quả thanh, qu.yết toán vốn XDCB theo ngành, lĩnh vực tính đến h.ết năm 2018 60

Bảng 2.17 Số lượng, giá trị các cô.ng trình lập báo cáo quyết toán đúng hạn trong 3 nă.m 2016-2018 63

Bảng 2.18 Tổng hợp kết quả thẩ.m tra, phê duyệt quyết toán công trình hoàn thành trong 3 năm 2016-2018 65

Trang 10

DANH MỤC BIỂU

Biểu đồ 2.1: Giá trị sản xuất của h.uyện Kim Bảng giai đoạn từ năm 2016 đến

năm 2018 (tính cả địa bàn) 32

Biểu đồ 2.2 Cơ cấu kinh tế huyện K.im Bảng từ năm 2016 đến 2018 33

Biểu 2.3 Cơ cấu vốn đầu tư XDCB trên địa bàn huyện Kim Bảng 37

Biểu 2.4 Tình hình phân bổ vốn trong 3 năm 2016-2018 44

Biểu 2.5.Số báo cáo kinh tế kỹ thuật được lập trong 3 năm 2016-2018 47

Biểu 2.6 Số báo cáo K.TKT được thẩm định, phê duyệt năm 2016-2018 48

Biểu 2.7 Công trình, dự án đầu t.ư XDCB trong giai đoạn 2016 – 2018 phải điều chỉnh., bổ sung dự toán 50

Biểu 2.8 Tình hình đấu thầu t.rong 3 năm từ 2016 – 2018 52

Biểu 2.9 Kết quả thanh, quyết toán vốn XDCB theo ngành, lĩnh vực tính đến hết nă.m 2018 61

Trang 11

MỞ Đ.ẦU

1 T . ính cấ . p thi . ết của đ . ề tài

Ở miỗi Qu.ốc gia, để đánh g.iiá được mức độ phiát tri.ển kinh t.ế - xiã h.ội củađất nướ.c nóii chung, một tro.ng nhữing lĩnh v.ực đượic th.ể hiện và c.ó vai tr.òquyiết định tạo ra c.ơ sở viật chất. kỹ thu.ậit cho to.àn xã hiội đ.ồng thiời c.ũng liàyếu t.ối cơ bản đ.ể thúc iđẩ.y sự hợp t.ác, liiê.n kết và khai thá ic thế mạnih của t.ừnigđịa phươnig đó là hoạt đ.ộing đầu tư xâiy dựnig cơ bản (viết tắit là X.DCB)

Ció th.ể khẳng định riằ.ng đầu tư XiD.CB là hoạit đ.ộng qu.an triọng tạo ra h.ệthống c.ơ sở h.ại tầng phục vụ ch.o siự phát triể.n kiinh tế xã h.ội, là tiềin đề cơi

b.ản điể thực .hiện ciôn.g nghiệp hoiá, .hiện đại hoiá đ.ất nước Quản lý điầu tư

XDiCB. là mộ.t hoiạt độn.g đặc thù, .phức tiạp và luôn .luôn biiến động. nhất liàtrong. điều kiện. môi trường p.háp lý, cáic cơ chế cihính sác .h quản lý kin ih tế cònchưa .hoàn. chỉnh, thiếiu đồ.ng bộ và luôn thay. đổi nhiư ở nước. tia hiện nay.Đầu t.ư XDCB là. lĩnh vực quan trọn.g của nền kinh tế q.uốc dân, đóng v.aitrò quan t.rọng trong việc tạo ra .sự tăng trưởn.g kinh tế, có đầu tư th.ì mới cóphát t.riển Tuy nhiên đầu .tư XDCB là lĩn.h vực tương đố.i phức tạp, liên. quanđến nh.iều ngành, nhi.ều cơ quan, nhiều lĩnh v.ực tham gia quả.n lý và thực

hiện Quá trìn.h thực hiện đầu tư XDC.B phải trải qua nhiều .giai đoạn, phải sử

d.ụng một lượng v.ốn lớn, trong mộ.t thời gian dài, do đó .đòi hỏi phải có sự

q.uản lý chặt chẽ. về các mặt như công. nghệ, môi trường, k.ỹ thuật, con ngườ.ithực hiện

Ki.m Bảng là m.ột trong 6 hu.yện, thành phố của t.ỉnh Hà Nam, tr.ongnhững năm .qua, cùng với sự phát tri.ển chun.g của tỉnh, huy.ện Kim Bảng đ.ãluô.n nhận được sự. quan tâm, tạo điều k.iện của Tỉnh uỷ, H.ội đồng nhâ.n dân(HĐND) và .Uỷ ban nhân. dân (UBND) tỉnh .trên tất cả các mặt, cá.c lĩnh vựcđặc biệt là lĩnh vực đầu tư XDCB Tổng vốn đầu tư toàn xã hội trên địa bàn

Trang 12

huy.ện hàng năm trên m.ột nghìn tỷ đồng tro.ng đó phần lớn là N.SNN Nhiều

dự án hoàn t.hành đưa vào. khai thác, sử dụng đã .phát huy được hiệu q.uả gópphần chuyển. dịch cơ cấu ki.nh tế, nâng cao. đời sống vật c.hất, tinh thần .củanhân dân trong h.uyện Tuy nhiên, công tác quản lý nh.à nước về đầu tư XDCBbằng nguồ.n NSNN trên địa bàn huyện thờ.i gian qua vẫn còn nhữ.ng tồn tại,tình t.rạng thất thoát, lãng phí kém hiệ.u quả trong đầu tư XDCB bằn.g nguồnNSNN vẫn thườ.ng xuyên xảy ra Các ngu.yên nhân chủ. yếu làm công t.ácquản lý nhà nư.ớc về đầu tư XDCB bằng .nguồn NSNN trên địa bà.n huyện còntồn tại là: việc quy ho.ạch, lập kế hoạch, bố t.rí đầu tư XDCB còn phâ.n tán,dàn trải; bộ máy quản l.ý công tác đầu tư XD.CB kém hiệu quả, chất lượ.ng cáccông trì.nh, dự án còn ké.m, năng lực của cán. bộ chuyên môn. còn hạn chế,chưa đáp ứng đ.ược yêu cầu công việc, công tác tha.nh kiểm tra, hậu k.iểmchưa thật sự đúng trọ.ng tâm dẫn đến lãng p.hí trong đầu tư Thêm v.ào đó, dođặc thù của v.ốn đầu tư XDCB là rất lớn, qu.á trình đầu tư xây dựng th.ườngdiễn ra trong thời .gian dài nên dễ xảy ra tình trạng. thất thoát vốn đầu tư

XDCB của Nhà n.ước Vậy vấn đề đặt ra là cần. thiết phải nghiên cứu đ.ể đưa

ra nhữn.g giải pháp n.hằm quản lý có hiệu. quả hoạt động đầu t.ư XDCB bằng.

nguồn NSNN trên địa bàn hu.yện Kim Bảng, g.óp phần khắc ph.ục những tồn

tại, bất cập .để sử dụn.g có hiệu quả nguồn .NSNN cho đầu t.ư XDCB khô.ng

Xuất phát từ thực tiễn trên, tác giả lựa chọn nội dung: “Quản lý Nhà

nước đối với đầu tư XDCB bằng nguồn NSNN trên địa bàn huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam”.

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Từ trước đến nay có nhiều tác giả đã nghiên cứu về đề tài quản lý nhànước về đầu tư XDCB bằng nguồn NSNN:

Tác giả Hoàng Cao Liêm (2018) với đề tài “Quản lý nhà nước về đầu tưxây dựng kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ từ NSNN tại tỉnh Hà Nam”

Trang 13

Luận án nghiên cứu quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng giaothông đường bộ từ NSNN trên góc độ quản lý vĩ mô của cấp tỉnh với các nộidung như: xây dựng quy hoạch, kế hoạch; ban hành và tổ chức thực hiện cácvăn bản quy phạm pháp luật; tổ chức bộ máy quản lý và công tác thanh tra,kiểm tra, giám sát của Nhà nước Tuy nhiên Luận án mới bàn đến vấn đềQLNN về đầu tư xây dựng trong kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ tại HàNam nên còn chưa có cái nhìn cụ thể về phương pháp tổ chức thực hiện quản

lý của từng địa phương trong tỉnh.[3]

Tác giả Hồ Thị Hương Mai (2017) với đề tài “Quản lý nhà nước về vốnđầu tư trong phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đô thị Hà Nội” Luận án đưa

ra cách tiếp cận mới về quản lý nhà nước về vốn đầu tư trong phát triển kếtcấu hạ tầng giao thông đô thị Hà Nội, bao gồm QLNN trong lập kế hoạch vốnđầu tư trong phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đô thị; tổ chức huy độngvốn đầu tư; phân bổ, thanh quyết toán vốn đầu tư; kiểm tra giám sát trongphát triển kết cấu hạ tầng giao thông đô thị Tuy nhiên Luận án mới bàn đếnvấn đề QLNN về đầu tư trong phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đô thị HàNội nên còn một số vấn đề còn chưa đề cập đến đó là QLNN về đầu tư XDCBbằng nguồn NSNN như công tác tổ chức bộ máy của nhà nước khi quản lýđầu tư XDCB bằng nguồn NSNN, sự phối hợp giữa các ban ngành chức năng

để ra chiến lược và thực hiện chiến lược sử dụng vốn một cách hiệu quả nhất.[10]

Tác giả Trịnh Thị Thúy Hồng (2012) với đề tài “Quản lý chi NSNNtrong đầu tư XDCB trên địa bàn tỉnh Bình Định” Luận án phân tích thựctrạng quản lý chi NSNN trong đầu tư XDCB trên địa bàn tỉnh Bình Định baogồm: tình hình thực hiện, cơ cấu chi NSNN trong đầu tư XDCB; kết quả, hiệuquả quản lý chi NSNN trong đầu tư XDCB trên địa bàn Tỉnh và đánh giá quátrình quản lý chi đó Tuy nhiên luận án chưa đề cập đến việc tổ chức bộ máythực hiện quản lý đầu tư XDCB bằng nguồn NSNN cấp huyện và việc thực

Trang 14

hiện kiểm tra giám sát công tác quản lý nhà nước về đầu tư XDCB bằngnguồn NSNN.[9]

Tác giả Nguyễn .Thị Bình (2.012) với đề tài ‘‘Hoàn thi.ện quản lý nhànước đối vớ.i đầu tư XDCB từ vốn NSNN .trong ngành g.iao thông vận tải Việ.tNam" Luận án đưa ra cách tiếp cận mới. về quản lý nhà nước đối với đầu tư

XDCB từ vốn NSNN the.o năm khâu của quá trình đầu tư XD.CB, bao gồmquản lý n.hà nước trong xây dựng quy hoạch, kế hoạch; lập, thẩm định, .phêduyệt dự án; triển khai .các dự án; nghiệm thu, thẩm địn.h chất lượng, bàn .giaocông trình; và thanh quyết t.oán Tuy nhiên Luận .án mới bàn đến vấn đề quản.

lý đầu tư XDCB từ vốn NSN.N trong ngành giao thông v.ận tải nên còn m.ột sốvấn đề còn bỏ ngỏ chư.a đề cập đến đó là QLNN về đ.ầu tư XDCB bằng n.guồnNSNN.[2]

Tác. giả Đặng Ngọc Viễn Mỹ (2016) với đề tài “Quản lý vốn đầu .tưXDCB từ NSNN trên địa b.àn tỉnh Ninh Bình” Luận văn đ.ã nghiên c.ứu mộtcách toàn diện .về cơ chế quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN trên địa bà.ntỉnh Ninh Bình trong th.ời gian gần đây Đó là quản lý. về chi phí đầu tư xây

dự.ng công trình của các dự án đầu. tư XDCB sử dụng vố.n NSNN và quản lý

về q.uá trình giao kế hoạch vốn, thực. hiện kế hoạch vốn và q.uyết toán kếhoạch vốn. đầu tư XDCB theo niên độ NS.NN hàng năm Tuy nhiên, luận vănchưa đề cập. đến việc xây dựng kế hoạch vố.n, tổ chức bộ máy. thực hiện quản

lý nhà nước về đầu .tư XDCB bằng nguồn NS.NN.[7]

3 Mục đích và n.hiệm vụ nghiên cứu củ.a luận văn

3.1 M.ục đích

M.ục đích nghiên cứu đề tài .là dựa trên cơ sở hệ thống hó.a lý luận vềquản l.ý đầu tư XDCB và phân tích .một số tồn tại, vướng mắc, khó. khăn trongcông t.ác quản lý dự án đầu tư xây d.ựng sử dụng nguồn NSNN để đ.ề xuấtnhững giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước về đầu tư XDCB bằng nguồn

Trang 15

NSNN t.ại huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam..

* Đề xuấ.t phương hướ.ng và giải pháp nhằm hoàn th.iện QLNN về đầu tưXDCB bằng .nguồn NSNN trên. địa bàn huyện Kim Bảng, .Hà Nam

4 Đối tư.ợng và phạm vi nghiên cứu .của luận văn

4.1 Đối t.ượng nghiên cứu

Đối tư.ợng nghiên cứu của đề tài là QLN.N về đầu tư XDCB bằng ngu.ồnNSNN tại huyện .Kim Bảng

4.2 Phạm vi ng.hiên cứu

- Về n.ội dung: Luận văn tập trung. nghiên cứu nội dung toàn diện. củaQLNN về đầ.u từ XDCB bằng nguồn NS.NN của huyện Kim Bảng Ch.ủ thểnghiên cứu: c.ơ quan QLNN cấp huyện; Đ.ối tượng nghiên cứu: đầu tư X.DCBbằng nguồn N.SNN

- Về không .gian: Đề tài được nghiê.n cứu ở huyện Kim Bảng, tỉ.nh HàNam Đề tài tập tr.ung vào những công trìn.h XDCB do huyện và các x.ã, thịtrấn làm chủ đầu t.ư.

- Về thời gian: thờ.i kỳ nghiên cứu bắt đ.ầu từ năm 2016 đến nă.m 2018

Đ.ề xuất giải pháp đến nă.m 2025 và định hư.ớng, tầm nhìn đến năm. 2030

5 Phươn.g pháp nghi.ên cứu của luận vă.n

Đề tài sử dụng phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử làm

Trang 16

phươn.g pháp luận chung, đồng thời, kết hợp vớ.i các phương pháp nghiê.n cứu

cụ thể n.hư phương pháp điều tra thống kê, ph.ân tích tổng hợp, phương phá.ptiếp cận .hệ thống, tiếp cận có sự tham g.ia, phương pháp khảo sát, thu th.ậpthông ti.n số liệu qua các báo cáo đánh .giá tổng kết hàng năm, các báo c.áođánh giá .của đoàn thanh tra, kiểm tra và. các kết quả nghiên cứu thực tế, .sốliệu thốn.g kê sau đó phân tích đánh giá. kết luận và đề xuất các giải ph.áp.Phươ.ng pháp logic đi từ lý luận cơ .bản đến việc áp dụng vào thực tế. tạiđịa phương. và phân tích các dữ liệu lịch .sử được tổng hợp liên quan đến v.ấn

đề nghiên c.ứu từ những năm 2016 đến nă.m 2018 Ngoài ra luận văn sử dụ.ngcác phương. pháp nghiên cứu thứ cấp thô.ng qua thu thập số liệu trong các t.àiliệu sẵn c.ó

6 Ý ng.hĩa lý luận và thực tiễ.n của luận văn

6.1 Ý nghĩ.a lý luận

Luậ.n văn góp phần hoàn thiện, làm .rõ cơ sở lý luận về quản lý nhà .nước

về đầu t.ư XDCB bằng nguồn NSNN Xây. dựng hệ thống tiêu chí đánh giá. vềđầu tư .XDCB bằng nguồn NSNN và nhóm. nhân tố tác động đến quản lý n.hànước về. đầu tư XDCB bằng nguồn N.SNN

6.2 Ý n.ghĩa thực tiễn

Luận vă.n là tài liệu tham khảo cho. các nhà quản lý cấp huyện về. quản lýnhà nước về .đầu tư XDCB bằng nguồn .NSNN của huyện Kim Bảng, t.ỉnh HàNam và là t.ài liệu tham khảo cho giản.g viên và các học viên

7 Kết c.ấu của luận văn

Ngoài p.hần mở đầu, kết luận và dan.h mục tài liệu tham khảo, nộ.i dungcủa luận văn. được kết cấu thành 3 chươ.ng cụ thể:

Chươn.g 1: Cơ sở lý luận của quản .lý nhà nước về đầu tư xây dự.ng cơbản bằng ng.uồn NSNN nhà nước cấp hu.yện

Chươ ng 2: Thực trạng quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơ bản

Trang 17

bằng ngu.ồn NSNN nhà nước trên địa bàn. huyện Kim Bảng, tỉnh H.à Nam

Chươ.ng 3: Phương hướng và giải ph.áp hoàn thiện quản lý nhà n.ước đốivới đầu tư x.ây dựng cơ bản bằng nguồn N.SNN nhà nước trên địa bàn. huyệnKim Bảng, tỉ.nh Hà Nam

Trang 18

Đầu tư công là hoạt động đầu tư của Nhà nước vào các chương trình, dự

án và đối tượng đầu tư công khác theo quy định của Luật này.[16]

Đầu tư. XDCB là hoạt động đầu tư nhằm. tạo ra các công trình xây d.ựngtheo mục đí.ch của người đầu tư, là lĩnh vực s.ản xuất vật chất tạo ra các tài .sản

cố định và t.ạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật cho xã. hội Đầu tư XDCB là một

hoạt động kinh t.ế.[1]

Đầu tư. XDCB bằng nguồn NSNN là quá. trình nhà nước bỏ vốn từ ngâ.nsách (toàn b.ộ hoặc một phần giá trị đầu tư) .để tiến hành các hoạt động x.âydựng cơ bản. nhằm tạo ra tài sản cố định, xây .dựng cơ sở vật chất hạ tầng .kỹ

thuật (như c.ầu, đường xá, trường học, bệnh v.iện…) nhằm mục tiêu phát tri.ển

ki.nh tế xã hội (thông qua các .hình thức xây dựng mới, mở rộng, hiện đại hóa

h.oặc khôi phục các tài sản cố .định).[8]

Đầu. tư XDCB trong nền .kinh tế quốc dân là một bộ phận của đầ.u tưphát triển Đ.ây chính là quá trình bỏ v.ốn để tiến hành các hoạt động XD.CBnhằm tái sản. xuất giản đơn và tái sản xu.ất mở rộng ra các tài sản cố định

t.rong nền kinh t.ế Do vậy đầu tư XDCB là tiền. đề quan trọng trong quá trình

p.hát triển kinh t.ế xã hội của nền kinh tế nói chu.ng và của các cơ sở sản xuấtkin.h doanh nói riê.ng Là hoạt động chủ yếu tạo ra tà.i sản cố định đưa vàohoạt động trong lĩnh vực kinh tế xã hội, nhằm thu được lợi ích với nhiều hình

Trang 19

1.1.2 Đặ.c điểm của đầu tư XDCB bằng nguồn NSNN

Những đặ.c điểm có tính đặc thù cơ bản . của đầu tư XDCB bằng nguồn NSNN nhà n.ước bao gồm:

- Vốn đầ.u tư XDCB thường lớn: Do .các công trình được đầu tư xâ.ydựng bằng ngu.ồn này đa số là các công trình. lớn, có tầm quan trọng đối v.ới

sự phát triển ki.nh tế xã hội của địa phương, .quốc gia nên cần một lượng v.ốnban đầu tương. đối lớn, thậm chí là rất lớn (hà.ng nghìn tỷ đồng) như xây d.ựngcác công trình. giao thông, thuỷ lợi, an ninh .quốc phòng Vì vậy, để quả.n lý

và cấp vốn đầ.u tư XDCB hiệu quả cần phải t.hiết lập các biện pháp quản l.ý vàcấp vốn đầu tư. phù hợp nhằm đảm bảo v.ốn đầu tư được sử dụng đúng m.ụcđích, tránh ứ đ.ọng và thất thoát, tham nhũ.ng lãng phí bảo đảm quá trình đ.ầu

tư xây dựng c.ác công trình được thực hiệ.n liên tục đúng theo kế hoạch và t.iến

Trang 20

lợi. nhuận Khả năng thu hồi vốn thấp, hoặc k.hông thể thu hồi trực tiếp nên .ở

kh.ía cạnh tài chính, khả năng hoàn vốn kh.ó xác định Đánh giá hiệu quả dự

á.n kh.ông phụ thuộc nhiều vào các chỉ tiêu. định lượng

- L.à vốn có nguồn từ NSNN, ch.ủ sở hữu đích thực là Nhà nước, N.hànước gi.ao việc quản lý, sử dụng cho n.hững chủ đầu tư cũng là các cơ qu.annhà nướ.c dẫn đến trong quá trình sử .dụng dễ xảy ra tình trạng thất tho.át,lãng ph.í, kém hiệu quả Điều này cho t.hấy việc quản lý đầu tư XDCB bằ.ngnguồn N.SNN nhà nước là khó khăn, p.hức tạp dễ dẫn đến tham nhũng, th.ấtthoát lãn.g phí

B.ên cạnh đó, đầu tư XDCB bằng n.guồn NSNN còn có sự khác biệt so

với nguồn đ.ầu tư của doanh nghiệp (tư n.hân và nước ngoài), đó là:

- Tro.ng đầu tư XDCB bằng nguồ.n NSNN, vốn là vốn của nhà nước .màkhông phả.i là của tư nhân, do đó để q.uản lý sử dụng là tương đối thiếu tí.nhkhách qu.an, minh bạch, dễ xảy ra th.ất thoát, tham nhũng, lãng phí Ở đ.âyquyền sở .hữu vốn không trùng hợp với. quyền sử dụng và quản lý vì thế trá.chnhiệm qu.ản lý vốn không cao Động l.ực cá nhân đối với việc sử dụng h.iệuquả đồng. vốn không rõ ràng, mạnh mẽ .như nguồn tư nhân Vì vậy việc qu.ản

lý hiệu q.uả đầu tư XDCB bằng nguồn .NSNN rất khó khăn, phức tạp

- V.ề lĩnh vực đầu tư, đầu tư XDCB bằn.g nguồn NSNN thường nhằm v.àolĩnh v.ực ít được thương mại hoá, ít có tính. cạnh tranh , không thu hồi vố.nngay

- V.ề phạm vi đầu tư, XDCB bằng ngu.ồn NSNN khác biệt với việc x.ácđịnh phạ.m vi đầu tư của doanh nghiệp ở ch.ỗ nhà nước phải giữ vai trò điề.utiết, giải .quyết các vấn đề kết hợp với phát tr.iển kinh tế xã hội và tính toán lợ.iích chun.g cho toàn thể Trong khi đó khu. vực đầu tư của doanh nghiệp t.ưnhân và .đầu tư nước ngoài không cần như vậ.y, nó chỉ cần lợi ích ròng cho c.ánhân doanh nghiệp của mình

Trang 21

- Về m.ôi trường đầu tư, đầu tư XDCB bằ.ng nguồn NSNN thường được.

diễn ra tron.g môi trường không năng động, thi.ếu vắng sự cạnh tranh Và n.ếu

có sự cạnh t.ranh thì cũng ít khốc liệt hơn k.hu vực đầu tư khác

Qua nh.ững đặc điểm trên, ta có thể th.ấy được: để quản lý có hiệu .quảcông tác đầu. tư XDCB bằng nguồn NSN.N cần phải có một quy trình, bộ m.áyquản lý giám. sát chặt chẽ, nghiêm túc, m.inh bạch từ khâu đầu đến khâu c.uối

để chống th.ất thoát , lãng phí, tiêu cự.c

1.1.3 .Vai trò của đầu tư XDCB b.ằng nguồn NSNN

Nhìn .một cách tổng quát: đầu tư. XDCB trước hết là hoạt động đầ.u tưnên cũng c.ó những vai trò chung của. hoạt động đầu tư như: tác động đến. sựtăng trưởn.g, ổn định và phát triển kin.h tế, tác động đến tổng cung và tổng.

cầu, tăng cường. khả năng công nghệ và. khoa học của đất nước

Ngoài. ra, với tính chất đặc thù. của mình, đầu tư XDCB là đi.ều kiệntrước tiên v.à cần thiết cho phát triển n.ền kinh tế, có những ảnh hưởng .vai tròriêng đối v.ới nền kinh tế và với từng .cơ sở sản xuất Đó là :

Đầu tư X.DCB đảm bảo tính tươn.g ứng giữa phương thức sản xuất. và cơ

s.ở vật chất kỹ thuật Mỗi phương thức sả.n xuất từ đặc điểm từng sản phẩ.m,

y.ếu tố nguồn nhân lực, vốn và điều kiện .về địa điểm,… lại có đòi hỏi kh.ác

b.iệt về thiết bị máy móc; nhà xưởng Đầu t.ư XDCB đã giải quyết vấn đề n.ày

Đ.ầu tư XDCB là điều kiện cơ bản để. phát triển các ngành kinh tế và th.ayđổi .tỷ lệ cân đối giữa chúng Khi đầu t.ư XDCB được đẩy mạnh, cơ sở v.ậtchấ.t kỹ thuật của các ngành tăng, sẽ làm g.ia tăng sức sản xuất vật chất và dị.ch

vụ. của ngành Như vậy đầu tư XDCB đ.ã thay đổi cơ cấu và quy mô phát tr.iển

củ.a các ngành, từ đó nâng cao năng lực. sản xuất của toàn bộ nền kinh tế. tại

m.ỗi thời điểm thích hợp Đây là điều k.iện cần để tăng nhanh giá trị sản .xuất

và. tổng giá trị sản phẩm trong nước, tă.ng thêm tích luỹ đồng thời nân.g caođời s.ống vật chất và tinh thần cho nhâ.n dân, đáp ứng được yêu cầu nhiệ.m vụ

cơ bản về chính trị, kinh tế - xã hội

Trang 22

C.ó thể nói, đầu tư XDCB là hoạt động .quan trọng: là một khâu trong qu.átrình .thực hiện đầu tư chung của toàn nền k.inh tế, nó trực tiếp quyết định .đến

sự h.ình thành chiến lược phát triển kinh. tế từng thời kỳ, giai đoạn của .đấtnướ.c; góp phần làm thay đổi cơ chế, chín.h sách quản lý kinh tế của nhà n.ước

thay đổi của đ.ầu tư dù là tăng hay giảm cùng. một lúc vừa là yếu tố duy trì

v.ừa là yếu tố ph.á vỡ sự ổn định của nền kinh tế. Ví dụ: khi đầu tư tăng lênlàm .cho các yếu t.ố liên quan tăng, tăng sản xuất., xây dựng sẽ thu hút thêm lao

đ.ộng, giúp đời .sống của nhân dân được nâng c.ao Mặt khác, đầu tư tăng, cầu.

của các yếu .tố đầu vào cũng tăng, khi tăng đ.ến một giới hạn nhất định sẽ gâ.y

ra tình tr.ạng lạm phát, nếu lạm phát lớn sẽ. dẫn đến sản xuất trì trệ (do cu.ng đãvượt cầ.u) => thu nhập của người lao đ.ộng thấp đi, thâm hụt NSNN tăng., kinh

tế phát .triển chậm lại Do vậy khi điều .hành nền kinh tế nhà nước phải đ.ưa ranhững .chính sách kinh tế uyển chuyể.n, hợp lý để khắc phục những n.hượcđiểm trên

Đầ.u tư XDCB có tác động rất lớn đến .việc tạo ra nhiều công ăn việc.

làm, nâng c.ao trình độ đội ngũ lao động phổ thô.ng Ở khâu thực hiện đầu tư,

số l.ao động .phục vụ cần rất nhiều để xây dựng .nhà xưởng, lắp đặt thiết bị (đối

v.ới nhữn.g dự án sản xuất kinh doanh) thì sau khi đầu tư dự án đưa vào vận

hà.nh phải. cần không ít công nhân, cán bộ vận hà.nh sản xuất, khi đó tay nghề

c.ủa ngư.ời lao động sẽ được nâng cao, đồng th.ời đội ngũ lao động cấp quản lý

sẽ học .hỏi được những kinh nghiệm trong đ.iều hành sản xuất, đặc biệt khi có

cá.c dự á.n đầu tư nước ngoài còn được tiếp. nhận, chuyển giao khoa học kỹ

thuật công nghệ tiên tiến

Trang 23

T.hứ hai, đầu tư XDCB tác động đ ến sự phát triển khoa học công .ng.hệ của đ.ất nước

Có hai con đường để phát triển kh.oa học công nghệ đối với nước ta, đ.ó

là t.ự nghiên cứu phát minh ra công .nghệ đi đôi với việc nhận chuyển gia.o

cô.ng nghệ Muốn làm được cả hai điề.u này, cần phải có một khối lượng vố.n

đ.ầu tư mới có thể phát triển khoa họ.c công nghệ Với xu hướng thương m.ại

h.óa quốc tế như hiện nay, ta nên tran.h thủ hợp tác phát triển khoa học cô.ng

ng.hệ với nước ngoài để tăng tiềm lực. khoa học công nghệ của đất nước thô.ng

qu.a nhiều hình thức như hợp tác ngh.iên cứu, khuyến khích hình thức đầu .tư

-ch.uyển giao công nghệ Đồng thời t.ăng cường khả năng sáng tạo bằng c.áchthà.nh lập các quỹ hỗ trợ phát triển sá.ng tạo, cải thiện công nghệ hiện c.ó phùhợp. với điều kiện của đất nước

Th.ứ ba, tác động đến sự phát. triển các doanh nghiệp: Đầu t.ư XDCBnhằm. xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, hạ tầng kỹ thuật khung, tạo điề.u kiệncho. các tổ chức và cá nhân trong và ng.oài nước thuận lợi đầu tư mở rộng .sảnxuấ.t, kinh doanh thúc đẩy tăng trưởn.g và chuyển dịch cơ cấu kinh tế t.heohướ.ng công nghiệp hóa, hiện đại hóa .Đầu tư XDCB giúp các doanh n.ghiệp

có n.hiều cơ hội sản xuất kinh doanh tì.m kiếm và tạo ra lợi nhuận.

1.2 Lý. luận cơ bản về quản lý đầu tư XDCB bằng nguồn N.SNN

1.2.1 Khái. niệm, sự cần thiết của quản .lý đầu tư XDCB bằng ngu.ồn NSNN

1.2.1.1 K.hái niệm

- Qu.ản lý đầu tư XDCB bằng n.guồn NSNN là những tác động liên tụ.c,

có tổ ch.ức, định hướng của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, chức năng tớ.icác ch.ủ thể là đơn vị và cá nhân thực hiện trong quá trình quản lý để thựchiệ.n đầu tư. XDCB nhằm thực hiện những mụ.c tiêu cụ thể, nhất định trong

quá trình đầu tư xây dựn.[5]

Trang 24

Qu.ản lý hoạt động đầu tư XDCB b.ằng nguồn NSNN là quá trình hoạc.hđịnh, điề.u phối, lãnh đạo, tổ chức và k.iểm soát quá trình đầu tư XDCB bằ.ngnguồn NS.NN để thực hiện mục đích đ.ầu tư XDCB, qua đó góp phần th.ựchiện n.hững mục tiêu chung của Nhà n.ước và doanh nghiệp.[4]

Kế.t luận lại, quản lý đầu tư XDCB. bằng nguồn NSNN là những tác độ.ngliên tụ.c, có tổ chức, định hướng của cơ .quan nhà nước có thẩm quyền, c.hứcnăng. tới các chủ thể là đơn vị và cá nhân. thực hiện trong quá trình quản lý .đểthực. hiện đầu tư XDCB nhằm thực hiệ.n những mục tiêu cụ thể, nhất. địnhtron.g quá trình đầu tư xây dựng

1.2. 1.2 Sự cần thiết của quản lý. đầu tư XDCB bằng nguồn NS.NN

Quả.n lý đầu tư XDCB bằng nguồn N.SNN có tác động vô cùng quan t.rọngđến nền .kinh tế và sự phát triển của mỗ.i quốc gia, điều đó được thể hiệ.n:

- M.ột là, do yêu cầu của việc qu.ản lý đầu tư XDCB bằng nguồn NSNN

phải tiế.t kiệm và có hiệu quả: đầu tư XD.CB là đầu tư lớn, bao trùm trên nhiều.

lĩnh .vực tạo ra cơ sở hạ tầng cho nền kin.h tế Để việc sử dụng NSNN có h.iệuquả .và tiết kiệm, nhà nước cần quản lý t.hật chặt chẽ từ khâu chuẩn bị đầu .tư,nếu .không sẽ dẫn đến chi phí phát si.nh cao mà chất lượng các công trì.nhkhô.ng đảm bảo dẫn đến lãng phí

- H.ai là, do yêu cầu phải chống lãn.g phí, thất thoát trong đầu tư XD.CB

vì vậy c.ần thiết phải có sự quản lý chặ.t chẽ của nhà nước nếu không t.ìnhtrạng th.am nhũng sẽ xảy ra Đã có nhiều .công trình khi thực hiện quá trì.nhđầu tư k.éo dài nhiều năm gây tổn thất lớn về. kinh tế bằng thời gian và đội g.iáthầu trong khi vốn NSNN có hạn Hơn. nữa bản thân nguồn vốn NSNNđượ.c hiểu là “của chung” nên nó đã mang trong mình đặc điểm dễ lã.ng phí

và t.hất thoát

- Ba. là, do yêu cầu phải thực hiện nghiêm chỉnh chế độ chính sác.h vànguyên tắc tài chính của Nhà nước trong đầu tư XDCB Trong quá trình đầu

Trang 25

tư XD.CB bằng nguồn NSNN nếu không có sự quản lý nhà nước sẽ dẫn đ.ến

tì.nh trạng thất thoát, lãng phí, vốn đầu tư sẽ không thực hiện được đúng chức

nă.ng vốn có của nó

- Bố.n là, do yêu cầu cần phải nâng cao chất lượng công trình đầu. tưXDCB .bằng nguồn NSNN, góp phần hiện đại hóa cơ sở hạ tầng, tạo điều kiệnphát .triển kinh tế - xã hội, chủ động thu hút đầu tư và hội nhập kinh tế quố.c

tế C.hất lượng công trình đầu tư phải được đánh giá theo quy chuẩn và tiêuchuẩn chung của quốc tế kết hợp với các yếu tố riêng của Việt Nam .Tuynhiê.n nếu nhà nước không thật sự quản lý chặt chẽ, nghiêm túc thì việc thựchiện các quy định trên chỉ diễn ra trên giấy dẫn đến chất lượng một số c.ôngtrình. còn kém, nhà thầu thi công ăn bớt khối lượng, dẫn đến thời gian sử dụngcủa công trình ngắn, đôi khi còn ảnh hưởng đến an toàn của chủ thể sử. dụngcôn.g trình

Tó.m lại, việc quản lý nhà nước về đ.ầu tư XDCB bằng nguồn NSN.N làmột tất yếu khách quan Việc quản l.ý này là bắt buộc, khắc phục tình trạngthấ.t thoát, lãng phí vốn, nâng cao chất lượng công trình, nhằm tạo ra các c.ôngtrình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội .tốt, thúc đẩy quá trình hoàn thiện đ.ô thịhóa. cũng như nông thôn mới trên cả nước, đồng thời là động lực để kinh tế -

xã hội phát triển, nâng cao chất lượng c.uộc sống của người dân, đảm bả.o ansin.h và an toàn xã hội

1.2.2 .Mục tiêu, nguyên tắc c.ủa quản lý đầu tư XDCB bằng .nguồn NSNN

1.2.2.1 .Mục tiêu

- Đá.p ứng được yêu cầu phát t.riển kinh tế của mỗi địa phươ.ng:

Qu.ản lý nhà nước đối với các d.ự án, công trình đầu tư xây dựng h.ợp lý

có tác. động đến hiệu quả của dự án Sản phẩm đầu ra của các dự án là cáccông trình vật chất phục vụ đời sống của người dân, là công trình phục vụ cho

Trang 26

sản .xuất, hay là các công trình thuộc kết cấu hạ tầng kỹ thuật Mục tiêu củacác. công trình xây dựng là thỏa mãn y.êu cầu trong mở rộng sản xuất, ph.ục vụnhu. cầu của nhân dân hay nói cách khác đó là những công trình có mức độphụ.c vụ cao cho các mục tiêu kinh tế .xã hội Sản phẩm của dự án đầu t.ư xâydựng. tạo ra động lực cho phát triển kinh tế Đồng thời, nó cũng phải đảm bảođượ.c chất lượng, thi công đúng tiến độ., đúng theo quy chuẩn, tiêu c.huẩn kỹthuật., phù hợp với quy hoạch chung và các yêu cầu về bảo vệ môi trường.

- Đ.ịnh hướng cho các hoạt động .đầu tư trong nền kinh tế địa phư.ơng, thúc đẩy việ.c sử dụng các nguồn lực vốn đầu tư xây dựng của một cách hiệu quả.

Ng.ay ở giai đoạn chuẩn bị đầu tư, c.ác cơ quan chức năng của. Nhà nước

đã phả.i tiến hành thẩm định tính khả thi của việc bố trí các nguồn lực cho .vốn

đầ.u tư xây dựng, đặc biệt là việc bố trí ng.uồn vốn NSNN, xác định địa điểm

xâ.y dựng, nhu cầu sử dụng đất Giai đoạn thực hiện đầu tư, nhà nước bảo đ.ảm

n.guồn NSNN và các nguồn lực khác cho th.ực hiện đầu tư, phối hợp giữa các

cơ qu.an chức năng để thúc đẩy sử dụng các nguồn lực một cách hiệu quả .Bêncạn.h đó, Nhà nước thực hiện kiểm tra, k.iểm soát quá trình vốn đầu tư pháttri.ển để kịp thời uốn nắn, chấn chỉnh, nhằm mục tiêu sử dụng đúng đắn và t.iết

ki.ệm các nguồn lực Vốn NSNN phải đượ.c quản lý sử dụng tốt cho đầu tư

ph.át triển có vai trò định hướng các hoạt động đầu tư phát triển từ các ng.uồn

kh.á c vào những vùng, những lĩnh vực cần ư.u tiên phát triển, mang lại lợi ích

ch.o. các nhà đầu tư tư nhân trong nước và nước ngoài, lợi ích của địa ph.ương

v.à của cả quốc gia Theo đó, thúc đẩy vi.ệc sử dụng có hiệu quả các nguồn lực

k.hác cho phát triển kinh tế của địa phương

- .Đảm bảo tính kinh tế, chống t.hất thoát lãn.g phí:

Đả.m bảo tính kinh tế đó là những chi phí tối thiểu có thể chấp n.hận được

về NS.NN, thời gian, lực lượng tham. gia và những chi phí khác có l.iên quanđến quản lý nhà nước

Trang 27

Ch.ống thất thoát, lãng phí tron.g đầu tư XDCB là vấn .đề rất quan trọng,đặc bi.ệt trong công tác quản lý đầu tư Vốn đầu tư thất th.oát ngay từ khâuchuẩ.n bị dự án, thẩm định và phê du.yệt dự án đầu tư đế.n khâu thực hiện đầu

tư v.à xây dựng Thực trạng đầu tư không theo quy hoạch đ.ược duyệt, khâukhảo. sát nghiên cứu thiếu tính đồ.ng bộ, không đáp ứng các chỉ t.iêu về kinh tế,khả .năng tài chính, nguồn nguyên liệu, khả năng tác động môi trường, điềutra thăm. dò thị trường không kỹ; chủ. trương đầu tư không đáp ứng đúng k.hixem xét, p.hê duyệt dự án đầu tư

- Gó.p phần bảo đảm kỷ cương, kỷ luật chính sách

Quả.n lý đầu tư XDCB bằng n.guồn NSNN được thực hiện trên .cơ sởtuân thủ q.uy định của pháp luật, các c.ơ chế, chính sác.h, quy định của Nhànước Đ.iều này bảo đảm trật tự kỷ cương trong thực thi pháp luật và chínhsách .của N.hà nước, bảo đảm tính tập trung thống nhất tron.g quản lý đầu tưxây dựng bằng. nguồn NSNN của cả nước, hạn chế sự rố.i loạn trong hoạtđộng đầ.u tư ph.át triển, trong sử dụng NSNN cho. đầu tư xây dựng, bảo đảmtối đa hóa lợi ích .của cả nước khi thực hiện. các mục tiêu phát triển kinh tế, ổnđịn.h kinh tế vĩ .mô, an sinh xã hội, đảm bảo an ninh, quốc phòng

T.óm lại, những mục tiêu trên đối với. nước ta là chiến lược phát triểnkinh. tế xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa, chuyển dịch cơ .cấu kinh tế

từ n.ông nghiệp sang công nghiệp nhằm thực .hiện mục tiêu công ng.hiệp hoá,hiệ.n đại hoá đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, nâng cao đời sống vật chất

và ti.nh thần của người lao động

1.2.2.2 Ng.uyên tắc

D.o tồn tại khó khăn và phức tạp trong cô.ng tác quản lý, sử dụng, nênviệc. quản lý đầu tư XDCB bằng nguồn NSNN phải tuân thủ những ng.uyêntắc s.au đây:

- C.ông khai minh bạch Quản lý đầu tư XD.CB từ nguồn NSNN là tài sảncủa toàn dân mà Nhà nước là đại diện chủ sở hữu Do vậy, người dân có

Trang 28

q.uyền được biết Nhà nước đã chi tiêu cụ t.hể thế nào để thuận lợi cho việc

th.eo dõi, giám sát Công khai minh bạch ở đây là công khai việc phân b.ổngân sá.ch đầu tư hàng năm cho các dự án; côn.g khai về chủ trương, tổng mứcđầu .tư, tổng dự toán được duyệt, kết quả lựa chọn nhà thầu, số liệu than.hquyết toán,

- Qu.ản lý đầu tư XDCB bằng nguồn .NSNN phải tiết kiệm, hiệu quả bởi

ng.uồn lực thì hữu hạn mà nhu cầu thì vô hạn Trong điều kiện N.SNN cũngnhư .khả năng tích luỹ của nền kinh tế cò.n thấp thì tỷ lệ mỗi đồng vốn bỏ rađòi h.ỏi càng phải thực sự hiệu quả

- Tậ.p trung thống nhất Đầu tư XDC.B bằng nguồn NSNN cần. có sự tập

t.rung ưu tiên cho các công trình trọng tâm, trọng điểm Quốc gia, ảnh hưởng

đế.n kinh tế xã hội Theo nguyên tắc này., Nhà nước cần có thứ tự ư.u tiên chocác dự án Việc sắp xếp thứ tự ưu tiên phụ thuộc vào điều .kiện cũng như mụctiêu phát triển kinh t.ế xã hội của từng giai. đoạn, thời kỳ

- Phân định. rõ chức năng quản lý của Nhà nước trong đầu tư XDCB,phâ.n cấp quản lý về đầu tư xây dựng phù .hợp với từng. loại nguồn đầu tư vàchủ .đầu tư Phân định rõ trách nhiệm và qu.yền hạn của cá.c bên bao gồm: cơ

qu.an quản lý Nhà nước, chủ đầu tư, các tổ chức tư vấn và n.hà thầu trong quátrì.nh thực hiện dự án đầu tư

- Việ.c quản lý đầu tư XDCB luôn đi đô.i với công tác k.iểm tra, giám sátcủa các. cơ quan Nhà nước đại diện cho nhân dân có thẩ.m quyền, đặc biệt phải

áp dụng. nghiêm các chế tài xử lý của ph.áp luật

1.3 Nội .dung của quản lý đầu tư XDCB b.ằng nguồn NSNN

1.3.1 Qu.ản lý giai đoạn chuẩn bị đầu tư

Quản. lý nhà nước trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư ở .cấp h.uyện bao gồm:

- Lập kế hoạch phân bổ vốn NSNN đối .với các dự án ĐT.X.D: Tức là lập

kế. hoạch đầu tư công trung hạn cấp huyện t.heo giai đoạn 2016–2020, phùhợp với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm, khả năng cân đối nguồn

Trang 29

vốn, th.u hút vốn từ các thành phần kinh tế k.hác, đảm bảo cân đối vĩ mô và antoàn nợ .công ở mức cho phép Việc phân bổ. vốn đầu tư công tuân thủ. nguyêntắc, tiêu .chí, định mức và thực hiện theo mục. tiêu ưu tiên (ngành, lĩnh vực)trong từng. thời kỳ, góp phần đảm bảo các dự án được bố trí đủ vốn đ.ể hoànthành the.o đúng quyết định phê duyệt, khắ.c phục tình trạng không cân đốiđược ngu.ồn vốn, bị động, đầu tư cắt khúc Kế hoạch đầu tư cô.ng phải đượcphân loại. một cách rõ ràng theo từng tiêu chí: .Cấp quản lý, nguồn vốn và thờihạn kế h.oạch, để đảm bảo tính toàn diện, thống nhất, là điều kiện. quan trọng

để các n.guồn lực đầu tư được huy động .và phân bổ một cách có hiệu quả

- Lập. báo cáo kinh tế kỹ thuật dự án đầu tư: Gồm các hoạt động liênquan đ.ến việc chủ đầu tư phải xác định. quy mô đầu tư, xác đ.ịnh tổng mứcđầu tư c.ủa dự án Áp dụng các căn cứ pháp l.uật như Luật Xây dựng, các Nghị

đ.ịnh của Chính phủ, Thông tư của các Bộ ngành… trong lập báo cá.o kinh tế

k.ỹ thuật dự án đầu tư Báo cáo kinh tế kỹ thuật dự án đầu tư phải b.ao gồm các

nộ.i dung liên quan đến các vấn đề như: nghiên cứu, đánh giá về. quy mô của

dự. án, lập nhiệm vụ, phương án khảo sát địa chất, địa hình của d.ự án; lập bản

vẽ th.iết kế kỹ thuật và dự toán xác định giá trị tổng mức đầu .tư dự án, khảnăng .huy động vốn đầu tư

- Th.ẩm định, phê duyệt báo cáo kinh tế kỹ thuật dự án đầu .tư: Thẩmđịnh dự án .đầu tư là việc tổ chức xem xét một cách khách quan, có. khoa học

và toàn .diện các nội dung cơ bản ảnh hưởng trực tiếp tới tính khả t.hi của một

dự án, từ .đó ra quyết định phê duyệt đầu tư xây dựng dự án, công. trình Đây

là một q.uá trình kiểm tra, đánh giá các nội dung của dự án một c.ách độc lậptách biệt v.ới quá trình lập báo cáo kinh tế kỹ thuật của dự án Thẩ.m định dự

án tạo ra cơ .sở vững chắc cho hoạt động đầu tư có hiệu quả Các .kết luận rút

ra từ quá trì.nh thẩm định là cơ sở để các cơ quan có thẩm quyền c.ủa nhà nước

ra quyết định đầu tư và cho phép đầu tư Thẩm định dự án đầu tư là cần thiết

Trang 30

bắt nguồn .từ vai trò quản lý vĩ mô của nhà nước đối với các hoạt .động đầu tư,đặc biệt là .đầu từ bằng nguồn NSNN Nhà nước với chức năng .công quyềncủa mình sẽ. can thiệp vào quá trình lựa chọn các dự án đầu tư. Quy trình thẩmđịnh dự á.n đầu tư xây dựng. gồm các bước như sau:

+ Đá.nh giá sự cần thiết của dự án đầu tư xây dựng

+ Th.ẩm định nhiệm vụ, phương án và báo cáo khảo sát địa h.ình, địachất

+ Th.ẩm định thiết kế bản vẽ kỹ thuật và dự toán xây dựng công. trình, dự án.+ Th.ẩm định khả năng vốn tài chính dự án

1.3.2 Qu.ản lý giai đoạn thực hiện đầu tư

Quản lý n.hà nước trong thực hiện đầu tư:

+ Bao gồm quản lý .hoạt động đấu th.ầu, quản lý công tác giải phóng mặtbằng (nếu có), quản lý c.hất lượng - k.hối lượng thi công; quản lý thời gian, kếhoạch và tiến độ thi cô.ng; giải qu.yết xử lý những vướng mắc trong quá trìnhthi công; quản lý về an t.oàn lao độn.g, vệ sinh môi trường trên công trường.Trong giai đoạn này việc q.uản lý chặt. chẽ trong các khâu đều có những ýnghĩa rất quan trọng đến v.iệc tiết kiệm. vốn đầu tư, hạn chế được lãng phí cácnguồn lực, tiêu cực trong. đầu tư và xâ.y dựng, đảm bảo được chất lượng, kỹthuật, mỹ thuật trong XDC.B, đem lại hi.ệu quả trong đầu tư

- Ho.ạt động đấu thầu: Để thực hiện một dự án đầu tư xây dựng .cơ bản,theo q.uy định các chủ đầu tư có thể áp dụng một trong ba phương .thức chủyếu .là: tự làm, chỉ định thầu và đấu thầu Trong đó, phương thức đấu. t.hầu làphươ.ng thức có thể nói là tối ưu và đang được áp dụng rộng rãi vớ.i hầu hếtcác .dự án đầu tư XDCB Có thể nói, đấu thầu là một phương thức .quản lí thựchiện .dự án đầu tư mà thông qua đó lựa chọn được nhà thầu đáp ứn.g được cácyêu. cầu của bên mời thầu trên cơ sở cạnh tranh giữa các nhà thầ.u Đấu thầutron.g XDCB bao gồm các hình thức: đấu thầu rộng rãi, đấu thầu .hạn chế, đấuthầu một túi hồ sơ và đấu thầu hai túi hồ sơ Nguyên tắc của đấu thầu được

Trang 31

thể h.iện qua các tiêu chí:

+ Cô.ng bằng: Mọi nhà thầu đều có quyền bình đẳng như nh.au tạo điềukiện đảm .bảo cạnh tranh bình đẳng

+ Bí .mật: Mức giá dự kiến của chủ đầu tư, các ý kiến trao đổ.i của các

n.hà thầu với chủ đầu tư trong quá trình chuẩn bị hồ sơ dự thầu phải .đượcđảm. bảo bí mật tuyệt đối

+ Côn.g khai: Trừ những công trình đặc biệt thuộc bí mật quốc. gia.Nguyên. tắc công khai phải được quán triệt trong cả giai đoạn gọi thầu và .gia.iđoạn mở .thầu

+ Có nă.ng lực :chủ đầu tư và các nhà thầu phải có năng lực kinh .tế .kĩthuật th.ực hiện những điều đã cam kết

+ P.háp lý: Các bên phải tuân theo những quy định của nhà nước về.

đấu thầu

- Cô.ng tác giải phóng mặt bằng: Giải phóng mặt bằng là quá trìn.h .thực

hi.ện các .công việc liên quan đến việc di dời nhà cửa, cây cối, các công. t.rình

x.ây dựng và một bộ phận dân cư trên một phần đất nhất định được quy ho.ạch

c .ho việc cải tạo, mở rộng hoặc xây dựng các dự án, công trình mới Quá tr.ìnhgiả.i phóng mặt bằng được tính từ khi bắt đầu hình thành hội đồng giải ph.óng

mặ.t bằng đến khi giải phóng xong và giao cho chủ đầu tư mới Đây là .mộtquá. trình đa dạng và phức tạp thể hiện sự khác nhau giữa các dự án và. liên

qu.an đến lợi ích trực tiếp của các bên tham gia và cả của xã hội Công tác .giải

ph.óng mặt bằng mang tính quyết định đến tiến độ của các dự án, là khâu. đầutiê.n thực hiện dự án Trong đó bồi thường thiệt hại là khâu quan trọng q.uyếtđịn.h tiến độ giải phóng mặt bằng phục vụ đầu tư XDC.B

- Q.uản lý chất lượng, khối lượng thi công dự án, công. trình:

+ Ch.ất lượng công trình xây dựng là vấn đề hết sức quan trọng, n.ó có tácđộng t.rực tiếp đến hiệu quả kinh tế, đời sống của con người và sự phát .triểnbền vững Đặc biệt ở nước ta vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước, doanh nghiệp

Trang 32

và nh.ân dân chiếm tỷ trọng rất lớn trong thu nhập quốc dân, cả nước là. một

cô.ng trình xây dựng Các tổ chức, cá nhân tham gia xây dựng công trình .phảituâ.n thủ các quy định của pháp luật về đầu tư xây dựng Nhà thầu thi .côngphả.i đăng ký hệ thống quản lý chất lượng để quản lý chất lượng theo tr.áchnhi.ệm quy định Chủ đầu tư phải tổ chức giám sát thi công xây dựng (.bao

gồ.m cả thuê tư vấn giám sát và giám sát cộng đồng) theo đúng trách n.hiệm

q.uy định đối với chủ đầu tư

+ Nh.à thầu thi công phải thực hiện đúng theo khối lượng của thiết kế dựtoá.n được phê duyệt Khối lượng được xác định giữa chủ đầu tư, nhà thầu .thi

c.ông và tư vấn giám sát phải được đối chiếu với khối lượng thiết kế dự to.án

đư.ợc duyệt để làm cơ sở trong nghiệm thu, thanh quyết toán hợp đồng Khố.i

l.ượng phát sinh ngoài thiết kế và dự toán phê duyệt, chủ đầu tư và nhà th.ầu

ti.ến hành xem xét, xử lý để điều chỉnh bổ sung Trường hợp nếu khối lượn.g

p.hát sinh làm tăng tổng mức đầu tư được duyệt, chủ đầu tư phải báo cáo cấ.p

qu.yết định đầu tư xem xét quyết định việc điều chỉnh tổng mức đầu tư Kh.ối

lư.ợng phát sinh được chủ đầu tư, cấp quyết định đầu tư chấp thuận phê duy.ệt

l.à cơ sở để thanh quyết toán khối lượng bổ sung c.ông trình

- Quả.n lý thời gian, kế hoạch và tiến độ thi công dự .án, công trình:

+ Tiế.n độ thi công xây dựng công trình là cụ thể hóa toàn bộ các .hạng

mụ.c công việc của dự án đầu tư xây dựng công trình giai đoạn triển khai t.hựchiện dự án Tiến độ được xây dựng dựa trên căn cứ quan trọng nhất của d ự

án, đ.ó là các bản vẽ giai đoạn thiết kế kỹ thuật và các cam kết về thời gia.n bắt

đ.ầu và thời gian kết thúc của hợp đồng ký kết giữa các Nhà thầu với Ch.ủ đầu

t.ư Trong tiến độ thi công, yếu tố quan trọng và bắt buộc đó là khoản.g thời

g.ian thực thiện, sự tăng hay giảm thời gian của tiến độ phụ thuộc vào việ.chuy đ.ộng thiết bị, nhân lực, vật liệu…v v của nhà thầu Bản chất của bản.

tiến đ.ộ thi công xây dựng là một bản kế hoạch về mặt thời gian cho việc thi.

công xây dựng công trình, theo khối lượng và hạng mục công việc đã ký kết

Trang 33

trong h.ợp đồng xây lắp Tiến độ là một chuỗi liên kết các công việc theo m.ộtthứ tự m.ang tính bắt buộc và đặc thù của công tác xây dựng công trình, c.ôngviệc s.au chỉ được thực hiện khi công việc trước đã hoàn thành với các biê.nbản xác n.hận rõ ràng về kết quả công việc đã thực hiện, bất kỳ sự chậm trễ

n.ào trong tiế.n độ thi công đều có một tác động dây chuyền rất lớn, nó khôn.gchỉ đơn th.uần là một sự chậm trễ mà thực chất sự chậm trễ này sẽ tích lũy

t.hành hiệu ứ.ng dây chuyền và rất dễ rơi vào tình trạng mất kiể.m soát

+ Ph.ải tuân theo quy định như việc lập biểu đồ tiến độ thực h.iện trướckhi triể.n khai thi công, tiến độ thi công phải phù hợp với tiến độ dự .án đã phê

d.uyệt Công trình lớn, thời gian thi công dài phải lập tiến độ triển. khai theo

n.ăm, theo quý và theo tháng; nhà thầu thi công phải lập biểu đồ tiến độ c.hi

ti.ết Chủ đầu tư, nhà thầu thi công, tư vấn giám sát và các bên có liên quanchị.u tr.ách nhiệm theo dõi giám sát tiến độ Trường hợp thấy tiến độ của dự án

bị k.éo d.ài thì chủ đầu tư phải kịp thời báo cáo cấp quyết định đầu tư để xemxét, quy.ết đ.ịnh

1.3.3 Q.uản lý giai đoạn kết thúc đưa dự án vào khai thác sử dụn.g

Qu.ản lý nhà nước trong giai đoạn kết thúc đựa dự án vào khai thá.c sửdụng .bao gồm các bước:

- C.ông tác nghiệm thu bàn giao: Sau khi hoàn thành công trình, chủ .đầu

tư c.ùng với các bên liên quan tổ chức nghiệm thu khối lượng hoàn t.hành,tro.ng đó phải đảm bảo các yêu cầu về: chất lượng, số lượng, kỹ mỹ thuật., thíngh.iệm vận hành chạy thử, bảo hành Ngoài ra, chủ đầu tư phải tổ c.hức

ng.hiệm thu công trình xây dựng trong suốt quá trình thi công bao g.ồm

ng.hiệm thu vật liệu đầu vào, nghiệm thu bộ phận công trình, nghiệm thu. giai

đo.ạn thi công, nghiệm thu hạng mục công trình hoàn thành bàn giao đưa. vào

sử .dụng

Nhà thầu thi công xây dựng và nhà thầu cung ứng thiết bị công trình có

Trang 34

trách. n.hiệm bảo hành công trình, bảo hành thiết bị Thời hạn bảo hàn.h .kể từ

ng.ày c.hủ đầu tư ký biên bản nghiệm thu đưa công trình, hạng mục côn.g .trìnhvào. sử dụng hoặc căn cứ theo quy định của Hợp đồng xây dựng Thời hạ.n bảo

hà.nh không ít hơn 24 tháng đối với công trình đặc biệt và cấp I, không .ít hơn

1.2 tháng đối với công trình cấp còn lại Mức tiền giữ lại để bảo hành: 3.% giá

tr.ị hợp đồng đối với công trình cấp đặc biệt và cấp I và 5% giá trị hợp. đồngđối .với công trình cấp còn lại

- Cô.ng tác thanh quyết toán, tạm ứng vốn: Quản lý hồ sơ thanh q.uyếttoán .vốn đầu tư xây dựng công trình theo quy định của nhà nước như q.uản lý

hồ .sơ thủ tục thanh quyết toán, giải ngân tạm ứng, thanh toán khố.i lượng

ho.àn thành

V.i.ệc quyết toán dự án hoàn thành đối .với .các dự án thuộc nguồn Nhà

n.ư.ớc thực hiện theo Thông tư 09/2018/TT-B.TC. ngày 18/01/2018 của Bộ Tài

c hính quy định về quyết toán dự án hoàn. thà.nh thuộc nguồn Nhà nước và

T hông tư 64/2018/TT-BTC ngày 30/7/201.8 của. Bộ Tài chính sửa đổi, bổsung m ột số điều của Thông tư 09/2018/TT-BT.C Ch.ủ đầu tư có trách nhiệmlập hồ .sơ. thanh quyết toán vốn đầu tư dự án h.oàn .thành để trình người cóthẩm q.u.yền phê duyệt chậm nhất là 9 tháng đối .với .các dự án nhóm A; 6tháng đối vớ i các dự án nhóm B; 3 tháng đối với các .dự á.n nhóm C kể từ khicông trình ho àn thành, đưa vào khai thác, sử d.ụng

Đ.ố.i với các dự án đầu tư xây dựng nh.óm .B nhiều hạng mục công trìnhphải. đư.ợc kiểm toán trước khi trình cấp c.ó th.ẩm quyền thẩm tra, phê duyệtquy.ết .toán theo quy định Chủ đầu tư căn cứ .v.ào quy mô, tính chất và thời gian

th.ực h.iện của từng dự án cụ thể báo cáo UB.N.D cấp quyết định đầu tư về việc

kh.ôn.g thực hiện kiểm toán

Đ.ối với các hạng mục công trình, gói t.h.ầu độc lập thì chủ đầu tư căn cứquy mô, tính chất, mức độ hoàn thành, thời gian đầu tư xây dựng để lập hồ sơ

Trang 35

tha nh quyết toán trình cơ quan có thẩm qu.yền thẩm tra và phê duyệt ngay sau

kh.i hoàn thành toàn bộ khối lượng công .việc đưa vào sử dụng Khi dự ánhoàn thành Chủ đầu tư phải tổng quyết .t.oán toàn bộ dự án trình người có

t.hẩm quyền phê duyệt.

- Cô.ng tác lập báo cáo quyết t.o.án:

+ L.ập báo cáo quyết toán vốn đầu t.ư dự á.n là một khâu quan trọng trong

cả. quá trình đầu tư và là yêu cầu bắt buộ.c phả.i thực hiện đối với các chủ đầu

tư. Báo cáo quyết toán vốn nhằm mục đ.ích .xác định chính xác toàn bộ chi phí

hợ.p pháp đã được thực hiện, qua đó đán.h giá k.ết quả của quá trình đầu tư, xác

đị.nh rõ năng lực sản xuất, giá trị tài s.ản mới .tăng thêm do đầu tư mang lại

Cô.ng tác này cũng giúp các cơ quan chứ.c năng. có kế hoạch huy động vốn, sửdụng kịp thời và phát huy hiệu q.uả dự án đồng thời rút kinh nghiệm, hoànthiện cơ chế chính sách, nâng cao. hiệu quả trong công tác quản lý vốn

+ Các chủ đầu tư phải có trách. nhiệm lập báo cáo quyết toán vốn đầu tưngay khi công trình được nghiệm th.u hoàn thành Báo cáo quyết toán dự ánhoàn thành phải xác định đầy đủ, ch.ính xác: Nguồn vốn đầu tư thực hiện dự

án, chi tiết theo từng nguồn vốn đ.ầu tư; Tổng chi phí đầu tư đề nghị quyếttoán, chi tiết theo cơ cấu (bồi thườn.g hỗ trợ và tái định cư, xây dựng, thiết bị,quản lý dự án, tư vấn và các khoả.n chi phí khác); Chi phí thiệt hại trong quátrình đầu tư; Chi phí được phép kh.ông tính vào giá trị tài sản; Giá trị tài sảnhình thành sau đầu tư Hồ sơ quy.ết toán của từng hợp đồng gồm bản chínhcác tài liệu: hợp đồng xây dựng; c.ác biên bản nghiệm thu khối lượng hoànthành theo giai đoạn thanh toán; cá.c văn bản phê duyệt điều chỉnh, bổ sung,phát sinh, thay đổi (nếu có); biên b.ản nghiệm thu khối lượng hoàn thành toàn

bộ hợp đồng; bảng tính giá trị quy.ết toán hợp đồng (quyết toán A-B); hồ sơhoàn công, nhật ký thi công xây dự.ng công trình đối với hợp đồng có côngviệc thi công xây dựng; biên bản thanh lý hợp đồng đối với trường hợp đã đủ

Trang 36

điều kiện thanh lý hợp đồng theo quy định của pháp luật v.ề hợp đồng; các tàiliệu khác theo thỏa thuận trong hợp đồng

- Công tác thẩm tra, phê duyệt quy.ến toán: phòng Tài chính Kế hoạchcủa huyện căn cứ vào chức năng, nhiệ.m vụ được giao theo quy định tiến hànhlập báo cáo kết quả thẩm tra quyết toá.n dự án hoàn thành gồm các nội dung:Thẩm tra hồ sơ pháp lý; Thẩm tra ng.uồn vốn đầu tư của dự án; Thẩm tra chiphí đầu tư; Thẩm tra chi phí đầu tư k.hông tính vào giá trị tài sản; Thẩm tra giátrị tài sản hình thành qua đầu tư; Thẩ.m tra tình hình công nợ, vật tư, thiết bịtồn đọng; Xem xét việc chấp hành của. chủ đầu tư và các đơn vị có liên quanđối với ý kiến kết luận của các cơ q.uan thanh tra, kiểm tra, Kiểm toán Nhà

n.ước; kết quả điều tra của các cơ quan pháp luậ.t trong trường hợp các cơquan th.anh tra, kiểm tra, Kiểm toán Nhà nước, cơ .quan điều tra thực hiệnthanh tra, kiể.m tra, điều tra dự án; Nhận xét, đánh. giá, kiến nghị: Nhận xétđánh giá v.iệc chấp hành các quy định của Nhà .nước về quản lý đầu tư, xâydựng và đấ.u thầu; công tác quản lý chi phí đầu t.ư, quản lý tài sản đầu tư củachủ đầu tư.; trách nhiệm của từng cấp đối với cô.ng tác quản lý vốn đầu tư dựán; Kiến nghị .về giá trị quyết toán và xử lý các v.ấn đề có liên quan

1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đầu tư XDCB bằng nguồn NSNN

1.4.1 Những vấn đề về quy hoạch đầu tư

Quy hoạch là tầm nhìn chung, bao quát có tầm ảnh hưởng đặc biệt quantrọng đến hiệu quả của hoạt động đầu tư XDCB Nếu quy hoạch không đượcđịnh hướng đúng sẽ dẫn đến lãng phí trong sử dụng, hoạt động các công trìnhđầu tư Thực tế đầu tư XDCB trong những năm qua cho thấy, nếu quy hoạchkhông đi trước được một bước sẽ dẫn đến tình trạng các công trình không đưavào sử dụng được hoặc thua lỗ kéo dài phải phá sản Ví dụ như các nhà máyluyện thép, xơ sợi Đình Vũ, cảng sông, chợ đầu mối, Quy hoạch dàn trải,

Trang 37

chồng chéo sẽ làm cho việc đầu tư XDCB manh mún, nhỏ lẻ, ít hiệu quả.Nhưng nếu không có quy hoạch thì hậu quả lại càng nặng nề hơn Nhà nướckhông những chỉ quy hoạch cho đầu tư XDCB của nhà nước mà còn phải quyhoạch đầu tư XDCB chung, trong đó có cả đầu tư XDCB của tư nhân và khuvực đầu tư nước ngoài Khi đã phê duyệt quy hoạch chung cần phải thực hiệncông bố, công khai quy hoạch để người dân và các cấp chính quyền đều biết.Trên cơ sở quy hoạch được duyệt, về đầu tư XDCB của nhà nước, nhà nướccần phải đưa vào kế hoạch đầu tư, khuyến khích các khu vực vốn khác thamgia đầu tư để tránh tình trạng quy hoạch treo

Công tác lập, thẩm định và phê duyệt các quy hoạch chung, quy hoạchngành, quy hoạch phát triển KTXH cần xác định chính xác sự cần thiết phải

đầu tư Một số quy hoạch hiện nay chưa đáp ứng được yêu cầu về chất lượng,

thiếu đồng bộ dẫn đến việc triển khai các dự án đầu tư cụ thể gặp nhiều khókhăn và không thống nhất Vì vậy cần nâng cao chất lượng quy hoạch, kếhoạch, thiết kế, thẩm định, đấu thầu, phê duyệt và quản lý cấp phát vốn, quyếttoán vốn đầu tư các dự án đầu tư XDCB từ NSNN

Chất lượng các quy hoạch, kế hoạch đầu tư nhìn chung chưa đáp ứngđược yêu cầu phát triển của xã hội, thiếu tính đồng bộ Một số quy hoạchngành, lĩnh vực chậm được bổ sung, điều chỉnh như: quy hoạch cấp nước,thoát nước, dẫn đến việc triển khai các dự án đầu tư cụ thể gặp nhiều khókhăn Chuẩn bị đầu tư được thực hiện tốt trong kế hoạch giao đầu năm, tuynhiên trong năm lại phát sinh dự án mới không nằm trong kế hoạch đượcduyệt, có tổng mức đầu tư lớn gây khó khăn trong việc thẩm định và cân đốivốn đầu tư theo quy định; đa số các đơn vị cấp huyện chưa thực hiện nghiêmtúc việc giao danh mục chuẩn bị đầu tư trong kế hoạch đầu năm; chưa thựchiện thẩm định nguồn trước khi quyết định đầu tư; số dự án mới bố trí kếhoạch còn nhiều, mang tính dàn trải, chưa phù hợp với nguồn vốn thực hiện

Trang 38

1.4.2 Hệ thống chính sách, pháp luật về đầu tư XDCB

Hệ thống các chính sách pháp luật về đầu tư nói chung và ĐTXDCB nóiriêng phải được thể chế hoá Các văn bản quy phạm pháp luật phải tạo thànhcác hành lang pháp lý hoàn chỉnh, cân đối hoạt động ĐTXDCB DoĐTXDCB có ảnh hưởng rộng hầu hết trong các ngành, lĩnh vực nên chịu sựtác động của hầu hết hệ thống các chính sách pháp luật của nhà nước Hệthống chính sách pháp luật vừa thiếu về số lượng và yếu về chất lượng sẽ tạo

ra nhiều kẽ hở tạo điều kiện cho tiêu cực, tham nhũng thất thoát, lãng phítrong ĐTXDCB Hệ thống chính pháp pháp luật đầy đủ nhưng không sátthực, chồng chéo, thiếu đồng bộ, nhiều thủ tục phiền hà cũng làm nản lòngcác nhà đầu tư và do vậy gián tiếp giảm hiệu quả hoạt động ĐTXDCB

Các văn bản quy phạm pháp luật nói chung và các văn bản quy phạmpháp luật về ĐTXDCB nói riêng được xây dựng nhằm điều chỉnh hành vi,ứng xử của các bên trong toàn bộ lĩnh vực hoạt động của đời sống xã hội Dovậy các chính sách pháp luật cũng phải được cập nhật, bổ sung và sửa đổi khi

mà bản thân nó không còn đáp ứng được yêu cầu trong thời đại mới, tình hìnhmới Để có thể quản lý ĐTXDCB được tốt, nhà nước phải luôn luôn cập nhật

sự thay đổi của tình hình ĐTXDCB để từ đó phân tích được điểm tốt và chưatốt trong các chính sách của mình, qua đó bổ sung sửa đổi hệ thống chínhsách pháp luật về ĐTXDCB cho phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả của hoạtđộng ĐTXDCB

Sự phù hợp của các văn bản pháp luật liên quan: Một hệ thống pháp luậtđầy đủ tính pháp lý và phù hợp sẽ đem lại hiệu quả quản lý cao và ngược lại,một hệ thống hệ thống pháp luật chưa đầy đủ, không đồng bộ, nhiều chồngchéo, sẽ làm giảm hiệu quả của công tác quản lý

Tựu chung lại, các chính sách kinh tế, hệ thống pháp luật là yếu tố tácđộng lớn đến hiệu quả sử dụng vốn đầu tư, tạo điều kiện cho nền kinh tế phát

Trang 39

triển theo chiều hướng tích cực hay tiêu cực, vốn đầu tư được sử dụng có hiệuquả cao hay thấp Các chính sách kinh tế tác động vào lĩnh vực đầu tư tạo ramột cơ cấu đầu tư nhất định, là cơ sở để hình thành cơ cấu hợp lý hay khôngcũng như tác động làm giảm hoặc tăng thất thoát vốn đầu tư, theo đó mà vốnđầu tư được sử dụng có hiệu quả.

1.4.3 Tổ chức bộ máy và năng lực bộ máy quản lý hành chính nhà nước

Năng lực tổ chức bộ máy có ảnh hưởng rất quan trọng, quyết định đếnhiệu quả của hoạt động ĐTXDCB Năng lực tổ chức bộ máy ở đây gồm nănglực con người và năng lực của các tổ chức, đơn vị tham gia vào lĩnh vực đầu

tư XDCB Nếu năng lực con người và tổ chức bộ máy yếu thì hoạt độngĐTXDCB không thể có hiệu quả cao Tổ chức bộ máy tham gia vào hoạtđộng ĐTXDCB rất rộng và nhiều thành phần, từ khâu lập quy hoạch kếhoạch, đến khâu chuẩn bị đầu tư, tổ chức đấu thầu, thi công, nghiệm thu thanhquyết toán, đưa công trình vào khai thác sử dụng,

Bộ máy quản lý hành chính nhà nước trong ĐTXDCB cũng có ảnhhưởng lớn đến hiệu quả của hoạt động đầu tư Thực tế rõ ràng nếu quản lýnhà nước yếu kém, nền hành chính quan liêu, thủ tục rườm rà sẽ gây tổn thấtđến chi phí đầu tư và hậu quả là hiệu quả hoạt động đầu tư thấp Muốn nângcao hiệu quả hoạt động ĐTXDCB cần phải đổi mới trong quản lý hành chínhnhà nước

- Tổ chức hoạt động của bộ máy quản lý: Hoạt động quản lý nước về đầu

tư xây dựng phụ thuộc vào tổ chức bộ máy quản lý, hoạt động quản lý nước

về ĐTXD sẽ không thể được quản lý tốt nếu tổ chức bộ máy quản lý khônghợp lý Công tác tổ chức khoa học, hợp lý sẽ tạo điều kiện cho cơ quan quản

lý có được cái nhìn tổng thể Tuy nhiên, việc quản lý nhà nước không chỉ lànhiệm vụ của một cơ quan duy nhất, nó đòi hỏi sự kết hợp chặt chẽ của các cơ

Trang 40

Môi trường kinh tế chính trị xã hội: Sự ổn định về kinh tế, chính trị xãhội là một yếu tố quan trọng, qua đó tác động lớn tới hoạt động quản lý đầu

tư Môi trường chính trị xã hội ổn định đi đôi với nền kinh tế tăng trưởng, lạmphát duy trì mức thấp và ít biến động sẽ tạo ra cho các nhà đầu tư tâm lý yêntâm và môi trường đầu tư lý tưởng trong quá trình huy động và sử dụng vốn,

do đó vốn đầu tư có điều kiện được bảo toàn và phát triển

Trước hết là về điều kiện tự nhiên: các yếu tố thuộc điều kiện về địa lý tựnhiên như địa hình, khí hậu, địa chất, thủy văn và tài nguyên có ảnh hưởng rấtlớn đến sự hình thành và hoạt động của các dự án đầu tư, tác động mạnh mẽđến “đầu vào” và “đầu ra” của các dự án

Dân số và lao động là yếu tố có liên quan, ảnh hưởng đến nhu cầu vàkhuynh hướng tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ đầu ra do dự án tạo ra, đồng thời tácđộng đến nguồn cung lao động cho dự án

Tình hình chính trị, các chính sách và hệ thống pháp luật của nhà nước lànhững yếu tố có liên quan, ảnh hưởng đến môi trường đầu tư và tâm lý củanhà đầu tư Sự ổn định về chính trị, luật pháp nghiêm minh và các chính sáchnhất quán sẽ mang lại môi trường đầu tư hấp dẫn và sự an tâm cho các nhàđầu tư Nếu tình hình chính trị không ổn định hoặc chiến tranh xảy ra sẽ gâycản trở công cuộc đầu tư, làm cho hoạt động đầu tư cũng như nhiều hoạt động

Ngày đăng: 11/10/2020, 21:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
10. Hồ Thị Hương Mai (2017), Quản lý nhà nước về vốn đầu tư trong phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đô thị Hà Nội, Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà nước về vốn đầu tư trongphát triển kết cấu hạ tầng giao thông đô thị Hà Nội
Tác giả: Hồ Thị Hương Mai
Năm: 2017
11. GS,TS Nguyễn Công Nghiệp (2009), “Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý vốn đầu tư từ NSNN”, đề tài nhánh IX, đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước, Vụ Đầu tư, Bộ Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giải pháp nâng cao hiệu quảquản lý vốn đầu tư từ NSNN”
Tác giả: GS,TS Nguyễn Công Nghiệp
Năm: 2009
12. Quốc hội (2013), Luật Xây dựng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Xây dựng
Tác giả: Quốc hội
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2013
13. Quốc hội (2013), Luật đấu thầu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Luật đấu thầu
Tác giả: Quốc hội
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2013
14. Quốc hội (2014), Luật Đầu tư, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Đầu tư
Tác giả: Quốc hội
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2014
15. Quốc hội (2019), Luật Đầu tư công, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Đầu tư công
Tác giả: Quốc hội
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2019
16. Chính phủ (2015), Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2017 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2017 củaChính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2015
17. Chính phủ (2015), Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2017 của Chính phủ về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2017 củaChính phủ về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2015
18. Chính phủ (2015), Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2017 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2017 củaChính phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2015
19. Bộ Tài chính (2011), Thông tư số 19/2011/TT-BTC ngày 14/2/2011 về quyết toán dự án hoàn thành thuộc nguồn Nhà nước, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 19/2011/TT-BTC ngày 14/2/2011về quyết toán dự án hoàn thành thuộc nguồn Nhà nước
Tác giả: Bộ Tài chính
Năm: 2011
20. Bộ Tài chính (2012), Quyết định số 28/2012/QĐ-BTC ngày 24/2/2012 quy định về quản lý vốn đầu tư thuộc nguồn NSNN xã, phường, thị trấn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 28/2012/QĐ-BTC ngày24/2/2012 quy định về quản lý vốn đầu tư thuộc nguồn NSNN xã, phường, thịtrấn
Tác giả: Bộ Tài chính
Năm: 2012
21. Bộ Xây dựng (2017), Quy định quản lí chất lượng công trình xây dựng, Nhà XB xây dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định quản lí chất lượng công trình xâydựng, Nhà XB xây dựng
Tác giả: Bộ Xây dựng
Năm: 2017
22. Bộ Xây dựng (2017), Quyết định số 79/QĐ-BXD ngày 15/02/2017 về việc công bố Định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng, Hà Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 79/QĐ-BXD ngày 15/02/2017 vềviệc công bố Định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng
Tác giả: Bộ Xây dựng
Năm: 2017

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w