Nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động huy động vốn tiền gửi của ngân hàng TMCP tiên phong việt nam

123 12 0
Nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động huy động vốn tiền gửi của ngân hàng TMCP tiên phong việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ KIM TUYỀN NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG HỌAT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TIÊN PHONG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN NGUYỄN THỊ KIM TUYỀN MỤC LỤC TRANG BÌA, PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI…… 1.1 Hoạt động huy động vốn NHTM 1.1.1 Khái niệm huy động vốn 1.1.2 Khái niệm huy động vốn tìền gửi 1.1.3 Đặc điểm huy động vốn 1.1.4 Nguyên tắc huy động vốn 1.1.5 Vai trò huy động vốn 1.2 Khái niệm lực cạnh tranh hoạt động huy động vốn tiền gửi NHTM 1.2.1 Cạnh tranh NHTM 1.2.2 Lợi cạnh tranh NHTM 1.2.3 Năng lực cạnh tranh NHTM 1.2.4 Năng lực cạnh tranh hoạt động 1.3 Các tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh hoạt động huy động vốn tiền gửi NHTM 1.3.1 Thị phần huy động vốn 1.3.2 Sự đa dạng, khác biệt sản phẩm v 1.3.3 Lãi suất huy động vốn 1.3.4 Thương hiệu NHTM 1.3.5 Hệ thống kênh phân phối 1.3.6 Kỹ chăm sóc khách hàng, marketing hoạt động huy động vốn tiền gửi 12 1.3.7 Nguồn nhân lực NHTM 13 1.3.8 Năng lực tài NHTM 13 1.3.9 Năng lực quản lý cấu tổ chức NHTM 15 1.3.10 Nghiên cứu phát triển dịch vụ huy động vốn NHTM 16 1.3.11 Trình độ cơng nghệ NHTM 16 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh hoạt động huy động vốn tiền gửi NHTM 17 1.4.1 Các yếu tố thuộc bên NHTM 17 1.4.1.1 Trình độ đội ngũ nhân viên 17 1.4.1.2 Trình độ cơng nghệ 17 1.4.1.3 Kinh nghiệm thị trường chiến lược kinh doanh 17 1.4.1.4 Chính sách khách hàng 18 1.4.1.5 Chính sách sản phẩm 18 1.4.2 Các yếu tố bên NHTM 19 1.4.2.1 Các đối thủ cạnh tranh 19 1.4.2.2 Môi trường kinh tế 19 1.4.2.3 Nhu cầu khách hàng 19 1.4.2.4 Ảnh hưởng trình hội nhập 20 1.5 Kinh nghiệm khả cạnh tranh hoạt động huy động vốn tiền gửi ngân hàng giới học kinh nghiệm cho Việt Nam .20 1.5.1 Kinh nghiệm từ Trung Quốc 20 1.5.2 Kinh nghiệm từ Hàn Quốc 23 1.5.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 25 1.5.3.1 Về phía Chính phủ 25 1.5.3.2 Về phía ngân hàng thương mại 26 KẾT LUẬN CHƯƠNG 28 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI CỦA NHTM CP TIÊN PHONG29 2.1 Giới thiệu tổng quan Ngân hàng TMCP Tiên Phong 29 2.1.1 Lịch sử hình thành Ngân hàng TMCP Tiên Phong 29 2.1.2 Tình hình hoạt động Ngân hàng TMCP Tiên Phong 30 2.1.2.1 Sơ lược bối cảnh kinh tế Việt Nam 30 2.1.2.2 Sơ lược hoạt động Ngân hàng TPB thời gian qua 30 2.2 Tình hình huy động vốn tiền gửi TPB 34 2.3 Thực trạng lực cạnh tranh hoạt động huy động vốn tiền gửi TPB 36 2.3.1 Thị phần huy động vốn 36 2.3.2 Sự đa dang, khác biệt sản phẩm dịch vụ huy động vốn tiền gửi 39 2.3.3 Biểu phí, lãi suất huy động vốn 41 2.3.4 Thương hiệu NH 41 2.3.5 Hệ thống kênh phân phối 42 2.3.5.1 Hệ thống kênh phân phối nội thuộc sở hữu TPB 42 2.3.5.2 Hệ thống kênh phân phốn bên 44 2.3.6 Kỹ chăm sóc khách hàng, marketing hoạt động huy động vốn tiền gửi 45 2.3.6.1 Kỹ nhân viên giao dịch 45 2.3.6.2 Khả giải khiếu nại 45 2.3.6.3 Hoạt động marketing dịch vụ huy động vốn 45 2.3.7 Nguồn nhân lực NHTM 46 2.3.8 Năng lực tài NHTM 48 2.3.8.1 Vốn tự có 48 2.3.8.2 Chất lượng tài sản có 49 2.3.8.3 Khả sinh lời 51 2.3.8.4 Khả khoản 52 2.3.9 Năng lực quản lý cấu tổ chức NHTM 53 2.3.9.1 Về lực quản lý 53 2.3.9.2 Về cấu tổ chức 53 2.3.10 Khả nghiên cứu phát triển sản phẩm huy động vốn tiển gửi .53 2.3.11 Trình độ cơng nghệ 55 2.4 Khảo sát thực tế lực cạnh tranh huy động tiền gửi TPB ma trận hình ảnh cạnh tranh 56 2.4.1 Xây dựng danh mục yếu tố đánh giá 56 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu 58 2.4.3 Xây dựng đối thủ cạnh tranh 59 2.4.4 Phân loại mức độ quan trọng, hạng 59 2.4.4.1 Phân loại mức độ quan trọng yếu tố 59 2.4.4.1.1 Mục tiêu, phạm vi, đối tượng, thời gian phương pháp khảo sát 59 2.4.4.1.2 Phân loại hạng ngân hàng 62 2.4.5 Lập ma trận hình ảnh cạnh tranh 63 2.5 Đánh giá chung thực trạng lực cạnh tranh hoạt động huy động vốn tiền gửi TPB 64 2.5.1 Kết đạt 64 2.5.2 Các mặt hạn chế nguyên nhân 66 2.5.2.1 Các mặt hạn chế 66 2.5.2.2 Nguyên nhân hạn chế 67 KẾT LUẬN CHƯƠNG 69 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CANH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG TIỀN GỬI CỦA NHTM CP TIÊN PHONG 70 3.1 Phương hướng nâng cao lực cạnh tranh hoạt động huy động vốn tiền gửi TPB đến năm 2017 70 3.2 Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh họat động huy động vốn tiền gửi NHTM CP Tiên Phong 72 3.2.1 Giải pháp nâng cao lực hoạt động huy động vốn tiền gửi TPB 72 3.2.2 Các giải pháp phát triển dịch vụ hỗ trợ huy động vốn tiền gửi 74 3.2.3 Tăng cường hoạt động marketing thực chăm sóc khách hàng .76 3.2.4 Đẩy mạnh hoạt động quảng bá thương hiệu, mở rộng mạng lưới chi nhánh 78 3.2.5 Tăng cường lực tài 78 3.2.6 Giải pháp phát triển hạ tầng công nghệ thông tin 80 3.2.7 Giải pháp phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 81 3.2.8 Giải pháp nâng cao lực quản trị điều hành 82 3.2.8.1 Xây dựng chế kinh doanh hữu hiệu 82 3.2.8.2 Áp dụng công cụ quản lý đại theo thông lệ quốc tế 82 3.3 Một số giải pháp hỗ trợ nâng cao lực cạnh tranh huy động vốn tiền gửi NHTMCP Tiên Phong 84 3.3.1 Kiến nghị với Quốc hội Luật NHNN Luật TCTD 84 3.3.2 Kiến nghị Chính phủ, NHNN Việt Nam Bộ có liên quan .84 3.3.2.1 Duy trì ổn định kinh tế 84 3.3.2.2 Hoàn thiện môi trường pháp lý 85 3.3.2.3 Đẩy mạnh tốn khơng dùng tiền mặt 86 3.3.2.4 Tạo điều kiện cho NH nước tham gia thị trường Việt Nam để khích lệ hệ thống ngân hàng phát triển với nhịp độ cao 87 3.3.2.5 Giải pháp Ngân hàng Nhà nước 88 KẾT LUẬN CHƯƠNG 91 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ACB Ngân hàng TMCP Á Châu AGB Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn ATM/ POS Máy rút tiền tự động/ Máy chấp nhận thẻ BIDV Ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư phất triển Việt Nam CN/ PGD Chi nhánh/ Phịng giao dịch CNTT Cơng nghệ thông tin CPI `Chỉ số giá tiêu dùng CTG Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam HĐQT Hội đồng quản trị HSBC Ngân hàng TNHH thành viên HSBC Việt Nam KPP Kênh phân phối KLB Ngân hàng TMCP Kiên Long KH/HĐ Khách hàng/Huy động OJB Ngân hàng TMCP Đại Dương NH Ngân hàng NHLD Ngân hàng liên doanh NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTM CP Ngân hàng thương mại cổ phần NHTMQD Ngân hàng thương mại quốc doanh NHNNg Ngân hàng nước ngịai TCTD Tổ chức tín dụng TMCP Thương mại cổ phần TT1, TT2 Thị Trường1, Thị trường TW Trung Ương VIB Ngân hàng TMCP quốc tế Việt Nam WTO Tổ chức thương mại giới DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU STT Bảng 2.1: Quy mô hoạt động kinh 2012 Bảng 2.2: Hiệu hoạt động kinh d Bảng 2.3: Tốc độ tăng trưởng qui mơ TPB từ 2008-2012 Bảng 2.4: Tình hình tổng nguồn vốn Bảng 2.5: Cơ cấu nguồn vốn huy độ Bảng 2.6: Cơ cấu tổng nguồn v Bảng 2.7: Cơ cấu nguồn vốn TP 10 Bảng 2.8: Cơ cấu tổng nguồn vốn hu Bảng 2.9: Số liệu huy động vốn tiền số ngân hàng qua năm Bảng 2.10: Tốc độ tăng trưởng huy đ TPB, AGR, KLB, OJB HSBC 11 Bảng 2.11: Số lượng ngân hàng qua 12 13 Bảng 2.12: Số lượng khách hàng TP Bảng 2.13: Số lượng CN-PGD m đến cuối tháng 12.2013 14 Bảng 2.14: Nguồn nhân lực 15 Bảng 2.15: Một số tiêu N 16 Bảng 2.16: Tổng hợp chất lượng tài 17 Bảng 2.17: Chất lượng tài sản có 18 Bảng 2.18:Khả sinh lời 19 20 Bảng 2.19: Khả sinh lời cá Bảng 2.20: Khả khoản củ 2012 21 Bảng 2.21: Tổng điểm trọng số củ 22 Bảng 2.22: Hạng trung bình 23 Bảng 2.23: Ma trận hình ảnh cạnh tr DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Quy (2005), Nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thương mại xu hội nhập, NXB Lý luận trị, Hà Nội Trần Huy Hoàng (2007), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Lao động xã hội Nguyễn Đăng Dờn (2009), Tiền tệ ngân hàng, NXB Đại học quốc gia TPHCM Trầm Xuân Hương (2012), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Kinh Tế TPHCM Báo cáo thường niên Ngân hàng Nhà nước năm 2007, 2008, 2009, 2010, 2011 Báo cáo thường niên TPB, Agribank, HSBC, KLB, OJB năm 2007, 2008, 2009, 2010, 2011 2012 Gopalan and Pajan, 2010, Financial sector de-regulation in emerging Asia: forcus on foreign bank entry Janice How, Business School, Queensland University of Technology (QUT), Australia TS Nguyễn Thị Kim Oanh, Giám đốc Chi nhánh BHTGVN khu vực Hà Nội: Giảm thiểu điều tiết hoạt động ngân hàng Úc hàm ý sách (Bài viết phần kết chương trình nghiên cứu EndeavourResearch Award of Australia, thực Queensland University of Technology (QUT), Australia, tháng 5, 2011) Các website: - www.thebanker.com - www.hsbc.com.vn - http://www.vietinbank.vn/web/home/vn/research/07/070126_6.html www.sbv.gov.vn/portal/faces/vi/vilg/vilgpages_hethongtctd - http://oceanbank.vn/bieu-phi.html - http://kienlongbank.com.vn/TRUY-CAP-NHANH-Bieu-phi-dich-vu.aspx - https://tpb.vn/nha-dau-tu/ - https://tpb.vn/tienphong-bank/ - https://tpb.vn/hoat-dong-cong-dong/tpb-hdcd/ - https://tpb.vn/co-cau-to-chuc-content/455/ - http://agribank.com.vn/Default.aspx# PHỤ LỤC Phụ lục 1: Sơ lược bối cảnh kinh tế Việt Nam Năm 2012 tiếp tục chứng kiến biến động phức tạp kinh tế giới, tăng trưởng kinh tế toàn cầu thấp so với mức đề đầu năm, tác động tiêu cực đến kinh tế Việt Nam Nền kinh tế Việt Nam 2012 bên cạnh chụi tác động kinh tế giới, chịu tác động sách thắc chặc tài khóa, tiền tệ nhằm kiềm chế lạm phát hệ cầu nội địa giảm mạnh, hàng tồn kho lớn, nợ xấu cao, sản xuất khó khăn… Đứng trước bối cảnh kinh tế Việt Nam 2012 có điểm bật sau: Thứ nhất, Tinh thần hội nghị Trung Ương lan tỏa mạnh, Quốc hội thông qua số Luật Nghị quan trọng Trong năm qua, công tác xây dựng Đảng đạt nhiều kết quan trọng Nhưng bên cạnh đó, cịn bộc lộ mặt hạn chế Trước tình hình đó, Nghị Trung ương (khóa XI) đời, tạo nên bước đột phá quan trọng công tác xây dựng Ðảng nhiều phương diện Nghị triển khai sâu rộng với tinh thần nghiêm túc, cầu thị xây dựng từ cấp lãnh đạo cao Đảng tới đảng viên, nhằm nâng cao lực lãnh đạo, sức chiến đấu Đảng củng cố niềm tin nhân dân Đảng Bên cạnh đó, kỳ họp thứ ba thứ tư, Quốc hội khóa XIII thông qua số Luật Nghị quan trọng: Luật Biển Việt Nam; Nghị tổ chức lấy ý kiến nhân dân dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992; Nghị việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ quan trọng Quốc hội, Hội đồng nhân dân bầu phê chuẩn Dự án lấy ý kiến nhân dân dự thảo sửa đổi Hiến pháp có ý nghĩ to lớn đời sống, kinh tế xã hội Sửa đổi, bổ sung Hiến pháp quan trọng nhằm đảm bảo sở trị, pháp lý cho thời kỳ phát triển đất nước Vì vậy, tổ chức lấy ý kiến nhân dân để chọn lọc tinh hoa, trí tuệ tồn dân chuẩn bị cho việc bổ sung, sửa đổi Hiến pháp cần thiết Tuy nhiên dự thảo nhiều bất cập, chưa tập trung vào vấn đề quan trọng cần giải Thứ hai, Tăng trưởng kinh tế thấp từ năm 2000 Năm 2012, tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam 5,03%, thấp thập kỷ qua Tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2012 không đạt mục tiêu tăng trưởng đề Tuy nhiên, tăng trưởng kinh tế có kết tích cực, thể tăng trưởng cao lên qua quí là: 4,64%, 4,8%, 5,05% 5,44% tăng trưởng đạt nhóm ngành nhóm ngành dịch vụ tăng cao tốc độ chung so với năm gần đây, theo đà giảm dần Bên cạnh đó, năm 2012 tăng trưởng kinh tế tồn cầu: 3,3% (IMF, 2012) số tăng trưởng 2012 Việt Nam 5,03% không đáng lo ngại, năm 2012 năm nước tập trung thực mục tiêu kiềm chế lạm phát (lạm phát 2011: 18,13%), ổn định kinh tế vĩ mô nước thực sách thắc chặc tài khóa, tiền tệ nguyên nhân dẫn đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam thấp năm 2012 Thứ ba, Lạm phát kiềm chế, tổng cầu suy giảm mạnh Năm 2012 có mức lạm phát thấp vịng năm qua 6,81% , năm 2011: 18,13%, năm 2010: 11,75% Việt Nam thành công việc kiềm chế lạm phát 2012, kinh tế bắt đầu vào ổn định, môi trường đầu tư tiếp tục trì sức hấp dẫn, tạo lịng tin cho nhà đầu tư nước ngồi, an ninh trị giữ vững Trong theo số liệu Tổng cục Thống kê, số giá tiêu dùng (CPI) tháng 12 năm tăng 6,81% so với kỳ năm 2011, xấp xỉ mức tăng 6,52% năm 2009, thấp nhiều so với mức tăng 11,75% năm 2010 mức tăng 18,13% năm 2011.Dù lạm phát kiềm chế thấp mức mục tiêu 10% Chính phủ, lại năm giá có nhiều biến động bất thường Cụ thể: CPI tăng không cao vào tháng đầu năm tăng cao vào tháng chủ yếu tác động nhóm thuốc dịch vụ y tế nhóm giáo dục Trong năm, có tới tháng CPI tăng 1% hầu hết tháng tăng 0,5% Một điều khác thường thị trường giá nước năm CPI không giảm vào sau Tết âm lịch mà giảm vào tháng năm (tháng 7) Nhiều lo ngại cho rằng, CPI năm tăng thấp phần lớn sức mua cạn kiệt, sản xuất đình trệ Sức cầu yếu, dẫn đến số CPI giảm vấn đề đáng lo cho kinh tế Thứ tư, Việt Nam lần xuất siêu sau 20 năm qua Theo số liệu tổng cục thống kê, năm 2012 nước xuất siêu 284 tỷ USD năm xuất siêu kể từ năm 1993 Bên cạnh dấu hiệu đáng mừng, thể chủ động nguyên phụ liệu sản xuất giúp giảm nhập số ngành, số ngành khác việc giảm nhập chưa phải dấu hiệu đáng mừng (ngành cơng nghiệp máy móc…), xét cấu xuất siêu năm khu vực FDI đến 12 tỷ USD khu vực nước nhập siêu 11,7 tỷ USD Xuất siêu mảng hàng gia công lắp ráp khiến tranh xuất siêu năm khơng kỳ vọng Bên cạnh xuất siêu chủ yếu nhập tăng chậm xuất Sự đình đốn hoạt động doanh nghiệp nước khiến nhu cầu nhập máy móc thiết bị giảm đáng kể Do đó, tranh xuất siêu năm 2012 Viêt Nam nhìn chung cịn nhiều vấn đề đáng lo ngại, chưa thể sức mạnh xuất siêu thật kinh tế Việt Nam 2012 Thứ năm, Dự trữ ngoại hối tăng cao Dự trữ ngoại hối sau năm bị sụt giảm, năm 2012 tăng gấp đôi cuối năm trước (2011), đạt ranh giới an tồn theo thơng lệ quốc tế Dự trữ ngoại hối tăng nhờ xuất siêu, lượng ngoại tệ vào Việt Nam từ nguồn đạt (FDI thực đạt 10,5 tỷ USD, ODA giải ngân đạt kỷ lục từ trước tới nay, lượng kiều hối vượt kỷ lục năm 2011, chi tiêu khách quốc tế đến Việt Nam tăng tỷ USD so với kỷ lục năm trước…) Ngân hàng Nhà nước mua lượng ngoại tệ lớn, vừa khai thác nguồn ngoại tệ tồn đọng dân cư, doanh nghiệp, vừa góp phần tăng dự trữ ngoại hối vừa ngăn chặn tình trạng la hố cao Thứ sáu, Ngành ngân hàng lao dốc Năm 2012 ngành ngân hàng thực thành công việc giảm lãi suất mạnh, tỷ giá ổn định, khoản hệ thống ngân hàng đảm bảo… Song song với điểm sáng ngành ngân hàng gặp nhiều khó khăn, tiêu biểu kiện bật sau: Tăng trưởng tín dụng thấp 20 năm Tăng trưởng tín dụng năm 2012 8,91% năm có mức tăng trưởng tín dụng thấp kể từ năm 1992, mức tăng trưởng tín dụng trung bình khoảng mười năm 28% mức 8,91% số bất ngờ, có nhiều nguyên nhân dẫn đến tín dụng năm 2012 tăng trưởng thấp như: khả tiêu thụ sản phẩm khó khăn, hàng tốn kho cao nên nhiều doanh nghiệp không đủ điểu kiện vay vốn, nợ xấu cao nên TCTD kiểm sốt chặc chẽ nhằm kiểm sốt tín dụng… Trong cấu tín dụng tín dụng bất động sản chiếm 50% (gần 1,5 triệu tỷ đồng) mà thị trường bất động sản đóng băng Tín dụng tăng trưởng thấp, huy động TCTD lại tăng cao (trong 11 tháng đầu năm huy động tăng 15,98%), TCTD cần tìm đầu cho nguồn vốn huy động Nợ xấu tăng vọt: Tốc độ tăng nợ xấu mức báo động, tháng đầu năm tăng tới 66% so với cuối năm 2011 Tỷ lệ nợ xấu toàn hệ thống đến cuối tháng 8,82% tổng dư nợ ước tính năm vào khoảng 8,5% - 10% Nợ xấu có tài sản đảm bảo bất động sản bất động sản hình thành tương lai chiếm đến 70% tổng nợ xấu Nợ xấu tập trung nhóm ngân hàng thương mại với 95,5% tổng nợ xấu TCTD nước (NHTM Nhà nước chiếm 50,5%) Mặc dù, vào cuối năm ngân hàng công bố số nợ xấu thấp tháng đầu năm thật vấn đề đáng lo lắng cho hoạt động ngành ngân hàng Vi phạm pháp luật lĩnh vực ngân hàng Năm 2012 thị trường ngân hàng xuất nhiều vụ chiếm đoạt tài sản lớn tiêu biểu là: bà Huỳnh Thị Huyền Như, ngun phó phịng quản lý rủi ro ngân hàng Vietinbank chi nhánh Nhà Bè, đồng phạm chiếm đoạt gần 4000 tỷ đồng Tiếp đến vụ việc phó chủ tịch Hội đồng sáng lập ngân hàng ACB Nguyễn Đức Kiên, nguyên TGD Lý Xuân Hải đồng phạm khác bị khởi tố việc cố ý làm trái quy định Nhà nước gây hậu kinh tế nghiêm trọng Cùng với vụ việc cơng ty cho th tài II Agribank gây thất thoát 3.600 tỷ đồng năm 2011 cịn điểm nóng gây ý đến hoạt động kinh tế Thứ bảy, Việt Nam bị hạ bậc tín nhiệm Năm 2012 tổ chức xếp hạng tín nhiệm quốc tế Moody’s định hạ tín nhiệm trái phiếu phát hành nội tệ ngoại tệ Chính phủ Việt Nam từ B1 xuống B2, trần xếp hạng tiền gửi ngoại tệ (deposit ceiling) bị tổ chức đánh tụt bậc từ B2 xuống B3 Hãng hạ bậc tín nhiệm ngân hàng thương mại Việt Nam, bao gồm ACB, BIDV, CTG VIB Bên cạnh việc đánh giá rủi ro cao cho kinh tế Việt Nam Moody’s tổ chức S&P lại có nhìn khả quan kinh tế Việt Nam 2012 tổ chức điều chỉnh giảm mức độ rủi ro hệ thống ngân hàng Việt Nam (BICRA) từ nhóm rủi ro cao (nhóm 10) xuống nhóm có mức rủi ro thấp (nhóm 9) xếp hạng tín nhiệm dài hạn ngân hàng Vietcombank, Sacombank, Techcombank nâng lên mức B+ từ mức trước BB-, ngân hàng giới (WB) nhận định kinh tế Việt Nam cải thiện rõ rệt nhờ hiệu sách ổn định kinh tế vĩ mơ kiềm chế lạm phát phát huy tác dụng Trước nhận định khả quan hai tổ chức kinh tế Việt Nam tạo niềm tin cho nhà đầu tư vào kinh tế Việt Nam thời gian tới Phụ lục 2: Logo, đồng phục diện mạo quày giao dịch TPB Hình 1: Logo TPB Hình 2: Trang phục nữ TPB Hình 3: Trang phục nam TPB Hình 4: Quày giao dịch TPB Phụ lục 3: Các tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh NHTM Theo mơ hình lực cạnh tranh APP Bekley, lực cạnh tranh NHTM đánh giá số yếu tố thuộc nhóm chính: Tài sản ngân hàng (Asset): - Uy tín thương hiệu: kinh doanh lĩnh vực nào, đặc biệt lĩnh vực tiền tệ địi hỏi NH phải có uy tín Thương hiệu giúp KH biết nhiều NH tin tưởng khách hàng yếu tố thúc đẩy họ đến với NH nhiều Do việc xây dựng thương hiệu mạnh xây dựng niềm tin vững KH yếu tố góp phần nâng cao lực cạnh tranh NH so với đối thủ hoạt động lĩnh vực - Danh tiếng NH: danh tiếng có tác động lớn đến lực cạnh tranh NH Một NH kinh doanh hiệu dược người biết đến thu hút nhiều KH ngày thành công NH hoạt động tốt đến - Nguồn nhân lực: nhân lực yếu tố thiếu hoạt động NH, hoạt động NH phải xuất phát từ yếu tố người Con người nguồn lực có tính chất định, nguồn lực người có tính chất bền vững khó thay đổi Chất lượng nguồn nhân lực có ảnh hưởng lớn, tỷ lệ thuận với lực cạnh tranh NH - Hệ thống văn hóa: Văn hóa ngân hàng hình thành q trình phát triển NH có tác động chi phối tình cảm, hành vi thành viên NH Văn hóa NH có vai trị quan trọng tồn phát triển NH Con người nguồn lực chủ yếu NH văn hóa NH liên kết nhân lên nhiều lần giá trị nguồn lực riêng lẻ Do nói văn hóa NH tài sản vơ hình NH NH có hệ thống văn hóa bền vững có khả thành công cao hoạt động kinh doanh - Công nghệ: Khoa học công nghệ ngày phát triển ứng dụng ngày sâu rộng lĩnh vực Việc sử dụng công nghệ đại vào hoạt động NH, làm tăng tốc độ xử lý công việc, giảm thời gian cho giao dịch với KH giúp KH hài lịng NH, góp phần làm cho lực cạnh tranh NH nâng cao Các quy trình cạnh tranh NH (Processes) - Chiến lược cạnh tranh: Chiến lược cạnh tranh có tác động mạnh mẽ đến lực cạnh tranh ngân hàng Nếu ngân hàng hội đủ yếu tố vật lực tài lực khơng có chiến lược tốt, hướng thích hợp hoạt động ngân hàng không đem lại hiệu cao, dẫn tới thua đối thủ - Khả cải tiến: Đổi phần quan trọng định thành công doanh nghiệp Nếu NH biết thay đổi để bắt kịp nhu cầu thị hiếu thay đổi KH lực cạnh tranh NH nâng cao - Chất lượng: loại hình kinh doanh sản phẩm hay dịch vụ nào, KH địi hỏi tiêu chí quan trọng chất lượng Sản phầm dịch vụ NH có chất lượng tốt giúp NH thu hút nhiều KH giữ chân họ lâu - Khả thích nghi: thị trường yếu tố kinh tế thay đổi Điều gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến hoạt động ngân hàng Trước biến động đó, NH có khả phản ứng linh hoạt thích nghi tốt có điều kiện đứng vững thị trường nâng cao lực cạnh tranh mình, vượt qua đối thủ lĩnh vực - Khả thuyết phục: KH NH khơng đối tượng củ mà cịn khách hàng Họ tìm đến NH họ chưa hiểu rõ sản phẩm dịch vụ mà NH cung ứng Khi đó, NH có khả thuyết phục tốt, làm họ tin sử dụng dịch vụ NH thành công - Khả ứng dụng khoa học công nghệ: thành cơng NH khơng có họ sở hữu cơng nghệ đại mà cịn tùy thuộc vào khả ứng dụng cơng nghệ NH đầu tư tốt cho việc ứng dụng khoa học công nghệ vào hoạt động nâng cao lực cạnh tranh so với đối thủ khơng có hoạt động - Khả sản xuất: nhu cầu KH thường xuyên thay đổi lượng lẫn chất Do NH cần có lực sản xuất tốt để đáp ứng tốt, đủ kịp thời nhu cầu KH Có KH tin tưởng gắn bó với NH - Hoạt động marketing: Marketing hoạt động nhằm giúp NH tiếp cận KH, giúp KH biết đến NH nhiều NH có hoạt động marketing hiệu thu hút nhiều KH họ nhớ đến sản phẩm dịch vụ NH nhiều Điều có tác động tích cực đến việc nâng cao lực cạnh tranh NH - Khả thiết kế triển khai: thiết kế sản phẩm phù hợp với thị hiếu KH việc quan trọng không dễ thực Và việc triển khai thực để thiết kế trở thành sản phẩm hữu hình đến tay KH lại quan trọng Vì NH cần có lực cao khâu thiết kế triển khai thực để đáp ứng tốt nhu cầu KH, nâng cao lực cạnh tranh NH - Quản lý quan hệ KH: thu hút KH điều kiện cạnh tranh gay gắt thành công lớn để giữ chân khách hàng vấn đề quan trọng Sự hài lòng KH NH khơng yếu tố hữu hình mà cịn phụ thuộc vào yếu tố vơ hình Đó thân thiện, niềm nở, tôn trọng nhân viên KH cảm giác thoải mái mà KH nhận từ phía NH Do nâng cao cơng tác chăm sóc KH sở để nâng cao lực cạnh tranh NH Kết thực NH (Performance) - Sự hài lòng KH: KH yếu tố làm nên thành công NH Một thu hút giữ chân KH, NH thành công phát triển Để làm điều đó, NH cần có khả làm hài lòng KH, xem yếu tố làm nên lực cạnh tranh NH - Giá trị tạo ra: KH mua sản phẩm dịch vụ mua giá trị mà sản phẩm dịch vụ mang lại cho họ Năng lực cạnh tranh NH khả mang đến cho KH giá trị cao đối thủ - Thị phần: Ngoài lợi nhuận thị phần đích đến cuối NH Nếu NH chưa đạt thị phần lớn NH tập trung nghiên cứu, nâng cao lực phục vụ để gia tăng thị phần Đối với NH chiếm thị phần lớn họ tập trung nghiên cứu giữ vững thị phần nâng cao lực cạnh tranh để thị phần khơng bị giảm sút - Dòng sản phẩm, dịch vụ cung ứng: Nhu cầu KH ngày cao đòi hỏi khả cung ứng cao NH NH có khả cung cấp nhiều sản phẩm dịch vụ với chất lượng cao góp phần to lớn vào khả thu hút KH - Năng suất: Năng suất thước đo hiệu hoạt động NH Năng suất thấp thúc đẩy NH tìm cách nâng cao hiệu hoạt động, NH đạt suất cao, họ tập trung nâng cao hiệu hoạt động để trì nâng cao suất Do suất yếu tố đánh giá lực cạnh tranh NH - Sự khác biệt sản phẩm dịch vụ: Nếu sản phẩm tất NH giống KH mua sản phẩm dịch vụ KH Nhưng NH biết đưa đặc tính vượt trội sản phẩm NH khác KH tìm đến NH nhiều Vì khác biệt sản phẩm dịch vụ cung ứng nhân tố quan trọng góp phần nâng cao lực cạnh tranh NH - Chi phí/ Lãi suất: KH đến với NH chủ yếu hai mục đích vay tiền gởi tiền Vấn đề mà KH quan tâm lãi suất cho vay (thấp) lãi suất tiền gởi (cao) Do khả cạnh tranh lãi suất yếu tố quan trọng việc nâng cao lực cạnh tranh NH - Tỷ suất sinh lợi: Hoạt động đa số doanh nghiệp nói chung NH nói riêng mục tiêu lợi nhuận Lợi nhuận cao điều kiện cần để NH tiếp tục phát triển NH có tỷ suất lợi nhuận cao có nguồn vật lực lớn có khả nâng cao lực cạnh tranh so với NH khác Đánh giá tiêu theo tỷ số bản: + Tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản (ROA) + Tỷ suất sinh lời vốn tự có (ROE) Phụ lục 4: Bảng khảo sát khách hàng PHIẾU KHẢO SÁT Kính chào Anh/Chị bạn Tơi tên: Nguyễn Thị Kim Tuyền-Học viên khóa 21, lớp Ngân hàng đêm 3, trường Đại học Kinh tế TPHCM Tôi xin gửi đến Anh/Chị bạn Bảng câu hỏi phóng vấn sau: Tơi tíên hành khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến họat động huy động vốn tiền gửi từ khách hàng Ngân hàng TMCP Tiên Phong (TPB) Ngân hàng thương mại khác (NHTM) Bảng câu hỏi nhằm mục đích thu thập thơng tin đánh giá khách quan Quý khách hàng yếu tố ảnh hưởng đến họat động huy động vốn tiền gửi NHTM Ý kiến đánh giá Anh/Chị bạn nguồn thơng tin hữu cho đề tài tốt nghiệp Tôi cam kết, thông tin thu thập từ bảng câu hỏi bảo mật phục vụ cho mục đích nên Trân trọng cảm ơn hỗ trợ Anh/Chị bạn THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên:…………………………………………………………………… Địa chỉ:………………………………………………………………………… Giới tính:  Nam  Nữ Câu 1: Anh/Chị bạn vui lòng cho biết nghề nghiệp họăc vị trí cơng tác Anh/Chị bạn  Sinh viên  Tự kinh doanh  Nhân viên  Đã hưu   Nhà quản lý ví dụ: Giám đốc, trưởng phòng… Chưa làm… Câu 2: Anh/Chị bạn độ tuổi sau  18-22 tuổi  23-27 tuổi  27-30 tuổi 36-40 tuổi  41-50 tuổi  51 tuổi trở lên 31-35 tuổi Câu 3: Trình độ học vấn cao Anh/Chị bạn  Dưới đại học  Đại học  Sau đại học Câu 4: Anh/Chị bạn vui lòng cho biết yếu tố ảnh hưởng đến định sử dụng dịch vụ huy động vốn tiền gửi Ngân hàng Anh/Chị bạn (theo mức độ quan trọng từ đến 5) Yếu tố Sự đa dạng, khác biệt sản phẩm dịch vụ huy động vốn tiền gửi Thị phần huy động vốn Biểu phí, lãi suất huy động vốn Thương hiệu NHTM Hệ thống kênh phân phối Kỹ chăm sóc khách hàng, marketing họat động huy động vốn tiền gửi Nguồn nhân lực NHTM (Thái độ, tác phong lực CBNV) Năng lực tài NHTM Năng lực quản lý cấu tổ chức NHTM Khả nghiên cứu phát triển sản phẩm huy động vốn NHTM Trình độ cơng nghệ NHTM Câu 5: Anh/Chị bạn vui lòng cho biết tên ngân hàng mà Anh/Chị bạn sử dụng ngồi NHTMCP Tiên Phong  Ngân hàng Nơng Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Việt Nam (AGR)  Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam (VCB)  Ngân hàng thương mại cổ phần Kiên Long (KLB)  Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Dương (OJB)  Ngân hàng TNHH Một Thành Viên HSBC (Việt Nam) (HSBC)  Ngân hàng khác:…………………………………………………………… Câu 6: Anh/Chị bạn vui lòng đánh giá lực cạnh tranh hoạt động huy động vốn tiền gửi ngân hàng (TPB, Agribank, KLB, OJB, HSBC) theo yếu tố theo thang đo từ đến (1: Rất yếu, 2: Yếu, 3: Trung bình, 4: Tốt, 5: Rất tốt) Yếu tố Sự đa dạng, khác biệt sản phẩm dịch vụ huy động vốn tiền gửi Thị phần huy động vốn Biểu phí, lãi suất huy động vốn Thương hiệu NHTM Hệ thống kênh phân phối Kỹ chăm sóc khách hàng, marketing họat động huy động vốn tiền gửi Nguồn nhân lực NHTM (Thái độ, tác phong lực CBNV) Năng lực tài NHTM Năng lực quản lý cấu tổ chức NHTM Khả nghiên cứu phát triển sản phẩm huy động vốn NHTM Trình độ cơng nghệ NHTM ... GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CANH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG TIỀN GỬI CỦA NHTM CP TIÊN PHONG 70 3.1 Phương hướng nâng cao lực cạnh tranh hoạt động huy động vốn tiền gửi TPB... trạng lực cạnh tranh họat động huy động vốn tiền gửi Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiên Phong (TPB) - Chương 3: Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh hoạt động huy động vốn tiền gửi Ngân hàng. .. huy động vốn Thị phần huy động vốn tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh hoạt động huy động vốn ngân hàng, việc thu hút trì khách hàng Thị phần huy động vốn lớn, thể lực cạnh tranh hoạt động huy động

Ngày đăng: 10/10/2020, 11:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan