1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chính sách cổ tức và sự biến động giá cổ phiếu của các công ty niêm yết trên hose

71 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 183,03 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH o0o NGUYỄN THỊ THANH VÂN CHÍNH SÁCH CỔ TỨC VÀ SỰ BIẾN ĐỘNG GIÁ CỔ PHIẾU CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN HOSE LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH o0o NGUYỄN THỊ THANH VÂN CHÍNH SÁCH CỔ TỨC VÀ SỰ BIẾN ĐỘNG GIÁ CỔ PHIẾU CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN HOSE CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THỊ HẢI LÝ TP Hồ Chí Minh – Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn khoa học TS Trần Thị Hải Lý Các nội dung nghiên cứu kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực Dữ liệu sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn cụ thể Việc xử lý số liệu phục vụ cho cơng tác phân tích tác giả thực cẩn trọng có sở khoa học Tài liệu tham khảo sử dụng để thực luận văn trình bày đầy đủ danh mục tài liệu tham khảo TP Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng 10 năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thanh Vân MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng Tóm tắt 1 Giới thiệu 2 Tổng quan lý thuyết 2.1 Những lý thuyết sách cổ tức 2.2 Ảnh hưởng sách cổ tức đến biến động giá cổ phiếu Phương pháp nghiên cứu 12 3.1 Mơ hình nghiên cứu 12 3.2 Định nghĩa biến 15 3.3 Mẫu nghiên cứu 19 3.4 Phương pháp phân tích 20 Kết thực nghiệm 21 4.1 Mô tả thống kê biến 21 4.2 Phân tích mối tương quan biến 23 4.3 Kết hồi qui mơ hình 25 4.4 Kết hồi qui mơ hình 31 4.5 Kết hồi qui mơ hình với biến PAYOUT đại diện cho sách cổ tức 37 4.6 Kết hồi qui mơ hình với biến D_YIELD đại diện cho sách cổ tức 39 4.7 Kết hồi qui mơ hình 45 Kết luận 51 Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Thống kê mô tả biến nghiên cứu 22 Bảng 4.2: Bảng ma trận tương quan biến nghiên cứu 24 Bảng 4.3: Kết hồi qui mơ hình theo phương pháp OLS 26 Bảng 4.4: Kết kiểm định đa cộng tuyến mơ hình 26 Bảng 4.5: Kết kiểm định phương sai sai số thay đổi mơ hình theo Breusch - Pagan Test 27 Bảng 4.6: Kết hồi qui mơ hình theo phương pháp WLS 28 Bảng 4.7: Kết kiểm định phương sai sai số thay đổi mơ hình có trọng số theo Breusch - Pagan Test 29 Bảng 4.8: Kết hồi qui mơ hình theo phương pháp OLS 31 Bảng 4.9: Kết kiểm định đa cộng tuyến mơ hình 32 Bảng 4.10: Kết kiểm định phương sai sai số thay đổi mơ hình theo Breusch - Pagan Test 33 Bảng 4.11: Kết hồi qui mơ hình theo phương pháp WLS 34 Bảng 4.12: Kết kiểm định phương sai sai số thay đổi mô hình có trọng số theo Harvey Godfrey Test 35 Bảng 4.13: Kết hồi qui mơ hình theo phương pháp OLS 37 Bảng 4.14: Kết kiểm định đa cộng tuyến mơ hình 37 Bảng 4.15: Kết kiểm định phương sai sai số thay đổi mơ hình theo Breusch - Pagan Test 38 Bảng 4.16: Kết hồi qui mơ hình theo phương pháp OLS 40 Bảng 4.17: Kết kiểm định đa cộng tuyến mơ hình 41 Bảng 4.18: Kết kiểm định phương sai sai số thay đổi mơ hình theo Breusch - Pagan Test 42 Bảng 4.19: Kết hồi qui mơ hình theo phương pháp WLS 43 Bảng 4.20: Kết kiểm định phương sai sai số thay đổi mơ hình có trọng số theo Breusch - Pagan Test 44 Bảng 4.21: Kết hồi qui mơ hình theo phương pháp OLS 45 Bảng 4.22: Kết kiểm định đa cộng tuyến mơ hình 46 Bảng 4.23: Kết kiểm định phương sai sai số thay đổi mơ hình theo Breusch - Pagan Test 47 Bảng 4.24: Kết hồi qui mơ hình theo phương pháp WLS 48 Bảng 4.25: Kết kiểm định phương sai sai số thay đổi mơ hình có trọng số theo Breusch - Pagan Test 49 Bảng 4.26: Bảng so sánh tiêu chí lựa chọn mơ hình 50 TÓM TẮT Nghiên cứu kiểm định mối quan hệ sách cổ tức (đo lường tỷ suất cổ tức, tỷ lệ chi trả cổ tức) biến động giá cổ phiếu công ty niêm yết Sở giao dịch chứng khốn TP Hồ Chí Minh (Hose) Nghiên cứu phát mối quan hệ ngược chiều có ý nghĩa tỷ suất cổ tức biến động giá cổ phiếu, mối quan hệ ngược chiều khơng có ý nghĩa tỷ lệ chi trả cổ tức biến động giá cổ phiếu Nghiên cứu cho thấy qui mơ cơng ty có mối quan hệ ngược chiều có ý nghĩa với biến động giá cổ phiếu, biến động thu nhập mức độ vay nợ có mối quan hệ chiều có ý nghĩa với biến động giá cổ phiếu, tỷ lệ tăng trưởng tác động khơng có ý nghĩa đến biến động giá cổ phiếu Từ khóa: Biến động giá cổ phiếu (price volatility), tỷ suất cổ tức (dividend yield), tỷ lệ chi trả cổ tức (payout ratio) Giới thiệu: Chính sách cổ tức liên quan đến sách cơng ty định giá trị cổ tức chi trả cho cổ đông giá trị thu nhập giữ lại để tái đầu tư vào dự án Đối với vấn đề tài cơng ty, định quan trọng mà ban quản lý phải đối mặt phần trăm lợi nhuận chi trả cho cổ đông phần trăm giữ lại để tái đầu tư Để trả lời câu hỏi ban quản lý phải xem xét sách cổ tức tối đa hóa tài sản cổ đơng Hơn họ phải xem xét tác động sách cổ tức đến giá cổ phiếu Biến động giá cổ phiếu, mặt khác, rủi ro mà nhà đầu tư phải đối mặt Đối với nhà đầu tư khơng thích rủi ro biến động khoản đầu tư quan trọng họ thể mức độ rủi ro Các công ty nhận định nhà đầu tư ý nhiều đến lãi từ cổ tức, rủi ro khoản đầu tư họ tác động đến giá trị cổ phiếu dài hạn Điều làm biến động giá cổ phiếu trở nên quan trọng nhà đầu tư Tôi tiến hành nghiên cứu với mục tiêu nhằm khám phá mối quan hệ sách cổ tức biến động giá cổ phiếu để gợi ý cho ban quản lý sách cổ tức việc kiểm sốt biến động giá cổ phiếu Câu hỏi đặt có hay khơng ảnh hưởng sách cổ tức đến biến động giá cổ phiếu Nếu có ảnh hưởng chiều hay ngược chiều Nghiên cứu dựa khung lý thuyết Baskin (1989), Allen Rachim (1996), thực dựa vào số liệu báo cáo tài hợp kiểm tốn, thông báo chi trả cổ tức, giá cổ phiếu công ty niêm yết Sở giao dịch chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh (Hose) có chi trả cổ tức lần giai đoạn từ 2008 đến 2012 Nghiên cứu sử dụng phương pháp bình phương bé (OLS) phương pháp bình phương bé có trọng số (WLS) để hồi qui mơ hình đa biến nhằm thiết lập phạm vi mà sách cổ tức công ty Hose ảnh hưởng đến biến động giá cổ phiếu Những biến độc lập tỷ suất cổ tức tỷ lệ chi trả cổ tức Ngồi nghiên cứu cịn thêm vào biến kiểm soát để kiểm định mối quan hệ qui mơ cơng ty, biến động thu nhập, tỷ lệ nợ tổng tài sản tỷ lệ tăng trưởng Nghiên cứu tập trung vào yếu tố định sách cổ tức lý thuyết sách cổ tức Kết nghiên cứu cho thấy tỷ suất cổ tức qui mơ cơng ty có mối quan hệ ngược chiều có ý nghĩa với biến động giá cổ phiếu Ngược lại, biến động thu nhập tỷ lệ nợ tổng tài sản có mối quan hệ chiều có ý nghĩa với biến động giá cổ phiếu Phần lại nghiên cứu gồm: phần trình bày tổng quan lý thuyết sách cổ tức, ảnh hưởng sách cổ tức đến biến động giá cổ phiếu; phần trình bày phương pháp nghiên cứu; phần thảo luận kết nghiên cứu; cuối phần kết luận Tổng quan lý thuyết: 2.1 Những lý thuyết sách cổ tức: Chính sách cổ tức đưa bàn luận nhiều lĩnh vực tài chính, minh chứng cho điều có nhiều nghiên cứu sách cổ tức Lintner (1956), Miller Modigliani (1961), Bhattacharya (1979) gần DeAngelo cộng (1996), Fama French (2001), Al-Malkawi (2007) Al-Najjar Hussainey (2009) Bên lý thuyết sách cổ tức: Lý thuyết cổ tức không liên quan đến giá trị công ty (Dividend irrelevance theory): Miller Modigliani (1961) cho sách cổ tức khơng liên quan đến cổ đơng, tài sản cổ đơng khơng thay đổi tất khía cạnh sách đầu tư cố định tăng lên chi trả tài trợ việc bán cổ phiếu định giá Các giả định lý thuyết là: - Tồn thị trường vốn hồn hảo, có nghĩa khơng thuế chi phí giao dịch, giá thị trường không bị ảnh hưởng bên mua bán, cách tiếp cận thông tin thị trường dễ dàng khơng tốn chi phí - Nhà đầu tư có lý trí, họ định giá cổ phiếu dựa giá trị việc chiết khấu dòng tiền tương lai - Ban quản lý hành động lợi ích tốt cho cổ đơng - Có chắn sách đầu tư cơng ty với hiểu biết đầy đủ dòng tiền tương lai Black Scholes (1974) tạo 25 danh mục cổ phiếu niêm yết thị trường chứng khoán New York để nghiên cứu ảnh hưởng sách cổ tức lên giá cổ phiếu từ năm 1936 đến 1966 Họ sử dụng mơ hình định giá tài sản vốn để kiểm định mối quan hệ tỷ suất cổ tức tỷ suất sinh lợi kỳ vọng Kết mối quan hệ tỷ suất cổ tức tỷ suất sinh lợi kỳ vọng khơng có ý nghĩa thống kê Điều có nghĩa khơng có chứng cho thấy sách cổ tức khác giá cổ phiếu khác Nghiên cứu phù hợp với với lý thuyết Miller Modigliani Uddin Chowdhury (2005) nghiên cứu mối quan hệ giá cổ phiếu tỷ lệ chi trả cổ tức với mẫu gồm 137 công ty niêm yết sàn chứng khoán Dhaka Kết cho thấy thơng báo cổ tức khơng cung cấp lợi ích cho nhà đầu tư cổ đông lỗ khoảng 20% suốt 30 ngày trước thông báo cổ tức đến 30 ngày sau thông báo cổ tức Kết ủng hộ lý thuyết Miller Modigliani Tuy nhiên, có nhiều nghiên cứu thực nghiệm cho kết không phù hợp với lý thuyết Ball cộng (1979) nghiên cứu mối quan hệ cổ tức giá cổ phiếu công ty niêm yết thị trường chứng khoán Úc từ 1960 đến 1969 Kết cho thấy mối quan hệ có ý nghĩa tỷ suất sinh lợi cổ phiếu tỷ suất cổ tức năm tới sau chi trả cổ tức Baker cộng (1985) làm khảo sát giám đốc tài 562 cơng ty niêm yết sàn chứng khốn New York Kết cho thấy họ đồng ý giá cổ phiếu bị ảnh hưởng sách cổ tức 47 Bảng 4.23: Kết kiểm định phương sai sai số thay đổi mơ hình theo Breusch - Pagan Test Heteroskedasticity Test: Breusch-Pagan-Godfrey F-statistic Obs*R-squared Scaled explained SS Test Equation: Dependent Variable: RESID^2 Method: Least Squares Date: 10/20/13 Time: 17:51 Sample: 114 Included observations: 114 Variable C D_YIELD PAYOUT SIZE E_VOL DEBT GROWTH DUM R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) Nguồn: Tác giả tính tốn 48 Bảng 4.24: Kết hồi qui mơ hình theo phương pháp WLS Dependent Variable: P_VOL Method: Least Squares Date: 10/20/13 Sample: 114 Included observations: 114 Weighting series: W_3 Variable C D_YIELD PAYOUT SIZE E_VOL DEBT GROWTH DUM Weighted Statistics R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) Unweighted Statistics R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Durbin-Watson stat Nguồn: Tác giả tính tốn 49 Bảng 4.25: Kết kiểm định phương sai sai số thay đổi mơ hình có trọng số theo Breusch - Pagan Test Heteroskedasticity Test: Breusch-Pagan-Godfrey F-statistic Obs*R-squared Scaled explained SS Test Equation: Dependent Variable: WGT_RESID^2 Method: Least Squares Date: 10/20/13 Time: 18:11 Sample: 114 Included observations: 114 Variable C D_YIELD*WGT PAYOUT*WGT SIZE*WGT E_VOL*WGT DEBT*WGT GROWTH*WGT DUM*WGT R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 50 Chúng ta tiến hành kiểm định mô hình với trọng số W_3 j, mức ý nghĩa 5% cho ta kết bảng 4.24 Bảng 4.24 cho thấy tỷ suất cổ tức qui mô công ty tiếp tục có mối quan hệ ngược chiều có ý nghĩa với biến động giá cổ phiếu Ngược lại, biến động thu nhập tỷ lệ nợ tổng tài sản có mối quan hệ chiều có ý nghĩa với biến động giá cổ phiếu Với mức ý nghĩa 10% tỷ lệ chi trả cổ tức có mối quan hệ ngược chiều có ý nghĩa với biến động giá cổ phiếu Tác động tỷ lệ tăng trưởng hồn tồn khơng có ý nghĩa đến biến động giá cổ phiếu Có khác biệt biến động giá cổ phiếu công ty thuộc lĩnh vực sản xuất dịch vụ Tiếp tục kiểm định phương sai sai số thay đổi mơ hình hồi qui với trọng số W_3j Bảng 4.25 cho ta kết phương sai sai số không đổi mức ý nghĩa 5% Prob Chi-Square(7) = 0.2173 > 0.05 Từ kết hồi qui theo phương pháp WLS mơ hình 1, ta tiến hành lựa chọn mơ hình có khả giải thích tốt mối quan hệ biến động giá cổ phiếu sách cổ tức Kết thể bảng 4.26: Bảng 4.26: Bảng so sánh tiêu chí lựa chọn mơ hình Kết hồi qui theo phương pháp WLS Mơ hình Mơ hình Mơ hình Dựa vào bảng 4.26, ta thấy Adjusted R-squared mơ hình cao nhất, mơ hình có Akaike info criterion Schwarz criterion thấp Hơn ta tìm thấy kết có khác biệt biến động giá cổ phiếu công ty thuộc lĩnh vực sản xuất dịch vụ, kết luận khả giải thích mơ hình cao 51 Từ kết hồi qui cho thấy tỷ suất cổ tức qui mô công ty có ảnh hưởng ngược chiều ý nghĩa đến biến động giá cổ phiếu, biến động thu nhập tỷ lệ nợ tổng tài sản có mối quan hệ chiều có ý nghĩa với biến động giá cổ phiếu Phù hợp với Baskin (1989), mối quan hệ ngược chiều có ý nghĩa tỷ suất cổ tức biến động giá cổ phiếu mạnh Và điều ngược lại với kết Allen Rachim (1996) Mối quan hệ biến động giá cổ phiếu tỷ lệ chi trả cổ tức ngược chiều khơng có ý nghĩa thống kê, điều trái ngược với kết Baskin (1989) Allen Rachim (1996) Nhưng với mức ý nghĩa 10% tỷ lệ chi trả cổ tức có mối quan hệ ngược chiều có ý nghĩa với biến động giá cổ phiếu Mối quan hệ biến động giá cổ phiếu tỷ lệ tăng trưởng ln khơng có ý nghĩa thống kê tất kết Kết luận: Với mục tiêu nghiên cứu kiểm định mối quan hệ sách cổ tức (đo lường tỷ suất cổ tức tỷ lệ chi trả cổ tức) với biến động giá cổ phiếu Điều thực giai đoạn năm (2008 đến 2012) Dựa mẫu gồm 114 công ty niêm yết Hose Bài nghiên cứu kiểm định mối quan hệ biến động giá cổ phiếu biến khác qui mô công ty, biến động thu nhập, tỷ lệ nợ tổng tài sản tỷ lệ tăng trưởng Kết thực nghiệm nghiên cứu cho thấy có mối quan hệ ngược chiều có ý nghĩa biến động giá cổ phiếu sách cổ tức với đại diện tỷ suất cổ tức tỷ lệ chi trả cổ tức tác động khơng có ý nghĩa thống kê đến biến động giá cổ phiếu Kết phù hợp với nghiên cứu Baskin (1989) ngược lại với nghiên cứu Allen Rachim (1996) cho biến động giá cổ phiếu tỷ suất cổ tức có mối quan hệ chiều Kết cịn cho thấy qui mơ cơng ty ln có mối quan hệ ngược chiều có ý nghĩa đến biến động giá cổ phiếu Biến động thu nhập tỷ lệ nợ tổng tài sản có mối quan hệ chiều với biến động giá cổ phiếu Về tác động ngược chiều, tỷ suất cổ tức có tác động nhiều đến biến động giá cổ phiếu Ngược lại biến động thu nhập tác động chiều nhiều đến biến 52 động giá cổ phiếu Tỷ lệ chi trả cổ tức tỷ lệ tăng trưởng khơng có tác động ý nghĩa đến biến động giá cổ phiếu Tỷ lệ chi trả cổ tức có mối quan hệ ngược chiều có ý nghĩa với biến động giá cổ phiếu mức ý nghĩa 10% Có khác biệt biến động giá cổ phiếu công ty thuộc lĩnh vực sản xuất dịch vụ Vì ban quản lý nhà đầu tư quan tâm đến biến động giá cổ phiếu, nên nghiên cứu cung cấp hướng để khám phá điều làm di chuyển giá cổ phiếu, yếu tố quan trọng xem xét nhà đầu tư trước thực định đầu tư Và điều ảnh hưởng đến ban quản lý việc thực sách cổ tức cho công ty họ Dựa kết nghiên cứu này, ta kết luận: thứ nhà đầu tư dự báo rủi ro trước định đầu tư, thứ hai ban quản lý cơng ty thay đổi biến động giá cổ phiếu họ, họ sử dụng sách cổ tức cơng cụ để kiểm sốt biến động giá cổ phiếu Họ làm giảm biến động giá cổ phiếu cách tăng chi trả cổ tức Hạn chế nghiên cứu cách tính biến tỷ lệ chi trả cổ tức tương đối thời điểm thông báo chi trả cổ tức khác số lượng cổ phiếu phổ thông lưu hành khác nhau, để dễ tính tốn tác giả sử dụng số lượng cổ phiếu lưu hành cuối năm để tính tốn tổng số tiền cổ tức chi trả Đồng thời tác giả sử dụng lợi nhuận sau thuế thay lãi cổ phiếu để tính tỷ lệ chi trả cổ tức nhằm tránh tình trạng tăng giảm vốn năm ảnh hưởng đến thu nhập cổ phiếu Ngoài nghiên cứu thực công ty niêm yết sàn chứng khốn TP Hồ Chí Minh Cỡ mẫu vừa đủ thỏa mãn điều kiện thực hồi qui Nếu thu thập thêm số liệu cơng ty niêm yết sàn chứng khốn Hà Nội từ 2008 đến 2012, cỡ mẫu lớn hy vọng thấy tác động có ý nghĩa tỷ lệ chi trả cổ tức tỷ lệ tăng trưởng tài sản đến biến động giá cổ phiếu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Afzalur Rashid & A Z M Anisur Rahman, 2008 Dividend Policy and Stock Price Volatility: Evidence from Bangladesh Journal of Applied Business and Economics Allen, D E., & Rachim, V S., 1996 Dividend policy and stock price volatility: Australian evidence Applied Financial Economics, 6(2), 175-188 Al-Malkawi, H.N., 2007 Determinants of corporate dividend policy in Jordan: an application ofthe Tobit model Journal of Applied Accounting Research, Vol 23, pp 44-70 Al-Najjar, B and Hussainey, K., 2009 The association between dividend payout and outsidedirectorships Journal of Applied Accounting Research, Vol 10, pp 4-19 Baker, H K., Farrelly, G E., & Edelman, R B., 1985 A survey of management views on dividend policy Financial management, 78-84 Baker, H K., & Powell, G E., 1999 How corporate managers view dividend policy Quarterly Journal of Business and Economics, 17-35 Ball, R., Brown, P., Finn, F J., & Officer, R., 1979 Dividends and the value of the firm: evidence from the Australian equity market Australian Journal of Management, 4(1), 13-26 Baskin, J., 1989 Dividend policy and the volatility of common stocks The Journal of Portfolio Management, 15(3), 19-25 Ben-Zion, U., & Shalit, S S., 1975 Size, leverage, and dividend record as determinants of equity risk The Journal of Finance, 30(4), 1015-1026 10 Battacharya, S., 1979 Imperfect information & dividend policy and the ‘bird in hand’ fallacy The Bell Journal of Economics, Vol 10, pp 259-70 11 Black, F and Scholes, M., 1974 The Effects of Dividend Yield and Dividend Policy on Common Stock Prices and Returns Journal of Financial Economics, 1, pp.1-22 12 Blume, M.E., 1980 Stock Returns and Dividend Yields: Some more Evidence Review of Economics and Statistics, 62, pp.567-577 13 Brennan, M., 1970 Taxes, Market Valuation and Financial Policy National Tax Journal, 23, pp.417-429 14 DeAngelo, H., DeAngelo, L and Skinner, D.J., 1996 Reversal of fortune: dividend policy and the disappearance of sustained earnings growth Journal of Financial Economics, Vol 40 No 3, pp 341-71 15 Eades, K M., 1982 Empirical evidence on dividends as a signal of firm value Journal of Financial and Quantitative Analysis, 17(4), 471-500 16 Easterbrook, F.H., 1984 Two Agency-cost Explanations on Dividends American Economic Review, 74, September, pppp220-230 17 Fama, E and French, K., 2001 Disappearing dividends: changing firm characteristics or lowerpropensity to pay? Journal of Financial Economics, Vol 60, pp 3-43 18 Gordon, J.M., 1963 Optimal Investment and Financing Policy Journal of Finance, May 1963, 264-272 19 Griffin, 1976 Griffin, P.A., 1976 Competitive Information in the Stock Market: An Empirical Study of Earnings, Dividends, and Analysts’ Forecasts Journal of Finance, 31(2), pp.631-650 20 Hussainey, K., Mgbame, C O., & Chijoke-Mgbame, A M., 2011 Dividend policy and share price volatility: UK evidence Journal of Risk Finance, The, 12(1), 57-68 21 Lintner, J., 1956 Distribution of incomes of corporations among dividends, retained earnings, and taxes The American Economic Review, 46(2), 97-113 22 Litzenberger, R H and Ramaswamy, K., 1979 The Effects of Personal Taxes and Dividends on Capital Assets Prices: Theory and Empirical Evidence Journal of Financial Economics, 7, pp.163-195 23 Malcolm Baker & Jeffrey Wurgler, 2003 A Catering Theory of Dividends Working paper 9542 24 Miller, M H., & Modigliani, F., 1961 Dividend policy, growth, and the valuation of shares The Journal of Business, 34(4), 411-433 25 Miller, M H and Rock, K., 1985 Dividend Policy under Asymmetric Information Journal of Finance, 40(4), pp.1031-1051 26 Mohammad Hashemijoo, Aref Mahdavi Ardekani, and Nejat Younesi, 2012 The Impact of Dividend Policy on Share Price Volatility in the Malaysian Stock Market Journal of Business Studies Quarterly 2012, Vol 4, No 1, pp 111-129 27 Nazir, M S., Nawaz, M M., Anwar, W., & Ahmed, F., 2010 Determinants of stock price volatility in karachi stock exchange: The mediating role of corporate dividend policy International Research Journal of Finance and Economics (55) 28 Nkobe D Kenyoru & Simiyu A Kundu & Limo P Kibiwott, 2013 Dividend Policy and Share Price Volatility in Kenya Research Journal of Finance and Accounting ISSN 2222-1697 (Paper) ISSN 2222-2847 (Online) Vol.4, No.6, 2013 29 Pettit, R.R., 1977 Taxes, Transaction Costs and the Clientele Effect of Dividends Journal of Financial Economics, 5, pp 419-436 30 Rozeff, M., 1982 Growth, beta and agency costs as determinants of dividend payout ratios Journal of Financial Research, Vol 5, No 3, pp 249-259, Fall 1982 31 Uddin, M H., & Chowdhury, G M., 2005 Effect of Dividend Announcement on Shareholders’ Value: Evidence from Dhaka Stock Exchange Journal of Business Research, STT Mã C AB AC AG AL AN AS BB BH BM 10 BM 11 BT 12 CI 13 CL 14 CN 15 CO 16 DC 17 DC 18 DH 19 DH 20 DI 21 DM 22 DP 23 DP 24 DQ 25 DR 26 DT 27 DX 28 FM 29 FP 30 GI 31 GM 32 GM 33 GT 34 HA 35 HA 36 HA 37 HB 38 HD 39 HL 40 HP 41 HR 42 HS 43 HT 44 HT 45 IC 46 IM 47 KD 48 KH 49 KH 50 KS 51 L1 52 LA 53 LB 54 LC 55 LG 56 MC 57 MH 58 MP 59 NA 60 NS 61 NT 62 OP 63 PA 64 PG 65 PI 66 PJ 67 PN 68 PP 69 PT 70 PV 71 RA 72 RE 73 SA 74 SA 75 SB 76 SC 77 SC 78 SF 79 SF 80 SJD 81 SJ 82 SM 83 SS 84 ST 85 SZ 86 TA 87 TC 88 TC 89 TD 90 TM 91 TN 92 TN 93 TP 94 TR 95 TR 96 TS 97 TS 98 TT 99 TT 100 UI 101 VH 102 VH 103 VI 104 VI 105 VI 106 VI 107 VN 108 VN 109 VN 110 VN 111 VP 112 VS 113 VTB 114 VTO ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH o0o NGUYỄN THỊ THANH VÂN CHÍNH SÁCH CỔ TỨC VÀ SỰ BIẾN ĐỘNG GIÁ CỔ PHIẾU CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN HOSE CHUYÊN... nghĩa biến động giá cổ phiếu tỷ lệ chi trả cổ tức, mối quan hệ chiều có ý nghĩa biến động giá cổ phiếu tỷ suất cổ tức Qui mơ cơng ty có ảnh hưởng chiều có ý nghĩa đến biến động giá cổ phiếu, ... chiều (-0.108117) có ý nghĩa biến động giá cổ phiếu qui mô công ty cho thấy cơng ty lớn giá cổ phiếu biến động Hơn phù hợp với mong đợi biến động giá cổ phiếu biến động thu nhập có mối quan hệ

Ngày đăng: 10/10/2020, 11:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w