Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
335,76 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HÀ THỊ THU TRANG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH Ở TỈNH TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HÀ THỊ THU TRANG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH Ở TỈNH TUYÊN QUANG Chuyên ngành: Kinh tế trị Mã số: 60 31 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM QUANG VINH Hà Nội – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng cơng trình khoa học Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả Hà Thị Thu Trang LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Tiến sỹ Phạm Quang Vinh nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể thầy giáo, giáo Khoa Kinh tế trị, Trường đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội quan tâm, tham gia đóng góp ý kiến hỗ trợ tơi q trình nghiên cứu để hồn thiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn quan, đơn vị giúp đỡ tạo điều kiện cung cấp thơng tin, số liệu q trình nghiên cứu hoàn thiện luận văn: Ủy ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang, Cục thống kê tỉnh Tuyên Quang, Sở Công thương tỉnh Tuyên Quang, Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Tuyên Quang, Sở Kế hoạch đầu tư tỉnh Tuyên Quang, Ban quản lý khu công nghiệp tỉnh Tuyên Quang … DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT DANH MỤC BẢNG BIỂU STT 10 11 12 13 14 Bảng 3.14 15 Bảng 3.15 16 Bảng 3.16 MỤC LỤC Danh mục từ viết tắt i Danh mục bảng biểu ii MỞ ĐẦU…………………………………………………………………… Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu…………………………………….5 1.1.1 Sách, đăng tạp chí khoa học 1.1.2 Chuyên đề tốt nghiệp đại học, luận văn Thạc sĩ, luận án Tiến sĩ 1.2 Cơ sở lý luận thực tiễn cấu kinh tế ngành chuyển dịch cấu kinh tế ngành 1.2.1 Cơ cấu kinh tế ngành 1.2.2 Chuyển dịch cấu kinh tế ngành 10 1.2.3 Chuyển dịch cấu kinh tế ngành số địa phương học kinh nghiệm cho tỉnh Tuyên Quang……………………………………19 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 255 2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng 255 2.1.1 Phương pháp luận vật biện chứng 255 2.1.2 Phương pháp luận vật lịch sử 266 2.1.3 Phương pháp thu thập tài liệu .266 2.1.4 Phương pháp phân tích, xử lý liệu 277 2.1.5 Phương pháp so sánh, đánh giá số liệu 277 2.1.6 Phương pháp dự báo .288 2.2 Địa điểm thời gian thực nghiên cứu .288 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH Ở TỈNH TUYÊN QUANG GIAI ĐOẠN 2005-2014 3030 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội chi phối chuyển dịch cấu kinh tế ngành tỉnh Tuyên Quang 3030 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 3030 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội .344 3.2 Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế ngành tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2005-2014 399 3.2.1 Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế ngành 399 3.2.2 Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nội ngành 488 3.3 Thành tựu hạn chế trình chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2005-2014 588 3.3.1 Những thành tựu 588 3.3.2 Những hạn chế 6161 3.3.3 Nguyên nhân 633 Chƣơng 4: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH Ở TỈNH TUYÊN QUANG ĐẾN NĂM 2020 666 4.1 Phƣơng hƣớng chuyển dịch cấu kinh tế ngành tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020 666 4.1.1 Phương hướng phát triển ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp giai đoạn 2014-2020 .688 4.1.2 Phương hướng phát triển ngành nông nghiệp giai đoạn 2014-2020 7171 4.1.3 Phương hướng phát triển ngành dịch vụ giai đoạn 2014-2020 744 4.2 Giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế ngành tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020 755 4.2.1 Hoàn thiện quy hoạch phát triển kinh tế, xã hội 755 4.2.2 Tăng cường huy động sử dụng hiệu vốn đầu tư 788 4.2.3 Nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo chất lượng nguồn nhân lực 8080 4.2.4 Quản lý sử dụng có hiệu tài ngun, tích cực chủ động bảo vệ môi trường, bảo đảm phát triển bền vững; đẩy mạnh ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất kinh doanh …………………………… 81 4.2.5 Phát triển mở rộng thị trường 833 4.2.6 Phát triển khơi dậy nguồn lực thành phần kinh tế 833 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 4.1.3 Phương hướng phát triển ngành dịch vụ giai đoạn 2014-2020 * Phương hướng phát triển du lịch: Phát triển mạnh ngành du lịch, khai thác có hiệu tiềm năng, nguồn lực mạnh du lịch tỉnh, tập trung phát triển tồn diện ngành du lịch, nhanh chóng đưa ngành du lịch trở thành kinh tế ngành quan trọng, tạo bước đột phá định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Với định hướng phát triển 03 sản phẩm du lịch là: Du lịch lịch sử văn hóa; Du lịch sinh thái Du lịch nghỉ dưỡng * Phương hướng phát triển thương mại: Nâng cao chất lượng hoạt động thương mại theo hướng đại, văn minh mở rộng đến vùng tỉnh, thỏa mãn nhu cầu sản xuất tiêu dùng xã hội với giá phù hợp, ổn định, hỗ trợ sản xuất phát triển, đẩy mạnh mặt hàng xuất mà tỉnh có lợi thế, thích ứng với tiến trình hội nhập Cung cấp đầy đủ mặt hàng sách cho đồng bào dân tộc người, vùng cao, vùng sâu, vùng xa, vùng cách mạng * Phương hướng phát triển dịch vụ vận tải: Đáp ứng tốt nhu cầu vận chuyển hàng hóa hành khách với chất lượng cao, giá hợp lý, đảm bảo an toàn, thuận lợi Nâng cao chất lượng phương tiện vận tải, khuyến khích phát triển vận tải công cộng đô thị, đảm bảo nhu cầu vận tải vùng khó khăn, vùng sâu vùng xa * Phương hướng phát triển dịch vụ bưu chính, viễn thơng: Mở rộng, đại hóa mạng lưới bưu - viễn thông, phát triển dịch vụ tới vùng nông thôn Nâng cao chất lượng hiệu quả, đa dạng hóa dịch vụ chăm sóc khách hàng Phát triển mạnh dịch vụ Internet tốc độ cao, điện thoại di động nước quốc tế 74 * Phương hướng phát triển dịch vụ khoa học công nghệ: Phát triển mạnh mẽ dịch vụ khoa học công nghệ, ứng dụng tiến khoa học, công nghệ sản xuất công nghiệp, sản xuất nông, lâm nghiệp phát triển nông thôn; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa; hỗ trợ đắc lực cho đổi mới, nâng cao trình độ cơng nghệ kinh tế ngành; hợp lý hóa sản xuất, thúc đẩy áp dụng quản lý chất lượng, môi trường doanh nghiệp theo điều kiện Việt Nam * Phương hướng phát triển dịch vụ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm: Tổ chức huy động, quản lý sử dụng có hiệu nguồn thu đóng góp nhân dân để đầu tư xây dựng sở hạ tầng Chủ động tiết kiệm chi để tạo nguồn vốn đầu tư phát triển Phát triển hệ thống dịch vụ ngân hàng đa dạng, đa tiện ích, gắn liền với lực cung cấp dịch vụ ngân hàng, sở đổi toàn diện đồng hệ thống ngân hàng Đối với dịch vụ bảo hiểm: Nâng cao lực tài chính, khả tốn tốt doanh nghiệp Đa dạng hóa loại sản phẩm, khuyến khích doanh nghiệp phát triển sản phẩm mới, đặc biệt sản phẩm phục vụ chương trình nơng, lâm, ngư nghiệp 4.2 Giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế ngành tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020 4.2.1 Hoàn thiện quy hoạch phát triển kinh tế, xã hội Một là, hoàn thiện quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế, xã hội tỉnh đến năm 2020 Tỉnh Tuyên Quang quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2010 - 2015 Để phù hợp với tình hình phù hợp với quy hoạch 75 chung tỉnh cần thiết phải tiến hành quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Hai là, hoàn thiện quy hoạch phát triển sản xuất theo tiểu vùng Trên sở điều kiện tự nhiên quy hoạch phát triển chung tỉnh định hướng phát triển kinh tế xã hội Tỉnh phân chia tiểu vùng sau: Tiểu vùng phát triển Du lịch - sinh thái, nuôi trồng thủy sản, sản xuất thực phẩm bao gồm huyện: Na Hang, Sơn Dương, Yên Sơn Tiểu vùng phát triển công nghiệp - Dịch vụ công nghiệp, bao gồm huyện Na Hang, Yên Sơn, Sơn Dương, thành phố Tuyên Quang Phát triển công nghiệp vật liệu xây dựng, sản xuất đồ gỗ, hàng dệt may xuất khẩu; phát triển loại hình dịch vụ cơng nghiệp, tiến tới phát triển dịch vụ cao cấp (Ngân hàng, Bảo hiểm, Viễn thông) phục vụ nhu cầu tỉnh nhu cầu dịch vụ khu công nghiệp Tiểu vùng phát triển Công nghiệp chế biến - tiểu thủ công nghiệp, bao gồm huyện Sơn Dương, Hàm Yên, Yên Sơn Phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp sản xuất đồ gỗ, hàng dệt may xuất khẩu; sản xuất rau quả, thực phẩm cung cấp cho nhu cầu tỉnh Ba là, hồn thiện hệ thống thị điểm dân cư Kinh tế - xã hội ngày phát triển thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng cơng nghiệp, dịch vụ du lịch hình thành thị xã, thị trấn, thị tứ Nhiệm vụ xây dựng khu đô thị, cụm dân cư, thị trấn, thị tứ năm tới cần tập trung vào quy hoạch nâng thành phố Tuyên Quang thành đô thị loại 3, nâng thị trấn Na Hang lên thành 76 Thị xã; đồng thời cải tạo khu vực nơng thơn xã cụm xã hình thành lâu đời thành khu thị trấn, thị tứ Đối với khu dân cư (thơn, bản, xóm) cũ phải tiến hành quy hoạch hệ thống đường giao thông, cấp nước, cấp điện, hệ thống thơng tin liên lạc Quy hoạch sở hạ tầng nên xem xét đồng hạng mục để đảm bảo đầu tư với chi phí thấp hiệu mang lại cao Cần chỉnh trang lại hệ thống giao thông thơn xóm cho chiều rộng tối thiểu cần đạt cho xe ô tô dễ ràng vào Trước mắt cần cắm mốc đường giao thông để người dân xây dựng cơng trình nhà cửa cần phải tn thủ Việc đưa kiến trúc xây dựng nhà cửa khu dân cư cần cấp quyền quan tâm đạo Khi rà soát quy hoạch khu dân cư phải tính đến quy hoạch nhà văn hóa, thư viện, sân chơi, trạm y tế, khu xử lý rác thải theo tiêu chuẩn Bốn là: Hoàn thiện quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội bao gồm công trình giao thơng, cấp nước, cấp điện, thủy lợi, thông tin liên lạc, trường học, bệnh viện, nhà văn hóa Hạ tầng sở góp phần vào phát triển kinh tế thông qua việc tổ chức, cá nhân tiếp cận dịch vụ xã hội, nâng cao chất lượng sống, có ý nghĩa to lớn với an ninh quốc phịng Vì vậy, quy hoạch kết cấu hạ tầng phải gắn liền với định hướng phát triển kinh tế nói chung ngành nói riêng cần phải có bước phù hợp Phát triển kết cấu hạ tầng cần nguồn vốn tương đối lớn, tỉnh cịn nghèo, cần phải xếp theo thứ tự ưu tiên; ưu tiên đầu tư cho 77 cơng trình cấp bách phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế đời sống nhân dân giao thông, thủy lợi, điện, cấp nước, trường học, y tế Đảm bảo hiệu chung cao cho kinh tế, cơng trình cần phải quy hoạch xây dựng đồng bộ, phát huy tác dụng lẫn nhau, thủy lợi giao thơng, giao thơng cấp nước khu dân cư, cung cấp điện hệ thống thông tin liên lạc Đồng thời cần phân kỳ đầu tư hợp lý đảm bảo vừa khai thác cơng trình có, vừa có bước thích hợp xây dựng cơng trình có hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, đại không manh mún chắp vá 4.2.2 Tăng cường huy động sử dụng hiệu vốn đầu tư Vốn đầu tư điều kiện tiến trình chuyển dịch cấu kinh tế tất kinh tế q trình cơng nghiệp hóa, địa hóa Q trình chuyển dịch cấu kinh tế nhanh hay chậm, hiệu cao hay thấp phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn đầu tư việc sử dụng vốn để đạt hiệu kinh tế cao Do cần tạo chuyển biến mạnh thu hút đầu tư; hoàn thiện số chế sách tăng cường khuyến khích, thu hút đầu tư ngành cơng nghiệp có lợi Tỉnh Tuyên Quang Nếu tính nguồn vốn thu từ ngân sách địa bàn tỉnh đáp ứng phần nhỏ nhu cầu vốn đầu tư Ngoài khả doanh nghiệp nhà nước, thành phần kinh tế khác quốc doanh vốn dân khơng lớn Như vậy, phần vốn cịn thiếu phải vay gọi vốn đầu tư nước Trong phạm vi địa phương, việc huy động vốn xuất phát từ hai nguồn vốn bên ngồi (có thể nguồn vốn nước 78 nước địa phương hay khu vực) nguồn vốn từ bên Đối với nguồn vốn đầu tư từ bên cần trọng huy động nguồn vốn ODA, FDI nguồn vốn viện trợ tổ chức phi Chính phủ (NGO), Tiếp tục tranh thủ nguồn tài trợ ODA, xây dựng danh mục, kế hoạch thu hút sử dụng nguồn vốn ODA phục vụ nghiệp phát triển kinh tế - xã hội cho thời kỳ Tập trung vào lĩnh vực xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật, xóa đói giảm nghèo vùng có điều kiện phát triển kinh tế - xã hội khó khăn Nguồn vốn bên bao gồm vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước, nguồn vốn huy động dân tổ chức kinh tế - xã hội khác Đối với nguồn vốn từ Ngân sách Nhà nước: Tăng cường quản lý, khai thác nuôi dưỡng nguồn thu để tăng thu nhân sách nhà nước Thực nghiêm túc chủ trương tiết kiệm, chống lãng phí sản xuất, tiêu dùng tất quan nhà nước, tổ chức kinh tế - xã hội, dân cư Đối với nguồn vốn nhàn dỗi dân cư: Cần mở rộng tăng cường huy động thông qua hình thức tiết kiệm dân cư với lãi suất linh hoạt phù hợp với chế thị trường pháp luật Vì nguồn vốn địa phương tương đối lớn Đối với nguồn vốn tín dụng: Thực biện pháp tích cực, chủ động huy động nguồn vốn đáp ứng nhu cầu vay vốn dự án đầu tư, nhằm đạt mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế, tăng dư nợ tăng tỷ lệ cho vay trung hạn, dài hạn 79 4.2.3 Nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo chất lượng nguồn nhân lực Để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, bên cạnh việc xây dựng sở vật chất kỹ thuật, kết cấu hạ tầng, việc nâng cao trình độ dân trí, đào tạo cán chun mơn nghiệp vụ, đội ngũ cán quản lý nhà nước, đội ngũ chuyên gia công nghệ nguồn nhân lực không đòi hỏi đáp ứng nhu cầu phát triển tỉnh, nước mà cịn tham gia vào thị trường lao động khu vực giới - Cần tạo bước chuyển biến toàn diện chất lượng giáo dục, đào tạo, xây dựng xã hội học tập, tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, coi khâu đột phá quan trọng để phát triển trước mắt lâu dài Đồng thời đổi nâng cao lực hiệu quản lý nhà nước giáo dục đào tạo, tăng cường hợp tác, liên kết để mở rộng quy mô nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo tỉnh.Cần coi trọng việc nâng cao chất lượng toàn diện nguồn lực người, thể lực trí lực - Đối với cán cơng chức nhà nước cần chuẩn hóa, đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán đảm bảo vừa hồng vừa chun Cần có sách ưu tiên, đãi ngộ thỏa đáng để thu hút lực lượng cán quản lý kinh tế, chuyên gia kỹ thuật giỏi đến làm việc lâu dài địa phương - Hàng năm trích từ nguồn kinh phí đầu tư cho nghiệp khoa học kỹ thuật để khuyến khích, động viên thỏa đáng cho tập thể, cá nhân có sáng kiến, đề tài ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, phát triển ngành nghề sản xuất truyền thông, ngành nghề 80 - Chú trọng nâng cao chất lượng giáo dục nâng cao chất lượng, kiến thức đội ngũ giáo viên, kiện toàn trường lớp đổi đầu tư thiết bị, dụng cụ giảng dạy theo hướng trang bị kiến thức đôi với khơi gợi lực sáng cho học sinh - Ưu tiên đào tạo cán chỗ, cán nữ, cán người dân tộc thiểu số Có sách ưu đãi đặc biệt cho cán cơng tác xã đặc biệt khó khăn sách thu hút nhân tài tỉnh việc Phát triển đào tạo nghề; quy hoạch mạng lưới dạy nghề toàn tỉnh; nâng cấp củng cố Trường Kỹ nghệ Tun Quang, trì có hiệu Phân hiệu đào tạo dạy nghề huyện, nâng cao chất lượng lao động đào tạo nghề, ngành nghề thủ công nghiệp, chế biến nông, lâm sản 4.2.4 Quản lý sử dụng có hiệu tài nguyên, tích cực chủ động bảo vệ môi trường, bảo đảm phát triển bền vững; đẩy mạnh ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất kinh doanh - Quản lý, sử dụng hợp lý, có hiệu tài nguyên, dự án khai thác, chế biến tài nguyên phải sản xuất sản phẩm tinh chế Huy động nguồn lực để xây dựng hệ thống hồ sơ địa chính, sở liệu tài nguyên môi trường Thực đồng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai, khống sản, mơi trường, tài nguyên nước Hoàn thành cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân - Xây dựng số dự án xử lý rác thải tập trung, xử lý nước thải đô thị; bảo đảm khu cơng nghiệp tỉnh có hệ thống xử lý nước thải tập trung đạt tiêu chuẩn bảo vệ môi trường; xử lý cơ sở gây ô nhiễm môi trường Tăng cường tuyên truyền, nâng cao nhận thức phát triển bền vững cho cộng đồng 81 - Tăng cường hỗ trợ để xây dựng đại hóa trung tâm dạy nghề, trung tâm học tập cộng đồng huyện, cụm xã, thị trấn Trên sở thúc đẩy phục vụ tốt việc chuyển giao khoa học kỹ thuật áp dụng vào sản xuất, kinh doanh để tạo bước ngoặt tăng suất, chất lượng sản phẩm tìm hướng bố trí cấu kinh tế địa phương - Có chế, sách cụ thể để khuyến khích, thu hút chuyên gia giỏi hướng dẫn, giúp đỡ chuyển giao công nghệ tiên tiến Có sách thu hút người có trình độ chuyên môn đại học công tác tỉnh, huyện xã, thị trấn Đồng thời đẩy mạnh công tác giáo dục, đào tạo, dạy nghề để nâng cao dân trí; cải thiện nâng cao trình độ đội ngũ cán công nhân, kỹ thuật nhằm tăng cường khả tiếp cận vận dụng thành tựu khoa học - công nghệ vào sản xuất, đời sống công tác quản lý xã hội - Ưu tiên hợp lý cho chương trình dự án sản xuất công, nông, lâm nghiệp dịch vụ có hàm lượng tri thức cao quy hoạch đầu tư phát triển kinh tế ngành Đầu tư tối đa có hiệu cho chương trình, dự án đổi khoa học kỹ thuật công nghệ tất lĩnh vực Trong chủ yếu nguồn vốn từ ngân sách nhà nước, từ hỗ trợ tổ chức, cá nhân nước - Tổ chức tốt công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư sản xuất nông lâm nghiệp để tăng cường áp dụng khoa học - công nghệ vào sản xuất Tích cực nghiên cứu, tìm tịi để đưa giống trồng, vật ni thích hợp với điều kiện tự nhiên tập quán người dân để áp dụng nhằm phát huy tiềm hiệu kinh tế địa bàn tỉnh 82 4.2.5 Phát triển mở rộng thị trường Tập trung tăng mức đầu tư mở rộng mạng lưới chợ nông thôn khắp thị trấn, thôn, xã để thuận tiện cho việc tiêu thụ sản phẩm hàng hóa người sản xuất, từ thúc đẩy nơng dân chuyển mạnh sang sản xuất hàng hóa Xúc tiến xây dựng sở sản xuất, chế biến nông sản, thực phẩm định hướng phát triển công nghiệp nêu, để tiêu thụ sản phẩm cho nơng dân Tỉnh khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư phát triển kinh doanh thương nghiệp - dịch vụ theo pháp luật, có sách khen thưởng vật chất, tinh thần đãi ngộ thỏa đáng cá nhân tổ chức có cơng tìm kiếm mở rộng thị trường, thị trường xuất nông sản, thực phẩm, hàng thủ công mỹ nghệ 4.2.6 Phát triển khơi dậy nguồn lực thành phần kinh tế - Tạo mơi trường thơng thống, thuận lợi cho thành phần kinh tế phát triển Tập trung cải thiện môi trường đầu tư số khâu đột phá; hoàn thành quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh gắn với quy hoạch tổng thể nước; rà soát, điều chỉnh quy hoạch phát triển ngành tỉnh theo nguyên tắc chủ đạo quy hoạch mang tính định hướng khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư - Tiếp tục đổi mới, xếp nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế nhà nước Củng cố đổi nâng cao hiệu kinh tế tập thể, nịng cốt hợp tác xã với hình thức đa dạng, tự nguyện Khuyến khích phát triển mạnh hộ kinh doanh cá thể loại hình doanh nghiệp tư nhân theo quy định pháp luật 83 - Hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho thành phần kinh tế, sở sản xuất ngồi quốc doanh nói chung làng nghề nói riêng tiếp cận, tìm kiến, khai thác, mở rộng thị trường nước nước, tạo hội giao lưu thương mại thơng thống, thành lập tổ chức xúc tiến thương mại, tổ chức hội chợ, hội nghề nghiệp 84 KẾT LUẬN Quá trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành tỉnh Tuyên Quang năm gần góp phần tích cực vào q trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nói chung Trong ngành kinh tế có chuyển biến , tạo điều kiện cho phát triển kinh tế địa phương, cải thiện nâng cao đời sống nhân dân Tuy nhiên, Tuyên Quang tỉnh có tiềm mạnh để phát triển kinh tế tồn diện, cịn nhiều mặt yếu tố chưa đáp ứng yêu cầu phát triển, thiếu vốn, thiếu nguồn nhân lực chất lượng cao, chậm đổi ứng dụng khoa học kỹ thuật cơng nghệ cao vào sản xuất… Điều làm chậm trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành nói riêng phát triển kinh tế - xã hội nói chung tỉnh Do vậy, giai đoạn từ đến năm 2020, tỉnh cần tập trung khai thác tiềm mạnh tỉnh, thay đổi toàn đời sống kinh tế - xã hội địa phương Đẩy mạnh phát triển công nghiệp, cơng nghiệp chế biến, cơng nghiệp khai khống; phát triển nông nghiệp kết hợp chiều rộng chiều sâu sở ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật công nghệ vào sản xuất; phát triển dịch vụ mạnh mẽ dựa tảng hệ thống di tích lịch sử văn hóa, du lịch, số dịch vụ thương mại khác… Để có cấu kinh tế chuyển dịch hướng tỉnh Tuyên Quang cần xây dựng hệ thống sách phù hợp với phát triển ngành kinh tế, quy hoạch cấu ngành, nghề hợp lý cần có thêm ủng hộ Nhà nước, bộ, ban ngành Trung ương chế sách nguồn lực để đầu tư, yếu tố quan trọng định chuyển dịch cấu kinh tế ngành tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020 thành công./ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Đảng tỉnh Tuyên Quang, 2010 Thông báo nội Tuyên Quang: Ban tuyên giáo tỉnh ủy Ban chấp hành Đảng tỉnh Tuyên Quang, 2012 Thông báo nội Tuyên Quang: Ban tuyên giáo tỉnh ủy Bộ Giáo dục đào tạo, 2006, Giáo trình Kinh tế trị Mác – Lênin Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia Bộ Kế hoạch đầu tư, 2009 Các vùng, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung Ương, tiềm triển vọng đến năm 2020 Hà Nội: NXB trị quốc gia Cục thống kê tỉnh Tuyên Quang Niên giám thống kê tỉnh Tuyên Quang 2012 Tuyên Quang Phạm Ngọc Dũng, 2011 Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn từ lý luận đến thực tiễn Việt Nam Nxb Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia Nguyễn Đình Dương, 2006 Chuyển dịch cấu ngành kinh tế thủ đô Hà Nội đến năm 2020” Luận án Tiến sĩ Đại học Kinh tế quốc dân Đảng tỉnh Tuyên Quang, 2010 Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Tuyên Quang lần thứ XV Tuyên Quang Đảng Cộng sản Việt Nam, 2001 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia 86 10 Đảng Cộng sản Việt Nam, 2006 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia 11 Đảng Cộng sản Việt Nam, 2011 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia 12 Hội đồng Lý luận trung ương, 2010 Những vấn đề lý luận thực tiễn đặt tinh hình nay, tập Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia 13 Nguyễn Thị Bích Hường, 2005 Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia 14 Lê Thị Hồng Khuyên Nguyễn Ngọc Thanh, 2009 Chuyển dịch cấu kinh tế ngành Việt Nam trình đổi Tạp chí kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương, số 284, trang 39 15 Trương Giang Long Trần Hoàng Ngân, 2011 Những vấn đề kinh tế - xã hội Cương lĩnh Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia 16 Lê Quốc Lý, 2013 Những vấn đề đặt phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia 17 Đặng Kim Sơn, 2012 Tái cấu nông nghiệp Việt Nam theo hướng giá trị gia tăng cao Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia 18 Bùi Tất Thắng, 2006 Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Khoa học xã hội 87 19 Nguyễn Ngọc Toàn Bùi Văn Huyền, 2013 Tái cấu trúc kinh tế Việt Nam: Nhìn từ cấu ngành cấu thành phần kinh tế Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia 20 Nguyễn Văn Trường, 2009 Một số vấn đề phát triển kinh tế xã hội Việt Nam thời kỳ đổi Hà Nội 21 Ủy ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang, 2012 Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2012 Tuyên Quang 22 Ủy ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang, 2013 Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2013 Tuyên Quang 23 Ủy ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang, 2013 Báo cáo kết hội nghị xúc tiến đầu tư an sinh xã hội vùng Tây Bắc năm 2013 Tuyên Quang Ủy ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang, 2014 Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội tháng đầu năm 2014 Tuyên Quang 24 88 ... Cơ sở lý luận thực tiễn cấu kinh tế ngành chuyển dịch cấu kinh tế ngành 1.2.1 Cơ cấu kinh tế ngành 1.2.2 Chuyển dịch cấu kinh tế ngành 10 1.2.3 Chuyển dịch cấu kinh tế ngành. .. khái quát sở lý luận cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế, đặc biệt quan tâm đến chuyển dịch cấu kinh tế ngành Phân tích, đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế ngành - tỉnh Tuyên Quang giai... lý (cơ cấu kinh tế trung ương, cấu kinh tế địa phương), cấu kinh tế đóng, cấu kinh tế mở - Cơ cấu kinh tế ngành phận cấu thành kinh tế quốc dân Đây tổng hợp ngành (lĩnh vực) kinh tế xếp theo