LUẬN văn THẠC sĩ CHUYỂN DỊCH cơ cấu KINH tế NGÀNH ở HUYỆN KIẾN THỤY, THÀNH PHỐ hải PHÒNG

106 572 3
LUẬN văn THẠC sĩ   CHUYỂN DỊCH cơ cấu KINH tế NGÀNH ở HUYỆN KIẾN THỤY, THÀNH PHỐ hải PHÒNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành luôn là một tất yếu khách quan trong điều kiện một nước nông nghiệp lạc hậu tiến hành công nghiệp hoá – hiện đại hoá như nước ta. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành tạo nên sự chuyển đổi căn bản nền kinh tế trên nhiều lĩnh vực. Vì vậy, chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành là vấn đề có ý nghĩa chiến lược quan trọng, là chủ trương lớn của Đảng và nhà nước ta trong thời kỳ đổi mới. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI chỉ rõ: “Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng, coi chất lượng, năng suất, hiệu quả, sức cạnh tranh là ưu tiên hàng đầu, chú trọng phát triển theo chiều sâu, phát triển kinh tế tri thức...Xây dựng cơ cấu kinh tế công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ hiện đại, hiệu quả”.

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1.1 1.2 Chương 2.1 2.2 2.3 Chương 3.1 3.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH Ở HUYỆN KIẾN THUỴ, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Những vấn đề chung chuyển dịch cấu kinh tế ngành Quan niệm, nội dung, cần thiết nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế ngành huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH Ở HUYỆN KIẾN THỤY, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG THỜI GIAN QUA Đặc điểm, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Kiến Thụy ảnh hưởng đến trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành Những thành tựu, hạn chế trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng thời gian qua Nguyên nhân vấn đề đặt QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐẨY MẠNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH Ở HUYỆN KIẾN THỤY, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG THỜI GIAN TỚI Một số quan điểm đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế ngành huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng thời gian tới Một số giải pháp chủ yếu đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế ngành huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng thời gian tới KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 12 12 22 39 39 42 62 72 72 78 97 98 102 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chuyển dịch cấu kinh tế ngành tất yếu khách quan điều kiện nước nông nghiệp lạc hậu tiến hành công nghiệp hoá – đại hoá nước ta Chuyển dịch cấu kinh tế ngành tạo nên chuyển đổi kinh tế nhiều lĩnh vực Vì vậy, chuyển dịch cấu kinh tế ngành vấn đề có ý nghĩa chiến lược quan trọng, chủ trương lớn Đảng nhà nước ta thời kỳ đổi Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI rõ: “Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng, coi chất lượng, suất, hiệu quả, sức cạnh tranh ưu tiên hàng đầu, trọng phát triển theo chiều sâu, phát triển kinh tế tri thức Xây dựng cấu kinh tế công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ đại, hiệu quả” Thực tế cho thấy, vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế ngành nhiều nhà nghiên cứu tiếp cận phân tích nhiều góc độ khác Tuy nhiên, vấn đề có nội dung phức tạp xét mặt lý luận thực tiễn, có nhiều khía cạnh chưa làm sáng tỏ Và nhìn sâu vào địa bàn, vấn đề cần phải nghiên cứu chuyển dịch cấu kinh tế ngành điều kiện cụ thể địa phương Lâu việc nghiên cứu thực trạng cấu ngành tìm giải pháp để đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế ngành theo hướng phù hợp quy mô quốc gia nói chung lẫn cấp tỉnh, thành phố huyện nói riêng điều cần thiết bổ ích Kiến Thụy huyện đồng ven biển nằm phía Đông Nam Thành phố Hải Phòng, có điều kiện thuận lợi vị trí địa lý nguồn lực để phát triển kinh tế, nhiên kinh tế có mặt yếu kém, thu nhập bình quân đầu người thấp, kết cấu hạ tầng chưa đồng bộ, cấu kinh tế ngành có bước chuyển dịch chưa thật đảm bảo theo hướng: đại, hiệu bền vững; chưa tương xứng với tiềm năng, lợi phát triển địa phương Như vậy, chuyển dịch cấu kinh tế ngành nhiệm vụ quan trọng huyện Kiến Thụy Việc xác định chuyển dịch cấu kinh tế ngành cho hợp lý để tạo điều kiện cho huyện khai thác hết tiềm năng, mạnh mình, sử dụng có hiệu nguồn lực đảm bảo mục tiêu trước mắt lâu dài việc cấp thiết ý nghĩa lý luận khoa học mà đòi hỏi xúc thực tiễn sống Với lý đó, tác giả lựa chọn đề tài “Chuyển dịch cấu kinh tế ngành huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng” làm Luận văn tốt nghiệp chương trình thạc sỹ chuyên ngành Kinh tế trị Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Xung quanh chủ đề chuyển dịch cấu kinh tế nói chung chuyển dịch cấu kinh tế ngành nói riêng, có nhiều công trình khảo cứu nhiều góc độ khác hình thức như: Đề tài khoa học cấp, sách tham khảo chuyên khảo, đề tài luận văn, luận án, báo đăng tải báo tạp chí.v.v * Các sách tham khảo chuyên khảo Đến nay, có nhiều sách viết chuyển dịch cấu kinh tế ngành xuất Tiêu biểu có sau: “Chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam năm đầu kỷ XXI” TS Nguyễn Trần Quế Lâm làm chủ biên (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2004) sâu phân tích đánh giá cách tổng quát chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam năm 1990 – 2002, điểm mạnh, yếu, xu hướng chuyển dịch giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nhanh hơn…Tác phẩm dựng lên tranh tổng quát chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam năm 1990 – 2002 Tác phẩm “Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam” PGS.TS Bùi Tất Thắng chủ biên (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2006) biên soạn dựa kết nghiên cứu đề tài khoa học cấp nhà nước KX 02 – 05: “Chuyển dịch cấu kinh tế ngành trình công nghiệp hoá, đại hoá ” (thuộc Chương trình nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước KX – 02: “Công nghiệp hoá, đại hoá theo định hướng xã hội chủ nghĩa: đường bước đi”) Với cách phân tích cụ thể hơn, tập trung khảo cứu chủ đề độc lập, toàn diện tổng hợp chuyển dịch cấu kinh tế ngành, sách trình bày tổng quan số vấn đề lý luận chuyển dịch cấu kinh tế ngành thời kỳ công nghiệp hoá, tiêu chí đánh giá chuyển dịch cấu kinh tế, kinh nghiệm học rút từ chuyển dịch cấu kinh tế số mô hình công nghiệp hoá trình thay đổi nhận thức cách tiếp cận công nghiệp hoá, thể văn kiện Đảng qua thời kỳ Cuốn sách cung cấp sở lý luận thực tiễn chuyển dịch cấu kinh tế ngành, vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế nói chung Cuốn sách chuyên khảo “Phát triển kinh tế vùng trình Công nghiệp hoá, đại hoá” TS Nguyễn Xuân Thu TS Nguyễn Văn Phúc đồng chủ biên (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006) trình bày cách tổng quan vùng, phân vùng kinh tế Trên sở nghiên cứu, đánh giá vùng góc cạnh khác nhau, tác giả rút nhận định quan trọng tính đa dạng phân dị điều kiện yếu tố phát triển vùng, mức độ khả khai thác nguồn lực vùng lãnh thổ Từ xác định khả nắm bắt, vận dụng khoa học công nghệ đường hướng bước theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá kiểu loại vùng Qua đánh giá thực trạng phát triển kinh tế - xã hội kiểu loại vùng khác nhau, tác giả rút nhận định việc khơi dậy tiềm năng, mạnh vùng Đồng thời rút xu hướng phát triển vùng, đặc biệt xu hướng biến đổi cấu lãnh thổ, chênh lệch, bất bình đẳng vùng, đặc biệt xu hướng biến đổi cấu lãnh thổ, chênh lệch vùng, bất bình đẳng vùng kết hợp cấu ngành, cấu lãnh thổ vùng Thành công sách bước đầu phân tích luận giải phát triển kinh tế vùng cấu kinh tế chung nước Tuy nhiên, sách tập chung trình bày cách khái quát phát triển vùng kinh tế quy mô nước mà chưa sâu vào nghiên cứu vùng kinh tế riêng biệt Những công trình nói tập trung nghiên cứu loại hình kinh tế riêng biệt, song chưa vào so sánh phân tích chuyển dịch cấu kinh tế ngành Việt Nam Từ góc độ khoa học kinh tế, có nhiều công trình nghiên cứu, hội thảo khoa học sâu bàn chuyển dịch cấu kinh tế như: “Đầu tư trực tiếp nước chuyển dịch cấu kinh tế ngành Hải Phòng” tác giả Đào Văn Hiệp làm chủ biên (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2011) trình bày số vấn đề lý luận, thực tiễn đầu tư nước ngoài; mối quan hệ đầu tư nước với trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành Việt Nam nói chung, Hải Phòng nói riêng việc tăng cường thu hút đầu tư nước để thúc đẩy chuyển dịch cấu ngành theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá Hải Phòng năm tới Cuốn sách “Chuyển dịch cấu kinh tế ngành phát triển ngành trọng điểm, mũi nhọn Việt Nam” tác giả Đỗ Hoài Nam làm chủ biên (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996) nêu lên số vấn đề lý thuyết kinh nghiệm giới chuyển dịch cấu ngành kinh tế Đặc điểm phát triển kinh tế khu vực châu Á – Thái Bình Dương tác động cấu kinh tế đến nước sau khu vực “Vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế ngành Thành phố Hồ Chí Minh trình công nghiệp hoá, đại hoá” tác giả Trương Thị Minh Sâm, Phương Ngọc Thạch Lâm Quang Huyền làm đồng chủ biên (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2000) trình bày cách tổng quát chuyển dịch cấu kinh tế ngành Thành phố Hồ Chí Minh Nêu lên tiêu chuẩn xác định cấu kinh tế ngành, lựa chọn ngành trọng điểm mũi nhọn cấu kinh tế ngành Đưa giải pháp để chuyển dịch tối ưu hoá cấu kinh tế ngành Thành phố Hồ Chí Minh Chuyển dịch cấu xu hướng phát triển kinh tế nông nghiệp Việt Nam theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá từ kỷ XX đến kỷ XXI “Thời đại kinh tế tri thức” Lê Quốc Sử, Nxb Thống kê, TP Hồ Chí Minh, 2001; Cơ cấu kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế (sách chuyên khảo), Phan Công Nghĩa (Nxb Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội, 2007); Sự chuyển dịch cấu kinh tế vùng đồng sông Hồng giai đoạn 1995 – 2000 (Do Bộ khoa học công nghệ, chủ trì)… Những công trình cung cấp nhìn khái quát chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam qua thời kỳ lịch sử kỷ XX, đầu kỷ XXI, việc nghiên cứu thống kê cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế Về luận án, luận văn nghiên cứu chuyển dịch cấu kinh tế ngành Nhiều luận án tiến sĩ kinh tế đề cập đến vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế như: Xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế ngành công nghiệp địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Luận án tiến sĩ Trần Văn Nhung (Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2001) nêu vấn đề chung cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế vùng lãnh thổ Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh giải pháp nhằm thúc đẩy mạnh việc chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá; Thị trường nông thôn với phát triển kinh tế hộ nông dân đồng sông Cửu Long Luận án tiến sĩ Bùi Thị Minh Hồng (Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2001); chuyển dịch cấu kinh tế ngành kinh tế thị trường thành phố Hải Phòng, phân tích thực trạng cấu kinh tế ngành chuyển dịch cấu kinh tế ngành kinh tế thị trường giai đoạn 1990 - 2000 Hải Phòng Phương hướng, điều kiện biện pháp cần thiết để thực chuyển dịch cấu ngành thành phố Hải Phòng Luận án tiến sĩ Trần Tuấn Anh (Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, 2007); Phương hướng chuyển dịch cấu kinh tế ngành tỉnh Trà Vinh đến năm 2015 xác định phương hướng chuyển dịch cấu kinh tế ngành tỉnh đến năm 2015 Hệ thống hoá sở lý luận cấu kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế, đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế, nội ngành tỉnh Trà Vinh đến năm 2015 Sự chuyển dịch cấu kinh tế ngành công nghiệp vùng lãnh thổ đồng sông Hồng: Thực trạng giải pháp, luận án tiến sĩ kinh tế Phạm Ngọc Dũng (Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2002) nêu lên sở lý luận thực trạng chuyển dịch cấu nông nghiệp, nguyên nhân hạn chế đến trình chuyển dịch cấu kinh tế công nông nghiệp đồng sông Hồng, đồng thời đưa định hướng giải pháp nhằm đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế công nông nghiệp vùng đến năm 2010 Chuyển dịch cấu kinh tế ngành vùng duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá, luận án tiến sĩ kinh tế Vũ Hùng Cường (Viện kinh tế Việt Nam, 2008) sở lý luận phân tích chuyển dịch cấu kinh tế ngành vùng duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam giai đoạn 1996 – 2005 Định hướng giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế ngành vùng duyên hải Nam Trung Bộ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá Phương hướng giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế ngành vùng Trung du miền núi Bắc Bộ thời kỳ đến năm 2020, luận án tiến sĩ Đỗ Mạnh Khởi (Viện chiến lược Phát triển, 2010) vào phân tích, đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế ngành vùng Trung du miền núi Bắc Bộ thời kỳ 1997 – 2008 Xác định quan điểm, phương hướng giải pháp nhằm góp phần thúc đẩy trình này… Ngoài ra, chuyển dịch cấu kinh tế có luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam như: Đảng tỉnh Thanh Hoá lãnh đạo chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp, luận án tiến sĩ Nguyễn Văn Vinh (Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2010); Đảng tỉnh Hưng Yên lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá giai đoạn 1997 – 2003 Đào Thị Vân (Trung tâm Đào tạo bồi dưỡng học viên lí luận trị, Đại học quốc gia Hà Nội, 2004)…Những luận án, luận văn đề cập đến chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh, vùng, cung cấp ý tưởng cách tiếp cận nghiên cứu chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn địa phương, gắn với hoàn cảnh điều kiện lịch sử cụ thể, đặc biệt làm rõ lãnh đạo Đảng địa phương chuyển dịch cấu kinh tế Những công trình không nghiên cứu trực tiếp chuyển dịch cấu kinh tế ngành huyện Kiến Thuỵ, thành phố Hải Phòng, song khẳng định tính tất yếu chuyển dịch cấu kinh tế hiệu nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, cung cấp cho tác giả luận văn cách nhìn tổng thể chuyển dịch cấu kinh tế nước tri thức cần thiết, mặt phương pháp, tạo điều kiện thuận lợi để sâu nghiên cứu đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Làm rõ sở lý luận thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế ngành địa bàn huyện Kiến Thụy, đề xuất quan điểm giải pháp nhằm đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế ngành địa bàn huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng thời gian tới * Nhiệm vụ nghiên cứu Làm rõ số vấn đề lý luận chuyển dịch cấu kinh tế ngành Đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế ngành ở huyện Kiến Thụy thành phố Hải Phòng tập trung giai đoạn 2010 – 2014 Chỉ rõ thành tựu, hạn chế nguyên nhân thành tựu, hạn chế chuyển dịch cấu kinh tế ngành huyện Kiến Thuy Đề xuất số quan điểm bản, giải pháp chủ yếu để đẩy mạnh trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng giai đoạn 2015 – 2020 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Chuyển dịch cấu kinh tế ngành * Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Được giới hạn huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng Phạm vi thời gian: Đề tài lấy mốc thời gian tập trung từ 2010 đến 2014 để đánh giá thực trạng trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành, sở đề xuất quan điểm giải pháp chủ yếu đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế ngành huyện Kiến Thụy giai đoạn 2015 - 2020 Phạm vi nội dung: Được giới hạn việc nghiên cứu chuyển dịch cấu 03 ngành: công nghiệp – nông nghiệp – dịch vụ nội ngành huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu * Phương pháp luận Trên sở lý luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế ngành Các văn kiện Đảng Cộng Sản Việt Nam chuyển dịch cấu kinh tế ngành 10 Trong trình nghiên cứu tác giả sử dụng lý luận có liên quan để tiếp cận đối tượng, luận giải nhiệm vụ đề tài * Phương pháp nghiên cứu Luận văn thực sở phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử; phương pháp nghiên cứu đặc thù khoa học kinh tế trị phương pháp trừu tượng hoá khoa học Tổng kết thực tiễn kết hợp với nghiên cứu lý thuyết Luận văn sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, thống kê, so sánh, hệ thống hoá, phân tích định lượng khái quát hóa, phương pháp chuyên gia Ý nghĩa đề tài Kết nghiên cứu luận văn sở khoa học cho việc xác định chủ trương, giải pháp lãnh đạo, quyền quan chức địa bàn huyện Kiến Thuỵ, thành phố Hải Phòng địa phương khác góp phần nâng cao hiệu phát triển kinh tế - xã hội Đồng thời, kết nghiên cứu luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, học tập, giảng dạy môn kinh tế trị liên quan tới vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế Kết cấu đề tài Phần mở đầu, chương (7 tiết), kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục 11 xuất hàng hoá tập trung Tăng kinh phí làm mô hình, đồng thời tổ chức hội nghị chuyển giao tiến kỹ thuật đồng ruộng 3.2.5 Có chế huy động, thu hút vốn đầu tư bố trí sử dụng cách hợp lý Vốn cho phát triển phát triển kinh nói chung chuyển dịch cấu kinh tế ngành nói riêng có tầm quan trọng đặc biệt Nguồn vốn cho phát triển kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế ngành đòi hỏi phải có sách, chế huy động đắn phân bổ sử dụng cách hợp lý Những biện pháp cụ thể để thực giải pháp xác định sau: Thứ nhất, tập trung nguồn lực từ ngân sách Nguồn vốn ngân sách chủ yếu dành cho đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội trợ giúp chương trình chuyển dịch cấu sản xuất ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Theo dự báo nguồn vốn ngân sách đáp ứng khoảng 28% – 35% tổng nhu cầu đầu tư (bao gồm vốn ngân sách trung ương ngân sách địa phương) Để tăng nguồn vốn đầu tư từ ngân sách địa phương, vấn đề quan trọng phải tăng cường nguồn thu địa bàn chủ yếu thông qua khoản thu thuế va lệ phí: thực thu đúng, thu đủ gắn liền công tác thu với việc nuôi dưỡng nguồn thu Lượng thu thuế ngành, khu vực phải gắn liền với phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh hoạt động Bên cạnh việc tăng nguồn thu ngân sách địa phương, ngân sách đầu tư bổ sung từ thành phố cần tăng cường ưu tiên nguồn thu quan trọng tổng thu ngân sách hàng năm huyện Ngoài cần đẩy mạnh lĩnh vực đấu giá quyền sử dụng đất để tăng nguồn thu cho ngân sách huyện, giải pháp có khả mang lại lượng vốn đầu tư lớn mà Kiến Thuỵ có nhiều tiềm để khai thác Song song với việc tăng nguồn thu ngân sách vấn đề tiết kiệm chi sử dụng có hiệu vốn đầu tư từ ngân sách biện pháp cần quán 93 triệt quan tâm Tiết kiệm chi ngân sách thực sở thực cải cách hành chính, tinh giản máy, quản lý chặt chẽ khoản mục chi, chống thất thoát lãng phí nguồn vốn Đồng thời cần tăng cường thực hiên chế “ đầu tư mồi” ngân sách nhà nước để thu hút nguồn vốn đầu tư từ nguồn khác Thứ hai, tập trung nguồn vốn đầu tư từ doanh nghiệp từ dân Là huyện có quy mô kinh tế nhỏ bé so với huyện khác Thành phố, với cấu kinh tế chủ yếu nông - lâm - thủy sản việc thu hút đầu tư từ doanh nghiệp thành phần kinh tế quan trọng thời gian tới Đây nguồn vốn đóng vai trò chủ yếu trình đầu tư phát triển mở rộng sản xuất kinh doanh điều kiện kinh tế thị trường Theo tính toán khả huy động vốn đầu tư từ nhà doanh nghiệp từ dân đạt khoảng 45 - 50% tổng nhu cầu đầu tư kỳ quy hoạch Khả huy động nguồn vốn doanh nghiệp phụ thuộc vào xu hướng hội phát triển ngành, ngành thương mại, dịch vụ địa bàn Do vậy, cần thúc đẩy nhanh chóng việc hình thành cụm công nghiệp, trước hết cụm công nghiệp vừa nhỏ để thu hút doanh nghiệp doanh nghiệp nội thành chuyển đầu tư vào cụm công nghiệp nông thôn Muốn vậy, cụm công nghiệp phải xây dựng có chế quản lý thực hấp dẫn Các công trình hạ tầng khu công nghiệp phải xây dựng cách hoàn chỉnh, đồng bộ, hệ thống giao thông nội cụm công nghiệp cụm công nghiệp với trung tâm Thực tập trung tất đầu mối quản lý nhà nước hoạt động sản xuất kinh doanh cụm công nghiệp Đồng thời xúc tiến nhanh hoạt động quy hoạch xây dựng cụm công nghiệp, trung tâm giao dịch đầu mối phía nam để thu hút nhà đầu tư vào lĩnh vực thương mại - dịch vụ Thực mô hình chuyển đổi phát triển nông nghiệp gắn 94 với hoạt động thương mại - dịch vụ - du lịch để thu hút người dân có tiền vốn địa bàn địa bàn đầu tư phát triển Về huy động vốn dân: Trong thời gian tới, mức sống người dân nâng cao khả huy động vốn đầu tư từ dân lớn nhiều so với Do cần có chế sách thích hợp, linh hoạt để huy động sức dân phát triển kết cấu hạ tầng Ngoài cần có chế rộng mở để thu hút tối đa nguồn lực từ doanh nhân nước nói chung doanh nhân người Kiến Thụy thành đạt miền Tổ quốc nói riêng đầu tư huyện Kiến Thụy Thứ ba, huy động nguồn vốn tín dụng - liên doanh, liên kết - đầu tư trực tiếp nước Với hai nguồn vốn chủ lực huy động trên, thực tốt tổng nhu cầu vốn đầu tư đáp ứng khoảng 65 - 70%, lại 30 35% vốn đầu tư cần huy động từ nguồn vay tín dụng, liên doanh, liên kết phát triển sản xuất, kêu gọi đầu tư trực tiếp nước (FDI) tổ chức phi phủ khác Đối với nguồn vốn tín dụng cần có chế ưu tiên tăng cường cho vay vốn trung hạn dài hạn tạo điều kiện cho sở sản xuất kinh doanh đầu tư chiều sâu, thực hiện đại hoá sở sản xuất đổi công nghệ; thực chương trình đầu tư chuyển đổi sản xuất nông nghiệp Cần gắn hoạt động ngân hàng địa bàn huyện, tổ chức trung gian tài với hoạt động đầu tư cho dự án phát triển sản xuất kinh doanh có nhiều triển vọng thông qua hình thức liên doanh - liên kết, góp cổ phần cho thuê tài Đối với nguồn vốn liên doanh - liên kết nguồn khác cần có sách cởi mở hình thức đa dạng Đặc biệt cần có biện pháp đầu tư trọng điểm, dứt điểm hiệu quả: chủ động kịp thời xây dựng kế hoạch, chương trình, dự án cụ thể, có tính khả thi cao để thu hút kêu gọi vốn đầu tư từ nước Thực phương châm kết hợp nhà nước nhân 95 dân làm việc lập quỹ phát triển sở hạ tầng, quỹ xây dựng nhà Cùng với Thành phố đẩy mạnh việc cải cách hành chính, dự án, chương trình phát triển kinh tế - xã hội địa bàn với chủ đầu tư nước Xây dựng dự án để kêu gọi nhà đầu tư nước; tranh thủ nguồn vốn đầu tư viện trợ tổ chức quốc tế, khoản vốn viện trợ phát triển không hoàn lại vốn vay * * * Chuyển dịch cấu kinh tế ngành huyện Kiến Thụy cần quán triệt yêu cầu bản: phải có gắn kết với chuyển dịch cấu kinh tế vùng chuyển dịch cấu thành phần kinh tế; chuyển dịch cấu kinh tế ngành theo hướng phát triển bền vững; chuyển dịch cấu kinh tế ngành phải kết hợp chặt chẽ nội lực ngoại lực, chủ động nắm bắt thời hội nhập để thực chuyển dịch cấu kinh tế ngành; gắn bó chặt chẽ phát triển kinh tế - xã hội với giữ vững quốc phòng, an ninh trật tự xã hội Để đảm bảo cho chuyển dịch cấu kinh tế ngành diễn theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa cần thực có hiệu số nội dung, biện pháp bản: bổ sung tổ chức thực có hiệu Quy hoạch, kế hoạch chuyển dịch cấu kinh tế ngành; đẩy mạnh việc tìm kiếm thị trường; đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; thực có hiệu sách đất đai, khuyến nông 96 KẾT LUẬN Chuyển dịch cấu kinh tế ngành Kiến Thụy nhiệm vụ quan trọng hàng đầu thời gian tới Đây đường tất yếu để góp phần xoá đói, giảm nghèo, tiến lên làm giàu nhằm thực mục tiêu cao mà Đảng ta đề là: Dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh Chuyển dịch cấu kinh tế ngành Kiến Thụy nhằm tạo công ăn việc làm, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần nhân dân Đây cách mạng sâu sắc, toàn diện tất lĩnh vực đời sống xã hội Nó đòi hỏi phải đầu tư nhiều trí tuệ, sức người, sức của, tính chủ động, sáng tạo toàn dân, lãnh đạo sáng suốt Đảng, quản lý, điều hành có hiệu Nhà nước đảm bảo thắng lợi Chuyển dịch cấu kinh tế ngành Kiến Thụy trình tổ chức lại lao động, phân công lại lao động, trình khai thác tiềm địa phương, chuyển từ sản xuất nhỏ sang sản xuất hàng hóa tập trung Là trình chuyển dịch kinh tế sản xuất theo mục tiêu, phương hướng, giải pháp kiến nghị nêu với cấu kinh tế ngành hợp lý Chuyển dịch cấu kinh tế ngành trình đấu tranh lâu dài, kiên trì Đây trình đấu tranh tư kinh tế, trị, xã hội với tư kinh tế, trị, xã hội cũ để đổi mới, phát triển lên Nó đòi hỏi cấp uỷ Đảng, quyền từ huyện đến sở cần không ngừng phấn đấu, rèn luyện, nâng cao nhận thức, trình độ lực lãnh đạo lên bước ngang tầm với đòi hỏi nhiệm vụ cách mạng Đây trình nhận thức vận dụng quy luật khách quan vào thực tiễn sống vận động hàng ngày, hàng địa phương, để từ có chủ trương, giải pháp đắn, kịp thời, có hiệu Đảng phải chăm lo lựa chọn, bố trí, đào tạo, bồi dưỡng, đào tạo lại đội ngũ cho mặt trận quan trọng để Kiến Thụy sớm hoàn thành xây dựng nông thôn đến năm 2020, góp phần xây dựng thành phố Hải Phòng Đô thị trung tâm cấp Quốc gia 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Trần Tuấn Anh, Phương hướng chuyển dịch cấu kinh tế ngành tỉnh Trà Vinh, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội 2001 Bộ Giáo dục Đào tạo (1999), Giáo trình Kinh tế phát triển, Nxb Thống kê, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Giáo trình Kinh tế trị học Mác Lênin, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ khoa học công nghệ (2002), Sự chuyển dịch cấu kinh tế vùng đồng sông Hồng giai đoạn 1995 - 2000 Chuyển dịch cấu kinh tế ngành trình công nghiệp hoá, đại hoá, Đề tài khoa học cấp Nhà nước, mã số KX 02 – 05 (2005), Hà Nội Nguyễn Sinh Cúc (2005), “Tổng quan chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam 20 năm đổi mới”, Tạp chí Sinh hoạt lý luận, Số Cục Thống kê Hải Phòng, Niên gián thống kê huyện Kiến Thụy (qua năm 2000, 2005-2014), số liệu thống kê phòng, ban huyện Vũ Hùng Cường (2008), Chuyển dịch cấu kinh tế ngành vùng Duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá, Luận án tiến sĩ kinh tế, Viện kinh tế Việt Nam Phạm Ngọc Dũng (2002), Sự chuyển dịch cấu kinh tế ngành công nghiệp vùng lãnh thổ đồng sông Hồng: Thực trạng giải pháp, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1982 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1987 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991 98 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Nghị Trung ương khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 18 Nguyễn Điền, Viện kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương (1997), Công nghiệp hóa nông nghiệp-nông thôn nước Châu Á Việt Nam, Nxb Chính trị, Quốc gia, Hà Nội 19 Trần Thọ Đạt (2006), Tốc độ chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 20 Trần Hùng Hậu (2002) , “Để góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Việt Nam”, Tạp chí tài chính, số 12 năm 2005, Nxb Tạp Chí Tài Chính 21 Đào Văn Hiệp (2011), Đầu tư trực tiếp nước chuyển dịch cấu kinh tế ngành Hải Phòng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Bùi Thị Minh Hồng (2001), Chuyển dịch cấu kinh tế ngành kinh tế thị trường Thành phố Hải Phòng, Luận án tiến sĩ, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 23 Phạm Hữu Hùng (2012), Chuyển dịch cấu kinh tế ngành công nghiệp hoá, đại hoá miền núi Thanh Hoá nay, Luận văn thạc sĩ, Học viện trị, Hà nội 24 Nguyễn Thị Lan Hương (2007), “Phân tích tác động chuyển dịch cấu kinh tế ngành tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, Số 10 99 25 Huyện ủy Kiến Thụy (2010), Báo cáo trị đại hội Đảng huyện Kiến Thụy lần thứ XXIII, nhiệm kỳ (2010 – 2015) 26 Huyện ủy Kiến Thụy, Nghị Đại hội XXIII Đảng Huyện, nhiệm kỳ 2010-2015 27 Đỗ Mạnh Khởi (2010), Phương hướng giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế ngành vùng Trung du miền núi Bắc Bộ thời kỳ đến năm 2020, Luận án tiến sĩ, Viện chiến lược phát triển 28 C.Mác (1994), Tư bản, tập 2, Nxb Sự thật Hà Nội 29 Đỗ Hoài Nam (1996), “Chuyển dịch cấu kinh tế ngành phát triển ngành trọng điểm, mũi nhọn Việt Nam”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Phan Công Nghĩa (2007), Cơ cấu kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế, Nxb Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 31.Trần Văn Nhung (2001), Xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế ngành công nghiệp địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội 32 Phân viện Hà Nội, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2001), Tập giảng kinh tế trị, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Quyết định số 145/2004/QĐ-TTg ngày 13/8/2004 cuả Thủ tướng Chính phủ Phương hướng chủ yếu phát triển kinh tế xã hội vùng KTTĐ Bắc đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 34.Trương Thị Minh Sâm, Phương Ngọc Thạch Lâm Quang Huyền (2000), Vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế ngành Thành phố Hồ Chí Minh trình công nghiệp hoá, đại hoá, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 35 Lê Quốc Sử (2001), Chuyển dịch cấu xu hướng phát triển kinh tế nông nghiệp Việt Nam theo hướng CNH-HĐH từ kỷ XX đến kỷ XXI thời đại kinh tế trí thức, Nxb thống kê, Hà Nội 36 Nguyễn Đình Phan (2005), “Chuyển dịch cấu kinh tế ngành Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế phát triển, Số 95 100 37 Thành ủy Hải Phòng (2010), Văn kiện Đại hội Đảng Thành phố Hải Phòng lần thứ XIV, nhiệm kỳ 2010-2015 38 Bùi Tất Thắng (1997), Những nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu ngành kinh tế thời kỳ công nghiệp hoá Việt Nam, Nxb Khoa học – xã hội, Hà Nội 39 Bùi Tất Thắng (2006), Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam, Nxb Khoa học – xã hội, Hà Nội 40 Trần Đình Thiên (1996), “Một số giải pháp thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, số (4) 1996 41 Nguyễn Xuân Thu TS Nguyễn Văn Phúc (2006), Phát triển kinh tế vùng trình công nghiệp hoá, đại hoá, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 42.Trần Quế Lâm (2004), Chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam năm đầu kỷ XXI, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 43 UBND thành phố Hải Phòng (2007), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hải Phòng đến năm 2020 44 UBND huyện Kiến Thụy (2009), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Kiến Thụy thời kỳ 2010 - 2020 45.UBND huyện Kiến Thụy, Báo cáo tổng kết năm Ủy ban Nhân dân huyện, từ năm 2000 - 2014 46 Đào Thị Vân (2004), Đảng tỉnh Hưng Yên lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá giai đoạn 1997 – 2003, Luận án thạc sĩ, Trung tâm Đào tạo bồi dưỡng học viên lí luận trị, Đại học quốc gia Hà Nội 47 Nguyễn Văn Vinh (2010), Đảng tỉnh Thanh Hoá lãnh đạo chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp, Luận án tiến sĩ, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 101 PHỤ LỤC Phụ lục 1: GIÁ TRỊ SẢN XUẤT PHÂN THEO NGÀNH Đơn vị tính: Tỷ đồng NÔNG NGHIỆP 2006 2007 2008 2009 2010 2011 1663,4 1900 2175,1 2516,4 2894,4 3364,4 830,7 903,0 981,6 1078,7 1172,5 1288,5 CHIA RA CÔNG NGHIÊP 394,0 474,7 579,0 706,1 861,1 1063,1 DỊCH VỤ 438,7 522,3 614,5 731,6 860,8 1012,8 Nguồn: Niên giám Thống kê 2006-2011-Cục Thống kê Hải Phòng Phụ lục 2: LAO ĐỘNG ĐANG LÀM VIỆC PHÂN THEO NGÀNH Đơn vị tính: Nghìn người 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 530,6 541,5 553,7 569,1 583,9 595,4 607,6 CHIA RA Nông, lâm nghiệp Công nghiệp thuỷ sản xây dựng 429,0 53,1 436,5 55,1 444,1 57,1 452,3 59,2 460,2 61,4 468,0 62,6 475,9 64,7 Dịch vụ 48,5 49,9 52,5 57,6 62,3 64,8 67,0 Nguồn: Niên giám Thống kê 2005-2011-Cục Thống kê Hải Phòng 102 Phụ lục 3: GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP THEO GIÁ SO SÁNH PHÂN THEO NGÀNH KINH TẾ Đơn vị tính: Tỷ đồng NĂM TỔNG SỐ 2005 2006 2007 2008 2009 2010 4.720,3 5.100,3 5.183,0 5.300,5 5.411,4 5.441,9 TRỒNG TRỌT 3.411,1 3.661,0 3.699,3 3.858,6 3768,4 3808,3 CHIA RA CHĂN NUÔI 1.219,4 1.303,5 1.343,9 1.297,3 1.302,4 1454,3 DỊCH VỤ 89,8 135,8 139,8 144,6 155,5 179,3 Nguồn: Niên giám Thống kê 2005-2010-Cục Thống kê Hải Phòng Phụ lục 4: CƠ CẤU GIÁ TRỊ GIA TĂNG THEO KINH TẾ NGÀNH (Tính theo giá hành) Chỉ tiêu 1.GTGT - Nông nghiệp - Công nghiệp - Dịch vụ Tỷ trọng - Nông nghiệp - Công nghiệp - Dịch vụ Đơn vị Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng % % % % 2009 914,5 466,4 192 256,1 100 51 21 28 2010 978,5 483,4 215,3 279,8 100 49,4 22 28,5 2011 1.416,3 682,3 327,7 406,3 100 48,2 23,1 28,7 2012 1.895,7 854,9 491 549,8 100 45,1 25,9 29 2013 2.057 863,6 522,8 670,6 100 42 25,4 32,6 Nguồn: Niên giám Thống kê 2009-2013-Cục Thống kê Hải Phòng Phụ lục 5: MỘT SỐ SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP CHỦ YẾU ĐƠN VỊ Đá khai thác TÍNH 1000m3 2006 265 2007 470 NĂM 2008 569 2009 590 2010 657 103 loại Đá ốp lát Đá phụ gia xi măng Xi măng loại Cót nan Cót ép Gạo, ngô xay xát Thức ăn gia súc Gỗ xẻ 1000m2 1000 1000 1000m2 1000m2 1000 1000 m3 11.12 200 89 61.23 1,0 11.34 212 91 5,8 63.01 300 1,23 12.02 234 94 6,0 63.210 434 1,67 0,7 12.21 300 97 6,0 64.11 500 1,8 1,4 14.45 312 102 6,0 64.212 Ván sàn 1000m 80 100 Đường mật 1000 26 106 112 112 120 Nguồn: Niên giám Thống kê 2006-2010-Cục Thống kê Hải Phòng Phụ lục 6: NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG XÃ HỘI PHÂN THEO NGÀNH KINH TẾ Đơn vị tính: Triệu đồng/ người NGÀNH NĂM 2008 2009 2006 200 2010 Nông, lâm nghiệp 4,3 4,8 6,9 7,3 9,6 Thuỷ sản 16,0 16,2 18,0 22,0 26,0 Công nghiệp 39,7 44,1 55,2 73,7 73,9 Xây dựng 26,6 35,3 47,3 53,6 53,8 Thương nghiệp 18,6 22,3 31,6 36,6 38,7 Khách sạn, nhà hàng 22,6 25,7 29,7 38,8 39,9 Vận tải, kho bãi, thông tin liên lạc 38,2 42,5 44,7 49,6 51,8 Nguồn: Niên giám Thống kê 2006-2010-Cục Thống kê Hải Phòng Phụ lục 7: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI, DU LỊCH DỊCH VỤ, KHÁCH SẠN, NHÀ HÀNG TRÊN ĐỊA BÀN THỜI KỲ 2008 - 2012 Chỉ tiêu Số sở phân theo thành Đơn vị Cơ sở 2008 4.428 2009 5.535 2010 5.989 2011 6.851 2012 6.811 phần kinh tế -Khu vực kinh tế nước Cơ sở 4.428 5.535 5.989 6.851 6.811 Trong TN-CT Cơ sở 4.428 5.531 5.984 6.846 6.806 104 - KV kinh tế có vốn nước Số sở phân theo ngành Cơ sở Cơ sở 4.428 5.535 5.989 6.851 6.811 -Thương mại Cơ sở 3.298 4.123 4.404 5.031 4.897 -Du lịch dịch vụ Cơ sở 519 649 681 795 844 -Khách sạn, nhà hàng Số lao động Mức bán lẻ doanh thu du Cơ sở người Tỷ 611 5.908 763 7.385 904 8.354 1.025 10.240 1.070 12.288 lịch dịch vụ đồng 846,7 1.058,37 1.296,36 1.768,7 2.135,8 thương mại Nguồn: Niên giám Thống kê 2008-2012-Cục Thống kê Hải Phòng Phụ lục 8: CƠ CẤU NGÀNH CHĂN NUÔI (Tính theo giá trị sản xuất hành) Chỉ tiêu 2008 100,00 2009 100,00 2010 100,00 2011 100,00 2012 100,00 0,64 0,69 0,67 0,94 0,72 Lợn 75,60 75,39 68,69 71,30 67,11 Gia, thủy cầm 12,12 12,85 17,99 15,95 18,69 Tổng số Trâu bò Chăn nuôi khác 11,64 11,07 12,65 11,82 13,48 Nguồn: Niên giám Thống kê 2008-2012-Cục Thống kê Hải Phòng Phụ lục 9: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT HUYỆN KIẾN THUỴ GIAI ĐOẠN 2010 - 2014 Tổng diện Năm 201 201 Diện tích tích (ha) Cơ cấu (%) Diện tích 10.751,9 100 10.751,9 Đất nông, Đất phi lâm, thuỷ nông, lâm, Đất khác sản 5.944,2 thủy sản 4.357,9 449,8 55,3 5.943,1 40,5 4.359,0 4,2 449,8 105 201 201 201 (ha) Cơ cấu (%) Diện tích 100 10.751,9 (ha) Cơ cấu (%) Diện tích 100 10.751,9 (ha) Cơ cấu (%) Diện tích 100 10.751,9 (ha) Cơ cấu (%) 55,3 5.932,3 40,5 4.735,6 4,2 84 55,2 5.908,6 44 4.759,3 0,8 84 55 6.545,9 44,2 4.122,2 0,8 84 60,9 38,3 0,8 100 Nguồn: Niên giám Thống kê 2010-2014-Cục Thống kê Hải Phòng Phụ lục 10: BIẾN ĐỘNG DÂN SỐ HUYỆN KIẾN THUỴ GIAI ĐOẠN 2010 - 2014 Đơn vị: người Chỉ tiêu 2010 Số lượng 2011 % Dân số trung bình 124.174 100 Số lượng 2012 % Số lượng 2013 % Số lượng 2014 % Số lượng 126.989 100 128.048 100 129.506 100 132.230 % 100 - Nam 61.242 49,3 63.136 49,7 63.552 49,6 64.238 49,6 65.704 49,7 - Nữ Cơ cấu theo NN- 62.932 50,7 63.853 50,3 64.496 50,4 65.268 50,4 66.526 50,3 phi nông nghiệp 124.174 100 126.989 100 128.048 100 129.506 100 132.230 100 - Dân phi NN 71.311 57,4 69.113 56,4 64.557 50,4 83.389 64,4 85.846 64,9 - Dân nông nghiệp 52.862 42,6 45,6 63.491 49,6 46.117 35,6 46.384 35,1 57.876 Cơ cấu theo 106 thành thị-nông thôn 124.174 100 - Thành thị - Nông thôn 3.510 2,8 120.664 97,2 126.989 100 128.048 100 129.506 100 132.230 100 3.677 2,9 3.656 2,9 3.658 2,8 3.707 2,8 123.312 97,1 124.392 97,1 125.848 97,2 128.523 97,2 Nguồn: Niên giám Thống kê 2010-2014-Cục Thống kê Hải Phòng 107 ... kê cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế Về luận án, luận văn nghiên cứu chuyển dịch cấu kinh tế ngành Nhiều luận án tiến sĩ kinh tế đề cập đến vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế như: Xu hướng chuyển. .. đẩy phát triển toàn kinh tế Tóm lại, chuyển dịch cấu kinh tế ngành phải tạo cấu kinh tế đại, hợp lý ngành kinh tế Để có cấu kinh tế thế, trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành phải đảm bảo yêu cầu... CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH Ở HUYỆN KIẾN THUỴ, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 1.1 Những vấn đề chung chuyển dịch cấu kinh tế ngành 1.1.1 Cơ cấu kinh tế Cơ cấu thuật ngữ dùng để biểu thị cấu trúc bên

Ngày đăng: 06/06/2017, 10:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan