Phân tích tính kinh tế theo qui mô trong chi tiêu của hộ gia đình việt nam

91 32 0
Phân tích tính kinh tế theo qui mô trong chi tiêu của hộ gia đình việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM ************** VÕ HỒNG THÁI PHÂN TÍCH TÍNH KINH TẾ THEO QUI MÔ TRONG CHI TIÊU CỦA HỘ GIA ĐÌNH VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM ************** VÕ HỒNG THÁI PHÂN TÍCH TÍNH KINH TẾ THEO QUI MƠ TRONG CHI TIÊU CỦA HỘ GIA ĐÌNH VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.05 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HAY SINH TP Hồ Chí Minh – Năm 2011 i LỜI CAM ĐOAN Với tư cách tác giả nghiên cứu này, xin cam đoan nhận định luận khoa học đưa nghiên cứu hồn tồn khơng chép từ cơng trình khác mà xuất phát từ kiến thân tác giả, trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Số liệu trích dẫn cho phép quan, ban ngành Nếu có đạo văn chép tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng Khoa học ii LỜI CẢM ƠN Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Hay Sinh, người hướng dẫn khoa học cho tơi suốt q trình thực đề tài Xin cảm ơn Ths Trương Thanh Vũ (Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế miền Nam thuộc Viện Chiến lược phát triển, Bộ Kế hoạch Đầu tư) có góp ý q trình viết luận văn Đồng thời, xin trân trọng cảm ơn Thầy, Cô trường Đại học Kinh Tế TP Hồ Chí Minh với dìu dắt, hướng dẫn, khích lệ suốt q trình học tập nghiên cứu, truyền đạt kiến thức q báu, góp phần thực thành cơng nghiên cứu iii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 1.1: Hệ số qui đổi tương đương 10 Bảng 1.2 : Các tham số α, tham số β Newzealand 15 Bảng 1.3:Hệ số qui đổi tương đương để xác định chuẩn nghèo theo qui mô hộ áp dụng Cơ quan Điều tra dân số Hoa Kỳ năm 2010c 22 Bảng 1.4: Chuẩn nghèo theo qui mô hộ Canada 23 Bảng 1.5: Hệ số qui đổi tương đương áp dụng quan trợ cấp xã hội Hoa Kỳ năm 2011 24 Bảng 2.1: Trích rút liệu 27 Bảng 3.1:Phân tích số người bình qn hộ theo nhóm hộ 31 Bảng 3.2: Phân tích mức chi bình qn đầu người nhóm hộ 32 Bảng 3.3: Phân tích chi tiêu bình qn đầu người theo qui mơ hộ nhóm hộ 32 Bảng 3.4: Phân tích số năm học bình quân hộ theo nhóm hộ 33 Bảng 3.5:Tỷ lệ hộ nghèo địa phương 33 Bảng 3.6: Cơ cấu thành thị, nông thôn nhóm hộ 34 Bảng 3.7: Cơ cấu nhóm hộ theo qui mơ hộ 35 Bảng 3.8: Phân tích chi tiêu nhóm hộ theo số người phụ thuộc 36 Bảng 3.9: Phân tích chi tiêu hộ người thuộc nhóm nghèo 37 Bảng 3.10: Phân tích chi tiêu hộ theo 10 nhóm hộ (10%) 37 Bảng 3.11:Phân tích chi tiêu hộ theo khoảng 38 Bảng 3.12: Phân tích cấu tổng chi tiêu theo nhóm hộ 38 Bảng 3.13: Tỷ trọng chi tiêu lương thực - thực phẩm theo nhóm hộ theo qui mơ hộ 39 Bảng 3.14: Phân tích chi lương thực - thực phẩm nhóm hộ 40 Bảng 3.15: Kết hồi quy mơ hình ban đầu 41 Bảng 3.16: Kết hồi quy mơ hình điều chỉnh 43 Bảng 3.17: Phân tích ANOVA 44 Bảng 3.18: Kiểm định đa cộng tuyến 44 iv Bảng 3.19: Kết hồi quy mơ hình cho nhóm nghèo 46 Bảng 3.20: Phân tích ANOVA 47 Bảng 3.21: Kiểm định đa công tuyến 47 Bảng 3.22: Chi tiêu bình quân đần người theo qui mô hộ (1.000đ/năm) 49 Bảng 3.23: Hệ số qui đổi tương đương 50 Bảng 3.24: Hệ số qui đổi tương đương 51 Bảng 4.1: Chuẩn nghèo theo qui mô hộ khu vực thành thị 57 Bảng 4.2: Chuẩn nghèo theo qui mô hộ khu vực nông thôn 59 Biểu đồ 1: Tính kinh tế theo qui mô Biểu đồ 2: Phần dư biến phụ thuộc Chi tiêu bình quân đầu người 45 Biều đồ 3: Mối quan hệ chi tiêu bình qn đầu người qui mơ hộ 48 Biểu đồ 4: Mối quan hệ chi tiêu bình qn đầu người qui mơ hộ 50 Biểu đồ 5: Chuẩn nghèo theo qui mô hộ khu vực thành thị 58 Biểu đồ 6: Chuẩn nghèo theo qui mô hộ khu vực 59 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT A: Adult (người lớn) K: Children ( trẻ em) OECD: Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế USD: Đôla Mỹ vi Tóm tắt kết nghiên cứu Tại Việt Nam nay, nghiên cứu sách nhà nước có nhận định chung hộ đơng người có xu hướng hộ nghèo Nghiên cứu cho thấy có tương quan nghịch mạnh tổng số người hộ với chi tiêu bình quân đầu người, số người hộ tăng lên chi tiêu bình quân đầu người giảm Mối quan hệ hai biến có dạng đường cong hyperbol phù hợp với lý thuyết tính kinh tế theo qui mô kinh tế học vi mô; đường cong thể theo hàm luỹ thừa sau: Y= β0 − Trong đó: Y chi tiêu bình quân đầu người, X tổng số người hộ Đồng thời nghiên cứu xác lập công thức tính hệ số qui đổi tương đương (equivalence scale) cho qui mô hộ Việt Nam dựa liệu Khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam (VHLSS) Hệ số qui đổi tương đương (equivalence scale) cho qui mô hộ: Hệ số qui đổi tương đương = Với X tổng số người hộ, α nhân tố tính kinh tế theo qui mơ (economies of scale factor) Tham số α nằm khoảng từ đến nhỏ 1; đồng thời độ co giãn chi tiêu bình quân người theo qui mô hộ Dựa liệu Khảo sát mức sống hộ gia đình năm 2008 (VHLSS 2008), tác giả tính được: Hệ số qui đổi tương đương (dùng chung) = 0,694 ; Hệ số qui đổi tương đương (cho nhóm nghèo) = 0,877 Như vậy, tính chi tiêu bình qn đầu người, phải lấy chi tiêu hộ chia cho hệ số qui đổi tương đương bảo đảm tính cơng Chi tiêu bình quân đầu người = ℎ ệố ê ủ đổ ươ ℎộ đươ Tác giả đề xuất dùng hệ số qui đổi tương đương việc tính tỷ lệ hộ nghèo quan thống kê Đối với quan thực việc trợ cấp xã hội, để đơn giản dễ hiểu đối người dân, nên trợ cấp tăng thêm 20% hộ người vii MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Danh mục bảng biểu iii Danh mục từ viết tắt v Tóm tắt vi Mục lục vii PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Dữ liệu phương pháp nghiên cứu Giới hạn nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Lý thuyết tính kinh tế theo qui mơ (economies of scale) 1.2 Lý thuyết tính kinh tế theo qui mơ hộ gia đình 1.3 Hệ số qui đổi tương đương 1.4 Các nghiên cứu trước 10 1.4.1 Các nghiên cứu trước nước 10 1.4.2 Các nghiên cứu trước Việt Nam 16 1.5 Chuẩn nghèo 18 1.5.1 Các quan điểm nghèo 18 1.5.2 Chuẩn nghèo 19 1.6 Áp dụng chuẩn nghèo theo qui mô hộ thực tế 22 viii 1.6.1 Áp dụng quan thống kê 22 1.6.2 Áp dụng quan thực chương trình trợ cấp xã hội 24 CHƯƠNG 2: DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1Tổng quan đối tượng, phạm vị nội dung nghiên cứu 26 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 26 2.1.3 Nội dung nghiên cứu 26 2.1.4 Công cụ nghiên cứu 27 2.2 Phương pháp nghiên cứu 28 2.2.1 Phương pháp thông kê mô tả 28 2.2.2 Ước lượng mơ hình hồi qui đa biến 29 2.2.3 Lựa chọn mơ hình hồi qui thích hợp cho mối liên hệ chi tiêu bình quân đầu người qui mô hộ 29 2.3 Hệ số qui đổi tương đương (equivalence scale) 30 2.4 Chuẩn nghèo theo qui mô hộ 30 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Tổng quan chi tiêu cho đời sống hộ 31 3.1.1 Phân tích chi tiêu bình qn đầu người 31 3.1.2 Phân tích chi tiêu hộ theo khoảng 37 3.1.3 Phân tích cấu tổng chi tiêu nhóm hộ 38 3.1.4 Phân tích chi tiêu lương thực-thực phẩm bình qn đầu người 38 3.2 Ước lượng nhân tố tác động đến chi tiêu hộ gia đình 40 3.2.1 Mơ hình hồi qui thứ 40 3.2.2 Mơ hình hồi qui thứ hai : xét riêng cho nhóm hộ nghèo 45 3.3 Nhận dạng đường cong dạng hàm cho mối quan hệ chi tiêu bình qn đầu người biến qui mơ hộ 48 55 Tỷ trọng chi tiêu lương thực - thực phẩm tổng chi tiêu gỉảm dần từ nhóm nghèo đến nhóm giàu Trong nhân tố tác động đến chi tiêu, yếu tố giáo dục (số năm học trung bình hộ) yếu tố địa lý ( thành thị, vùng kinh tế trọng điểm) có tác động làm cho chi tiêu tăng; nhân tố người phụ thuộc tăng làm cho chi tiêu tăng đồng nghĩa chi tiêu cho trẻ em người già cao người làm Nhân tố qui mơ hộ làm cho chi tiêu bình qn đề người giảm; qui mơ hộ tăng thêm người chi tiêu bình qn giảm 30.6% tính chung, với nhóm nghèo 12,3% Hàm số thể mối quan hệ chi tiêu bình qn đầu người qui mơ hộ hàm luỹ thừa, tương tự hàm cầu với hệ số co giãn khơng đổi, có dạng sau: Y i = β0 − với, Yi chi tiêu bình qn đầu người qui mơ hộ i, Xi qui mô hộ i ( số người hộ), số, chi tiêu bình quân hộ người độ co giãn chi tiêu bình qn đầu người qui mơ hộ (là hệ số mơ hình hồi qui lơgarit kép) Với liệu VHLSS 2008, cơng thức tính chi tiêu bình quân đầu người năm 2008 sau: chung cho nhóm hộ, có dạng sau: Yi = 14,079 −0,306 Riêng nhóm hộ nghèo, cơng thức tính sau: Yi = 14,079 −0,123 Hệ số qui đổi tương đương (qui mô hộ tương đương sau qui đổi), tính sau: 56 Hệ số ℎ = qui đổi ê ì ℎ â ườ đầ ( ℎ ê ì ℎ â ủ ℎộ đầ tươngđương ℎứ � ườ ( ủ ℎộ ô ủ ℎộ ℎứ ) ườ ) hộ thứ i Công thức biến đổi sau: Hệ số = = Xi (1+β ) = Xi (1−0,306) = Xi 0,694 Nếu ta qui ước: α = (1 + 1) = 0,694; gọi α tham số tính kinh tế theo qui mơ Nói tổng qt, hệ số qui đổi tương đương hộ qui mô hộ luỹ thừa với tham số tính kinh tế theo qui mơ Hệ số qui đổi tương đương = Dưới tác động tính kinh tế theo qui mộ hộ, chi tiêu bình quân đầu người tính theo cơng thức sau; Chi tiêu bình qn đầu người = Tính chi tiêu bình quân đầu người chung cho riêng nhóm nghèo, có công thức từ kết nghiên cứu liệu VHLSS 2008, sau: Chi tiêu bình quân đầu người (chung) = Chi tiêu bình qn đầu người (nhóm nghèo) = 4.2 Đề xuất gợi ý sách: 4.2.1 Về việc sử dụng hệ số qui đổi tương đương: Qua nghiên cứu, tác giả có đề xuất sau: 57 - Để tính tỷ lệ hộ nghèo cách công tin cậy, quan nhà nước nên sử dụng hệ số qui đổi tương đương nhóm hộ nghèo: 0,877 Chuẩn nghèo cho khu vực thành thị năm 2011 theo định Thủ tướng 500 ngàn đồng/người/tháng Như vậy, hộ người triệu đồng/tháng Áp dụng tính kinh tế theo qui mô hộ, chuẩn nghèo cho hộ người là: Chuẩn nghèo cho hộ người khu vực thành thị = 23,37.000 = 593 ngàn đồng/tháng Bảng 4.1: Chuẩn nghèo theo qui mô hộ khu vực thành thị Qui mô hộ (người) A 10 11 12 13 14 15 Nguồn: tác giả tính tốn Biểu đồ 5: Chuẩn nghèo theo qui mô hộ, khu vực thành thị Tương tự, thực cách tính trên, chuẩn nghèo cho khu vực nơng thôn, sau: Chuẩn nghèo cho hộ người khu vực nông thôn = 13,37.600 = 474 ngàn đồng/tháng Bảng 4.2: Chuẩn nghèo theo qui mô hộ khu vực nông thôn Qui mô hộ (người) A 10 11 12 13 14 15 Nguồn: tác giả tính tốn Biểu đồ 6: Chuẩn nghèo theo qui mô hộ, khu vực nông thôn 1.000 đ 500 450 400 350 300 250 200 150 100 50 0 60 - Đối với quan thực trợ cấp xã hội: Để đơn giản dễ thực hiện, tương tự số nước giới áp dụng, tác giả đề xuất, cơng bố chuẩn nghèo tính trợ cấp xã hội, cần tăng thêm 20% cho hộ nghèo đơn thân Hiện nay, theo định Thủ tướng, chuẩn nghèo thành thị 500 ngàn đồng/người/tháng; nông thôn 400 ngàn đồng/người/tháng Tác giả đề xuất thêm: hộ người thành thị 600 ngàn đồng/người/tháng, với hộ người nông thôn 480 ngàn đồng/người/tháng 4.2.2 Đề xuất nghiên cứu mở rộng: Thứ nhất, giá sinh hoạt tỉnh thành có chênh lệch nhau, cần ứng dụng số giá khơng gian để tính chuẩn nghèo riêng cho tỉnh, thành phố, có phân biệt chuẩn thành thị nơng thôn tỉnh Thứ hai, cần thay đổi sở lượng (Kcal) chuẩn nghèo tuyệt đối: chuẩn nghèo tuyệt đối thường Tổng cục Thống kê tính dựa sở nhu cầu lượng bình quân người Việt Nam 2.100 Kcal tỷ trọng lương thực - thực phẩm tổng chi tiêu Nhu cầu lượng bình quân người Việt Nam với 2.100 Kcal này, Viện Dinh dưỡng tính vào năm 1990, dựa ba tham số: số Kcal cần cho 1kg trọng lượng (theo hướng dẫn Tổ chức y tế giới, WHO), cấu dân số Việt Nam theo nhóm tuổi (lấy từ Tổng điều tra dân số 1989) cân nặng bình qn nhóm tuổi; đến nay, sau 22 năm, cấu dân số Việt Nam thay đổi cân nặng bình quân mơt người theo nhóm tuổi thay đổi Vì vậy, thay đổi nhu cầu lượng bình quân người Việt Nam cần thiết Theo tính tốn sơ tác giả, nhu cầu 2.300 Kcal áp với cấu dân số năm 61 2009 (lấy từ Tổng điều tra dân số 2009) cân nặng bình qn theo nhóm tuổi cơng bố Viện Dinh dưỡng Thứ ba, cần mở rộng nghiên cứu tính kinh tế theo qui mô ngành kinh tế: sản xuất, bán lẻ, ngân hàng, nông nghiệp,… Cuối cùng, thực tế sống, người cơng nhận “đậu gạo nấu chung” có lợi nấu ăn riêng lẻ thuê phòng chung tiết kiệm chi phí riêng lẻ Và qua nghiên cứu này, tác giả chứng minh hộ đông người tiết kiệm chi tiêu hộ người; hộ người hộ có mức chi tiêu bình qn đầu người cao Để đảm bảo tính cơng thực thi sách trợ cấp xã hội Tác giả mong đề xuất quan nhà nước quan tâm, xem xét áp dụng vào thực tiễn 67 Phụ lục 1: Mẫu Khảo sát mức sống hộ gia đình năm 2008 (VHLSS 2008) Mã tỉnh 101 103 104 105 106 107 109 111 113 115 117 201 203 205 207 209 211 213 215 217 221 225 301 302 303 305 401 403 405 407 409 411 501 503 505 507 509 511 601 603 68 Mã tỉnh 605 606 607 701 705 707 709 711 713 715 717 801 803 805 807 809 811 813 815 816 817 819 821 823 Nguồn: VHLSS 2008, tác giả tổng hợp 69 Phụ lục 2: Tỷ lệ nghèo tỉnh (theo chi tiêu ngũ phân vị), (%) (được xếp từ tỉnh có tỷ lệ hộ nghèo cao đến tính có tỷ lệ hộ nghèo thấp nhất) Tên tỉnh Lai Châu Hà Giang Điện Biên Cao Bằng Sơn La Lào Cai Gia Lai Hịa Bình Hà Tĩnh Phú n Bắc Cạn Thanh Hóa Kon Tum Nghệ An Quảng Bình Cà Mau Tuyên Quang Quảng Ngãi Lạng Sơn Bắc Giang Hà Nam Sóc Trang Yên Bái Quảng Trị Quảng Nam Hậu Giang Phú Thọ Lâm Đồng Ninh Thuận Bắc Liêu Trà Vinh Đắc Lắc Vĩnh Phúc Hưng n Thái Bình Khánh Hịa Long An Bến Tre Hà Tây Kiên Giang Thái Nguyên Vĩnh Long Huế An Giang Đồng Tháp 70 Tên tỉnh Hải Dương Tây Ninh Tiền Giang Nam Định Bình Định Ninh Bình Quảng Ninh Đắc Nơng Cần Tho Bình Thuận Bắc Ninh Bình Phước Hải Phịng Đồng Nai Đà Nẵng Bình Dương Hà Nội Bà Rịa – V Tàu TP.Hồ Chí Minh Ho Chi Minh city 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Giang Thành Long Wade Donald Pfau (2008), Đánh giá tác động chi phí hệ thống hưu trí xã hội mở rộng Việt Nam, Báo cáo trình bày Hội thảo “An sinh xã hội Việt Nam: Chuẩn bị cho giai đoạn phát triển mới” Đại học Kinh tế Quốc dân, ngày 9/9/2008 Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Thống kê ứng dụng kinh tế - xã hội, NXB Thống kê Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Hồng Đức Lê Đình Th (2007), Tốn cao cấp cho nhà kinh tế, phần II: giải tích tốn học, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Martin Rama cộng (2003), Báo cáo Phát triển Việt Nam 2004 chủ đề Nghèo, World Bank Nguyễn Trọng Hoài (2010), Kinh tế phát triển, NXB Lao Động Trần Duy Thông (2007), Các yếu tố định phúc lợi hộ gia đình, phúc lợi xã hội bất bình đẳng thu nhập Việt Nam, National Graduated Insitute fo Policy Studies, www GRIPS.org.jp Tổng Cục Thống kê (2008), Kết khảo sát mức sống hộ gia đình năm 2008, NXB Thống kê, Hà Nội Võ Tất Thắng (2004), Thực trạng yếu tố tác động đến nghèo tỉnh Ninh Thuận, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 63 Tiếng Anh Atkinson, Anthony B., Lee Rainwater and Timothy M Smeeding (1995), “Income Distribution in OECD Countries: Evidence from the Luxembourg Income Study,” Social Policy Studies 18, Paris OECD, 164 p Aldi Hagenaars, Klaas de Vos and Asghar Zaidi (1994), Poverty Statistics in the Late 1980s, Office for Official Publications of the European Communities Betson, David M (2004), Poverty Equivalence Scales: Adjustment for Demographic Differences Across Families, Department of Economics and Policy Studies, University of Notre Dame, 28 p http://www7.nationalacademies.org/cnstat/Poverty_Equivalence_Scales_Be tson_Paper_PDF.pdf Buhmann B., Lee Rainwater, G Schmaus, T M Smeeding (1988) Equivalence Scales, Well-being, Inequality and Poverty, Review of Income and Wealth Buhmann B., Lee Rainwater (1988), Equivalence scales, well-being, inequality, and poverty: sensitivity estimates across ten countries using the Luxembourg income study (lis) database Citro and Michael (1995), Measuring poverty- A new approach, National Research Council, National Academy Press Coudoule, Aline, Hentschel, Jeko S and Wodon, Quentin T.(2002), “Poverty measurement and analysis in Jeni Klugman (ed)”, PRSP Source book, Washington, DC: World Bank (downloadable http://povlibrary.worldbank.org/files/5467-chap1.pdf) from 64 Dominique Haughton and Nguyen Phong (2011), “Living Standards during an economic boom: Vietnam 1993 – 1998”, December 2001, United Nations Development Program and Statistical Publishing House, Hanoi Dublin and Lotka (1946), The Money Value of a Man, Rev edition, New York:Ronald 10 Glewwe, Paul, and Kwaku A.Tum – Baah (1991), “The Distribution of Welfare in Ghana in 1987 - 1988”, Living Standards Measurement Study Working Paper 75, Washington, D.C; World Bank 11 Guy Fréchet, Pierre Lanctôt, Alexandre Morin and Frédéric Savard (2010), Equivalence scales: an empirical validation,Working paper 12 Harold W Watts (1967), An approach to the determination of differential poverty income thresholds, Institute for Research on Poverty, University of Wisconsin 13 Mollie Orshansky (1963), "Children of the Poor"*, Social Security Bulletin, Vol 26, No 7, July 1963, pp 3-13 14 Mollie Orshansky, "Counting the Poor: Another Look at the Poverty Profile"*, Social Security Bulletin, Vol 28, No 1, January 1965, pp 3-29 15 Organization of Economic Co-operation and Development (2008), What Are Equivalence Scales?, Paris, p http://www.oecd.org/dataoecd/61/52/35411111.pdf 16 Patricia Justino and Julie Litchfield (2003), Welfare in Vietnam during the 1990s: poverty, inequality and poverty dynamics, Poverty Research Unit at SussexUniversity of Sussex 17 Prais and Thakker (1955), The analysis of family budgets, University of Cambridge 65 18 Statistics Canada (2008), “Analytic Concepts, Family Size Adjustment (equivalence scale),” online publication http://prod.library.utoronto.ca/datalib/codebooks/cstdsp/13f0022/2002/0000 2/notedef/analytic.htm 19 World Bank (2005), Poverty Manual ... hợp 3.1.1.3 Phân tích chi tiêu bình qn đầu người theo qui mơ hộ nhóm hộ: Tính kinh tế theo qui mơ hộ chi tiêu hộ gia đình thể rõ qua phân tích Phân tích phân tích đến qui mơ hộ người, qui mơ cao... nghĩa tính kinh tế theo qui mơ hộ gia đình hộ gia đình đơng người tiết kiệm chi phí, chi tiêu tính theo đầu người thấp Như hộ người có chi tiêu bình qn đầu người cao Tính kinh tế theo qui mơ hộ gia. .. Tính kinh tế theo qui mơ hộ gia đình có tồn chi tiêu hộ gia đình hay khơng? Nếu có tồn tính kinh tế theo qui mơ hộ gia đình mức chi tiêu bình quân đầu người thay đổi với mức tăng thêm người hộ?

Ngày đăng: 11/10/2020, 10:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan