Đánh giá hiệu quả hoạt động theo quy mô của các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam

197 32 0
Đánh giá hiệu quả hoạt động theo quy mô của các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM - Nguyễn Phúc Cảnh ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THEO QUY MÔ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp.Hồ Chí Mính, năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM - Nguyễn Phúc Cảnh ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THEO QUY MÔ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Huy Hồng Tp.Hồ Chí Mính, năm 2012 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ACB: Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu ADB: Ngân hàng phát triển Châu Á Agribank: Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam ATM: Máy giao dịch tự động (Automatic Teller Machine) BCTC: Báo cáo tài BIDV: Ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư phát triển Việt Nam BIS: Ngân hàng toán quốc tế CAR: Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu CK: Chứng khoán CN: Chi nhánh CTG hay Vietinbank: Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam CVKH: Cho vay khách hàng DNNN: Doanh nghiệp nhà nước DTB: Tổng doanh thu hoạt động kinh doanh/Cho vay khách hàng DATC: Công ty mua bán nợ Tài sản tồn đọng doanh nghiệp ĐTTCDH: Các khoản đầu tư tài dài hạn EBT: Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế EIB hay Eximbank: Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất Nhập Việt Nam EUR: Euro GDP: Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Products) GĐ: Giám đốc GTCG: Giấy tờ có giá GVHBB: Giá vốn hàng bán/Tiền gửi khách hàng (Lãi trả cho người gửi tiền khoản tương tự/Tiền gửi khách hàng) HBB: Ngân hàng thương mại cổ phần phát triển nhà Hà Nội HĐBT: Hội đồng trưởng vi HĐQT: Hội đồng quản trị HOSE: Sở giao dịch chứng khốn thành phố Hồ Chí Minh HNX: Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội IAS: Chuẩn mực kế toán quốc tế IMF: Quỹ tiền tệ giới KAMCO: Công ty quản lý xử lý nợ xấu Hàn Quốc LNCKĐT: Lợi nhuận từ chứng khoán đầu tư MHB: Ngân hàng phát triển nhà Đồng sông Cửu Long MB: Ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội NDT: Nhân dân tệ NH: Ngân hàng NHĐT: Ngân hàng đầu tư NHNN: Ngân hàng nhà nước NHTM: Ngân hàng thương mại NHTW: Ngân hàng trung ương NHTM CP: Ngân hàng thương mại cổ phần NHTM NN: Ngân hàng thương mại nhà nước NIM: Chênh lệch lãi suất biên NPL: Các khoản nợ chuẩn (nợ xấu) PBC: Ngân hàng nhân dân Trung Hoa POS: Điểm toán (Point of Sales) PGD: Phòng giao dịch ROE: Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu ROA: Tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản SBV: Ngân hàng nhà nước Việt Nam SCB: Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn SHB: Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội vii SJC: Công ty vàng bạc đá quý SJC thương hiệu vàng SJC STB hay Sacombank: Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín TCP: Tổng chi phí TCTD: Tổ chức tín dụng Techcombank: Ngân hành thương mại cổ phần Kỹ Thương TGCVTCTD: Tiền gửi cho vay TCTD khác TGKH: Tiền gửi khách hàng TSBĐ: Tài sản bảo đảm TSCĐ: Tổng tài sản cố định TTCK: Thị trường chứng khoán TTTC: Thị trường tài TTS: Tổng tài sản WB: Ngân hàng giới WTO: Tổ chức thương mại giới (World Trade Organization) VCB hay Vietcombank: Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam VCBS: Cơng ty chứng khốn ngân hàng ngoại thương Việt Nam VCSH: Vốn chủ sở hữu VND: Việt Nam đồng USD: Đôla Mỹ viii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Kết khảo sát tiêu đánh giá quy mô hoạt động NHTM Bảng 2.1: Thị phần NHTM Việt Nam giai đoạn 1993 - 1996 Bảng 2.2: Dư nợ tín dụng hệ thống NHTM Việt Nam/GDP Bảng 2.3: Tỷ trọng tài sản NHTM toàn hệ thống giai đoạn 2006 – 2010 Bảng 2.4: Thị phần cấp tín dụng NHTM toàn hệ thống 2006 – 2009 Bảng 3.1: Các yếu tố nội sinh tác động từ thấp đến cao Bảng 3.2: Các yếu tố ngoại sinh tác động từ thấp đến cao Bảng 3.3: Sắp xếp yếu tố nội sinh ngoại sinh từ thấp đến cao Bảng 3.4: Kết mơ hình doanh thu cho NHTM (mơ hình 1.1) Bảng 3.5: Kết mơ hình doanh thu cho NHTM năm 2009 (mơ hình 1.2) Bảng 3.6: Kết mơ hình doanh thu cho NHTM năm 2010 (mơ hình 1.3) Bảng 3.7: Kết mơ hình doanh thu cho NHTM năm 2011 (mơ hình 1.4) Bảng 3.8: Kết mơ hình doanh thu cho Vietinbank Vietcombank (mơ hình 1.5) Bảng 3.9: Kết mơ hình doanh thu cho NHTM cịn lại (mơ hình 1.6) Bảng 3.10: Tổng hợp tính hiệu theo quy mơ (đo lường doanh thu) Bảng 3.11: Kết mơ hình doanh thu theo yếu tố đầu cho NHTM (mơ hình 2.1) Bảng 3.12: Kết mơ hình doanh thu theo yếu tố đầu cho NHTM năm 2009 (mơ hình 2.2) Bảng 3.13: Kết mơ hình doanh thu theo yếu tố đầu cho NHTM năm 2010 (mơ hình 2.3) ix Bảng 3.14: Kết mơ hình doanh thu theo yếu tố đầu cho NHTM năm 2011 (mơ hình 2.4): Bảng 3.15: kết mơ hình doanh thu theo yếu tố đầu cho Vietinbank Vietcombank (mơ hình 2.5) Bảng 3.16: Kết mơ hình doanh thu theo yếu tố đầu cho NHTM cịn lại (mơ hình 2.6): Bảng 3.17: Tổng hợp tính hiệu theo quy mơ (đo lường doanh thu) Bảng 3.18: Kết mơ hình chi phí theo yếu tố đầu vào NHTM (mơ hình 3.1) Bảng 3.19: Kết mơ hình chi phí theo yếu tố đầu vào NHTM năm 2009 (mơ hình 3.2) Bảng 3.20: Kết mơ hình chi phí theo yếu tố đầu vào NHTM năm 2010 (mơ hình 3.3) Bảng 3.21: Kết mơ hình chi phí theo yếu tố đầu vào NHTM năm 2011 (mơ hình 3.4) Bảng 3.22: Kết mơ hình chi phí theo yếu tố đầu vào Vietinbank Vietcombank (mơ hình 3.5) Bảng 3.23: Kết mơ hình chi phí theo yếu tố đầu vào NHTM cịn lại (mơ hình 3.6) Bảng 3.24: Tổng hợp tính hiệu theo quy mơ (đo lường Tổng chi phí) Bảng 3.25: Kết mơ hình Lợi nhuận theo yếu tố NHTM (mơ hình 4.1) Bảng 3.26: Kết mơ hình lợi nhuận NHTM năm 2009 (mơ hình 4.2) Bảng 3.27: Kết mơ hình lợi nhuận NHTM năm 2010 (mơ hình 4.3) x Bảng 3.28: Kết mơ hình lợi nhuận NHTM năm 2011 (mơ hình 4.4) Bảng 3.29: Kết mơ hình lợi nhuận Vietinbank Vietcombank (mơ hình 4.5) Bảng 3.30: Kết mơ hình lợi nhuận NHTM cịn lại (mơ hình 4.6) Bảng 3.31: Tổng hợp tính hiệu theo quy mơ theo lợi nhuận Bảng 3.32: ROA nhóm ngân hàng giai đoạn 2009 - 2011 Bảng 3.33: ROA ngân hàng giai đoạn 2009 – 2011 Bảng 3.34: Thay đổi ROE ROA ngân hàng giai đoạn 2009 - 2011 Bảng 3.35: Thay đổi ROE ROA NHTM Cổ phần giai đoạn 2009 - 2011 Bảng 3.36: Thay đổi ROE ROA Vietinbank Vietcombank giai đoạn 2009 2011 Bảng 3.37: Nợ hạn ngân hàng giai đoạn 2007 - 2011 Bảng 3.38: Nợ xấu ngân hàng giai đoạn 2007 – 2011 Bảng 4.1: Mức dự báo tăng trưởng GDP năm 2012 Việt Nam xi DANH MỤC ĐỒ THỊ Đồ thị 2.1: Tỷ lệ nợ hạn/tổng dư nợ hệ thống NHTM Việt Nam 1992 – 1999 Đồ thị 2.2: Tỷ lệ nợ hạn/Tổng dư nợ hệ thống NHTM Việt Nam giai đoạn 2000 – 2005 Đồ thị 2.3: Tốc độ tăng trưởng tổng tăng sản ngành ngân hàng trung bình 2007 - 2010 Đồ thị 2.4: Vốn điều lệ 11 ngân hàng lớn đến cuối năm 2010 Đồ thị 2.5: Số lượng ngân hàng ngành ngân hàng giai đoạn 2007 – 2010 Đồ thị 2.6: Quy mô ngành ngân hàng số quốc gia Đồ thị 2.7: Tỷ lệ cho vay/huy động, cho vay/tài sản, cho vay/GDP số quốc gia năm 2010 Đồ thị 2.8: Số lượng chi nhánh/PGD, máy ATM ngân hàng lớn năm 2010 Đồ thị 2.9: Số lượng máy ATM, POS, thẻ ATM phát hành ngành ngân hàng 2007 2010 Đồ thị 2.10: Lợi nhuận sau thuế số NHTM 2008 - 2010 Đồ thị 2.11: Thị phần huy động vốn NHTM toàn hệ thống 2005 – 2010 Đồ thị 2.12: Thị phần cho vay NHTM toàn hệ thống 2005 – 2010 Đồ thị 2.13: Tăng trưởng tín dụng cung tiền giai đoạn 1996 – 2011 Đồ thị 2.14: Cơ cấu thu nhập số NHTM lớn năm 2010 Đố thị 2.15: Tỷ lệ nợ xấu hệ thống ngân hàng Việt Nam 2002 – 6T/2011 Đồ thị 2.16: Hệ số CAR số NHTM Việt Nam cuối năm 2010 Đồ thị 3.1: Tổng tài sản hai nhóm ngân hàng theo quý giai đoạn 2009 – 2011 Đồ thị 3.2: Vốn chủ sở hữu hai nhóm ngân hàng theo quý giai đoạn 2009 – 2011 Đồ thị 3.3: ROE nhóm ngân hàng giai đoạn 2009 – 2011 xii Đồ thị 3.4: ROE ngân hàng giai đoạn 2009 – 2011 Đồ thị 3.5: ROE ROA nhóm ngân hàng giai đoạn 2009 - 2011 Đồ thị 3.6: ROE ROA nhóm NHTM Cổ phần giai đoạn 2009 - 2011 Đồ thị 3.7: ROE ROA Vietinbank Vietcombank giai đoạn 2009 - 2011 Đồ thị 3.8: Tốc độ tăng nợ hạn ngân hàng giai đoạn 2007 - 2011 Đồ thị 3.9: Tỷ lệ nợ hạn/Cho vay khách hàng ngân hàng giai đoạn 2007 2011 Đồ thị 3.10: Nợ hạn hai nhóm ngân hàng giai đoạn 2007 - 2011 Đồ thị 3.11: Tốc độ tăng nợ xấu ngân hàng giai đoạn 2007 - 2011 Đồ thị 3.12: Tỷ lệ nợ xấu ngân hàng giai đoạn 2007 – 2011 Đồ thị 3.13: Nợ xấu hai nhóm ngân hàng giai đoạn 2007 - 2011 Đồ thị 3.14: Dự phòng rủi ro tín dụng ngân hàng giai đoạn 2007 - 2011 Đồ thị 3.15: Tỷ lệ Dự phòng rủi ro tín dụng ngân hàng giai đoạn 2007 - 2011 Đồ thị 4.1: Một số tiêu kinh tế Việt Nam tháng đầu năm 2012 yếu ảnh hưởng yếu tố kinh tế vĩ mô mà lạm phát cao năm 2008 kéo sang 2009 làm tăng trưởng kinh tế giảm mạnh Chính phủ thực sách hỗ trợ lãi suất đầu năm 2009 nên lợi nhuận NHTM bảo đảm Sau kinh tế tiếp tục xuống hoạt động NHTM khó khăn làm cho ROA giảm Eximbank đạt mức ROA theo quý cao quý 1, – 2009, quý – 2011 quý – 2010, mức thấp quý 3,4 – 2009, quý – 2010 quý 1,2 – 2011 Tuy nhiên mức tăng giảm quý ổn định chênh lệch từ 0.1 – 0.2% Mức ROA không cho thấy tăng lên rõ rệt qua năm Đồ thị 9.2: ROA EIB theo quý giai đoạn 2009 – 2011 (%) EIB: ROA theo Quý 1.0% 0.8% 0.6% 0.4% 0.2% 0.0% Q1 2009 2009 2009 2009 2010 2010 2010 2010 2011 2011 2011 2011 Nguồn: BCTC EIB Trường hợp SHB, ROA theo quý đạt cao vào quý – 2009 thấp quý – 2009 Năm 2010 2011 ROA khơng có xu hướng tăng vào cuối năm mà ngược lại có xu hướng giảm vào cuối năm so với ACB EIB Điều nguyên nhân khác biệt danh mục hoạt động SHB có khác biệt với nhóm ACB EIB SHB tập trung nhiều vào tín dụng (trong tín dụng cho bất động sản chiếm tỷ trọng cao) doanh thu lợi nhuận từ hoạt động cung cấp dịch vụ thấp hơn, mà cuối năm hoạt động cung cấp dịch vụ tốn, tài đem lại nguồn thu lớn giá trị giă tăng cao giúp nâng cao số ROA ngân hàng Cho nên ROA SHB thường giảm vào cuối năm Chênh lệch quý nhìn chung khơng cao, trừ năm 2009 có biến động lớn quý Mức ROA theo quý SHB tương đối thấp so với hai ngân hàng ACB EIB Đồ thị 9.3: ROA SHB theo quý giai đoạn 2009 – 2011 (%) SHB: ROA theo Quý 1.2% 1.0% 0.8% 0.6% 0.4% 1.0% 0.6% 0.2% 0.0% Q1 Q2 2009 2009 2009 2009 2010 2010 2010 2010 2011 2011 2011 2011 Nguồn: BCTC SHB Mức ROA theo quý SHB qua ba năm 2009 – 2011 khơng có tăng trưởng nhiều mà cịn có xu hướng giảm nhẹ, cho thấy tính hiệu giảm Nhưng ROA SHB ổn định qua thời gian, cho thấy tính an tồn Sacombank có tình hình ROA theo q tương đồng với SHB: ROA theo quý cao đầu năm giảm nhẹ vào cuối năm Mức ROA cao 0.8% (quý - 2009) thấp 0.4% (quý 3,4 – 2010, quý – 2011) ROA theo quý STB ổn định năm 2010 2011 có xu hướng giảm qua năm Điều cho thấy STB hoạt động hiệu năm 2010 2011 ổn định mức chênh lệch ROA quý thu hẹp lại mức 0.2% Đồ thị 9.4: ROA STB theo quý giai đoạn 2009 – 2011 (%) 0.8% 0.7% 0.6% 0.5% 0.5% 0.4% 0.3% 0.2% 0.1% 0.0% Q1 2009 2009 2009 2009 2010 2010 2010 2010 201 Nguồn: BCTC STB ROA Vietcombank lại giảm mạnh qua năm 2009 – 2011 Mức ROA theo quý cao 0.8% (quý – 2009) thấp 0.3% (quý – 2011) Mức ROA giảm năm 2010 2011, cho thấy hiệu giảm VCB Đồ thị 9.5: ROA VCB theo quý giai đoạn 2009 – 2011 (%) VCB: ROA theo Quý 0.8% 0.7% 0.7% 0.7% 0.6% 0.5% 0.4% 0.3% 0.2% 0.1% 0.0% Q1 Q2 2009 2009 2009 2009 2010 2010 2010 2010 2011 2011 2011 2011 Nguồn: BCTC VCB ROA theo quý năm VCB giảm xuống qua ba năm tổng tài sản VCB tăng lên, phần lớn đo hiệu hoạt động tạo lợi nhuận VCB giảm Điều trái ngược với trường hợp Vietinbank mà mức ROA theo quý sau giảm năm 2010 tăng mạnh vào năm 2011 CTG có ROA theo quý cao 0.7% (quý – 2011) thấp 0.3% (quý – 2009, quý – 2010, quý – 2011) Mức ROA thay đổi không không ổn định quý, thay đổi xu hướng rõ ràng Đồ thị 9.6: ROA CTG theo quý giai đoạn 2009 – 2011 (%) 0.7% 0.6% 0.6% 0.5% 0.4% 0.3% 0.2% 0.1% 0.0% Q1 2009 2009 2009 2009 2010 2010 2010 2010 20 Nguồn: BCTC CTG Phân tích ROE: Xem xét kỹ cho quý ACB thấy mức ROE theo quý thấp 6% (quý – 2010) cao 12.6% (quý – 2011) Xét theo xu hướng, ROE ACB giống với ROA ngân hàng này: thường tăng vào quý cuối năm, năm 2009 không ổn định, năm 2010 2011 ổn định hơn, ROE có xu hướng giảm nhẹ năm 2010 tăng lên năm 2011 Đồ thị 9.7: ROE ACB theo quý giai đoạn 2009 – 2011 (%) ACB: ROE theo Quý 14.0% 12.0% 10.0% 8.0% 6.0% 4.0% 2.0% 0.0% Q1 2009 Nguồn: BCTC ACB Eximbank có mức ROE tăng qua ba năm, tăng quý đến cuối năm (trừ năm 2009 có giảm nhẹ quý quý 4) Mức ROE theo quý thấp 2.6% (quý – 2009) cao 8.6% (quý – 2011) Sự tăng trưởng đặn ROE EIB từ năm 2009 đến năm 2011 giúp ROE ngân hàng tăng 2.5 lần từ mức 3% (quý – 2009) lên 8.6% (quý – 2009) Đồ thị 9.8: ROE EIB theo quý giai đoạn 2009 – 2011 (%) EIB: ROE theo Quý 10.0% 8.0% 6.0% 4.0% 2.0% 0.0% Q1 2009 Nguồn: BCTC EIB Địn bẩy tài EIB tăng lên từ mức khoảng 4.5 lần (2009) lên khoảng 10 lần (2011) Mức địn bẩy tài cịn an tồn ngành ngân hàng, đem lại hiệu cho EIB giúp ngân hàng tăng nhanh ROE năm Trong đó, SHB có ROE theo q thấp cao năm 2009: thấp 3.3% (quý 4), cao 7.3% (quý 2) ROE SHB biến động mạnh năm 2009 (khá tương đồng với ROA ngân hàng này), hai năm biến động chênh lệch quý Đồ thị 9.9: ROE SHB theo quý giai đoạn 2009 – 2011 (%) 8.0% 6.0% 4.0% 2.0% 0.0% Q1 2009 Nguồn: BCTC SHB Mặc dù có tính ổn định hơn, song ROE SHB lại giảm dần qua năm, cho thấy hiệu giảm hoạt động ngân hàng Điều trùng khợp với kết luận sử dụng tiêu ROA Tương tự SHB, STB có biến động mạnh tiêu ROE năm 2009, năm 2010 2011 ổn định STB có mức ROE cao 8.4% (quý – 2009) thấp 4.3% (quý – 2010) Mức ROE STB lại giảm dần qua năm, cho thấy hiệu hoạt động STB giảm hai năm 2010 2011 Đồ thị 9.10: ROE STB theo quý giai đoạn 2009 - 2011(%) 9.0% 8.0% 7.0% 6.0% 5.0% 4.0% 3.0% 2.0% 1.0% 0.0% Q1 2009 Nguồn: BCTC STB Vietcombank có ROE chênh lệch lớn ba năm 2009 – 2011 ROE đạt mức cao 11.5% (quý – 2009), thấp 3.9% (quý – 2011) Mức ROE có xu hướng giảm quý năm, giảm xuống vào cuối năm đặc biệt năm 2010 2011 Đồ thị 9.11: ROE VCB theo quý giai đoạn 2009 – 2011 (%) 14.0% 12.0% 10.0% 8.0% 6.0% 9.8% 4.0% 2.0% 0.0% Q Nguồn: BCTC VCB Qua phân tích ROE theo quý cho thấy hiệu hoạt động VCB giảm mạnh trongthời gian này, kết tương đồng với phân tích ROA VCB tính hiệu hoạt động xét theo tiêu ROA ROE Cũng NHTM nhà nước Vietinbank giảm ROE năm 2010, sau tăng mạnh năm 2011 CTG có mức ROE cao 12% (quý – 2011) thấp 3.6% (quý – 2009) Về biến động quý năm khơng có xu hướng rõ ràng Năm 2009 giảm dần theo quý, năm 2010 tăng lên quý giảm quý Năm 2010 giảm mạnh quý 1, sau lại tăng mạnh quý giảm quý Đồ thị 9.12: ROE CTG theo quý giai đoạn 2009 – 2011 (%) 14.0% 12.0% 10.0% 8.0% 6.0% 9.0% 4.0% 6.5% 2.0% 0.0% Q1 2009 Q2 2009 Nguồn: BCTC CTG Tuy nhiên, nhìn dài hạn CTG có ROE có chiều hướng tăng dần theo năm Mức trung bình năm 2011 cao năm 2010 2009 Trong năm 2009 ROE giảm qua quý Điều cho thấy CTG có hiệu kinh doanh cao năm 2010 2011 Tuy nhiên, cần xem xét thay đổi ROE tương quan với ROA địn bẩy tài NHTM, tác giả tiến hành so sánh ROE ROA NHTM giai đoạn 2009 – 2011 ... 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THEO QUY MÔ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Các hoạt động thể quy mô hiệu hoạt động Ngân hàng thương mại: Ngân hàng thương mại định chế trung gian... QUY MÔ VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 19 2.1 Quy mô hiệu hoạt động Hệ thống Ngân hàng Việt Nam trước 1990 : 19 2.2 Quy mô hiệu hoạt động hệ thống ngân hàng Việt. .. khác: Quy mô NHTM hiệu hoạt động theo quy m Đánh giá quy mô NHTM: ii 1.2.2 .Hiệu hoạt động theo quy mô NHTM: 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động theo quy mô NHTM

Ngày đăng: 10/10/2020, 12:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan