Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
492 KB
Nội dung
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP LỜI CAM ĐOAN Em tên là Nguyễn Công Tuấn sinh viên lớp 27k7.1 khoa tài chính – tín dụng Đại Học Kinh Tế Đà Nẵng Em xin cam đoan tất cả những gì trình bày chuyên đề tốt nghiệp này là do sự tổng hợp kiến thức của bản thân,tài liệu thu thập từ sách báo và thực tế học hỏi được trong quá trình thực tập,không sao chép từ bất cứ tài liệu nào ngoài trừ một số tài liệu ghi trong“tài liệu kham khảo” Em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về lời cam đoan trên CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay nền kinh tế thế giới nói chung và nền kinh tế việt nam nói riêng đang bước vào thời kỳ pháttriển ỗn định. Đồng thời xu hướng pháttriển hội nhập với nền kinh tế thế giới đang ngày càng gia tăng. Nền kinh tế thị trường đang có những bước chuyển biến rõ rệt ở việt nam kéo theo sự thay đổi cơ cấu trong nền kinh tế,đặc biệt là thành phầndoanhnghiệp và cáthểhộgiađìnhsảnxuấtkinh doanh.Cá thểhộgiađìnhsảnxuấtkinhdoanh ngày càng trở nên phổ biến và việc pháttriển loại hìnhcáthểhộgiađìnhsảnxuấtkinhdoanh này là một nhiệm vụ quan trọng trong chiến lược pháttriểnkinh tế xã hội, đẩy mạnh công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước,và xoá đói giảm nghèo. Vì vậy, trên góc độ sinh viên thực tập, qua quá trình thu thập thực tế em chọn đề tài “phân tíchtìnhhìnhchovay ngắn hạnđốivớicáthểhộgiađìnhsảnxuấtkinhdoanhtạiChinhánhngânhàngnôngnghiệppháttriểnnôngthônKế Xuyên” để nghiên cứu,tìm hiểu,từ đó đưa ra những nhận xét,ý kiến đóng góp cá nhân nhằm giải quyết vấn đề trên và nâng cao hiệu quả kinhdoanh của ngân hàng. Bài viết được trình bày theo ba phầnPHẦN I : Một số vấn đề lý luận chung của ngânhàng và hoạt động chovay của ngânhàngđốivớicáthểhộgiađìnhsảnxuấtkinhdoanhPHẦN II : Phântíchtìnhhìnhchovayngắnhạnđốivới các cáthểhộgiađìnhsảnxuấtkinhdoanhtạiChiNhánhNgânHàngNôngNghiệpPhátTriểnNôngThôn (NHNoPTNT) KếXuyênPHẦN III : giải pháp và kiến nghị nhằm mở rộng hoạt động chovayngắnhạnđốivới các cáthểhộgiađìnhsảnxuấtkinhdoanhtạiChiNhánh NHNoPTNT KếXuyên Vì điều kiện thu thập tìm kiếm tài liệu và do kiến thức bản than còn hạn chế nên bài viết không tránh khỏi những sai sót. Kính mong sự đóng góp của thầy cô và các bạn. Để hoàn thành được chuyên đề này, em xin chân thành cảm ơn sự hỗ thợ rất nhiệt tình của ban lãnh đạo cùng với cán bộ công nhân viên phòng tín dụng ChiNhánhNgânHàng No&PTNT Kế Xuyên. Đặc biệt em xin được gởi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo Võ Thị Thúy Anh cùng các thầy cô trong khoa tài chính – ngânhang đã tận tình hướng dẫn để em được hoàn thành tốt chuyên đề này. Em xin chân thành cảm ơn. Quảng nam ngày 05 tháng 05 năm 2008 Sinh viên thực hiện Nguyễn công Tuấn CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆPPHẦN I : MỘT SÓ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG CHOVAY CỦA NGÂNHÀNGĐỐIVỜICÁTHỂHỘGIAĐÌNH 1.Ngân hàng và hoạt động chovay của ngânhàng 1.1 Nghiệp vụ chovay của ngânhàng 1.1.1Khái niệm tín dụng Tín dụng được hiểu là sự chuyển nhượng việc sữ dụng một lượng giá trị dưới dạng tiền tệ hoặc tàisản phi tiền tệ từ người chovay sang người đi vayvới những điều kiện nhát định để sau một khoảng thời gian nhất định theo thỏa thuận vốn sẽ được hòan trả với một lượng giá trị danh nghĩa lớn hơn ban đầu.(theo quan điểm Mác) 1.1.2 Khái niệm tín dụng ngân hàng(TDNH) TDNH là một giao dịch về tàisản (tiền) giữa bên chovay (ngân hàng) và bên đi vay (cá nhân, doanhnghiệp và các chủ thể khác), trong đó bên chovay chuyển giao tàisảncho bên đi vay sử dụng trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện với gốc và lãi cho bên đi vay khi đến hạn thanh toán. 1.1.3 Vai trò của tín dụng ngânhàng Tín dụng ngânhàng là một hoạt động không thể thiếu đốivới bất kỳ quốc gia nào, nó có vai trò rất quang trọng trong nền kinh tế thị trường, là đòn bẩy được sử dụng một cách linh hoạt đốivới mọi thành phầnkinh tế. Điều này thể hiện rõ qua vai trò của tín dụng Ngân hàng: -TDNH giúp thúc đẩy sảnxuấtpháttriển -TDNH góp phần đầu tư pháttriểnkinh tế -TDNH góp phần ổn địnhđời sống, ổn định xã hội, tạo them công ăn việc làm cho nghười lao động 1.2 Các nguyên tắc TDNH -Nguyên tắc 1: Vốn vay phải hoàn trả cả gốc và lãi đầy đủ, đúng hạn. Đây là nguyên tắc cơ bản trong quan hệ tín dụng. Khi Ngânhàng cấp tiền vayNgânhàng phải có cơ sỡ tin rằng người vay phải có khả năng trả nợ một cách đầy đủ và đúng hạn, bằng không hợp đồng không thể ký kết. Đây là nguyên tắc nhằm giúp choNgânhàngtái tạo được nguồn vốn, có lãi để trang trải chi phí và tiếp tục duy trì hoạt động. -Nguyên tắc 2: Vốn vay phải có mục đích và sử dụng đúng mục đích. Nguyên tắc này đảm bảo nguyên tắc 1 và dảm bảo cho nền kinh tế pháttriển cân đối. Khi cấp CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP tiền vayNgânhàng phải biếc rõ vốn vay được sử dụng vào mục đích nào, khả năng thu hồi vốn ra sao, lợi nhuận tạo ra có đủ khả năng để trả nợ (gốc và lãi) hay không, mức độ mạo hiểm trong công việc sử dụng vốn như thế nào. Tất cả những nhân tố này ảnh hưởng đến khả năng hoàn trả nợ của người vay. -Nguyên tắc 3: Vốn vay phải có đảm bảo. Trong nền kinh tế thị trường , việc dự báo các sự kiện xảy ra trong tương lai một cách tương đối chính xác rất khó. Vì vậy việc phân tích, đánh giá khả năng trả nợ của người đi vay trong tương lai là không chắc chắn. Cần phải có dự phòng đảm bảo. Đây là nguồn thu nợ thứ hai dự phòng cho nguồn thu nợ thứ nhất. Nguyên tắc này vừa để đảm bảo an toàn cho vốn nhưng cũng ràng buột ý chí trong việc kí kết hợp đồng giữa các bên. 1.3 Phân loại TDNH ngắnhạn 1.3.1 Căn cứ vào thời hạnchovay -Tín dụng ngắnhạn : thời hạnchovay đến 12 tháng, sử dụng để bù đắp thiếu hụt vốn lưu động và các nhu cầu chi tiêu ngắnhạn của Cáthểhộgiađìnhsảnxuấtkinh doanh. -Tín dụng trung hạn : thời hạnvay từ12 tháng đến 5 năm, vay vốn thường được đầu tư vào trang trại . Cải tiến, đổi mới thiết bị công nghệ, mỡ rộng sản xuất. -Tín dụng dài hạn : thời hạnvay 5năm trỡ lên, đây là loại tín dụng có nhu cầu sảnxuấtkinhdoanhvới quy nô lớn. 1.3.2 Căn cứ theo mục đích sữ dụng vốn -Tín dụng tiêu dung : chovay để đáp ứng các nhu cầu tiêu dung, sinh hoạt của các cá nhân, giađình trong xã hội : cán bộ công chức, viên chức, công nhân, hưư trí -Tín dụng sảnxuất : chovayđốivớicáthểhộgiađình để tiến hành đầu tư sảnxuấtkinh doanh. 1.3.3 Căn cứ theo hình thái giá trị sử dụng -Tín dụng bằng tiền : là loại chovay mà hình thái giá trị tín dụng được cung cấp bằng tiền. -Tín dụng bằng tàisản : là loại chovay mà hình thái giá trị tín dụng được cung cấp bằng một loại tàisản nhất định nào đó. 2.Cho vay của Ngânhàngđốivớicáthểhộgiađìnhsảnxuấtkinhdoanh 2.1. Khái quát về cáthểhộgiađìnhsảnxuấtkinhdoanh Ở Việt Nam về cơ bản vẫn là nền kinh tế nôngnghiệp tập trung hơn 80% dân số sống ở nôngthôn và trên 70% lực lượng lao động xã hội lấy nghề nông làm nguồn CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP sống chính. Sự pháttriễn bền vững nền kinh tế nôngnghiệp vf xây dựng một xã hội nôngthôn giàu đẹp, văn minh, có tàm quan trọng trước mắt và lâu dài. Hơn nữa, trong giai đoạn hiện nay có sưk suy thoái kinh tế tài chính có xu hướng lan rộng ở khắp ở khắp các nước trong và ngoài khu vực thì sản phẩm nôngnghiệp tất yếu còn là một lĩnh vực khả dĩ để chung ta phát huy lợi thế cạnh tranh, tham gia vào thị trường Quốc tế. 2.2. Vai trò và đặc điểm của hoạt động cáthểhộgiađìnhsảnxuấtkinhdoanh Trong loại hìnhhộgiađình có hộgiađìnhnông dân (gọi tắc là hộnông dân). Kinh tế hộnông dân đã xuất hiện từ buổi bình minh của xã hội loài người, tồn tạicho đến bay giờ và còn lâu hơn nữa. Hộgiađìnhnông dân là hộ sinh sống bằng nghề nông, là đơn vị sảnxuất cơ bản, sảnxuất rất ổn định, là phương tiện tuyệt vời để tăng trưởng sản phẩm nông nghiệp. Hộnông dân có đặc trưng riêng biệt, không going như đơn vị kinh tế khác, cũng vì thế mà hộnông dân là đơn vị kinh tế xã hội khá đặc biệt. Trong cấu trúc nội tại của hộnông dân ,các thành viên của hộ gắn bó chặt chẽ với nhau trước tiên bằng quan hệ hôn nhân và huyết thống tạo nên sự thống nhất chặt chẽ giữa việc sỡ hữu, quản lý và sử dụng các yếu tố sản xuất, trao đổi, Phân phối và sử dụng tiêu dùng trong một đơn vị kinh tế. Trong quá trình đó có mối liên kết chặt chẽ với các đơn vị khác và với ệ tốn kinh tế quốc dân. Trong hộnông dân có chủ hộ, người này vừa là chủ vừa là người quản lý điều hành sản xuất, đồng thời cũng là người trực tiếp lao động nên các thong tin được xử lý nhanh, kịp thời, các quyết định điều hành sảnxuất được đúng đắn. Kinh tế nônghộ nhìn chung là sảnxuất nhỏ, mang tính tự cấp, tự túc hoặc sảnxuấthàng hóa với năng suất lao động thấp nhưng lại có vai trò quan trọng trong quá trình pháttriểnsảnxuấtnông nghiệp, đặc biệt là ở các nước đang pháttriển trong đó có nước ta. Kinh tế nônghộ về căn bản không dựa trên lao động làm thuê, vẫn tỏ rõ sức sống và hiệu quả của nó. Đến cuối thế kỷ thứ XIX, trang trại giađình đã trỡ thành mô hìnhsảnxuất phổ biến nhất trong nôngnghiệpthế giới. Kinh tế hộnông dân ở nước ta cũng đã xuất hiện và tồn tạihàng nghìn năm và trong nhiều năm nữa vẫn là đơn vị cơ bản trong pháttriểnsảnxuấtnông nghiệp. Trước cách mạng tháng 8 năm 1945, hộnông dân chiếm hơn 97% số hộ trong cả nước. Năm 1994 cả nuớc có 11.974.500 hộnông dân, chiếm 79,58%. Năm 2004 cả nước có 17.814.168 hộ thì số họnông dân chime khoảng 75% đang là đơn vị cơ bản ở CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP xã hội nôngthôn và cũng là những đơn vị cơ bản trong pháttriễnsảnxuấtnông nghiệp. 2.3 Sự cần thiết của Ngânhàng phải tài trợ vốn cho các cáthểhộgiađìnhsảnxuấtkinhdoanh Đề án cho “ Vay chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp” Tạo ra một quy trình khép kín nuôi trồng, chế biến, thanh toán quốc tế, mua ngoại tệ của NgânhàngNôngnghiệppháttriễnnôngthôn là đúng huớng nhưng cũng khá táo bạo. Thực tế, bước chuyển dịch nôngnghiếp trở thành cứu tinh của người nông dân. Thực hiện đề án cho vay, Ngânhàngnôngnghiệp đã triễn khai và đưa đồng vốn tới người thật sự cần vốn và được người dân sử dụng đúng mục đích. Nhờ sự hỗ trợ của các ban ngành, xây dựng các kế hoạch cho vay. Từ cơ sỏ đó Ngânhàng lấy đó làm thước đo nhu cầu về vốn. Như mồ hình luân canh tôm, lúa cần khoảng 750 triệu /ha, ngânhàngchovay 10 triệu đồng là nông dân lãi 12 triệu đồng. Có được quy chuẩn thẩm định vốn vay lại gặp phải vấn đề thủ tục vay vốn. Vớitính chân chất cố hữu, làm một dự án đốivới người nông dân còn khó khăn gấp mấy lần công việc đồng áng, các cán bộ chuyên trách gân như “ Cầm tay chỉ việc” mà vẫn phải sửa nhiều lần mới đạt yêu cầu để giải ngân. Khi dồng vốn đã tới người dân rồi lại lo những rũi ro trong sản xuất. Ngoài đồng vốn đầu tư, còn nhiều yếu tố khác quyết định sự thành bại trong sảnxuất như chất lượng con giống, hệ thong thủy lợi, Kỹ thuật… Nắm rõ những mặt yếu này, Ngânhàngnôngnghiệp đã mạnh dạn đầu tư hệ thống kênh mương và hệ thống máy bớm dẫn nước tới từng hộ dân, chovay vốn trực tiếp vào các trại sảnxuất nhằm tạo ra năng suất cao. Giảm sự rủi ro trong sảnxuất xuống mức thấp nhất. Để tạo được một đầu ra thông thoáng, ngânhàng đã đầu tư vốn bình quân hàng năm trên 25000 tỷ đồng, tạo kiều kiện cho các hộnông dân cáthể quay nhanh chu kỳ sản xuất. Vớiđịnh huớng đúng, NgânhàngNôngnghiệp đã góp phần vào công cuộc xóa đói, giảm nghèo, nhiều hộ dân đã vươn lên làm giàu. 2.4 Đặc điểm chovay của Ngânhàngđốivới các cáthểhộgiađìnhsảnxuấtkinhdoanh - Các cáthểhộgiađìnhsảnxuấtkinhdoanh ở Việt Nam chưa tiếp cận được với nguồn vốn tín dụng của Ngân hàng, hoắc sự tiếp cận rất mỏng manh. Mối quan hệ tín dụng giữa hệ thống Ngânhàngvới các cáthểhộgiađìnhsảnxuấtkinhdoanh chưa chặt chẽ, các cáthểhộgiađìnhsảnxuấtkinhdoanh ở Việt Nam không đáp ứng được những yêu cầu về thủ tục vay, thế chấp …của Ngân hàng. CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP -Một hiện tượng hiện nay là các cáthểhộgiađìnhsảnxuấtkinhdoanh là mất mùa và khó thu hồi vốn. Tình trạng nợ nần dây dưa khó đòi và chiếm dụng vốn lẫn nhau lan rộng giữa các hộgiađìnhsảnxuấtkinh doanh. Điều này kéo theo những món nợ quá hạn của các hộgiađìnhtại các Ngânhàng ngày càng tăng gây khó khăn cho mối quan hệ giữa Ngânhàng và các cáthểhộgiađìnhsảnxuấtkinh doanh. -Vấn đề thế chấp, cầm cố , bảo lãnh : Các cáthểhộgiađình sử dụng tàisản để thế chấp, cầm cố, bảo lãnh thì rất khó khăn trong việc xác địnhgiá trị của tàisảnthế chấp nhất là tàisản là đất đai, nhà cửa. -Đa số các cáthểhộgiađìnhsảnxuấtkinhdoanh thường không đủ điều kiện để vay vốn tín chấp tạiNgânhàng là do những nguyên nhân sau : chưa có tín nhiệm vớiNgânhàng trong việc sử dụng vốn vay và trả nợ đầy đủ, đúng hạn (cả gốc và lãi), không ít hộgiađìnhsảnxuấtkinhdoanh kém hiệu quả dẫn đến đảo chây ì trả nợ. -Vẫn còn tình trạng sự hóa quan hệ giữa Ngânhàng và cáthểhộgia đình, nhiều cán bộ tín dụng không dám chovay do sợ làm trái luật. Việc tự chịu trách nhiệm về quyết trong việc chovay và việc không một tổ chức, cá nhân nào được can thiệp trái pháp luật vào quyền tự chủ trong quá trình chovay và thu hồi nợ của tổ chức tín dụng (TCTD) vẫn chưa được thong thoáng. Việc cho phép TCTD được chovay theo phương thức mà pháp luật không cấm, phù hợp với thính chấp hoạt động kinhdoanh của TCTD và đặc điểm của khách hàng. Nhưng trong thực tế các cáthểhộgiađình vấn khó tiếp cận với nguồn vốn Ngân hàng, mặc dù có những cáthểhộgiađìnhkinhdoanh tốt, đath doanh số và nộp thuế đủ cho nhà nước nhưng các Ngânhàng vẫn không dám dạn cho vay, nhất là đốivới khoản vay lớn không có tàisảnthế chấp. -Ngoài ra Ngânhàng còn mặc cảm về mức độ rũi ro của vốn đốivới các cáthểhộgia đình, và để lại tâm lý nặng nề đốivới cán bộ tín dụng của Ngân hàng. 2.5 Phân loại tín dụng đốivới các cáthểhộgiađìnhsảnxuấtkinhdoanh 2.5.1 Phân loại theo loại hìnhdoanhnghiệp -Cho vayđốivới công ty trách nhiệm hữu hạn -Cho vayđốivới công ty tư nhân -Cho vay các loại hình khác 2.5.2Phân loại theo nghành kinh tế -Cho vay nghành nông lâm nghiệp -Cho vay nghành vận tải CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP -Cho vay nghành công thương nghiệp -Cho vay các nghành nghề khác 2.5.3 Phân loại theo hình thức đảm bảo -Cho vay đảm bảo bằng tàisản -Cho vay đảm bảo không bằng tàisản 2.5.4 Phân loại theo phương thức chovay -Cho vay từng lần -Cho vay theo hạn mức tín dụng CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆPPHẦN II : PHÂN TÍCHTÌNHHÌNHCHOVAY NGẮN HẠNĐỐIVỚICÁTHỂHỘGIAĐÌNHSẢNXUẤTKINHDOANHTẠICHINHÁNH NHNo&PTNT KẾXUYÊN 1.Tổng quan về chinhánh NHNo&PTNT KẾXUYÊN 1.1.Vài nét giới thiệu 1.1.1.Quá trình hình thành và pháttriển Thực hiện Quyết định số 359/QĐ-TCCB ngày 01/01/2000 của Giám đốc NHNo & PTNT tỉnh Quảng Nam về việc chuyển giao nâng cấp chinhánh NHNo & PTNT KẾXUYÊN trực thuộc NHNo & PTNT tỉnh Quảng Nam. Địa bàn hoạt động với 07 xã phía Nam của huyện Thăng Bình, gồm: xã Bình Trung, Bình Tú, Bình Chánh, Bình Nam, Bình Sa, Bình An, và Bình Quế. Là doanhnghiệp hoạt động kinhdoanh trong lĩnh vực tiền tệ - tín dụng và làm dịch vụ ngânhàngvới nội dung tiền gửi và sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng cho các thành phầnkinh tế, cung ứng các dịch vụ thanh toán bằng chuyển khoản và tiền mặt, cụ thểvới các nội dung chủ yếu sau: - Huy động tiền gửi của mọi thành phầnkinh tế và các tầng lớp dân cư, bao gồm các loại: Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, có kỳ hạn, tiền gửi kỳ phiếu, trái phiếu ngân hàng, tiền gửi tiết kiệm hưởng lãi bậc thang theo các kỳ hạn và lãi suất hấp dẫn, đáp ứng mọi yêu cầu của mọi khách hàng bằng đồng Việt Nam (VNĐ) và ngoại tệ đô la Mỹ (USD). - Chovayngắn hạn, trung hạn và dài hạnđốivới mọi thành phầnkinh tế, đáp ứng nhu cầu phục vụ cho sự pháttriểnkinh tế trong các lĩnh vực sảnxuấtNông - lâm - ngư nghiệp, công nghiệp, thương mại và dịch vụ. - Chovay dịch vụ cầm cố tài sản, giấy tờ có giá và chovay tiêu dùng mua sắm phương tiện sinh hoạt giađìnhvới CBCNVC và nhân dân có thu nhập ổn định, đảm bảo trả nợ hàng tháng. - Thực hiện các dịch vụ thanh toán, chuyển tiền nhanh qua mạng ngân hàng, chi trả kiều hối, áp dụng chuyển tiền nhanh WESTERN UNION nhanh chóng, đảm bảo an toàn. - Nguồn vốn: Tổng nguồn vốn huy động là 11 tỷ đồng, trong đó tiền gửi dân cư chiếm 99%, tốc độ tăng bình quân hàng năm là 30%. - Tổng dư nợ chovay nền kinh tế: 25,6 tỷ đồng, trong đó: Chovayhộsảnxuất Nông-lâm-ngư nghiệp chiếm 96,7%, doanhnghiệp ngoài quốc doanh chiếm 3,3%. CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Dư nợ hàng năm tăng 20%. Do vậy, đã góp phần vào sự pháttriểnkinh tế - xã hội chung của huyện Thăng Bình, nên Chinhánh NHNo&PTNT Bình KếXuyên đã được Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam tặng bằng khen và Chủ tịch UBND huyện Thăng Bình tăng giấy khen 1.1.2 Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý Sau những năm đổi mới, NHNo KếXuyên đã có những bước pháttriển mạnh rõ rệt về bộ máy tổ chức cũng như hoạt động kinh doanh. Vớiđội ngũ cán bộ công nhân viên gồm 16 người, trong đó 1 người trên đại học và đa số là đại học. Bên cạnh đó là những cán bộ trẻ, rất có năng lực, năng động, chịu khó tiếp thu và học hỏi kinh nghiệm, đồng thời có khả năng trong lĩnh vực tin học và ngoại ngữ, là những nhân tố thiết yếu phục vụ cho xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế ngày nay. Về cơ cấu tổ chức bộ máy hiện nay, NHNo KếXuyên có 4 phòng chức năng và 1 tổ cộng tác viên được sắp xếp theo phương pháp trực tuyến như sau : 1.1.3.Chức năng và nhiệm vụ các phòng ban 1.1.3.1.Phòng tín dụng Thực hiện công tác chovay vốn, đòng thời giúp ban giám đốc xây dựng kế hoạch kinhdoanh của Ngânhang 1.1.3.2.Phòng kế toán Có nhiệm vụ tổ chức kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện các quy trình nghiệp vụ, quy chế an toàn theo đúng quy trình pháp lệnh của NHNo Việt Nam Phòng Tín Dụng GIÁM ĐỐC Phó Giám Đốc Phòng Kế Toán Phòng Ngân Quỹ Tổ Cộng Tác viên [...]... hiện nghiệp vụ hạch toán kế toán, thanh toán Phòng ngân quỹ thực hiện giảI ngâncho khách hàng Cán bộ tín dụng lập sổ theo dõicho vay, thu nợ Bớc 6: Sau khi giảI ngân, cán bộ tín dụng thờng xuyền tiến hành kiểm tra tìnhhình sử dụng vốn vay có đúng mục đích và có hiệu quả hay không Khi cho vayngắnhạn dành cho các hộgiađìnhcáthể thì thời gian them địnhvay không quá 10 ngày 3 Phõn tớch hot ng cho. .. chovay và giao lại cho phòng tín dụng Nếu không chovay thì thông báo cho khách hàng biết bằng văn bản, nếu chovay thì ngânhàng cùng khách hàng lập hợp đồng tín dụng Khoản vay vợt quyền phán quyết thì thực hiện quy định hiện hành của ngânhàng CHUYấN TT NGHIP Bớc 5: Sau khi hoàn tất các khâu công việc trên, nếu khoản vay đợc giám đốc ký duyệt chovay thì phòng tín dụng chuyển hồ sơ cho phòng kế. .. trờn,ta nhn thy rng nm 2006 nhu cu vay vn ti chi nhỏnh tng khỏ cao tng 40.004 triu ng so vi nm 2005 Trong ú doanh s chovay ngn hn vn chim t trng cao (85,3% nm 2005 v 81,5% nm 2006 trong tng doanh s cho vay) V cỏc khon chovay ngn hn, mt du cú tng v doanh s chovay nhng t trng trong tng doanh s chovayca NH li cú xu hng gim nh v thay vo ú l chovay trung hn, di hn Cỏc khon vay ngn hn tuy cú tớnh cht an... dng bự p nhng thiu ht vn lu ng ca cỏc Cỏ Th H Gia ỡnh trong quỏ trỡnh sn xut kinhdoanh Nú chim t trng khỏ cao trong c cu hot ng chovay chung ca NH Qua bng s liu trờn, ta nhn thy cỏc khon vay ngn hn ca cỏc T chc khỏc chim t trng thp trong tng doanh s cho vaychovay ngn hn ti Chi Nhỏnh K Xuyờn v chim t trng hu ht l cỏc Cỏ Th H Gia ỡnh S chờnh lch ny l cho ch trng chuyn i cõy trng vt nuụi ca chớnh... nht trong tng hot ng chovayca cỏc Cỏ Th H Gia ỡnh v c hai u gn lin vi hot ng chovay ngn hn ti Chi Nhỏnh Theo ú doanh s chovay theo hỡnh thc m bo bng ti sn hỡnh thnh t vn vay nm 2006 t 1.850 triu ng tng 39,9% so vi nm 2005; Th chp cng t 16.393 triu ng, tng 38,2% so vi nm 2005 Nh vy, c cu chovaygia hai hỡnh thc ny qua hai nm ó cho thy mt s thay i ln Tuy v lng giỏ tr, doanh s chovay bng hỡnh thc m... li nhiu kt qu, hiu qu tt cho c hot ng ca NH ln i vi xó hi PHN III : GII PHP V KIN NGH NHM M RNG HOT NG CHOVAY NGN HN I VI CC C TH H GIA èNH SN XUT KINHDOANH TI CHI NHNH NHNo&PTNT K XUYấN 1.Nhng thun li v khú khn trong hot ng chovay i vi cỏc cỏ th h gia ỡnh sn xut kinhdoanh ti Chi Nhỏnh NHNoPTNT K Xuyờn Qua quỏ trỡnh phõn tớch tỡnh hỡnh chovay i vi cỏc cỏ th h gia ỡnh ti Chi Nhỏnh K Xuyờn, ta cú... tp th cỏn b cụng nhõn viờn Chi Nhỏnh K Xuyờn ó khụng ngng bỏm sỏt ch o ca tnh, ng thi cn nghiờn cu tỡm ra nhng gii phỏo tớch cc giỳp cho hot ng chovay i vi cỏc cỏ th h gia ỡnh trong thi gian ti t hiu qu tt hn 1.3 Phng hng hot ng i vi mng chovay ngn hn cỏc cỏ th h gia ỡnh ti Chi Nhỏnh K Xuyờn - Tng cng chovay lnh mnh, y mnh tớn dng theo chiu hng chovay di vi cỏc cỏ th h gia ỡnh, qua ú lm tng mc d... hỡnh thnh t vn vay vn cú phn nhiu hn tuy nhiờn v tc , chovay bng hỡnh thc th chp ó cú bc tng trng chm; c bit, t trng chovay hỡnh thc ny trong c cu chovay chung i vi Cỏ Th H Gia ỡnh ó dn tng lờn; t 83,5% lờn 84,2% trong khi t trng chovay m bo bng ti sn hỡnh thnh t vn vay cng tng nh t 9,3% lờn 9,5% Nguyờn nhõn ca s chuyn i ny ó c cỏc cỏn b tớn dng Chi Nhỏnh gii thớch rừ: S d doanh s chovay m bo bng... mựa ma, v õy cng l mựa thu hoach ca cỏc Cỏ Th H Gia ỡnh Mt khỏc Lónh o Chi Nhỏnh K Xuyờn ó nm bt c tỡnh hỡnh sn xut kinhdoanhca cỏc Cỏ Th H Gia ỡnh trn a bn, nờn vo thi gian ny Phũng tớn dng ó ụn c cỏc h vay vn tró n choChi Nhỏnh Riờng quớ 1 v quớ 2 cỏc Cỏ Th H Gia ỡnh cú nhu cu vay vn sn xut kinh doanh, nờn giai on ny cn nhu cu vn, iu ny kộo theo doanh s thu n ca hai quớ ny gim : quớ 1 (t 21,4%... rng s bin ng cadoanh s cho vay, cng nh doanh s thu n u cú s tng lờn theo cỏc quớ Nht l quớ 4 ca cỏc nm, vỡ thi gian ny cỏc Cỏ Th H Gia ỡnh u mun cú nhiu vn u t iu ny th hin qua cỏc s liu nh: Doanh s chovay nm 2005 t 4.121 triờu ng chim t trng 29,0% v nm 2006 t 7.476 triu ng chim t trng 38,4 %, tc tng cadoanh s chovay cao i vi quớ 4 l 81,4 % i vi quớ 3, trong hai nm qua t trng trong doanh s thu n . vay của ngân hàng đối với cá thể hộ gia đình sản xuất kinh doanh PHẦN II : Phân tích tình hình cho vay ngắn hạn đối với các cá thể hộ gia đình sản xuất kinh doanh tại Chi Nhánh Ngân Hàng Nông Nghiệp. thực tế em chọn đề tài phân tích tình hình cho vay ngắn hạn đối với cá thể hộ gia đình sản xuất kinh doanh tại Chi nhánh ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Kế Xuyên để nghiên cứu,tìm. ĐỀ TỐT NGHIỆP PHẦN II : PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI CÁ THỂ HỘ GIA ĐÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CHI NHÁNH NHNo&PTNT KẾ XUYÊN 1.Tổng quan về chi nhánh NHNo&PTNT KẾ XUYÊN 1.1.Vài