Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 130 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
130
Dung lượng
154,44 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ PHAN THANH NGHỊ Chuyển dịch cấu kinh tế ngành theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố tỉnh Bến Tre LUẬN VĂN THẠC SỸ Người hướng dẫn: TS Vương Cường Hà nội - 2004 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CƠ CẤU KINH TẾ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH THEO HƢỚNG CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA 1.1 Cơ cấu kinh tế cần thiết phải chuyển dịch cấu kinh tế ngành q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa 1.1.1 Khái niệm nội dung, cấu kinh tế 1.1.2 Yêu cầu khách quan việc chuyển dịch cấu kinh tế ngành theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa 13 1.2 Những nhân tố ảnh đến chuyển dịch cấu kinh tế ngành nước ta 20 1.2.1 Nhóm nhân tố địa lý, tự nhiên 20 1.2.2 Nhóm nhân tố kinh tế - xã hội 22 1.2.3 Nhóm nhân tố trị 25 1.3 Kinh nghiệm chuyển dịch cấu kinh tế số nước số địa phương 27 1.3.1 Khái quát trình chuyển dịch cấu kinh tế số nước .27 1.3.2 Những kinh nghiệm có khả áp dụng vào điều kiện nước ta 30 Chƣơng 35 THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH 35 Ở TỈNH BẾN TRE - NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 35 2.1 Những nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế ngành tỉnh Bến Tre 35 2.1.1 Điều kiện tự nhiên tỉnh Bến Tre 35 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 37 2.1.3 Điều kiện trị 40 2.2 Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế ngành tỉnh Bến Tre từ 1991 đến 2.2.1 Giai đoạn chuẩn bị chuyển dịch cấu kinh tế (1986 - 1990) 2.2.2 Quá trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành tỉnh Bến Tre từ 1991 2000 2.2.3 Chuyển dịch cấu kinh tế ngành tỉnh Bến Tre từ năm 2001 đến 2.3 Những vấn đề đặt việc chuyển dịch cấu kinh tế ngành tỉnh Bến Tre 2.3.1 Trong lĩnh vực nông nghiệp 2.3.2 Trong lĩnh vực công nghiệp 2.3.3 Trong lĩnh vực dịch vụ, thương mại Chƣơng MỘT SỐ PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ Ở TỈNH BẾN TRE88 3.1 Những phương hướng nhằm thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành tỉnh Bến Tre 3.1.1 Phương hướng chuyển dịch cấu nông nghiệp tỉnh Bến Tre 88 3.1.2 Phương hướng phát triển chuyển dịch cấu ngành công nghiệp 3.1.3 Phương hướng phát triển chuyển dịch cấu thương mại, dịch vụ tỉnh Bến Tre 3.2 Một số giải pháp để thực chuyển dịch cấu kinh tế ngành tỉnh Bến Tre 3.2.1 Giải pháp thị trường 3.2.2 Xây dựng quy hoạch phát triển cấu ngành kinh tế tỉnh Bến Tre 3.2.3 Giải pháp vốn 3.2.4 Xây dựng phát triển sở hạ tầng 3.2.5 Giải pháp khoa học - công nghệ 3.2.6 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực KẾT LUẬN 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đường lối phát triển kinh tế Đảng ta là: đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ, đưa nước ta trở thành nước công nghiệp Để chuyển nước ta trở thành nước công nghiệp, Đại hội IX Đảng xác định mục tiêu phương hướng phát triển kinh tế đến năm 2010 sau: “Năm 2010, tổng sản phẩm nước (GDP) tăng gấp đơi so với năm 2000; chuyển dịch mạnh cấu kinh tế cấu lao động, giảm tỷ lệ lao động nông nghiệp xuống khoảng 50%” [9, tr 90] Đồng thời Đại hội IX rõ mục tiêu tổng quát kế hoạch năm (2001 - 2005) là: “Tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững; ổn định cải thiện đời sống nhân dân Chuyển dịch mạnh cấu kinh tế, cấu lao động theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Nâng cao rõ rệt hiệu sức cạnh tranh kinh tế” [9, tr 216] Trước yêu cầu phát triển kinh tế chung nước yêu cầu phát triển kinh tế địa phương, Bến Tre tất yếu phải chuyển dịch cấu kinh tế trình phát triển lên Vì Bến Tre tỉnh nằm vùng đồng Sông Cửu Long, kinh tế tỉnh chủ yếu nông nghiệp, với điều kiện thiên nhiên sẵn có như: đất đai, khí hậu, sơng ngịi, nguồn lao động Bến Tre có khả phát triển mạnh kinh tế, trở thành tỉnh giàu có Nhưng thực tế, Bến Tre tỉnh nghèo so với tỉnh vùng, với GDP bình quân đầu người 400USD vào năm 2000 Để định hướng phát triển, Đại hội Đảng Bộ tỉnh Bến Tre lần VII xác định cấu kinh tế tỉnh “nông - công nghiệp dịch vụ” Với cấu này, với thực sách kinh tế - xã hội, năm gần đây, kinh tế tỉnh Bến Tre có bước tăng trưởng Tuy vậy, Bến Tre chưa khai thác hết tiềm năng, mạnh để thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh Thực tế cho thấy, việc chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh cịn chậm, trình độ kinh tế cịn mức thấp, nông, chưa tạo ngành kinh tế mũi nhọn có tầm chi phối; công nghiệp, thương nghiệp, dịch vụ, du lịch, kinh tế đối ngoại có tiến so với giai đoạn trước chưa đáp ứng yêu cầu tiềm cho phép Trước yêu cầu trên, Đại hội VII Đảng tỉnh Bến Tre rõ phương hướng phát triển kinh tế tỉnh năm tới (2001 - 2005) là: “ đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế tỉnh nhà nhanh bền vững hơn; tiếp tục chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, trước cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thôn gắn với đẩy mạnh xây dựng sở hạ tầng; nâng cao hiệu xóa đói giảm nghèo, giải lao động việc làm, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân” [13, tr 47] Như muốn kinh tế phát triển, Bến Tre phải chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa, tức phải giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ cách hợp lý Đây yêu cầu tất yếu xu hướng phát triển kinh tế; kinh tế nước, tỉnh muốn lên giàu có khơng thể nơng mà thiết phải chuyển dịch cấu kinh tế Với lý trên, tác giả chọn đề tài “Chuyển dịch cấu kinh tế ngành theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Bến Tre” làm nội dung nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Xung quanh vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, có nhiều cơng trình, đề tài, luận văn viết nghiên cứu, đăng tải công bố như: - GS.PTS Trần Ngọc Hiên: “Đổi chế quản lý kinh tế” - “Giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế” - Ngơ Đình Giao: “Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế quốc dân”, tập II, Nxb Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 1994 - Bùi Tất Thắng: “Xu hướng thay đối cấu ngành kinh tế Việt Nam năm gần đây”, Tạp chí Thơng tin lý luận, số 4/1995 - Đỗ Hoài Nam: “Chuyển dịch cấu kinh tế năm 2000”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế (218), tháng 7/1996 Song cơng trình nghiên cứu khoa học nghiên cứu công nghiệp hóa, đại hóa nghiên cứu chuyển dịch cấu kinh tế phạm vi nước địa phương khác không thuộc tỉnh Bến Tre Riêng đề tài: “Chuyển dịch cấu kinh tế ngành theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Bến Tre” chưa nghiên cứu Vì việc nghiên cứu chuyển dịch cấu kinh tế ngành tỉnh Bến Tre cịn mẻ, cần phân tích làm rõ thêm hai mặt lý luận thực tiễn Mục đích nhiệm vụ đề tài - Mục đích đề tài sở tiếp thu lý luận thực tiễn chuyển dịch cấu kinh tế nay, từ mơ tả phân tích thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Bến Tre; đồng thời đề xuất số phương hướng giải pháp để tiếp tục chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Bến Tre đạt kết cao năm tới + Để đạt mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ: Phân tích làm rõ khái niệm, nội dung cần thiết phải chuyển dịch cấu kinh tế q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa + Sưu tầm tài liệu, phân tích thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh năm vừa qua + Đề xuất phương hướng giải pháp để thực chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Bến Tre theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa năm tới Cơ sớ lý luận, nguồn tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận: Luận văn thực sở lý luận Chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh; dựa vào đường lối, sách, chương trình quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội tỉnh Bến Tre từ năm 2001 - 2010 Ngồi ra, cịn tham khảo, tiếp thu ý kiến số nhà khoa học nước 4.2 Nguồn tài liệu Để hoàn thành luận văn, tác giả sử dụng nhiều tài liệu khác như: Tác phẩm Các Mác, Ăng ghen, V.I.Lênin, Hồ Chí minh cấu kinh tế; Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng lần thứ VI, VII,VIII, IX; Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Bến Tre lần thứ IV, V,VI, VII; Niên giám thống kê tỉnh Bến Tre 1999-2003; Địa trí Bến Tre cịn nhiều tài liệu khác, thích Danh mục tài liệu tham khảo 4.3 Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực luận văn, tác giả sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử, cụ thể sử dụng phương pháp tổng quát, logic, lịch sử, diễn dịch - quy nạp, thống kê, so sánh; đặc biệt phương pháp tổng kết thực tiễn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài Luận văn tập trung nghiên cứu, làm rõ việc chuyển dịch cấu kinh tế ngành tỉnh Bến Tre, không nghiên cứu tất nội dung chuyển dịch cấu kinh tế Luận văn sâu phân tích chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Bến Tre từ 1991 đến đề phương hướng, giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh đến năm 2010 Đóng góp luận văn - Khi đề tài hoàn chỉnh góp thêm sở khoa học, góp phần làm rõ vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh - Từ lý luận vận dụng để giải vấn đề thực tiễn tỉnh Bến Tre đặt quy hoạch ban hành sách để phát triển chuyển dịch cấu kinh tế ngành tỉnh, nhằm đạt hiệu cao bền vững - Luận văn làm tài liệu tham khảo cho việc giảng dạy học tập mơn, phần có liên quan đến kinh tế địa phương trường Cao đẳng, Trung học Chuyên nghiệp tỉnh Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu gồm chương, tiết Chƣơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế ngành theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Chƣơng 2: Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế ngành tỉnh Bến Tre - Những vấn đề đặt Chƣơng 3: Một số phương hướng giải pháp nhằm thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành tỉnh Bến Tre Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CƠ CẤU KINH TẾ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH THEO HƢỚNG CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA Cơ cấu kinh tế cần thiết phải chuyển dịch cấu kinh tế ngành trình cơng nghiệp hóa, đại hóa 1.1.1 Khái niệm nội dung, cấu kinh tế - Cơ cấu kinh tế, phạm trù kinh tế có vị trí quan trọng trình xây dựng thực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quốc gia thời kỳ Do tác động cách mạng khoa học - công nghệ; phát triển phân công lao động xã hội; xu tồn cầu hóa sản xuất đời sống; quy luật lợi tuyệt đối lợi so sánh, lợi nước phát triển muộn công nghiệp Tất yếu tố có ảnh hưởng, liên quan đến hình thành chuyển dịch cấu kinh tế quốc gia thời kỳ định Thuật ngữ “cơ cấu kinh tế”, tùy theo phạm vi xem xét rộng hay hẹp, ta có nội dung khái niệm cấu kinh tế có khác mức độ Dưới quan điểm chung tương đối đầy đủ, là: cấu kinh tế tổng thể quan hệ kinh tế hợp thành kinh tế quốc dân, kinh tế địa phương, sở Các quan hệ có quan hệ chặt chẽ tác động lẫn tồn chỉnh thể mang tính hệ thống, thể chất lượng, nhịp độ phát triển tỷ trọng giá trị phận cấu thành tổng thể, diễn điều kiện kinh tế - xã hội định nhằm thực mục tiêu phát triển kinh tế thời kỳ Thực tiễn phát triển kinh tế địa phương cho thấy để tăng GDP đồng thời phải tăng lượng vốn đầu tư; tham khảo số liệu đây: Bảng 19 Nă Nă Nă Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bến Tre 2003 Trong năm tới, để đạt mục tiêu kinh tế - xã hội, cần huy động lượng vốn 10.016 tỷ đồng (theo giá năm 2000) Để đạt yêu cầu trên, cần có giải pháp để huy động vốn cho đầu tư phát triển Dưới giải pháp chủ yếu: Thứ nhất, phải có sách chế thơng thống để thu hút đầu tư thành phần kinh tế, mở rộng hợp tác với Thành phố Hồ Chí Minh địa phương khác nước, tranh thủ hỗ trợ cần thiết Trung ương Thứ hai, đa dạng hóa hình thức huy động vốn, với biên độ lãi suất phù hợp với thời điểm; phát triển trái phiếu, kỳ phiếu, tín phiếu, cổ phiếu Nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng ngân hàng Thực thu thuế đạt tiêu kế hoạch hàng năm, với phương châm thu đúng, thu đủ nuôi dưỡng nguồn thu Thứ ba, nâng cao hiệu hoạt động kinh tế đối ngoại, đẩy mạnh xuất sản lượng giá trị tăng cao, để có nhiều ngoại tệ tăng cho đầu tư phát triển; tranh thủ nguồn vốn đầu tư trực tiếp gián tiếp nước Thứ tư, sử dụng nguồn vốn hợp lý, có hiệu cao, tiết kiệm; tránh thất thoát, đầu tư tràn lan, hiệu quả; cần có kế hoạch đầu tư cơng trình trọng điểm, có nhu cầu thiết yếu, giải khâu ách tắc trước 105 Tóm lại, để thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, chuyển dịch cấu kinh tế thiết phải có lượng vốn lớn phù hợp với nhu cầu đầu tư Do vậy, việc đề giải pháp tổ chức thực huy động vốn, đồng thời sử dụng vốn có hiệu tất yếu 3.2.4 Xây dựng phát triển sở hạ tầng - Kết cấu hạ tầng nhân tố định cho việc đầu tư, sản xuất kinh doanh việc chuyển dịch cấu kinh tế Do vậy, chiến lược phát triển, đầu tư cho kết cấu hạ tầng vật chất xã hội phải trước bước so với đầu tư sản xuất kinh doanh Nhìn lại 10 năm trước sở hạ tầng tỉnh Bến Tre có phát triển vượt bậc, chưa đáp ứng đầy đủ cho đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Do tiếp tục phát triển sở hạ tầng tỉnh thời gian tới yêu cầu khách quan - Để đầu tư, hoàn chỉnh sở hạ tầng, cần có sách huy động tối đa nguồn đầu tư, thực tốt phương châm Nhà nước nhân dân làm, khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư; song phải quy hoạch, đồng bộ, có hiếu - Những năm tới ưu tiên cho đầu tư thủy lợi, hệ thống giao thông nông thôn, hạ tầng sở cho thủy sản Cụ thể: + Về thủy lợi, tiếp tục phát triển, nâng cấp cơng trình thủy lợi đầu mối hoàn chỉnh hệ thống kênh mương nội đồng, hệ thống đê đập, bảo đảm cho vùng qui hoạch nông - thủy sản chủ động nguồn nước sản xuất, chống lũ ngăn mặn có hiệu + Về giao thơng, tiến hành nâng cấp, hồn chỉnh, nhựa hóa tỉnh lộ lại; bước làm cầu đồng với đường; Đảm bảo tiến độ xây dựng cầu sông Tiền, nâng cấp quốc lộ 57 nối với Vĩnh Long Mở rộng quốc lộ 60 đoạn từ phà Rạch Miễu vào thị xã tuyến sông Cổ Chiên 106 Tiếp tục phát triển giao thơng nơng thơn, xóa cầu khỉ, nhựa hóa đường liên xã, đường đến khu sản xuất, điểm di tích lịch sử văn hóa; hồn thành nâng cấp đường nội thị xã, thị trấn Xây dựng cảng sông Thị xã số bến đò, bến bốc dỡ hàng hóa thị trấn vùng trọng điểm sản xuất + Về điện tiếp tục nâng cấp phát triển đồng hệ thống truyền tải, bảo đảm đủ điện áp, phục vụ tốt cho sản xuất đời sống, quản lý thống toàn tỉnh phấn đấu đến năm 2005 có 90% tổng số hộ dùng điện + Về bưu viễn thơng, phát triển mạnh đại hóa sở hạ tầng, mở rộng mạng điện thoại hữu tuyến di động; phấn đấu đến năm 2005, nâng tỷ lệ máy điện thoại/100 dân + Xây dựng sở hạ tầng văn hóa - xã hội: Phấn đấu đến năm 2005, trường học ngói hóa, 100% trường trung học phổ thơng có phịng vi tính, nâng cấp tăng thêm thiết bị cần thiết cho trường cao đẳng trung học chuyên nghiệp Nâng cấp trạm y tế xã bệnh viện; trang bị thêm số phương tiện khám trị bệnh đại, đồng cho bệnh viện tỉnh, bệnh viện khu vực Cù lao Minh huyện Xây dựng mới, nâng cấp công trình văn hóa quốc gia cơng trình văn hóa khác, sở thể dục thể thao Tóm lại, kết cấu hạ tầng nhân tố quan trọng, thúc đẩy tiến trình chuyển dịch cấu kinh tế, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội phải quan tâm đầu tư phát triển, hoàn chỉnh kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội tỉnh nhà 3.2.5 Giải pháp khoa học - cơng nghệ Để chuyển dịch cấu kinh tế có hiệu quả, thiết phải ứng dụng khoa học - cơng nghệ vào sản xuất quản lý Vì khoa học trở thành động lực 107 mạnh mẽ việc nâng cao suất lao động, hiệu hoạt động chất lượng sản phẩm Nên Ph.Ăng - ghen có nhận xét: “Khi xã hội có nhu cầu kỹ thuật nhu cầu thúc đẩy khoa học mười trường đại học” [26, tr.788] Ở tỉnh Bến Tre, năm trước tâm lý, thói quen, điều kiện sản xuất người dân đầu tư trồng, vật nuôi giống cũ, suất chất lượng thấp nên tiêu dùng thật khó khăn Những năm gần đây, xuất nhiều mơ hình sản xuất ứng dụng giống đem lại hiệu cao; nhiên việc ứng dụng chưa rộng khắp Do từ đến năm 2010 giai đoạn tiếp theo, để thực chuyển dịch cấu kinh tế nhanh, mang lại hiệu cao, đòi hỏi tỉnh phải nghiên cứu, ứng dụng mạnh mẽ khoa học - công nghệ vào ngành sản xuất, kinh doanh - Đối với nông nghiệp: tập trung tiếp nhận, chuyển giao công nghệ sinh học khoa học - công nghệ khác để phát triển giống tôm, cua, cá nước ngọt, lợ; bảo vệ nguồn lợi giống nghêu, sò, đặc sản biển Du nhập tuyển chọn giống mới, nhằm cải thiện nhanh giống ăn trái theo hướng bệnh nâng cao chất lượng xuất khẩu; áp dụng nuôi cấy mô để sản xuất nhanh giống ăn trái mới, có chất lượng cao Đổi giống lúa theo hướng phục vụ xuất khẩu; cải thiện chất lượng giống gia súc (heo, bị), gia cầm; ứng dụng chương trình IPM trồng trọt nhằm hạn chế ô nhiễm môi trường tăng chất lượng sản phẩm nông nghiệp - Đối với công nghiệp: cần ứng dụng công nghệ vừa nhỏ, cơng nghệ tinh xảo để góp phần tạo chất lượng, kiểu dáng, mẫu mã loại sản phẩm truyền thống: kẹo dừa, bánh tráng, bánh phồng, xơ dừa, than thiêu kết, nước mắm Ngoài cần áp dụng công nghệ chế biến thủy sản, chế biến đường RE, cơng nghệ sấy khơ dịn, bột hương liệu cho bánh kẹo, nước giải khát trái cây, bảo quản tươi xuất 108 - Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường sinh thái Bến Tre tỉnh cuối nguồn sông Cửu Long, tài nguyên đa dạng phong phú, môi trường dễ bị nhiễm, q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa cần giải vấn đề sau: + Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục luật bảo vệ môi trường, pháp lệnh bảo vệ nguồn lợi thủy sản cho nhân dân để người nâng cao nhận thức, tự giác chấp hành tham gia bảo vệ môi trường + Tăng cường quản lý nhà nước theo luật pháp lệnh trên, xử lý nghiêm hành vi phá rừng, lạm sát nguồn lợi thủy sản, sở sản xuất gây ô nhiễm thiếu đầu tư hệ thống chống ô nhiễm + Phối hợp đồng ngành cấp địa phương nhân dân giải vấn đề chất thải, nước, vệ sinh cơng cộng thị, khu dân cư tập trung + Tăng cường công tác nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế lĩnh vực bảo vệ môi trường để tạo công nghệ xử lý phù hợp với loại hình sản xuất đặc thù địa phương, phối hợp liên vùng hạn chế nhiễm mặn cố ô nhiễm dầu - Nghiên cứu, vận dụng khoa học - xã hội nhân văn: Trên sở nghiên cứu, điều tra xã hội học, nghiên cứu kinh tế, tìm luận khoa học cho chủ trương phát triển kinh tế - xã hội Về kinh tế, nghiên cứu sách thu hút nguồn lực (vốn, chất xám) cho q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, cải cách hành chính, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh thành phần kinh tế + Về xã hội, y tế, giáo dục, nghiên cứu giải pháp hạn chế tệ nạn xã hội, phát triển tồn diện kinh tế, xã hội nơng thơn; nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện; nghiên cứu lịch sử, truyền thống, danh nhân văn hóa địa phương, bổ sung hồn chỉnh địa chí Bến Tre 109 - Tỉnh cần liên kết với trường đại học, viện nghiên cứu… nhằm đào tạo đội ngũ khoa học - công nghệ phù hợp với yêu cầu phát triển tỉnh nhà; nâng cấp trung tâm dịch vụ trồng, vật nuôi; giao lưu nhà sản xuất - nhà quản lý - nhà khoa học… nhằm cung cấp thông tin cho việc phát triển kinh tế - xã hội, nhu cầu thị trường góp phần sản xuất hướng, có hiệu cao Tóm lại, vai trị khoa học - công nghệ quan trọng việc thực chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh, nên thiết phải nghiên cứu, ứng dụng thành tựu khoa học vào trình phát triển kinh tế - xã hội địa phương 3.2.6 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực Con người nhân tố sáng tạo, định hoạt động Do đó, trình độ dân trí, cán quản lý, cán khoa học - công nghệ công nhân lành nghề lĩnh vực yếu tố quan trọng, định chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Nhân dân Bến Tre có truyền thống hiếu học, số lượng sinh viên em tỉnh có mặt trường Đại học năm tăng (gần 60 sinh viên vạn dân); số lượng lao động qua đào tạo tăng: năm 2000 49.725 người, 2001 đạt 60.742 người, năm 2002 lên đến 89.143 người, dự kiến đến năm 2005 lao động qua đào tạo đạt 180.528 người Tuy nhiên, để có đủ nhân lực thực chuyển dịch cấu kinh tế từ đến 2010 địi hỏi phấn đấu cao cấp, ngành, ngành giáo dục đào tạo tỉnh tạo đội ngũ đáp ứng yêu cầu Dự báo đến năm 2010 nhu cầu lao động tỉnh Bến Tre lên đến 789.075 người, tỷ lệ lao động qua đào tạo khoảng 40%; số lượng lao động cần phải đào tạo 315.630 người Hình thức đào tạo dài hạn ngắn hạn; nghề cần tập trung đào tạo: kỹ thuật điện tử, kỹ thuật điện, khí sửa 110 chữa, thuyền trưởng, máy trưởng; kỹ thuật gò, hàn; sửa chữa xe gắn máy, lái xe, tin học, xây dựng, kỹ thuật may; kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi, thú y; kỹ thuật nuôi, trồng, chế biến thủy sản; y tá, dược tá, hộ lý Để đào tạo nguồn nhân lực cần phải thực tốt nhiệm vụ giải pháp sau đây: + Giải pháp có ý nghĩa chiến lược không ngừng nâng cao nhận thức xã hội, cấp, ngành vị trí, vai trị quan trọng công tác đào tạo, dạy nghề Xác định đầu tư cho nhân lực đầu tư phát triển có tính bền vững, lâu dài Do cần phải có tập trung lãnh đạo, đạo đầu tư mức, hướng + Hoàn thiện hệ thống sách cơng tác đào tạo nghề, như: sách miễn giảm học phí, sách đãi ngộ giáo viên dạy nghề để thu hút người có tay nghề cao tham gia giảng dạy, sách ưu tiên giao đất, cho thuê đất Miễn giảm thuế cho tổ chức, cá nhân xây dựng trường, sở dạy nghề + Đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác dạy nghề: khuyến khích phát triển làng nghề truyền thống, mở rộng nghề phù hợp với nhu cầu địa phương; khuyến khích hình thức liên doanh, liên kết đào tạo + Tăng cường sở vật chất kỹ thuật, nâng cao lực đào tạo: hồn chỉnh phịng học lý thuyết, thực hành tiêu chuẩn, phải có thư viện, khu giải trí; nhà cho học viên, thiết bị phục vụ công tác đào tạo phải phù hợp với thực tế sản xuất + Xây dựng hồn thiện chương trình, giáo trình: vào ngành nghề, trang bị kỹ thuật cơng nghệ, sốt xét lại chương trình, giáo trình đào tạo có để bổ sung, hồn chỉnh giáo trình, nội dung giảng dạy phù hợp với thực tiễn - xây dựng mơ hình liên thơng cấp học: công nhân kỹ thuật - Trung học - Cao đẳng - Đại học 111 + Tăng cường mối quan hệ chặt chẽ, bền vững sở đào tạo với cơng ty, xí nghiệp, doanh nghiệp ngồi tỉnh nhằm tạo điều kiện cho học viên có địa thực tập tìm việc làm + Về giáo viên dạy nghề: Sở lao động Thương binh xã hội tỉnh phối hợp với Sở Giáo dục - Đào tạo, Sở Nội vụ thống kê số lượng sinh viên học trường Đại học Cao đẳng để có kế hoạch chọn lựa, đào tạo bổ sung ngành nghề bố trí hợp lý vào cơng tác dạy nghề Tóm lại, tạo nguồn nhân lực, đáp ứng nhu cầu phát triển địa phương cần thiết; giải pháp có tính định việc đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Bến Tre 112 KẾT LUẬN Bến Tre tỉnh vùng đồng Sông Cửu Long, có khó khăn giao thơng địa hình chia cắt nhiều sơng rạch, có tiềm năng, ưu nơng nghiệp, từ gắn với phát triển công nghiệp chế biến thương mại - dịch vụ Những năm gần đây, kinh tế tỉnh có tăng trưởng khá, đời sống nhân dân khơng ngừng cải thiện, nhiên so mức độ phát triển tỉnh vùng Bến Tre tỉnh nghèo, tiềm chưa khai thác có hiệu Làm để khai thác, phát huy ưu thế, đưa kinh tế tỉnh phát triển nhanh, đạt hiệu cao từ đến 2010? Giải đáp câu hỏi có nhiều hướng, song, suy phải chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Thực mục tiêu nhiệm vụ nói trên, qua luận án, tác giả sâu phân tích làm rõ vấn đề sau đây: Q trình hình thành phát triển kinh tế nước, địa phương thời kỳ gắn với cấu kinh tế thích hợp Cơ cấu kinh tế tổng thể quan hệ kinh tế hay phận hợp thành kinh tế mối quan hệ tương tác chúng; gắn với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội giai đoạn định Phát triển chuyển dịch cấu kinh tế tất yếu khách quan, nội dung cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế quốc dân Vì vậy, nhịp độ chất lượng chuyển dịch cấu kinh tế có liên quan chặt chẽ tới nhịp độ chất lượng cơng nghiệp hóa, đại hóa Nhịp độ chất lượng chuyển dịch cấu kinh tế chịu ảnh hưởng nhân tố địa lý tự nhiên; kinh tế - xã hội nước quốc tế; mơi trường trị nước Thơng qua phát triển sở lý luận khảo sát 113 kinh nghiệm chuyển dịch cấu kinh tế số nước số địa phương, luận văn khẳng định xu hướng có tính quy luật khách quan việc chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa nước ta cần thiết phảI vận dụng có chọn lọc kinh nghiệm vào thực tiễn nước ta nói chung tỉnh Bến Tre nói riêng Cơ cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế có nội dung phong phú Trong khuôn khổ luận văn Thạc sĩ, cấu kinh tế nói chung cấu kinh tế ngành “bộ xương” hay “cốt lõi” cấu kinh tế Bởi vậy, phân tích chuyển dịch cấu kinh tế Bến Tre, tác giả tập trung nghiên cứu chủ yếu vào việc chuyển dịch cấu kinh tế ngành cấu nông - công nghiệp - thương mại, dịch vụ Luận văn làm rõ đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội mơi trường trị Bến Tre, hai mặt: thuận lợi khó khăn Đặc biệt, dựa vào số liệu thống kê, tổng kết, khảo sát thực tiễn, luận văn phân tích phát triển kinh tế tỉnh từ 1986 - 1990, thời kỳ chuẩn bị để thực chuyển dịch cấu kinh tế, nội dung trọng tâm, có tính cốt lõi sâu vào q trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành tỉnh từ năm 1991 đến 2003 có chia giai đoạn, rõ mặt đạt hạn chế ba ngành: nông nghiệp, công nghiệp thương mại, dịch vụ Từ đó, nêu lên yêu cầu đặt ba lĩnh vực Để giải tồn tại, bất cập nhằm thúc đẩy nhịp độ chuyển dịch cấu kinh tế ngành tỉnh Bến Tre, tác giả vận dụng lý luận, kinh nghiệm, dựa vào tiềm năng, ưu đã, có để đưa quan điểm, phương hướng phát triển chuyển dịch cấu kinh tế đến 2010 nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ mối quan hệ, tác động chúng Đồng thời luận văn đề giải pháp để thực thi phương hướng chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh, như: giải pháp thị trường, cần thiết phải xây 114 dựng qui hoạch phát triển cấu kinh tế, giải pháp vốn, xây dựng phát triển sở hạ tầng, ứng dụng khoa học - công nghệ vào sản xuất, quản lý phải tăng cường đào tạo nguồn nhân lực để đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh nhà Đề tài có nội dung phạm vi rộng, khuôn lại việc chuyển dịch cấu kinh tế ngành, song thời gian khả có hạn, nên khơng tránh khỏi thiếu sót Mong dẫn lượng thứ 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Song An (1977), “Tổng quan trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn Việt Nam”, Tạp chí Phát triển kinh tế (85) Vũ Đình Bắc (1998), Các giải pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Đăng Doanh - Đinh Đức Sinh (1995), “Chuyển dịch cấu kinh tế: Thành tựu triển vọng”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, (211) Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Chiến lược ổn định phát triển kinh tế xã hội đến năm 2000, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Bộ tỉnh Bến Tre (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Bến Tre lần thứ IV 11 Đảng Bộ tỉnh Bến Tre (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Bến Tre lần thứ V (vòng 2) 12 Đảng Bộ tỉnh Bến Tre (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Bến Tre lần thứ VI 116 13 Đảng Bộ tỉnh Bến (2000), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Bến Tre lần thứ VII 14 Nguyễn Điền (1996), “Hiện trạng xu phát triển cơng nghệ nơng thơn Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (217) 15 PTS Đỗ Đức Định (1999), Cơng nghiệp hóa, đại hóa: phát huy lợi so sánh, kinh nghiệm kinh tế phát triển Châu Á, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đỗ Thị Minh Đức - Nguyễn Viết Thịnh, Giáo trình Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Ngơ Đình Giao (1994), Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế quốc dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Giáo trình kinh tế học trị Mác - Lênin (1999), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Giáo trình kinh tế trị Mác - Lênin (2002) Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Trần Kim Hải (1996), “Đa dạng hóa vốn đào tạo để phát triển nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (7) 21 Trần Khánh Hưng (1999), “Một số giải pháp thúc đẩy công nghiệp hóa nơng thơn Đài Loan hàn Quốc”, Tạp chí Kinh tế phát triển, (52) 22 Trần Duy Hương (2002), “Ai vi phạm nhân quyền, vi phạm dân chủ?” Tạp chí Cộng sản, (27) 23 Nguyễn Văn Lịch (1995), “ây dựng kết cấu hạ tầng nơng thơn nước ta nay”, Tạp chí nghiên cứu lý luận, (3) 117 24 Nguyễn Đình Long (1995), “Thị trường - yếu tố định tới trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (207) 25 C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin (1976), Về cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, Nxb Sự thật, Hà Nội 26 C.Mác, Ph.Ăngghen (1984), Tuyển tập, Nxb Sự thật, Hà Nội 27 C.Mác,Ph Ăngghen (1993), Toàn tập, Nxb ChínhtTrị quốc gia, Hà Nội 28 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Đỗ Hoài Nam (1996), Chuyển dịch cấu kinh tế ngành phát triển ngành trọng điểm, mũi nhọn Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Dương Ngọc (1998), “Tăng trưởng trước thách thức”, Thời báo kinh tế Việt nam, (2) 31 Niên giám thống kê tỉnh Bến Tre 1999 32 Niên giám thống kê tỉnh Bến Tre 2003 33 Thạch Phương - Đồn Tứ (2001), Địa chí Bến Tre, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Jim Rohwer (1997), Thời đại Châu Á trỗi dậy Nxb Thống kê, Hà Nội 35 Sở Lao động - Thương binh xã hội Bến Tre (2004), Đề án quy hoạch mạng lưới đào tạo nghề tỉnh Bến Tre đến năm 2010 36 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bến Tre (2003), Đề án chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp tỉnh giai đoạn 2003 - 2005 2010 37 Phan Thanh (1996), “Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa”, Tạp chí Cộng sản, (15) 118 38 Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia - Viện thông tin khoa học xã hội (1996), Kinh tế nước khu vực kinh nghiệm xu hướng phát triển, Hà Nội 39 Ủy ban Nhân dân tỉnh Bến Tre (1999), Chương trình phát triển xuất thủy sản đến năm 2005 40 Ủy ban Nhân dân tỉnh Bến Tre (2001), Chương trình phát triển nâng cao chất lượng giống trồng - vật nuôi giai đoạn 2001 - 2005 41 Ủy ban Nhân dân tỉnh Bến Tre (2001), Chương trình phát triển xuất tỉnh Bến Tre thời kỳ 2001 - 2005 119 ... TIỄN VỀ CƠ CẤU KINH TẾ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH THEO HƢỚNG CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Cơ cấu kinh tế cần thiết phải chuyển dịch cấu kinh tế ngành q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa... TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ Ở TỈNH BẾN TRE8 8 3.1 Những phương hướng nhằm thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành tỉnh Bến Tre 3.1.1 Phương hướng chuyển dịch cấu nông nghiệp tỉnh. .. CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH Ở TỈNH BẾN TRE - NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 2.1 Những nhân tố ảnh hƣởng đến chuyển dịch cấu kinh tế ngành tỉnh Bến Tre 2.1.1 Điều kiện tự nhiên tỉnh Bến Tre Bến Tre tỉnh đồng