Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
1,02 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH LA THỊ NGỌC ANH ĐẨY MẠNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH CÔNG NGHIỆP GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TỈNH THÁI NGUYÊN ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN, NĂM 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH LA THỊ NGỌC ANH ĐẨY MẠNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH CÔNG NGHIỆP GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TỈNH THÁI NGUYÊN ĐẾN NĂM 2020 Ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 8.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THANH MINH THÁI NGUYÊN, NĂM 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trung thực chưa dùng để bảo vệ học vị khác Mọi giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn cảm ơn Các thơng tin, trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả luận văn La Thị Ngọc Anh ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài: “Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế ngành công nghiệp gắn với phát triển kinh tế tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020”, nhận hướng dẫn, giúp đỡ, động viên nhiều cá nhân tập thể Tôi xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc tới tất cá nhân tập thể tạo điều kiện giúp đỡ học tập nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, khoa, văn phòng Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ tơi mặt q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ tận tình giảng viên hướng dẫn TS Nguyễn Thanh Minh Trong trình thực đề tài, tơi cịn giúp đỡ cộng tác cô chú, anh chị em bạn bè, xin chân thành cảm ơn Thêm nữa, muốn gửi lời cảm ơn chân thành tới bạn bè, đồng nghiệp gia đình tạo điều kiện mặt để tơi hồn thành nghiên cứu Tơi xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc giúp đỡ quý báu Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả luận văn La Thị Ngọc Anh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Kết cấu luận văn Chương 1: LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ ĐẨY MẠNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ CÔNG NGHIỆP GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRÊN ĐIẠ BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN 1.1 Cơ sở lý luận chuyển dịch CCKT công nghiệp gắn với phát triển kinh tế 1.1.1 Những vấn đề cấu kinh tế chuyển dịch CCKT 1.1.2 Quan niệm, nội dung cần thiết chuyển dịch CCKT công nghiệp gắn với phát triển kinh tế 12 1.1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch CCKT ngành công nghiệp gắn với phát triển kinh tế 19 1.2 Cơ sở thực tiễn chuyển dịch cấu kinh tế công nghiệp trình phát triển kinh tế số quốc gia số địa phương nước 25 1.2.1 Tổng quan kinh nghiệm chuyển dịch CCKT công nghiệp trình phát triển kinh tế số quốc gia 25 1.2.2 Tổng quan kinh nghiệm chuyển dịch CCKT cơng nghiệp q trình phát triển kinh tế số địa phương nước 27 1.2.3 Bài học cho tỉnh Thái Nguyên 32 iv Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 Các câu hỏi nghiên cứu? 35 2.2 Phương pháp nghiên cứu 35 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu .35 2.2.2 Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu 35 2.2.3 Phương pháp phân tích số liệu .35 2.3 Chỉ tiêu nghiên cứu đề tài .36 2.3.1 Mức độ thay đổi cấu GRDP 36 2.3.2 Mức độ thay đổi cấu lao động 38 2.3.3 Mức độ thay đổi cấu hàng xuất .39 Chương 3: THỰC TRẠNG ĐẨY MẠNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ CÔNG NGHIỆP GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TỈNH THÁI NGUYÊN .40 3.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội kết phát triển ngành công nghiệp tỉnh Thái Nguyên 40 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên .40 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 43 3.1.3 Kết phát triển ngành công nghiệp Thái Nguyên 49 3.2 Thực trạng chuyển dịch CCKT công nghiệp đến kinh tế tỉnh Thái Nguyên 53 3.2.1 Sự phối hợp sở, ban, ngành đạo chuyển dịch cấu kinh tế công nghiệp 53 3.2.2 Chuyển dịch cấu kinh tế ngành cơng nghiệp hình thành ngành công nghiệp 55 3.2.3 Sự thay đổi tương quan tỷ lệ ngành CN 62 3.2.4 Sự phát triển cụm, khu công nghiệp Thái Nguyên 65 3.3 Phân tích nhân tố tác động đến chuyển dịch CCKT công nghiệp Thái Nguyên 67 3.3.1 Nhân tố chủ quan 67 3.3.2 Nhân tố khách quan .71 v 3.4 Kết đạt mặt hạn chế chuyển dịch CCKT công nghiệp Thái Nguyên 72 3.4.1 Những kết đạt 72 3.4.2 Những mặt hạn chế q trình chuyển dịch CCKT ngành cơng nghiệp tỉnh Thái Nguyên nguyên nhân 73 3.4.3 Những vấn đề xúc đặt chuyển dịch CCKT công nghiệp Thái Nguyên 75 Chương 4: GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH CHUYỂN DỊCH CCKT CÔNG NGHIỆP GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TỈNH THÁI NGUYÊN ĐẾN NĂM 2020 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 81 4.1 Mục tiêu chuyển dịch CCKT công nghiệp gắn với phát triển kinh tế tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 .81 4.1.1 Mục tiêu phát triển kinh tế tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 .81 4.1.2 Mục tiêu phát triển công nghiệp tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 83 4.2 Định hướng chuyển dịch CCKT công nghiệp gắn với phát triển kinh tế tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 .85 4.2.1 Phương án chuyển dịch CCKT công nghiệp tỉnh Thái Nguyên 85 4.2.2 Định hướng phát triển cho số ngành công nghiệp chủ yếu 86 4.3 Giải pháp nhằm đẩy mạnh chuyển dịch CCKT công nghiệp gắn với phát triển kinh tế tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 .90 4.3.1 Giải pháp quy hoạch .90 4.3.2 Giải pháp sách 92 4.3.3 Giải pháp nghiệp vụ chuyên môn 93 4.4 Kiến nghị 93 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CCKT CCN : Cơ cấu kinh tế : Cụm công nghiệp CNXH : Chủ nghĩa xã hội KCN : Khu công nghiệp KT-XH : Kinh tế - xã hội KHCN : Khoa học công nghệ KHKT : Khoa học kỹ thuật LĐXH: Lao động xã hội 10 LLSX NXB : Lực lượng sản xuất : Nhà xuất 11 QHSX : Quan hệ sản xuất 12 SXCN : Sản xuất công nghiệp 13 SXKD : Sản xuất kinh doanh 14 TLSX : Tư liệu sản xuất 15 WTO : Tổ chức Thương mại Thế giới 16 XHCN : Xã hội chủ nghĩa vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Chuyển dịch CCKT Thái Nguyên giai đoạn 2010 - 2016 43 Bảng 3.2: Chuyển dịch CCKT theo thành phần kinh tế (giá thực tế) giai đoạn 2010 - 2016 44 Bảng 3.3: Nhân lực tổ chức khoa học cơng nghệ tỉnh (Tính đến 12/2016) 45 Bảng 3.4: Nhân lực công nhân kỹ thuật 47 Bảng 3.5: Tốc độ phát triển GTSX công nghiệp theo phân theo thành phần kinh tế 50 Bảng 3.6: Giá trị sản xuất theo phân ngành CN (Giá CĐ 2010) 51 Bảng 3.7: Giá trị tăng thêm (GRDP) công nghiệp từ 2010 - 2016 52 Bảng 3.8: Số lượng sở công nghiệp phân theo thành phần kinh tế 56 Bảng 3.9: Tốc độ phát triển GTSX công nghiệp chia theo huyện/thành phố/thị xã 57 Bảng 3.10: Số lượng lao động sở công nghiệp phân theo ngành kinh tế 58 Bảng 3.11: Giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế (tính theo giá cố định 2010) 60 Bảng 3.12: Các sản phẩm công nghiệp chủ yếu 62 Bảng 3.13: Chuyển dịch cấu giá trị sản xuất công nghiệp 64 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự phát triển kinh tế quốc gia địa phương địi hỏi phải có CCKT hợp lý, xác định rõ giải mối quan hệ ngành, vùng thành phần kinh tế, yếu tố, lĩnh vực kinh tế quốc dân Xây dựng CCKT hợp lý nội dung phát triển kinh tế, xây dựng CCKT cơng nghiệp quan trọng Tỉnh Thái Nguyên, trung tâm trị, kinh tế khu Việt Bắc nói riêng, vùng trung du miền núi đơng bắc nói chung, cửa ngõ giao lưu kinh tế xã hội vùng trung du miền núi với vùng đồng Bắc Bộ Trong năm gần Thái Nguyên trở thành địa phương phía Bắc có phát triển cơng nghiệp mạnh có đột phá hoạt động thu hút đầu tư vào khu công nghiệp Diện mạo tỉnh ngày đại, khang trang, xứng đáng trung tâm trị, kinh tế - xã hội vùng Trung du miền núi phía Bắc Kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng cao, liên tục năm sau cao năm trước Năm 2016, tốc độ tăng trưởng kinh tế (GRDP) tỉnh đạt 15,20%, vượt mức kế hoạch đề ra, mức tăng trung bình giai đoạn 2010 - 2016 17,97%, gấp gần lần mức tăng bình quân chung nước Tốc độ tăng trưởng GRDP nhóm ngành cơng nghiệp cao bình quân chung nước, bước khẳng định vị trí, vai trị tỉnh cơng nghiệp vùng Trung du miền núi phía Bắc GRDP bình qn đầu người năm 2016 đạt 65 triệu đồng Ngày 27-02-2015, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 260/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030: Quyết định đưa mục tiêu tổng quát phát triển đến năm 2020 “xây dựng Thái Nguyên trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng đại trung tâm vùng Trung du Miền núi phía Bắc phát triển cơng nghiệp, dịch vụ, dịch vụ giáo dục - đào tạo, 86 4.2.2 Định hướng phát triển cho số ngành công nghiệp chủ yếu 4.2.2.1 Phát triển ngành công nghiệp luyện kim đến năm 2020 - Phát triển ngành luyện kim trở thành ngành sản xuất chủ lực, đáp ứng tối đa nhu cầu nguyên liệu cho công nghiệp khí tỉnh nước, sản phẩm thượng nguồn, đảm bảo yêu cầu bảo vệ môi trường sinh thái Ngành luyện kim tỉnh đến năm 2020 cần phải đạt sản lượng cao, có nhiều chủng loại thép từ nguyên liệu quặng, gang lỏng Tốc độ tăng trưởng bình quân giá trị SXCN phấn đấu đạt 16,11% giai đoạn 2016 - 2020; 17,34% giai đoạn 2020 - 2030 Phát triển mạnh để trở thành trung tâm luyện thép lớn Trung du miền núi phía Bắc, thực đa dạng hố sản phẩm, kêu gọi dự án đầu tư vào lĩnh vực sản xuất loại thép hợp kim, thép đặc chủng, thép để phục vụ ngành công nghiệp khác phát triển 4.2.2.2 Phát triển ngành CN điện tử - tin học đến năm 2020 - Đẩy mạnh xúc tiến thu hút đầu tư phát triển ngành điện tử - tin học, công nghiệp sản xuất phần mềm theo hướng ngành sản xuất mũi nhọn Trước mắt thu hút dự án sản xuất linh kiện điện tử, chất bán dẫn, điện thoại di động, lắp ráp máy vi tính Có chế khuyến khích doanh nghiệp đẩy mạnh đầu tư sản xuất sản phẩm điện tử - tin học phục vụ ngành đóng tầu, khí xác sản xuất máy móc thiết bị Hướng tới sản xuất linh kiện, cụm linh kiện xuất khẩu, xây dựng hạ tầng công nghiệp điện tử, phần cứng tin học, gia tăng phát triển phần mềm - Tiếp tục đẩy mạnh sản xuất hàng điện tử dân dụng, linh kiện, phần mềm dịch vụ Chú trọng phát triển công nghiệp điện tử viễn thông, điện tử phục vụ tầu thuỷ, phương tiện vận tải khác, thiết bị điện tử thiết bị tự động, bán tự động 4.2.2.3 Phát triển ngành CN sản xuất VLXD đến năm 2020 Tập trung phát triển khai thác có hiệu nhà máy sản xuất xi măng; đa dạng hoá sản phẩm, hướng vào sản phẩm chất lượng cao, giá trị lớn 87 phục vụ nước xuất khẩu, giữ vai trò sản phẩm chủ lực từ 2010 đến trước 2016 Phát triển sản xuất kính xây dựng, sứ vệ sinh, gạch ốp lát, gạch không nung, vật liệu xây dựng từ kim loại, loại vật liệu mới, vật liệu xây dựng từ nhựa, gỗ bước nâng chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế Trên sở lợi nguồn nguyên liệu sản xuất vật liệu xây dựng, Thái Nguyên cần phát triển sản phẩm sau: Sản xuất xi măng theo cơng nghệ lị quay phương pháp khơ; sản xuất phát triển gạch nung theo cơng nghệ lị tuynel; tăng mạnh sản lượng sản xuất gạch không nung, gạch xây dựng từ chất thải công nghiệp; tăng khai thác tận thu đá, sét cho sản xuất xi măng, xây dựng; sản xuất kính nổi, đá ốp lát, gốm sứ vệ sinh; đa dạng lợp kim loại 4.2.2.6 Phát triển ngành CN dệt may - da giầy đến năm 2020 - Hạn chế tiến tới chấm dứt phương thức gia cơng - Hiện đại hố thiết bị, nâng cao lực sản xuất, đa dạng hoá sản phẩm, tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu; đầu tư tạo lực thiết kế mẫu, nâng cao hàm lượng kỹ thuật sản phẩm Duy trì vai trị ngành sản xuất chủ lực đến trước năm 2016 - Tăng dần tỷ lệ nội địa hoá sản phẩm: Ưu tiên đầu tư công nghiệp phụ trợ, dệt kim, tạo sợi, sản xuất giả da, vải bồi, sản xuất nguyên phụ liệu thay nhập - Củng cố mở rộng thị trường, coi trọng thị trường nội địa xuất khẩu; tập trung đầu tư hình thành phát triển Trung tâm thiết kế mẫu mốt thời trang ngành; đào tạo đội ngũ kỹ thuật, nhân viên thiết kế chuyên nghiệp Củng cố phận kỹ thuật, thiết kế doanh nghiệp để cải tiến, đa dạng sản phẩm - Đổi thiết bị công nghệ theo hướng tiên tiến, đại; sản xuất nguyên phụ liệu phục vụ cho tăng tỷ lệ nội địa hoá, tăng hiệu sản xuất; đầu tư phát triển thị trường; xây dựng thương hiệu, nhãn mác sản phẩm 88 4.2.2.7 Phát triển ngành công nghiệp chế biến nông - lâm- thủy sản, thực phẩm đến năm 2020 - Tập trung phát triển ngành công nghiệp chế biến có lợi cạnh tranh, sở lợi địa lý tạo khả thu hút nguồn nguyên liệu chỗ thành phố tỉnh để thực chế biến sâu phục vụ xuất Trong đó, ưu tiên phát triển chế biến thực phẩm theo hướng sản phẩm chủ lực - Phát triển công nghiệp chế biến nông - lâm - thủy sản thực phẩm cần gắn liền với bảo vệ môi trường vệ sinh an toàn thực phẩm, gắn với cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn Xây dựng vùng canh tác nông nghiệp, thuỷ sản với quy mơ liên tỉnh, liên vùng để có đủ nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.Trên sở dự báo nguồn nguyên liệu, ngành chế biến nông - lâm - thủy sản & thực phẩm giai đoạn 2010 - 2020 năm tiếp sau cần tập trung vào lĩnh vực chế biến sau: chế biến chè; chế biến sản xuất đồ gỗ gia dụng, hàng thủ công mỹ nghệ xuất 4.2.2.8 Phát triển ngành công nghiệp khai thác đến năm 2020 - Phát triển hoạt động khai thác tài nguyên, khoáng sản theo hướng tiết kiệm sử dụng có hiệu tài nguyên khống sản - Sử dụng cơng nghệ, thiết bị khai thác tận thu khoáng sản, nâng cao lực chế biến khoáng sản; nghiên cứu phát triển công nghệ khai thác tài nguyên biển; bảo vệ nghiêm ngặt môi trường hoạt động khai thác để đảm bảo yêu cầu phát triển bền vững - Phấn đấu nâng nhanh giá trị sản xuất công nghiệp ngành khai thác chế biến khoáng sản, tạo tiền đề quan trọng cho ngành sản xuất khác phát triển -Tập trung tối đa nguồn lực đầu tư dự án khai thác, chế biến khoáng sản mỏ lớn công nghệ đại nhằm tạo đột phá phát triển, lĩnh vực khai thác chế biến khoáng sản: đá 89 vôi, sét, cát, sỏi đáp ứng nguyên liệu cho nhà máy sản xuất xi măng VLXD địa bàn Thành phố - Coi trọng điều kiện phát triển bền vững, cụ thể là: bảo vệ tốt mơi trường; quản lý chặt chẽ có biện pháp tận thu tài nguyên; cải thiện đời sống công nhân 4.2.2.9 Phát triển ngành sản xuất phân phối điện phân phối nước đến năm 2020 * Về sản xuất phân phối điện: - Đảm bảo nâng cao chất lượng điện năng, cấp điện an toàn, tin cậy cho yêu cầu phát triển KT-XH tỉnh, góp phần nâng cao đời sống, dân trí người dân địa bàn; giảm tổn thất điện năng, tăng hiệu khai thác lưới điện, tiết kiệm tiêu dùng điện - Nâng cao chất lượng điện mạng lưới điện; đảm bảo tỷ lệ số hộ có điện dùng đến năm 2020 100%, nhân dân mua điện với giá thấp giá trần quy định; đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH tỉnh phát triển công nghiệp - Nâng cao độ tin cậy chất lượng điện áp, có trọng ưu tiên phụ tải tập trung, đòi hỏi cấp điện liên tục theo yêu cầu công nghệ; giảm tổn thất, tăng hiệu khai thác lưới điện - Mở rộng lưới cấp điện cho khu - cụm công nghiệp, khu đô thị thực điện khí hố nơng thơn * Sản xuất phân phối nước: - Đảm bảo cung cấp đủ nước theo mức chuẩn cho đối tượng dùng nước Thực hỗ trợ nước sinh hoạt cho hộ dân nghèo nông thôn, vùng xa Thu hút đầu tư nước vào lĩnh vực này, đầu tư mức độ thích đáng cho hệ thống cấp nước tỉnh - Khai thác có hiệu cơng suất nhà máy, trạm cấp nước có tăng cường đầu tư mở rộng, đầu tư (cho nơi chưa có) đồng 90 hố tồn mạng; Kết hợp đầu tư tập trung thành phố đầu tư nhỏ huyện theo chương trình cung cấp nước cho dân nông thôn - Củng cố phát triển hoạt động SXKD Công ty Cấp nước Thái Nguyên chịu trách nhiệm cấp nước cho tỉnh Mạng truyền dẫn phát triển vận hành theo mạch vịng để đảm bảo an tồn 4.3 Giải pháp nhằm đẩy mạnh chuyển dịch CCKT công nghiệp gắn với phát triển kinh tế tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Trên sở quan điểm, mục tiêu, định hướng phát triển chuyển dịch cấu ngành công nghiệp, thời gian tới tỉnh cần phải thực đồng giải pháp chủ yếu sau: 4.3.1 Giải pháp quy hoạch Những năm qua, tỉnh tổ chức thực quy hoạch định hướng phát triển KT-XH địa bàn góp phần thúc đẩy kinh tế tỉnh phát triển động, làm chuyển dịch cấu nội ngành cơng nghiệp chuyển dịch theo hướng tích cực, tỷ trọng ngành công nghiệp ngày tăng nhanh Tuy nhiên, q trình phát triển ngành cơng nghiệp phát sinh nhiều vấn đề như: tỉnh dần lợi công nghiệp, lực cạnh tranh cịn thấp, kỹ thuật cơng nghệ cao, cơng nghệ thông tin, đào tạo nguồn nhân lực cho tỉnh chưa theo kịp với yêu cầu phát triển, kinh tế tỉnh có chiều hướng phát triển chững lại năm gần Trước bối cảnh đó, địi hỏi tỉnh phải rà sốt, điều chỉnh hồn thiện lại quy hoạch phát triển kinh tế quy hoạch phát triển ngành cơng nghiệp nhằm góp phần định hướng phát triển chuyển dịch cấu ngành cơng nghiệp tỉnh đến năm 2020 tầm nhìn năm 2030, tập trung: - Phối hợp chặt chẽ, tranh thủ giúp đỡ Bộ, ngành Trung ương tiến hành rà soát lại bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 có tính đến năm 2030 Trên sở định 91 hướng cho việc xây dựng quy hoạch chi tiết ngành công nghiệp chủ lực địa bàn Quy hoạch chi tiết phát triển ngành cơng nghiệp trọng điểm cơng nghiệp khí chế tạo máy; cơng nghiệp luyện kim; cơng nghiệp hóa chất; công nghiệp điện tử; công nghiệp thông tin phần mềm; công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng; công nghiệp dệt may; công nghiệp điện tử; công nghiệp khai thác chế biến khống sản; cơng nghiệp sản xuất phân phối điện nước Phải gắn quy hoạch ngành công nghiệp tỉnh với quy hoạch chung vùng kinh tế trọng điểm trung du miền núi phía Bắc nước, sở phân công, hợp tác cách thống đồng Đồng thời xây dựng quy hoạch theo hướng mở địa giới hành tỉnh, việc phát triển kinh tế khơng có giới hạn địa giới hành mà cần mở rộng địa phương ngồi nước Đó khơng gian mở cho phát triển kinh tế vùng, có khai thác lợi chung toàn vùng địa phương, tránh gây lãng phí nguồn lực vốn đầu tư Tiến hành rà soát điều chỉnh quy hoạch khu, cụm công nghiệp địa bàn, tiến hành xây dựng quy hoạch khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất khu kinh tế mở tỉnh, đảm bảo điều kiện kết cấu hạ tầng hàng rào điện, nước, giao thơng, bưu - viễn thơng Khẩn trương tiến hành quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội tỉnh phù hợp với phát triển kinh tế, xây dựng hoàn thiện mạng lưới giao thông vận tải đường bộ, đường sắt; hệ thống thông tin liên lạc viễn thông; kho bãi hệ thống cung cấp điện, nước, thoát nước quy hoạch phát triển đô thị theo hướng đại thể rõ tính chất đặc trưng tỉnh Thái Nguyên Chú ý quy hoạch mạng lưới y tế, chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân, tăng cường quản lý kiểm soát gia tăng dân số quy hoạch lại viện nghiên cứu, trường đại học, cao đẳng, dạy nghề địa bàn nhằm đáp ứng cho yêu cầu phát triển đào tạo nguồn nhân lực cho nghiệp phát triển kinh tế tỉnh vùng kinh tế 92 4.3.2 Giải pháp sách - Hiện nay, việc quản lý nhà nước ngành công nghiệp Trung ương khu vực đầu tư nước ngồi đóng địa bàn tỉnh cịn bị chia cắt cần phải xây dựng qui chế phối hợp quản lý thống mặt nhà nước Bộ với tỉnh Từng bước tiến tới xóa bỏ chế độ chủ quản doanh nghiệp nhà nước sản xuất công nghiệp - Tăng cường cải tiến lực quản lý nhà nước sản xuất công nghiệp quan công quyền, thực minh bạch đơn giản hoá thủ tục hành việc cấp phép thành lập doanh nghiệp, cho thuê đất áp dụng rộng rãi việc cấp phép mạng Intemet, xây dựng chế độ trách nhiệm công tâm đội ngũ công chức, kiên xử lý cán nhân viên cố tình gây khó khăn, nhũng nhiễu cho doanh nghiệp - Về sách tài chính, tín dụng: Đối với thuế: tỉnh cần có sách giữ vững thuế suất ổn định thời gian dài từ - năm, để doanh nghiệp tính tốn kế hoạch đầu tư sản xuất Kiến nghị Chính phủ sửa đổi cách hợp lý sách thuế cách tính thuế thu nhập gây nhiều khó khăn cho doanh nghiệp, nhà đầu tư nước ngồi - Về khuyến khích xuất khẩu: tỉnh cần tập trung hỗ trợ toàn diện mặt để phát triển sản phẩm công nghiệp chủ lực, có lợi cạnh tranh chọn lựa đưa vào chương trình phát triển bền vững, hỗ trợ lãi suất vay ngân hàng để đầu tư chiều sâu, đổi thiết bị công nghệ đại, nâng cao lực thiết kế sản phẩm mới, tăng cường xúc tiến quảng cáo sản phẩm triển lãm, hội chợ, báo chí website; xây dựng sản phẩm có chất lượng cao, mang thương hiệu thành phố Tiến hành thành lập cơng ty bảo hiểm tín dụng xuất để bảo hiểm trường hợp xuất bán chịu, trả chậm, thị trường có tiềm lớn, có độ rủi ro cao 93 4.3.3 Giải pháp nghiệp vụ chuyên môn Để thực trung tâm vùng nước, Thái Nguyên cần liệt tâm thực số giải pháp sau đây: Các đơn vị đào tạo địa bàn cần nghiên cứu, tìm hiểu thị trường, đổi tư để thu hút nhà đầu tư, nhân tài nhằm liên kết, liên doanh đào tạo xây dựng sở đào tạo, phương pháp, chương trình, đảm bảo đạt chất lượng cao; khai thác thị trường giáo dục đào tạo đầy tiềm để cung cấp cho xã hội nguồn nhân lực có chất lượng, trình độ cao sức cạnh tranh cao Khuyến khích hợp tác doanh nghiệp với sở đào tạo địa bàn để có nguồn nhân lực chất lượng, đáp ứng yêu cầu thực tiễn nguồn lao động sở sản xuất, kinh doanh; đặc biệt các doanh nghiệp khu, cụm công nghiệp địa bàn, nhà máy Tập đoàn Samsung Thái Nguyên; bước chuyển từ lao động thủ công lạc hậu sang sử dụng lao động với công nghệ (phương tiện, phương pháp) tiên tiến, đại, có hàm lượng trí tuệ cao gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực có sức sáng tạo với phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ Thực nhiều giải pháp để xây dựng Khu cơng nghệ thơng tin tập trung n Bình để nghiên cứu - phát triển sản phẩm công nghệ thông tin, phục vụ cho việc đào tạo, chuyển giao công nghệ lĩnh vực công nghệ thông tin Ưu tiên đổi công nghệ công nghiệp sử dụng công nghệ tạo sản phẩm có sức cạnh tranh; phát triển công nghiệp gắn với bảo vệ môi trường để đảm bảo phát triển bền vững 4.4 Kiến nghị Phải đặt trọng tâm vào việc chuyển dịch cấu kinh tế từ ngành có suất lao động thấp sang ngành có suất lao động cao hơn, đóng góp lớn cho tăng trưởng kinh tế Là tỉnh có truyền thống cơng nghiệp lâu năm, Thái Nguyên thực chủ trương lấy phát triển công nghiệp 94 làm tảng, phát triển ngành cơng nghiệp cơng nghệ cao có sức cạnh tranh thị trường nước giới Tuy nhiên, vấn đề đặt chiến lược phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn tới việc lựa chọn sản phẩm công nghiệp mũi nhọn nhằm khai thác tiềm năng, mạnh tỉnh lại phù hợp với nhu cầu, thị hiếu thị trường thay sản phẩm truyền thống (xi măng, sắt thép…) gặp khó khăn trình cạnh tranh chất lượng giá thị trường lạc hậu công nghệ Kiên trì phương châm thực chuyển dịch cấu kinh tế ngành theo kiểu “cuốn chiếu”, thực xây dựng ngành phải đạt hiệu ngay, hình thành ngành kinh tế mũi nhọn, chủ lực tạo thành cực tăng trưởng nhằm tạo tác động lan tỏa thúc đẩy ngành khác phát triển Thực lựa chọn ngành, sản phẩm phù hợp với vùng, địa phương giai đoạn nhằm tạo sản phẩm mũi nhọn, ngành mũi nhọn, địa phương mạnh đóng vai trị “đầu tàu” kéo theo phát triển sản phẩm, ngành địa phương khác Điều phù hợp với tỉnh Thái Nguyên điều kiện bắt đầu xuất số ngành, sản phẩm, địa phương đóng vai trị mũi nhọn ngành dịch vụ (y tế, giáo dục), sản phẩm có sức cạnh tranh cao có thương hiệu (chè Ơ long, chè Tân Cương…), số địa phương có bứt phá mạnh trình chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh (thị xã Sông Công, huyện Phổ Yên…) Xuất yếu tố (cuộc khủng hoảng kinh tế giới), thị trường dịch vụ địa bàn tỉnh phát triển mạnh, gia tăng đầu tư FDI địa bàn tỉnh Đây gợi ý cho tác giả việc đề xuất chiến lược chuyển dịch cấu kinh tế ngành địa bàn tỉnh Thái Nguyên theo hướng dịch vụ - công nghiệp - nông nghiệp, nội ngành, cấu có thay đổi theo hướng tập trung nguồn lực khan cho số lĩnh vực thời điểm định nhằm khai thác tốt tiềm năng, lợi giai đoạn Giữ vững mục tiêu phát triển kinh tế bền vững: thực bảo vệ môi 95 trường phát triển đô thị đại, thực phát triển kinh tế gắn với tạo môi trường sống văn minh, đại, phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường, bước giảm chênh lệch mức sống tầng lớp dân cư, đảm bảo an sinh xã hội Đặc biệt giai đoạn tới, trước yêu cầu mục tiêu phát triển bền vững, đặt yêu cầu cho tỉnh Thái Ngun việc lựa chọn mơ hình phát triển có môi trường thân thiện, đại, giảm ô nhiễm, bước xóa bỏ hình ảnh thành phố cơng nghiệp có mức độ nhiễm đứng đầu nước, ảnh hưởng nghiêm trọng tới đời sống người dân 96 KẾT LUẬN Để làm sở cho nghiên cứu đề tài luận văn số lý luận chuyển dịch CCKT công nghiệp tỉnh Thái Nguyên làm rõ bao gồm: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan đến chuyển dịch CCKT cơng nghiệp q trình phát triển kinh tế Khảo sát kinh nghiệm nước Trung Quốc, Thái Lan, Hàn Quốc thành phố lớn nước TP Hồ Chí Minh, TP Hà Nội Bình Dương chuyển dịch CCKT cơng nghiệp q trình phát triển kinh tế, từ rút học tham khảo cho tỉnh Thái Nguyên Đẩy mạnh chuyển dịch cấu công nghiệp để phấn đấu đến năm 2020 tỉnh Thái Nguyên trở thành tỉnh cơng nghiệp, giữ vai trị đầu tàu vùng kinh tế trung du miền núi phía Bắc Phấn đấu để Thái Nguyên trở thành tỉnh công nghiệp văn minh, đại trước năm 2020 - Phân tích, đánh giá thực trạng chuyển đổi CCKT Thái Ngun ta thấy, phát triển cơng nghiệp chuyển dịch cấu ngành công nghiệp tỉnh hướng làm cho kinh tế tỉnh tiếp tục tăng trưởng cao, đem lại nguồn thu lớn cho ngân sách nhà nước, góp phần giải việc làm, nâng cao thu nhập, ổn định đời sống nhân dân, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cho tỉnh, đẩy mạnh xuất khẩu, tạo liên kết, hợp tác, khai thác tiềm mạnh địa phương, tạo phát triển hài hòa vùng nước Tuy nhiên, kinh tế tỉnh phát triển chưa tương xứng với tiềm tỉnh có vị trí địa lý thuận lợi, sở hạ tầng hoàn chỉnh, lực lượng lớn cán khoa học - kỹ thuật, có đội ngũ cơng nhân lành nghề, dân số đông đảo động Trên sở đánh giá thực trạng phân tích nhân tố tác động đến chuyển dịch CCKT công nghiệp tỉnh Thái Nguyên, Luận văn đề cập đến mục tiêu, phương hướng đưa giải pháp bản: giải pháp quy hoạch, giải pháp sách giải pháp nghiệp vụ chuyên môn nhằm đẩy mạnh chuyển dịch CCKT công nghiệp gắn với phát triển kinh tế tỉnh, giúp tỉnh Thái Nguyên phát triển theo hướng trọng ngành công nghiệp 97 đại tiếp tục phát triển ngành công nghiệp truyền thống, nâng cao kỹ thuật, nâng cao nhiệm vụ chuyên môn Để kinh tế tỉnh phát triển nhanh, bền vững, đòi hỏi giai đoạn tương lai phải coi phát triển công nghiệp chuyển dịch cấu ngành công nghiệp điều cần thiết cấp bách, định cho phát triển chung toàn kinh tế tỉnh 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo Nhân Dân (2004), Khởi sắc kinh tế ngoại thành Hà Nội - Số ngày 31/12/2004 Ngơ Xn Bình, Phạm Q Long: Hàn Quốc đường phát triển, Nxb Thống kê, Hà Nội , 2000 Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên, Niên giám thống kê từ 2010 - 2016 C.Mác (1973): Tư bản, tập - NXB Sự Thật Hà Nội – 1973 Nguyễn Xuân Dũng (2002), Một số định hướng đẩy mạnh CNH, HĐH Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Lê Thành Đại (2005), "Biến đổi CCKT quận 9, thành phố Hồ Chí Minh, q trình CNH, HĐH", Luận văn thạc sĩ 11 Ngơ Đình Giao (1994), Chuyển dịch CCKT theo hướng CNH, HĐH kinh tế quốc dân tập tập 2, NXB trị quốc gia Hà Nội 12 Nguyễn Thị Bích Hường, "Biến đổi CCKT Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế khu vực quốc tế" Luận án tiến sĩ kinh tế năm 2004 13 Võ Đại Lược, Trần Văn Thọ, Kinh nghiệm phát triển kinh tế khu vực kinh tế Việt Nam, Viện kinh tế giới, Hà Nội - 1991 14 Đỗ Hoài Nam (1995) (chủ biên) Đề tài "Chuyển dịch CCKT ngành phát triển ngành trọng điểm, mũi nhọn Việt Nam" Viện Kinh tế thuộc Trung tâm Xã hội Nhân văn quốc gia, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 99 15 Phạm Xuân Nam - Quá trình phát triển công nghiệp Việt Nam, triển vọng CNH, HĐH đất nước, NXB khoa học xã hội, Hà Nội, năm 2002 16 Hoàng Thị Thanh Nhàn (1997), CNH hướng ngoại "sự thần kỳ" NIE Châu Á, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Trần Văn Nhưng (2001), Xu hướng chuyển dịch CCKT ngành công nghiệp địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 18 Phan Thanh Phố (1996), "Phát triển chuyển dịch CCKT theo hướng CNH, HĐH" - Tạp chí Cộng sản (15) trang 14 19 Nguyễn Đình Phan (chủ biên), Phạm Khiêm Ích (1997), Tác động Nhà nước nhằm chuyển dịch CCKT theo hướng công nghiệp, HĐH nước ta - NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Lê Du Phong, Nguyễn Thành Độ (1999), Chuyển dịch CCKT điều kiện hội nhập với khu vực giới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Nguyễn Ngọc Sơn (2014), “Phát triển chuyển dịch cấu ngành công nghiệp trình cơng nghiệp hóa Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế & Phát triển, số 203, tr 24-37 22 Sở kế hoạch đầu tư Hà Nội: Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH Hà Nội đến năm 2010, năm 2001 23 Sở Công Thương tỉnh Thái Nguyên, Các Báo cáo tổng kết (2010-2016) 24 Bùi Tất Thắng (1997) (chủ biên), Đề tài "Các nhân tố ảnh hưởng tới chuyển dịch cấu ngành kinh tế thời kỳ CNH Việt Nam", NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Bùi Thị Thiêm (2007), “Một số vấn đề cấu cơng nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế - Luật (23), tr 88-95 26 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 260 /QĐ-TTg ngày 27/02/2015 phê duyệt điều chỉnh chung xây dựng tỉnh Thái Nguyên đến năm 2030 27 UBND tỉnh Thái Nguyên, báo cáo tổng kết KT-XH từ năm 2010 đến năm 2016 100 28 Lê Thị Thùy Vân, ThS Nghiêm Thị Thúy Hằng Nhóm nghiên cứu, Xu hướng điều chỉnh sách kinh tế Trung Quốc thời gian gần đây, Tài Việt Nam 2012 29 Văn kiện Đại hội Đảng thành phố Hà Nội lần thứ 12 30 Văn kiện Đại hội Đảng thành phố Hà Nội lần thứ 13 31 Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Thái Nguyên lần thứ 18 32 Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Thái Nguyên lần thứ 19 ... nhằm đẩy mạnh chuyển dịch CCKT công nghiệp gắn với phát triển kinh tế tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 5 Chương LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ ĐẨY MẠNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ CÔNG NGHIỆP GẮN... HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH LA THỊ NGỌC ANH ĐẨY MẠNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH CÔNG NGHIỆP GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TỈNH THÁI NGUYÊN ĐẾN NĂM 2020 Ngành: ... ĐẾN NĂM 2030 81 4.1 Mục tiêu chuyển dịch CCKT công nghiệp gắn với phát triển kinh tế tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 .81 4.1.1 Mục tiêu phát triển kinh tế tỉnh Thái Nguyên