1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam – chi nhánh thừa thiên huế

113 415 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 1 MB

Nội dung

 TR Ư Ờ N G Đ Ạ IH Ọ C K IN H TẾ H U Ế Sau tháng thự c tậ p, em hoàn thành khóa luậ n tố t nghiệ p vớ i đề tài “Đánh giá hiệ u quảhoạ t độ ng cho vay tiêu dùng tạ i Ngân hàng TMCP Đầ u tư àv Phát triể n Việ t Nam – Chi nhánh Thừ a Thiên Huế ” Trong suố t trình nghiên u thự c hiệ n khóa luậ n em nhậ n đượ c rấ t nhiề u sựgiúp đỡnhiệ t tình từnhiề u phía Trư c tiên, em xin chân thành m ơn Thầ y giáo PGS.TS Nguyễ n Văn Phát trự c tiế p hư ng dẫ n, tậ n tình giúp đỡvà tạ o điề u kiệ n thuậ n lợ i cho em suố t thờ i gian thự c hiệ n khóa luậ n Em xin bày tỏlòng biế t ơn ế đn lãnh đạ o trư ng Đạ i họ c Kinh tế- Đạ i họ c Huế ; khoa Quả n trịkinh doanh Quý thầ y cô giáo tham gia n lý, giả ng y giúp đỡ , tạ o điề u kiệ n thuậ n lợ i truyề n đạ t nhữ ng kiế n thứ c hữ u ích suố t trình em họ c tậ p tạ i trư ng Bên cạ nh đó, em xin chân thành m ơn ãnh l đạ o, anh chịcán công nhân viên nói chung phòng Khách hàng cá nhân nói riêng tạ i Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầ u tưvà Phát triể n Thừ a Thiên Huếđã giúp đỡ , tạ o điề u kiệ n thuậ n lợ i nhấ t giúp em hoàn thành khóa luậ n Cuố i cùng, em muố n gử i lờ i m ơn ti gia đình, bạ n bè sát cánh, độ ng viên em suố t trình thự c hiệ n khóa luậ n Mặ c dù rấ t cốgắ ng, song hạ n chếvềkiế n thứ c thờ i gian đề tài khó tránh khỏ i nhữ ng sai sót, kính mong quý thầ y cô góp ý đểkhóa luậ n đượ c hoàn thiệ n Xin gử i lờ i m ơn chân thành đế n tấ t cảmọ i ngư i Huế, tháng năm 2015 Sinh viên thực Trịnh Thị Hiền DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU BIDV – Chi nhánh Thừa Thiên Huế: Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thừa Thiên Huế CIC (Credit Information Center): Trung tâm Thông tin tín dụng H CVTD: Cho vay tiêu dung TẾ ĐCTC: Định chế tài DVNH: Dịch vụ ngân hang H GT: Giá trị IN GTCG: Giấy tờ có giá KH: Khách hàng C NHNN: Ngân hàng Nhà nước K KHCN: Khách hàng cá nhân Ọ NHTM: Ngân hàng Thương mại IH NHTMNN: Ngân hàng thương mại Nhà nước Ạ QHKH: Quan hệ khách hang TG: Tiền gửi Đ TKTG: Tài khoản tiền gửi G TMCP: Thương mại cổ phần N TNHH: trách nhiệm hữu hạn Ờ TTK: Thẻ tiết kiệm Ư UBND: Ủy ban Nhân dân VNĐ: Việt Nam đồng TR U Phát triển Việt Nam Ế BIDV (Bank for Investment and Development of Viet Nam): Ngân hàng Đầu tư WTO (Word Trade Organization): Tổ chức thương mại Thế giới TÓM TẮT NGHIÊN CỨU “Đánh giá hiệu hiệu hoạt động cho vay tiêu dùng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thừa Thiên Huế” Để hội nhập bền vững ngành nghề nói chung doanh nghiệp nói Ế riêng phải tự tìm cho cách để “sống” Và phát triển hoạt động ngân hàng U bán lẻ xu hướng mà ngân hàng thương mại chọn để đa dạng hóa sản H phẩm, tìm kiếm hội đầu tư mở rộng thị trường nhằm giảm rủi ro, nâng cao lợi TẾ nhuận Trong hoạt động cho vay tiêu dùng hoạt động hầu hết ngân hàng thương mại lựa chọn mang đến lợi nhuận chắn, hạn chế H phân tán rủi ro Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam IN không nằm xu hướng Vậy Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh K Thừa Thiên Huế thực hoạt động nào? Nó thực C quả? Để trả lời câu hỏi này, kết hợp với thực tế Ngân hàng em tiến hành đề tài Ọ “Đánh giá hiệu hoạt động cho vay tiêu dùng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát IH triển Việt Nam – Chi nhánh Thừa Thiên Huế” Để thực đề tài em sử dụng phương pháp sau: Ạ Phương pháp thu thập số liệu: Đ Thu thập số liệu ngân hàng phòng Kế hoạch – Tổng hợp cung cấp, báo cáo kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển G Việt Nam – Chi nhánh Thừa Thiên Huế, sổ sách chứng từ cần thiết khác ngân N hàng Ngoài em cập nhật thông tin từ bên sách, báo, internet… Ờ Phương pháp phân tích số liệu: Ư Từ số liệu thô từ phía ngân hàng cung cấp, tiến hành tính toán theo TR tiêu đánh giá hiệu Từ phân tích, so sánh, đánh giá xem hoạt động cho vay tiêu dùng đạt hiệu chưa? Sau tiến hành phân tích đánh giá hiệu hoạt động cho vay tiêu dùng Ngân hàng TMCP đầu tư phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thừa Thiên Huế thấy hoạt động hiệu Đề tài tìm số hạn chế nguyên nhân làm hạn chế hiệu hoạt động CVTD như: Chưa có sách KH vay cụ thể, thu hút KH; Công tác triển khai sản phẩm hoạt động marketing yếu kém; Chất lượng nguồn nhân lực chưa thật cao chưa chuyên môn hóa; Công nghệ thông tin nói chung Ế công nghệ thông tin phục vụ cho CVTD chưa thật thuận tiện việc quản lý KH U Để nâng cao hiệu hoạt động CVTD Chi nhánh BIDV – Thừa Thiên H Huế, đề tài đề xuất số giải pháp như: Xây dựng sách khách hàng; Đẩy TẾ mạnh hoạt động quảng cáo, tiếp thị, nhận diện thương hiệu; Nâng cao chất lượng TR Ư Ờ N G Đ Ạ IH Ọ C K IN H nguồn nhân lực; Phát triển công nghệ thông tin; Tăng cường đầu tư sở vật chất KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Phát PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Trong xu hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt kể từ Việt Nam trở thành thành viên thức tổ chức Thương mại giới (WTO), hội Ế “vàng” mà hội nhập kinh tế mang lại đối mặt với thách thức điều không U thể tránh khỏi kinh tế giới nói chung kinh tế Việt Nam nói H riêng Đối với ngành ngân hàng Việt Nam, sau gia nhập tổ chức thương mại giới phải đối mặt với cạnh tranh gay gắt thâm nhập thị trường ngân TẾ hàng nước ngoài, vậy, muốn có “sức khỏe” đủ mạnh nhằm cạnh tranh chiến thắng đối thủ nước ngoài, ngân hàng thương mại (NHTM) H nước nỗ lực cải tiến, đại hóa công nghê, áp dụng chuẩn mực quốc tế vào IN hoạt động ngân hàng, chuyển từ mô hình chuyên doanh sang mô hình đa năng, đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ cung cấp Bên cạnh đó, việc môi K trường kinh doanh biến động không ngừng khiến ngân hàng phải không C ngừng thay đổi chiến lược, mục tiêu kinh doanh mình, tìm kiếm hội đầu tư Ọ mới, mở rộng đa dạng hóa khách hàng mục tiêu IH Phát triển hoạt động ngân hàng bán lẻ xu hướng chung NHTM Để tồn phát triển cách bền vững, NHTM ngày hướng tới Ạ việc củng cố phát triển cách bền vững khách hàng vững đặc biệt khách hàng cá nhân, hộ gia đình doanh nghiệp nhỏ vừa, hoạt động đem Đ lại doanh thu chắn, hạn chế phân tán rủi ro Khi đời sống ngày cao G nhu cầu tiêu dùng tăng cao Nhưng lúc đủ điều kiện tài để N thỏa mãn nhu cầu Nắm bắt thực tế đó, NHTM đưa sản phẩm Ờ cho vay tiêu dùng nhằm tạo điều kiện cho khách hàng thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng Ư trước họ có đủ khả tài Có thể nói CVTD đóng vai trò TR chủ đạo dịch vụ ngân hàng Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) nằm xu hướng Chi nhánh Ngân hàng Thương mại cổ phần (TMCP) Đầu tư Phát triển Thừa Thiên Huế thành lập năm 1993 đơn vị trực thuộc Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Sau 20 năm hoạt động với phát triển kinh nghiệm, Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thừa Thiên Huế (BIDV – Chi nhánh Thừa Thiên Huế) trọng đầu tư đổi công nghệ, SVTH: Trịnh Thị Hiền – K45 QTKD Tổng hợp KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Phát nghiên cứu đưa sản phẩm nhằm đa dạng hoá sản phẩm, dịch vụ nâng cấu tỷ trọng thu dịch vụ ngân hàng theo chuẩn mực ngân hàng đại giới, tiêu quy mô huy động vốn, dịch vụ tín dụng tăng trưởng qua năm Trong thời gian qua, BIDV – Chi nhánh Thừa Thiền Huế theo xu hướng phát triển Ế hoạt động cho vay tiêu dùng nhằm đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ chi nhánh Vậy U hoạt động cho vay tiêu dùng trọng phát triển xứng tầm với tiềm H ngân hàng hay chưa? Nó triển khai cách hiệu hay chưa? Để trả lời câu hỏi này, sau thời gian tìm hiểu tiếp xúc thực tế ngân hàng với mục đích nhằm tìm TẾ hiểu thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng đưa số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động cho vay tiêu dùng chi nhánh Ngân hàng TMCP H Đầu tư Phát triển Huế, em thực nghiên cứu đề tài “Đánh giá hiệu hoạt IN động cho vay tiêu dùng Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thừa Thiên Huế” làm đề tài tốt nghiệp K Mục tiêu nghiên cứu C 2.1 Mục tiêu chung Ọ Trên sở phân tích thực trạng, đánh giá hiệu hoạt động cho vay tiêu dùng IH Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Chi nhánh Thừa Thiên Huế, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động cho vay tiêu dùng Ngân Ạ hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thừa Thiên Huế 2.2 Mục tiêu cụ thể Đ - Hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan đến vấn đề cho vay tiêu dùng G hiệu cho vay tiêu dùng ngân hàng thương mại N - Phân tích, đánh giá thực trạng hiệu hoạt động cho vay tiêu dùng Ngân Ờ hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thừa Thiên Huế Ư qua năm 2012-2014 TR - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động cho vay tiêu dùng Ngân hàng TMCP đầu tư phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thừa Thiên Huế Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Hiệu hoạt động cho vay tiêu dùng ngân hàng TMCP đầu tư phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thừa Thiên Huế SVTH: Trịnh Thị Hiền – K45 QTKD Tổng hợp KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Phát 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung Đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động cho vay tiêu dùng ngân hàng TMCP đầu tư phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thừa Thiên Huế như: tìm hiểu thực trạng Ế đánh giá hiệu ngân hàng hoạt động cho vay tiêu dùng U Phạm vi không gian H Điều tra Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi Phạm vi thời gian TẾ nhánh Thừa Thiên Huế Đối với liệu thứ cấp thu thập vòng năm 2012-2014 H Đề xuất giải pháp vòng giai đoạn 2015 – 2018 IN Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài này, sử dụng số phương pháp sau: K 4.1 Phương pháp thu thập thông tin – số liệu C Thu thập thông tin, số liệu ngân hàng phòng kế hoạch tổng hợp cung cấp, Ọ thu thập báo cáo thường niên, báo cáo kết hoạt động kinh doanh IH Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thừa Thiên Huế, sổ sách chứng từ cần thiết khác ngân hàng Ạ Ngoài em cập nhật thông tin từ bên sách, báo, internet, vấn, tìm hiểu, học hỏi từ quản lý, nhân viên ngân hàng số phương pháp Đ khác để tìm hiểu vấn đề cho vay tiêu dùng ngân hàng G 4.2 Phương pháp phân tích số liệu N - Sử dụng phương pháp thống kê, tổng hợp số liệu Ờ - Phương pháp so sánh: tỷ trọng, tốc độ tăng trưởng Ư - Phương pháp phân tích số liệu đánh giá số liệu: số tuyệt đối số tương đối TR - Dựa vào số liệu thô từ phía ngân hàng cung cấp, tiến hành tính toán theo tiêu đánh giá hiệu Từ phân tích, tìm nguyên nhân đánh giá xem hoạt động cho vay tiêu dùng đạt hiệu chưa? SVTH: Trịnh Thị Hiền – K45 QTKD Tổng hợp KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Phát PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHO VAY TIÊU DÙNG VÀ HIỆU QUẢ CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ế 1.1 Lý luận chung ngân hàng thương mại U 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại H Ngân hàng thương mại hình thành tồn phát triển hàng trăm năm gắn liền TẾ với phát triển kinh tế hàng hóa Sự phát triển hệ thống ngân hàng thương mại có tác động lớn quan trọng đến trình phát triển kinh tế hàng hóa, H ngược lại kinh tế hàng hóa phát triển mạnh mẽ đến giai đoạn cao kinh tế thị IN trường ngân hàng thương mại ngày hoàn thiện trở thành định chế tài thiếu Thông qua hoạt động tín dụng ngân hàng K thương mại tạo lợi ích cho người gửi tiền, người vay tiền cho ngân hàng thông C qua chênh lệch lãi suất mà thu lợi nhuận cho ngân hàng Ọ Mặc dù trải qua lịch sử hình thành phát triển lâu dài, việc IH đưa khái niệm cụ thể ngân hàng thương mại điều gây nhiều tranh cãi Bởi thời điểm khác khái niệm lại có nhiều thay đổi Ạ Theo nhà kinh tế học giới thì: “Ngân hàng thương mại loại hình Đ doanh nghiệp hoạt động kinh doanh lĩnh vực tiền tệ tín dụng” G Ở Mỹ: “Ngân hàng thương mại công ty kinh doanh tiền tệ, chuyên cung cấp N dịch vụ tài hoạt động ngành công nghiệp dịch vụ tài chính” Ờ Đạo luật ngân hàng Pháp (1941) định nghĩa: “Ngân hàng thương mại Ư xí nghiệp hay sở mà nghề nghiệp thường xuyên nhận tiền bạc công chúng hình thức ký thác, hình thức khác sử dụng tài nguyên TR cho họ nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng tài chính” Ở Việt Nam, theo luật tô chức tín dụng 2010: “Ngân hàng thương mại loại hình ngân hàng thực tất hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác có liên quan mục tiêu lợi nhuận góp phần thực mục tiêu kinh tế nhà nước” SVTH: Trịnh Thị Hiền – K45 QTKD Tổng hợp KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Phát Dựa vào định nghĩa ngân hàng thương mại doanh nghiệp doanh nghiệp khác, khác ngân hàng thương mại kinh doanh tiền tệ Đây hình thức kinh doanh đặc thù Một tổ chức kinh doanh tiền tệ gọi ngân hàng thương mại phải hội đủ ba yếu tố (nếu thiếu ba Ế yếu tố tổ chức phi ngân hàng): U - Nhận tiền gửi công chúng H - Cấp tín dụng TẾ - Cung cấp dịch vụ toán Trong tình hình kinh tế hội nhập, toàn cầu hóa hoạt động H ngân hàng thương mại không bó hẹp phạm vi lãnh thổ mà mở rộng IN trường quốc tế, bên cạnh hoạt động mình, ngân hàng thương mại thực đa dạng dịch vụ khác giao dịch hối đoái, kinh doanh K vàng, bạc, đá quý,…nhằm tối đa hóa lợi nhuận C 1.1.2 Chức ngân hàng thương mại Ọ 1.1.2.1 Chức trung gian tín dụng IH Đây chức đặc trưng ngân hàng thương mại Nó có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc thúc đẩy kinh tế phát triển Ạ Đầu tiên, ngân hàng thương mại cầu nối đầu tư tiết kiệm, người Đ vay người gửi tiền Hoạt động ngân hàng thương mại vay vay Điều chứng tỏ chức quan trọng ngân hàng G thương mại trung gian tài Nghĩa ngân hàng huy động khoản tiền N nhàn rỗi chủ thể xã hội, mặt khác sử dụng nguồn vốn nhàn rỗi huy động Ờ vay lại chủ thể có nhu cầu vốn Theo cách thức đó, ngân Ư hàng cầu nối chủ thể dư thừa vốn tạm thời với chủ thể thiếu vốn tạm TR thời cần vay Ngân hàng kiếm lợi cho từ chênh lệch lãi suất cho vay lãi suất huy động Nhờ có thị trường tài chế chuyển giao vốn động, mà hệ thống ngân hàng thương mại giữ vai trò chủ đạo, ngân hàng thương mại hoạt động cầu nối khả cung ứng nhu cầu vốn xã hội Là trung gian tín dụng, ngân hàng đóng vai trò người môi giới bên người có tiền cho SVTH: Trịnh Thị Hiền – K45 QTKD Tổng hợp KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Phát vay bên người có nhu cầu chi tiêu cần vay vốn, góp phần tạo lợi ích trọn vẹn cho bên: người gửi tiền, người vay ngân hàng Đối với người gửi tiền: Họ thu lời từ vốn tạm thời nhàn rỗi lãi tiền gửi mà ngân hàng trả cho họ Ngân hàng cung cấp phương tiện toán tạo cho họ an Ế toàn U Đối với người vay: Thỏa mãn nhu cầu vốn cách hợp lệ với H lãi suất hợp lý TẾ Đối với ngân hàng thương mại: Kiếm lợi nhuận từ khoản chênh lệch lãi suất tiền gửi lãi suất cho vay Lợi nhuận sở tồn phát triển H ngân hàng Ngân hàng chịu trách nhiệm pháp lý người gửi tiền người IN vay, phải hoàn trả gốc lẫn lãi cho người gửi tiền sử dụng tiền gửi định cho vay K Thứ hai, ngân hàng thương mại làm trung gian ngân hàng trung ương với C tổ chức cá nhân Các sách ngân hàng trung ương muốn vào sống Ọ kinh tế xã hội để tác động đến hành vi chủ thể xã hội cần thông qua ngân IH hàng thương mại 1.1.2.2 Chức trung gian toán Ạ Thực chức toán, ngân hàng thương mại cung cấp phương Đ tiện toán, đặc biệt phương tiện toán không dùng tiền mặt (séc, hối phiếu, thẻ toán…) cho kinh tế, tiết kiệm chi phí cho chủ thể tham gia G toán Khi kinh tế sử dụng phương tiện toán không dùng tiền mặt N lớn vai trò làm trung gian toán ngân hàng thể rõ Ờ Việc mở tài khoản cho khách hàng, cung cấp quản lý phương tiện Ư toán làm cho ngân hàng thương mại trở thành trung tâm toán cho kinh tế TR Thay cho việc toán trực tiếp, doanh nghiệp, cá nhân thông qua ngân hàng thực công việc dựa khoản tiền mà họ gửi ngân hàng, cách trích từ tài khoản tiền gửi người trả sang tài khoản tiền gửi người thụ hưởng sở phương tiện toán khác với kỹ thuật ngày đơn giản SVTH: Trịnh Thị Hiền – K45 QTKD Tổng hợp KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Phát góp phần phát triển sản phẩm dịch vụ, nâng cao hiệu kinh doanh Cần có sách tuyển dụng chế độ đãi ngộ hợp lý để giữ chân thu hút nhân tài Chi nhánh cần phải nuôi dưỡng, rèn luyện khuyến khích tinh thần đổi mới, tính động, sáng tạo đội ngũ cán bộ, coi yếu tố định để vươn lên giành Ế thắng lợi cạnh tranh phát triển Cạnh tranh phải coi tảng U bản, môi trường sống, động lực phát triển chủ yếu BIDV Thừa Thiên Huế H kinh tế thị trường Phát huy tính sáng tạo toàn thể cán công nhân TẾ viên, khuyến khích cán công nhân viên đóng góp sáng kiến việc hoàn thiện quy trình nghiệp vụ, nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng đóng góp ý tưởng để H phát triển cho vay tiêu dùng IN 3.3.6 Phát triển công nghệ thông tin Phát triển công nghệ ngân hàng đại có ý nghĩa định việc phát K triển hoạt động ngân hàng nói chung hoạt động cho vay nói riêng Công nghệ C yếu tố then chốt dẫn đến thành công nghành ngân hàng, việc áp dụng công Ọ nghệ vào kinh doanh ngân hàng cho phép rút ngắn thời gian giao dịch, tiết kiệm IH chi phí, cung cấp nhiều tiện ích cho khách hàng đồng thời giúp nâng cao hình ảnh ngân hàng khách hàng Đặc biệt hoạt động cho vay tiêu dùng với Ạ đặc điểm vay nhỏ lẻ với số lượng lớn đòi hỏi phải có công cụ tối ưu để Đ quản lý Thực tế chứng minh, ứng dụng thành công công nghệ tiên tiến giúp G ngân hàng nâng cao chất lượng đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, phát triển N DVNH đại, gia tăng tiện ích cho khách hàng, tăng khả cạnh tranh môi Ờ trường hội nhập Đảm bảo hệ thống công nghệ hoạt động ổn định nhằm gia tăng chất Ư lượng DVNH cung cấp cho khách hàng tạo điều kiện thuận lợi cho công tác phát TR triển sản phẩm Đầu tư công nghệ để phục vụ cho công tác phân tích đánh giá quan hệ với khách hàng, hoàn thiện hệ thống báo cáo phục vụ quản trị điều hành, đặc biệt xác định hiệu chi phí cho dòng sản phẩm, cho khách hàng Để làm điều Chi nhánh cần: - Thực rà soát, hoàn thiện, nâng cấp đại hóa công nghệ, trọng phát triển hệ thống CNTT trở thành công cụ then chốt, tạo phát triển SVTH: Trịnh Thị Hiền – K45 QTKD Tổng hợp 95 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Phát đột phá hoạt động - Nâng cấp thay máy tính không đủ cấu hình, không đáp ứng phầm mềm có sử dụng hàm lượng công nghệ cao Ưu tiên hệ thống máy tính tối ưu cho phận kinh doanh, phận bán hàng trực tiếp để đáp ứng kịp thời nhu cầu Ế khách hàng U - Ứng dụng công nghệ vào việc phát triển chương trình phần mềm Chi H nhánh: chương trình tác nghiệp nghiệp hồ sơ tín dụng, chương trình in hóa đơn thu TẾ nợ, chương trình theo dõi khách hàng để giảm thiểu công tác tác nghiệp thủ công làm nhiều thời gian CBQHKH H - Xây dựng kho liệu thông tin khách hàng cách đầy đủ có IN tính thời gian để làm sở cho việc nghiên cứu, phát triển khách hàng, thẩm định khách hàng cho vay K - Phát triển công nghệ đôi với việc đào tạo nguồn nhân lực để có trình độ đáp C ứng thay đổi việc ứng dụng công nghệ thông tin vào việc khai thác, sử dụng Ọ công nghệ Nếu đổi mà không thực đào tạo bồi dưỡng cán công nghệ IH thông tin trình độ công nghệ trình độ nghiệp vụ ngân hàng dẫn đến việc lãng phí công nghệ Đồng thời phải có quy chế khen thưởng cho sáng kiến, phần Đ phục vụ công việc Ạ mềm tin học sáng tạo để tạo động lực cho toàn thể cán Chi nhánh viết chương trình 3.3.7 Tăng cường đầu tư sở vật chất G Cơ sở vật chất ngân hàng quan trọng, thể nhìn ban đầu khách N hàng đến giao dịch ngân hàng, trụ sở làm việc, thiết bị, máy móc, phong thái Ờ đội ngũ nhân viên, tài liệu, sách hướng dẫn hệ thống thông tin liên lạc ngân TR Ư hàng… Trụ sở làm việc yếu tố quan trọng việc lựa chọn ngân hàng giao dịch khách hàng, đặc biệt quan trọng khách hàng cá nhân, hộ gia đình Thêm vào đó, khách hàng bán lẻ với giao dịch nhỏ lẻ nên cần mạng lưới rộng để giao dịch Do giao dịch với ngân hàng lớn có trụ sở làm việc khang trang, đại niềm tự hào tin tưởng họ Để tạo tin tưởng cho khách hàng giao dịch, đặc biệt dịch vụ bán lẻ, SVTH: Trịnh Thị Hiền – K45 QTKD Tổng hợp 96 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Phát BIDV Thừa Thiên Huế cần quan tâm đến việc xây dựng sở vật chất đầy đủ, tiện nghi, hấp dẫn khách hàng hệ thống trang thiết bị phục vụ khách hàng BIDV Thừa Thiên Huế cần tạo ấn tượng mắt khách hàng giao dịch Trụ Ế sở ngân hàng, đặc biệt nơi giao dịch với khách hàng cần trí TR Ư Ờ N G Đ Ạ IH Ọ C K IN H TẾ H U đẹp, phối màu hài hoà, dễ nhận biết có khác biệt so với ngân hàng khác SVTH: Trịnh Thị Hiền – K45 QTKD Tổng hợp 97 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Phát PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Hiện sản phẩm CVTD sản phẩm ngân hàng trọng phát triển thị trường tiềm nó, sản phẩm giúp ngân Ế hàng đa dạng hóa sản phẩm kinh doanh nhằm tăng lợi nhuận, giảm rủi ro U Qua trình nghiên cứu lý thuyết phân tích thực trạng, đánh giá hiệu H ngân hàng hoạt động CVTD thấy hoạt động cải thiện dần dần, có hiệu mang lại lợi nhuận TẾ Từ phân tích thực tế, tìm số hạn chế hoạt động CVTD: Quy mô cho vay thấp; Cơ cấu sản phẩm cải thiện chưa thể H sắc riêng ngân hàng sản phẩm, thường đời sau IN ngân hàng khác; Thị phần CVTD thấp, sản phẩm chưa tạo thương hiệu, sức cạnh K tranh yếu; Cơ cấu nguồn vốn huy động chưa phù hợp với nhu cầu vay vốn KH; Quy trình thủ tục giao dịch ngân hàng chưa thuận lợi C Từ tìm nguyên nhân làm cho hoạt động chưa thật hiệu Ngoài Ọ nguyên nhân khách quan làm hạn chế hiệu hoạt động CVTD Chi nhánh IH có nguyên nhân chủ quan dẫn đến hoạt động chưa thật đạt hiệu cao như: Chưa có sách KH vay cụ thể, thu hút KH; Công tác triển khai sản phẩm hoạt Ạ động marketing yếu kém; Chất lượng nguồn nhân lực chưa thật cao Đ chưa chuyên môn hóa; Công nghệ thông tin nói chung công nghệ thông tin phục G vụ cho CVTD chưa thật thuận tiện việc quản lý KH N Để nâng cao hiệu hoạt động CVTD Chi nhánh BIDV – Thừa Thiên Ờ Huế, đề tài đề xuất số giải pháp như: Xây dựng sách KH hoàn thiện Ư nhằm nâng cao chất lượng phục vụ; Đẩy mạnh hoạt động quảng cáo, tiếp thị, nhận TR diện thương hiệu; Tăng cường lực quản lý rủi ro hoạt động Chi nhánh nói chung hoạt động CVTD nói riêng; Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; Phát triển công nghệ thông tin; Tăng cường đầu tư sở vật chất 3.2 Kiến nghị 3.2.1 Đối với Nhà nước, Chính phủ, Ngành liên quan Ngân hàng Nhà nước cần hoàn thiện khung pháp lý để tạo điều kiện thuận lợi cho định chế tài hoạt động phát triển Một môi trường pháp lý thống nhất, công SVTH: Trịnh Thị Hiền – K45 QTKD Tổng hợp 98 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Phát minh bạch tạo điều kiện cho ngân hàng hoạt động ổn định., phát triển Tăng cường hoạt động tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước: Hệ thống giám sát lành mạnh, tích cực công nhân tố tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động Ngân hàng phát triển Ế 3.2.2 Đối với Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam U - Thường xuyên hỗ trợ trao đổi với Chi nhánh công tác tiếp thị H quảng bá sản phẩm bán lẻ BIDV; Đẩy mạnh công tác quảng cáo sản TẾ phẩm bán lẻ phương tiện thông tin đại chúng - Ban hành cẩm nang bán hàng, thống toàn hệ thống, phải cập nhật liên tục, để cán QHKH xem kim nang cho hành động H - Nâng cao hiệu hoạt động trung tâm đào tạo hệ thống Ngân hàng TMCP IN Đầu tư Phát triển Việt Nam Phối kết hợp chi nhánh việc đào tạo nguồn nhân K lực, thường xuyên đào tạo lớp tập huấn, hội thảo công tác tín dụng, hội C để chi nhánh học hỏi lẫn nhau, trao đổi kinh nghiệm mục đích cuối Ọ nâng cao hiệu hoạt động Ngân hàng IH - Thường xuyên tổ chức khóa đào tạo, bồi dưỡng, trao đổi kinh nghiệm quản lý, tiếp xúc khách hàng, thẩm định tài sản, rủi ro nhằm nâng cao chất lượng hoạt Ạ động ngân hàng nói chung hoạt động cho vay tiêu dùng nói riêng Đ - Cải tiến, rút ngắn quy trình cho vay, điều chỉnh sách khách hàng, rút ngắn thời gian thẩm định giải hồ sơ để hướng đến tạo điều kiện thuận lợi cho phía TR Ư Ờ N G khách hàng vay, nhằm thu hút khách hàng đến với Chi nhánh SVTH: Trịnh Thị Hiền – K45 QTKD Tổng hợp 99 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Phát TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Thị Thu Hà Nguyễn Thị Thu Thảo, (2002), “Ngân hàng thương mại Quản trị nghiệp vụ” NXB Thống Kê, Hà Nội Trần Huy Hoàng, (2007), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Lao động Xã Ế hội, Hà Nội U Nguyễn Minh Kiều, (2007), Nghiệp vụ ngân hàng đại, NXB Thống kê, H Hà Nội TẾ Hồ Thị Kiều Lan, (2012), Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động cho vay tiêu dùng Ngân hàng Techcombank – PGD 3/2, khóa luận tốt nghiệp, Trường H Đại học Kỹ thuật công nghệ TP.HCM IN Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam, Nghị (2012), Chiến lược phát triển BIDV đến năm 2020 kế hoạch kinh doanh giai đoạn 2011 – 2015 K Châu Thị Cẩm Nhung, (2012), Nâng cao chất lượng hoạt động cho vay tiêu Ọ Đại học Kinh tế - Đại học Huế C dùng Ngân hàng TMCP Quân đội Chi nhánh Huế, khóa luận tốt nghiệp, Trường IH Lê Minh Sơn, (2012), Phát triển cho vay tiêu dùng Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam, luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học kinh tế Ạ TP.HCM TR Ư Ờ N G Đ Lê Văn Tề, (2008), Tín dụng ngân hàng, NXB Lao Động, Hà Nội SVTH: Trịnh Thị Hiền – K45 QTKD Tổng hợp 100 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Phát PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kết hoạt động kinh doanh BIDV – Chi nhánh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2012 – 2014 100 422259 100 -95284 -21,99 84164 24,89 -51542 -25,15 46389 30,24 -1079 0,07 613 10018 2,31 11563 3,42 17681 7012 1,62 9019 2,67 0,15 4,19 383 166,52 1545 15,42 6118 52,91 0,72 2007 28,62 -5989 -66,40 -46245 -22,03 37163 22,71 Ạ IH Ọ 3030 G Đ 209896 48,43 163651 48,40 200814 47,56 0,05 N 105 422641 100 207 0,06 308 0,07 300618 100 362076 100 Ư TR -82,43 H 230 IN 0,30 K 1309 C 204964 47,29 153422 45,38 199811 47,32 2014/2013 GT (Triệu % đồng) Ế 338095 % 2013/2012 GT (Triệu % đồng) U 100 % 2014 (Triệu đồng) H 433379 Ờ Tổng thu Thu lãi cho vay Thu kinh doanh ngoại tệ Thu dịch vụ Thu hoàn nhập dự phòng rủi ro tín dụng Thu nhập nội hệ thống Thu khác Tổng chi Chi trả lãi tiền gửi, tiền vay Chi hoạt động kinh doanh ngoại tệ Chi dịch % 2013 (Triệu đồng) TẾ 2012 Chỉ tiêu (Triệu đồng) 209072 49,47 121185 40,31 138706 38,31 102 97,14 101 48,79 -122023 -28,87 61458 20,44 -87887 -42,04 17520 14,46 2975 0,70 0,0001 0,0013 -275 -9,24 1811 67,07 313 0,07 1078 0,359 1918 0,53 765 244,41 840 77,92 SVTH: Trịnh Thị Hiền – K45 QTKD Tổng hợp KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Phát 16,39 3299 19,50 1330 33,59 3050 57,67 1550 16,67 416 58,18 186 16,45 164 863,16 -34 -18,58 3528 100 6814 193,20 -41468 -22,91 24125 17,29 45,27 H 4912 IN TR Ư Ờ N G Đ Ạ IH Ọ C K U Ế 2382 H Chi phí cho 14532 3,44 16914 5,626 20213 5,58 nhân viên Chi 3959 0,94 5290 1,760 8340 2,30 tài sản Chi quản lý 9300 2,20 10851 3,610 15763 4,35 công cụ VAT không 715 0,17 1131 0,376 1318 0,36 khấu trừ Chi phí thuế 19 0,004 183 0,061 149 0,04 lệ phí Chi phí dự phòng 0,00 3528 1,174 10341 2,86 nợ phải thu khác Chi phí nội 181020 42,83 139553 46,42 163678 45,21 hệ thống Chi phí 736 0,17 902 0,300 1645 0,45 khác Lợi nhuận 10.739 37.476 60.183 TẾ vụ SVTH: Trịnh Thị Hiền – K45 QTKD Tổng hợp 166 22,55 743 82,37 26.737 248,97 22.707 60,59 MỤC LỤC PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ế 2.1 Mục tiêu chung U 2.2 Mục tiêu cụ thể H Đối tượng phạm vi nghiên cứu TẾ 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu H Phương pháp nghiên cứu IN 4.1 Phương pháp thu thập thông tin – số liệu K 4.2 Phương pháp phân tích số liệu C PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Ọ Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHO VAY IH TIÊU DÙNG VÀ HIỆU QUẢ CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ạ 1.1 Lý luận chung ngân hàng thương mại Đ 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại G 1.1.2 Chức ngân hàng thương mại N 1.1.2.1 Chức trung gian tín dụng Ờ 1.1.2.2 Chức trung gian toán Ư 1.1.2.3 Chức tạo tiền TR 1.1.3 Các hoạt động ngân hàng thương mại 1.1.3.1 Huy động tiền gửi 1.1.3.2 Hoạt động tín dụng 1.1.3.3 Hoạt động cung cấp dịch vụ 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại 1.1.4.1 Sự gia tăng nhanh chóng danh mục sản phẩm dịch vụ 1.1.4.2 Sự gia tăng cạnh tranh 10 1.1.4.3 Sự gia tăng chi phí vốn 10 1.1.4.4 Sự gia tăng nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất 10 1.2 Hoạt động cho vay tiêu dùng Ngân hàng thương mại 11 Ế 1.2.1 Khái niệm, đặc trưng tín dụng ngân hàng 11 U 1.2.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng 11 H 1.2.1.2 Đặc trưng tín dụng ngân hàng 11 TẾ 1.2.2 Khái niệm cho vay tiêu dùng 12 1.2.3 Đặc điểm lợi ích cho vay tiêu dùng 13 H 1.2.3.1 Đặc điểm cho vay tiêu dùng 13 IN 1.2.3.2 Lợi ích cho vay tiêu dùng 15 K 1.2.4 Các hình thức cho vay tiêu dùng chủ yếu 17 C 1.2.4.1 Căn vào mục đích vay 17 Ọ 1.2.4.2 Căn vào phương thức hoàn trả khoản vay 17 IH 1.2.4.3 Căn vào nguồn gốc hoàn trả khoản vay 18 1.3 Hiệu cho vay tiêu dùng 19 Ạ 1.3.1 Khái niệm hiệu cho vay 19 Đ 1.3.2 Khái niệm hiệu cho vay tiêu dùng 20 G 1.4 Những tiêu đánh giá hiệu cho vay tiêu dùng 20 N 1.4.1 Các tiêu định tính 20 Ờ 1.4.2 Các tiêu định lượng 21 Ư 1.4.2.1 Chỉ tiêu đo lường quy mô cho vay 21 TR 1.4.2.2 Chỉ tiêu phản ánh chất lượng cho vay 22 1.4.2.3 Chỉ tiêu phản ánh hiệu cho vay tiêu dùng 24 1.4.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu tín dụng ngân hàng 25 Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ 31 2.1 Giới thiệu Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 31 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) 31 2.1.2 Giới thiệu Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Ế Nam – Chi nhánh Thừa Thiên Huế (BIDV – Chi nhánh Thừa Thiên Huế) 33 U 2.1.2.1 Giới thiệu chung 33 H 2.1.2.2 Chức nhiệm vụ BIDV - Chi nhánh Thừa Thiên Huế 33 TẾ 2.1.2.3 Cơ cấu tổ chức Chi nhánh 33 2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển H Việt Nam – Chi nhánh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2012 – 2014 (BIDV- Chi IN nhánh Thừa Thiên Huế) 36 K 2.2.1 Tình hình huy động vốn 37 C 2.2.2 Tình hình cho vay 40 Ọ 2.2.3 Đánh giá kết hoạt động kinh doanh BIDV – Chi nhánh Thừa Thiên IH Huế giai đoạn 2012 – 2014 42 2.3 Quy trình cấp tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Ạ – Chi nhánh Thừa Thiên Huế 43 Đ 2.4 Chính sách cho vay BIDV – Chi nhánh Thừa Thiên Huế 45 G 2.4.1 Các tiêu quản lý rủi ro 45 N 2.4.2 Chính sách cấp tín dụng khách hàng 46 Ờ 2.5 Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng Ngân hàng TMCP Đầu tư Ư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thừa Thiên Huế 49 TR 2.5.1 Khái quát tình hình cho vay tiêu dùng Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Thừa Thiên Huế 49 2.5.2 Phân tích tiêu đánh giá hiệu cho vay tiêu dùng BIDV – Chi nhánh Thừa Thiên Huế 51 2.5.2.1 Các tiêu định lượng 51 2.5.2.2 Các tiêu định tính 69 2.5.3 Đánh giá hiệu BIDV – Chi nhánh Thừa Thiên Huế hoạt động CVTD 72 2.5.4 Đánh giá chung 73 2.5.4.1 Những kết đạt 73 Ế 2.5.4.2 Những hạn chế 74 U 2.5.4.3 Nguyên nhân dẫn đến tồn tại, hạn chế 76 H Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT TẾ ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN THỪA THIÊN HUẾ 81 H 3.1 Định hướng chiến lược phát triển tín dụng bán lẻ BIDV 81 IN 3.1.1 Định hướng hoạt động ngân hàng bán lẻ BIDV 81 K 3.1.2 Mục tiêu định hướng phát triển tín dụng bán lẻ BIDV Chi nhánh C Thừa Thiên Huế 82 Ọ 3.1.2.1 Mục tiêu 82 IH 3.1.2.2 Định hướng 83 3.2 Đánh giá điểm mạnh, yếu hội, thách thức BIDV – Ạ Chi nhánh Thừa Thiên Huế hoạt động cho vay tiêu dùng 84 Đ 3.2.1 Điểm mạnh 84 G 3.2.2 Điểm yếu 85 N 3.2.3 Cơ hội 85 Ờ 3.2.4 Thách thức 86 Ư 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu cho vay tiêu dùng 86 TR 3.3.1 Xây dựng sách khách hàng 86 3.3.2 Đẩy mạnh hoạt động quảng cáo tiếp thị, nhận diện thương hiệu BIDV Thừa Thiên Huế 88 3.3.3 Tăng cường lực quản lý rủi ro CVTD 90 3.3.4 Nâng cao chất lượng công tác thẩm định hồ sơ tín dụng 92 3.3.5 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 92 3.3.6 Phát triển công nghệ thông tin 95 3.3.7 Tăng cường đầu tư sở vật chất 96 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 98 3.1 Kết luận 98 Ế 3.2 Kiến nghị 98 U 3.2.1 Đối với Nhà nước, Chính phủ, Ngành liên quan 98 H 3.2.2 Đối với Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 99 TR Ư Ờ N G Đ Ạ IH Ọ C K IN H TẾ PHỤ LỤC 101 DANH MỤC BIỂU BẢNG Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn BIDV – Chi nhánh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2012 – 2014 38 Ế Bảng 2.2: Tình hình dư nợ BIDV – Chi nhánh Thừa Thiên Huế 41 U Bảng 2.3: Kết kinh doanh BIDV – Chi nhánh Thừa Thiên Huế giai đoạn H 2012 – 2014 42 TẾ Bảng 2.4: Tình hình cho vay tiêu dùng BIDV – Chi nhánh TTH năm 2012–2104 51 H Bảng 2.5: Cơ cấu dư nợ cho vay tiêu dùng theo phẩm BIDV – Chi nhánh IN Thừa Thiên Huế giai đoạn 2012 – 2014 56 K Bảng 2.6: Tỷ lệ nợ hạn, nợ xấu CVTD BIDV – Chi nhánh TTH giai đoạn C 2012–2014 61 Ọ Bảng 2.7: Nợ hạn CVTD 63 IH Bảng 2.8: Hệ số thu nợ CVTD vòng quay vốn tín dụng CVTD BIDV – Chi nhánh TTH giai đoạn 2012 – 2014 65 Ạ Bảng 2.9: Các tiêu phản ánh mức độ tập trung vốn cho CVTD BIDV – Đ Chi nhánh TTH giai đoạn 2012 – 2014 67 G Bảng 2.10: Các tiêu đánh giá hiệu CVTD 68 N Bảng 2.11: Thời gian chờ xét duyệt hồ sơ KH 70 Ờ Bảng 2.12: Tổng hợp tiêu định lượng đánh giá hiệu CVTD 72 TR Ư Bảng 2.13: Tổng hợp tiêu định tính đánh giá hiệu CVTD 73 DANH MỤC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Hình 2.1: Sơ đồ mô hình tổ chức 34 Hình 2.2: Biểu đồ tỷ trọng CVTD tổng dư nợ cho vay 53 Ế Hình 2.3: Biểu đồ số lượng KH CVTD 55 U Hình 2.4: Thị phần Dư nợ CVTD đến cuối năm 2014 số Ngân hàng TR Ư Ờ N G Đ Ạ IH Ọ C K IN H TẾ H địa bàn Thừa Thiên Huế 60

Ngày đăng: 19/10/2016, 11:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phan Thị Thu Hà và Nguyễn Thị Thu Thảo, (2002), “Ngân hàng thương mại Quản trị và nghiệp vụ” NXB Thống Kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Ngân hàng thương mạiQuản trị và nghiệp vụ”
Tác giả: Phan Thị Thu Hà và Nguyễn Thị Thu Thảo
Nhà XB: NXB Thống Kê
Năm: 2002
2. Trần Huy Hoàng, (2007), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị ngân hàng thương mại
Tác giả: Trần Huy Hoàng
Nhà XB: NXB Lao động Xãhội
Năm: 2007
3. Nguyễn Minh Kiều, (2007), Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại
Tác giả: Nguyễn Minh Kiều
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2007
4. Hồ Thị Kiều Lan, (2012), Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Techcombank – PGD 3/2, khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Kỹ thuật công nghệ TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động chovay tiêu dùng tại Ngân hàng Techcombank – PGD 3/2
Tác giả: Hồ Thị Kiều Lan
Năm: 2012
6. Châu Thị Cẩm Nhung, (2012), Nâng cao chất lượng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Quân đội Chi nhánh Huế, khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao chất lượng hoạt động cho vay tiêudùng tại Ngân hàng TMCP Quân đội Chi nhánh Huế
Tác giả: Châu Thị Cẩm Nhung
Năm: 2012
7. Lê Minh Sơn, (2012), Phát triển cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam, luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học kinh tế TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương mạicổ phần ngoại thương Việt Nam, luận văn thạc sỹ kinh tế
Tác giả: Lê Minh Sơn
Năm: 2012
5. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Nghị quyết (2012), Chiến lược phát triển của BIDV đến năm 2020 và kế hoạch kinh doanh giai đoạn 2011 – 2015 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w