Sự truyền dẫn của chính sách tiền tệ thông qua hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại việt nam

97 15 0
Sự truyền dẫn của chính sách tiền tệ thông qua hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VŨ THỊ BÍCH HIẾU SỰ TRUYỀN DẪN CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VŨ THỊ BÍCH HIẾU SỰ TRUYỀN DẪN CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính-Ngân hàng Mã số: LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRẦM THỊ XUÂN HƯƠNG Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi tên Vũ Thị Bích Hiếu, học viên cao học chuyên ngành Tài Ngân hàng, Khoa Ngân hàng, khóa K21, trường Đại Học Kinh Tế TP Hồ Chí Minh Tơi xin cam đoan: Cơng trình nghiên cứu tơi thực Các số liệu luận văn hoàn toàn trung thực Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm kết nghiên cứu Luận văn tốt nghiệp Học viên Vũ Thị Bích Hiếu MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu Danh mục hình vẽ, đồ thị LỜI MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài …………………………………………………………………… Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ TRUYỀN DẪN CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ QUA HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Tổng quan sách tiền tệ 1.1.1 Khái niệm…………………………………………………………………4 1.1.2 Các mục tiêu sách tiền tệ……………………………………….4 1.1.3 Cơng cụ sách tiền tệ ……………………………………………… 1.2 Sự truyền dẫn sách tiền tệ thơng qua hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại kinh tế 13 1.2.1 Khái niệm truyền dẫn CSTT thông qua hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại .………………………………………………13 1.2.2 Điều kiện để thực truyền dẫn CSTT thơng qua hoạt động tín dụng NHTM…………………………………………………………13 1.2.3 Tổng quan nghiên cứu trước truyền dẫn CSTT thơng qua hoạt động tín dụng NHTM………………………………………………14 Kết luận chƣơng 1………………………………………………………………… 16 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG SỰ TRUYỀN DẪN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 2.1 Tổng quan sách tiền tệ hoạt động tín dụng NHTM Việt Nam 17 2.1.1 Chính sách tiền tệ Việt Nam 17 2.1.1.1 Mục tiêu sách tiền tệ 17 2.1.1.2 Các cơng cụ thực sách tiền tệ 18 2.1.2 Hoạt động tín dụng ngân hàng thượng mại Việt Nam .19 2.1.2.1 Tốc độ tăng trưởng tín dụng 19 2.1.2.2 Thị phần tín dụng nhóm NHTM 21 2.1.2.4 Nợ xấu 21 2.2 Thực trạng truyền dẫn sách tiền tệ thơng qua hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam ………………………… 24 2.2.1 Sự truyền dẫn sách tiền tệ thơng qua hoạt động tín dụng NHTM Việt Nam từ năm 2006 đến quý 2/ 2008…………………… 24 2.2.1.1 Bối cảnh kinh tế Việt Nam từ năm 2006 đến quý 2/2008 ……24 2.2.1.2 Sự truyền dẫn CSTT thơng qua hoạt động tín dụng NHTM Việt Nam từ năm 2006 đến quý 2/2008……………… 25 2.2.2 Sự truyền dẫn sách tiền tệ thơng qua hoạt động tín dụng NHTM Việt Nam từ quý 3/2008 đến cuối năm 2009……………… 37 2.2.2.1 Bối cảnh kinh tế Việt Nam từ quý 3/2008 đến cuối năm 2009 37 2.2.2.2 Sự truyền dẫn CSTT thông qua hoạt động tín dụng NHTM Việt Nam từ quý 3/2008 đến cuối năm 2009……………38 2.2.3 Sự truyền dẫn CSTT thông qua hoạt động tín dụng NHTM Việt Nam từ năm 2010 đến cuối năm 2012 ……………………48 2.2.3.1 Bối cảnh kinh tế Việt Nam từ năm 2010 đến cuối 2012…….48 2.3.2 Sự truyền dẫn CSTT thông qua hoạt động tín dụng NHTM Việt Nam từ năm 2010 đến cuối năm 2012 ………………48 2.3 Đánh giá truyền dẫn CSTT thơng qua hoạt động tín dụng NHTM Việt Nam ……………………………………………………….58 2.3.1 Những kết đạt 58 2.3.2 Những hạn chế 59 2.3.3 Nguyên nhân 60 Kết luận chƣơng 2………………………………………………………………… 63 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT ĐỐI VỚI SỰ TRUYỀN DẪN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ THƠNG QUA HOAT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 3.1 Định hướng mục tiêu sách tiền tệ ………………………………65 3.2 Các kiến nghị NHNN việc thực truyền dẫn CSTT thơng qua hoạt động tín dụng NHTM 65 3.2.1 Xác định mục tiêu CSTT thực công cụ CSTT linh hoạt 65 3.2.2 Hồn thiện chế quản lý tín dụng ngân hàng NHNN, nâng cao hiệu điều hành sách tín dụng ……………………………………67 3.2.3 Tăng cường cơng tác quản lý, kiểm tra với hoạt động tín dụng NHTM….68 3.3 Các giải pháp đề xuất NHTM việc thực truyền dẫn CSTT thơng qua hoạt động tín dụng NHTM 69 3.3.1 Biện pháp ngăn ngừa rủi ro tín dụng………………………………………70 3.3.2 Biện pháp xử lý nợ tồn đọng………………………………………………….72 Kết luận chƣơng 3………………………………………………………………… 74 KẾT LUẬN 75 Tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TĂT ADB CAR CPI CSTD CSTT DNVVN DTBB GDP GTCG HTXTD ICOR LTD NHLD NHNN NHTM NHTMCP NHTMNN NHTW QTDNN TCTD TTCK UBCK VCSH WTO DANH MỤC ĐỒ THỊ Đồ thị 2.1: Tốc độ tăng trưởng tín dụng huy động NHTM Đồ thị 2.2: Tỷ lệ nợ xấu NHTM năm Đồ thị 2.3: Mối quan hệ tốc độ tăng tiền gửi tốc độ tăng M¬2 Đồ thị 2.4: Các mốc thay đổi lãi suất từ tháng 12/2005 đến tháng 8/2008 Đồ thị 2.5: Tốc độ tăng tiền gửi bình quân NHTM từ năm 2006 -2008 Đồ thị 2.6: Lãi suất cho vay bình quân NHTM từ năm 2006-2008 Đồ thị 2.7: Tốc độ tăng tiền vay bình quân NHTM từ năm 2006-2008 Đồ thị 2.8: Lãi suất huy động bình quân NHTM từ năm 2006-2008 Đồ thị 2.9: Lãi suất trúng thầu thị trường mở Đồ thị 2.10: Mối quan hệ tốc độ tăng trưởng tín dụng, tăng GDP tăng CPI Đồ thị 2.11: Diễn biến tốc độ tăng tiền gửi tổng dư nợ NHTM Đồ thị 2.12: Các mốc thay đổi lãi suất từ tháng 19/8/2008 đến 1/12/2009 Đồ thị 2.13: Thay đổi mức lãi suất NHTM Việt Nam Đồ thị 2.14: Tốc độ tăng tiền gửi bình quân NHTM từ 2007-2009 Đồ thị 2.15: Tốc độ tăng tín dụng bình qn NHTM từ 2007-2009 Đồ thị 2.16: Đầu tư hệ số ICOR Việt Nam từ năm 2001-2010 Đồ thị 2.17: Tốc độ tăng tiền gửi bình quân NHTM từ 2010-2012 Đồ thị 2.18: Tốc độ tăng dư nợ tín dụng NHTM năm 2010-2012 Đồ thị 2.19: Các mức lãi suất OMO, tái cấp vốn, tái chiết khấu Đồ thị 2.20: Mối liên hệ tốc độ tăng trưởng tín dụng, tăng tổng đầu tư, tăng trưởng GDP CPI DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Thị phần tín dụng nhóm NHTM Bảng 2.2: Tỷ lệ DTBB NHNN từ năm 2006 đến đầu năm 2008 Bảng 2.3: Tổng doanh số trúng thầu OMO qua năm Bảng 2.4: Biên độ tỷ giá từ năm 2006 đến quý 2/2008 Bảng 2.5: Hệ số ICOR nước (Đvt: %) Bảng 2.6: Các mức điều chỉnh tỷ lệ DTBB CSTT từ 2008-tháng 3/2009 Bảng 2.7: Các mức thay đổi lãi suất NHNN từ năm 2010-2012 Bảng 2.8: Doanh số trúng thầu chào mua thị trường mở DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1: Tỷ lệ dư nợ/ huy động NHTM qua năm Hình 2.2: Các gói kích thích kinh tế Chính phủ năm 2009 Hình 2.3: So sánh tốc độ tăng trưởng cung tiền tăng trưởng GDP ba nước năm 2009-2012 72 chuyên gia định giá độc lập, tổ định giá phải hai cán trở nên tài sản đảm bảo giá trị lớn cần tiến hành thường xuyên ─ Đối với khoản bảo lãnh, nhân viên tín dụng đánh giá khả bù đắp cho khoản vay theo mức độ tin cậy lực pháp lý, lực tài người bảo lãnh 3.3.1.3 Nhân Nhân viên tín dụng người thẩm định xem xét vay khách hàng Do đó, địi hỏi nhân viên tín dụng phải có trình độ chuyên môn định: Am hiểu kinh tế, đánh giá tình hình tài phương án sản xuất kinh doanh khách hàng; hiểu biết pháp luật nhà nước như: Luật Ngân hàng, luật dân sự, luật đất đai, luật đầu tư… biết thêm lĩnh vực kinh tế khác mạnh nhân Ngân hàng Bên cạnh đó, nhân viên tín dụng cịn phải có đạo đức tốt sống nghề nghiệp để có khoản tín dụng lành mạnh Muốn bên cạnh việc bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ chuyên môn đạo đức nghề nghiệp cho nhân viên NHTM cần đẩy mạnh phong trào thi đua, tổ chức hội thảo nghề nghiệp, động viên, khen thưởng cá nhân tập thể có thành tích cao cơng việc Đồng thời nhắc nhở, phê bình kỷ luật cá nhân tập thể có hành vi sai trái, khơng đạt hiệu cơng việc Ngồi ra, NHTM định kỳ hay đột xuất thay đổi địa bàn phụ trách tín dụng để phịng ngừa trường hợp khách hàng quen biết ỷ lại không cần kiểm tra thẩm định lại cho vay 3.3.2 Biện pháp xử lý nợ tồn đọng Số nợ xấu ACB mức tiêu chuẩn Ngân hàng Nhà nước, ln 1%, làm xấu bảng tổng kết tài sản, giảm uy tín Ngân hàng mà cịn gây khó khăn hoạt động Ngân hàng phải cạnh tranh với Ngân hàng nước tương lai 73 Vì việc xử lý nợ xấu ln u cầu thiết Ngân hàng Sau số gợi ý vấn đề xử lý nợ xấu: 3.3.2.1 Thu nợ trực tiếp từ khách hàng  Thu nợ có chiết khấu Đây biện pháp để giải tận gốc khoản nợ tồn đọng, nhiên biện pháp có hiệu doanh nghiệp hoạt động khả trả nợ Ngân hàng giảm giá trị khoản nợ phải trả cho doanh nghiệp khánh nợ, giá trị triết khấu Ngân hàng doanh nghiệp thoả thuận theo hướng có lợi cho doanh nghiệp nhằm thúc đẩy doanh nghiệp nợ toán dứt điểm khoản nợ, Ngân hàng chịu thiệt chút sớm thu hồi phần vốn cắt bỏ khoản nợ khó địi  Thay đổi kế hoạch trả nợ hỗ trợ khách hàng Cách đòi hỏi doanh nghiệp nợ ngân hàng phải có thiện chí trả nợ vay cịn hoạt động Theo đó, ngân hàng thay đổi lại kế hoạch trả nợ cho doanh nghiệp, doanh nghiệp xem xét lại kế hoạch kinh doanh, dùng biện pháp mền mỏng hỗ trợ doanh nghiệp khôi phục lại hoạt động sản xuất kinh doanh để trả nợ cho ngân hàng đồng thời hạ bớt lãi suất, giảm chi phí dịch vụ, Ngân hàng cần phối hợp với doanh nghiệp để tìm ngun nhân dẫn đến khó khăn doanh nghiệp, để từ có hướng khai thác thích hợp 3.3.2.2 Chuyển nợ xấu thành vốn góp gắn với tái cấu trúc doanh nghiệp Đây hướng việc xử lý nợ xấu Nhưng nay, có Cơng ty quản lý-tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) thực thành cơng hoạt động Phương pháp tiến hành sau VAMC mua nợ từ chủ nợ, VAMC đàm phán với chủ sở hữu, cổ đông khác doanh nghiệp để chuyển nợ thành vốn góp (riêng DNNN thực cổ phần hố VAMC phải tham gia đấu giá cổ phần theo quy định) Sau trở thành cổ đông, VAMC thực giải pháp tái cấu trúc doanh nghiệp xoá phần nợ lãi, 74 hoãn trả nợ, thay đổi thời gian trả nợ, hỗ trợ thị trường, quản trị, hỗ trợ tài cho vay, bảo lãnh… nhằm phục hồi từ doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ, khả tốn thành doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có lãi, hiệu hoạt động doanh nghiệp tạo nguồn trả nợ cho VAMC Đây gợi ý cho hoạt động Công ty Quản lý Khai thác nợ nội NHTM Kết luận chƣơng 3: Dựa vào phân tích chương hai, nguyên nhân làm hạn chế khả truyền dẫn CSTT thơng qua hoạt động tín dụng NHTM Việt Nam, chương ba đưa số kiến nghị NHNN giải pháp đề xuất với NHTM Việt Nam nhằm hoàn thiện truyền dẫn CSTT thơng qua hoạt động tín dụng NHTM Việt Nam 75 KẾT LUẬN Chính sách tiền tệ sách vĩ mơ vơ quan trọng quốc gia Những thay đổi CSTT truyền dẫn tới kinh tế thông qua kênh lãi suất, giá tài sản, tín dụng Nhưng Việt Nam điều kiện thị trường tài phát triển chưa đầy đủ, hoạt động tín dụng NHTM Việt Nam thực trở thành kênh truyền dẫn quan trọng Qua phân tích, luận văn đưa số nguyên nhân định làm việc truyền dẫn CSTT thơng qua hoạt động tín dụng NHTM bị hạn chế: chất lượng tín dụng cịn thấp, khả hấp thụ vốn kinh tế khơng hiệu quả, chế sách cịn số bất cập… Vì để thực thi CSTT góp phần thực định hướng phát triển kinh tế xã hội luận vãn đưa giải pháp đề xuất nhằm khắc phục nguyên nhân Tuy nhiên, thời gian thực nghiên cứu luận văn cịn hạn chế, khó khăn việc tổng hợp số liệu, luận văn chưa thực việc tiến hành kiểm định theo phương pháp định lượng tầm quan trọng kênh tín dụng ngân hàng truyền dẫn CSTT Việt Nam ảnh hưởng đặc điểm ngân hàng đến truyền dẫn CSTT TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Báo cáo tài 15 NHTM: Agribank, BIDV, Vietinbank, Vietcombank, ACB, Sacombank, Eximbank,Techcombank, MB bank, Maritimebank, VPbank, SHB, VIBank, ABbank, Oceanbank từ năm 2006 đến năm 2012 Lê Việt Hùng & Wade Pfau, 2008 VAR Analysis of the Monetary Transmission Mechanism in Vietnam Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam: www.sbv.gov.vn Ngân hàng Phát Triển Châu Á: Key Indicators for Asia and the Pacific 2013 Nguyễn Đăng Đờn cộng sự, 2000 Nghiệp vụ ngân hàng Trung Ương Hồ Chí Minh: NXB ĐH QG TP.HCM Nguyễn Phi Lân, 2009 Cơ chế truyền dẫn tiền tệ góc độ phân tích định lượng Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam Nguyễn Việt Phong Bùi Trinh, 2011 Hiệu đầu tư Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam Quỹ tiền tệ Quốc Tế: http://www.imf.org/external/data.htm Sách “Báo cáo thường niên kinh tế Việt Nam” năm 2007, 2008, 2009, 2010 2011, VEPR 10 Tổng cục thống kê Việt Nam: www.gso.gov.vn 11 Vũ Đình Ánh, 2010 Chính sách tiền tệ giúp ổn định kinh tế vĩ mô Ủy Ban Kinh Tế Tài liệu Tiếng Anh Andreas Worms, December 2001, Monetary policy effects on bank loans in Germany: A panel-econometric analysis, Economic Research Centre of the Deutsche Bundesbank, p13-17 Ben S Bernanke and Alan S Blinder, 1988 Credit, Money, and Aggregate Demand The American Economic Review Oliver Hulsewing cộng sự, 2002 Bank lending in the Transmission of Monetary Policy : A VECM Analysis for Germany Mankiw, N Gregory, 1996 Macroeconomics Sencond edition New York: Worth publisher Mishkin, Fredic S., 1992 The economics of money, banking and financial market Third edition New York: Happer Collims publisher Kashyap Jeremy C.Stein, 2000 The Impact of Monetary Policy on Bank Balance Sheets Petya Koeva Brooks, December 2007 The Bank Lending Channel of Monetary Transmission: Does It Work in Turkey? European Department, p4 Phụ lục 1: Tỷ lệ dư nợ/huy động NHTM qua năm Năm Agribank BIDV Vietinbank Vietcombank ACB Sacombank Eximbank Mbbank Techcombank SHB Maritimebank VIBank VPBank ABbank Oceanbank Phụ lục 2: Các mốc điều chỉnh lãi suất từ 2006-2012 Lãi suất 8,25% 8,75% 12% 14,00% 13,00% 12,0% 11,0% 10,0% 8,5% 7,0% 8,0% 9,0% (Nguồn: Ngân hàng Nhà Nước) Phụ lục 4b: Các mốc điều chỉnh lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái chiết khấu, lãi suất cho vay qua đêm từ 2006-2012 Lãi suất tái cấp vốn 6.5% 7.5% 13.0% 15.0% 15.0% 14% 13% 12% 11% 10% 8% 7% 8% 9% 11% 12% 13% 14% 15% 14% 13% 12% 11% 10% 9% lãi s chiế (Nguồn: Ngân hàng Nhà Nước) Phụ lục 3: So sánh tốc độ tăng trưởng cung tiền tăng trưởng GDP ba nước 2006-2012 Quốc gia Trung Quốc M2C GDPC M2S ( Thái Lan GDPS M2V Việt Nam (Nguồn: Key Indicators for Asia and the Pacific 2013( ADB)) GDPV Phụ lục 4a: Các mốc điều chỉnh lãi suất từ 2006-2012 Lãi suất (Nguồn: Ngân hàng Nhà Nước) Phụ lục 4b: Các mốc điều chỉnh lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái chiết khấu, lãi suất cho vay qua đêm từ 2006-2012 Lãi suất tái cấp vốn 6.5% 7.5% 13.0% 15.0% 15.0% 14% 13% 12% 11% 10% 8% 7% 8% 9% 11% 12% 13% 14% 15% 14% 13% 12% 11% 10% 9% lãi s chiế (Nguồn: Ngân hàng Nhà Nước) Phụ lục 5: Tổng số dư huy động NHTM qua năm (DVT: triệu đồng) Ngân hàng Agribank Nhóm NHTMNN BIDV Vietinbank Vietcombank ACB Sacombank Eximbank Nhóm NHTMCP lớn Nhóm NHTMCP nhỏ Mbbank Techcombank SHB Maritimebank VPBank ABbank Oceanbank VIBank (Nguồn: Báo cáo tài 15 ngân hàng) Phụ lục 6: Tổng dư nợ tín dụng NHTM qua năm (DVT: triệu đồng) Ngân hàng Agribank Nhóm NHTMNN BIDV Vietinbank Vietcombank ACB Sacombank Eximbank Nhóm NHTMCP Mbbank Techcombank lớn SHB Maritimebank Nhóm VPBank VIBank NHTMCP ABbank nhỏ Oceanbank (Nguồn: Báo cáo tài 15 ngân hàng) ... TRẠNG TRUYỀN DẪN CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ QUA HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM 2.1 TỔNG QUAN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 2.1.1 Chính sách tiền. .. TỆ THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 2.2.1 Khái niệm truyền dẫn sách tiền tệ thơng qua hoạt động tín dụng NHTM Sự truyền dẫn CSTT thông qua hoạt động tín dụng NHTM mơ... tác động không nhỏ truyền dẫn CSTT đến kinh tế 2.2 THỰC TRẠNG TRUYỀN DẪN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM Sự truyền dẫn CSTT thông qua hoạt động

Ngày đăng: 10/10/2020, 11:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan