Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
452,46 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ MAI PHƢƠNG NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA LÃI SUẤT ĐẾN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦM THỊ XUÂN HƢƠNG Tp Hồ Chí Minh – Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Lê Thị Mai Phương, học viên chuyên ngành Tài - Ngân hàng, Khoa Ngân hàng, Khóa 22 trường Đại Học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh Tơi xin cam đoan: Cơng trình nghiên cứu tơi thực Các trích dẫn số liệu trình bày luận văn trích dẫn nguồn theo quy định Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm kết nghiên cứu Luận văn tốt nghiệp Học viên Lê Thị Mai Phương MỤC LỤC TRANG BÌA PHỤ LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC SƠ ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa luận văn Bố cục luận văn CHƢƠNG 1: CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA LÃI SUẤT ĐẾN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHTM 1.1 Lãi suất 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Vai trò lãi suất 1.1.3 Điều hành lãi suất NHTW 1.2 Tác động lãi suất đến hoạt động tín dụng KẾT LUẬN CHƢƠNG CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA LÃI SUẤT ĐẾN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHTM VIỆT NAM 2.1 Tình hình hoạt động tín dụng NHTM Việt Nam 2.1.1 Tình hình tăng trưởng tín dụng 2.1.2 Tình hình nợ xấu 2.2 Thực trạng tác động lãi suất đến hoạt động t giai đoạn năm 2006 - 2014 2.2.1 Thực trạng tác động lãi suất đến hoạt động t trước khủng hoảng kinh tế năm 2008 (2006 - 2008) 2.2.2 Thực trạng tác động lãi suất đến hoạt động t sau khủng hoảng kinh tế năm 2008 (2009 - 2014) 2.3 Bằng chứng thực nghiệm nghiên cứu tác độn NHTM Việt Nam giai đoạn năm 2006 - 2014 2.3.1 Tình hình hoạt động tín dụng 22 NHTM 2014 2.3.2 Ứng dụng mô hình phân tích tác động dụng NHTM Việt Nam 2.3.2.1 Mơ hình nghiên cứu 2.3.2.2 Thu thập xử lý số liệu 2.3.2.3 Kết phân tích thực nghiệm 2.3.2.4 Thảo luận mô hình 52 KẾT LUẬN CHƢƠNG 56 CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT NHỮNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA LÃI SUẤT ĐẾN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHTM VIỆT NAM 58 3.1 Đề xuất giải pháp hoàn thiện chế tác động lãi suất đến hoạt động tín dụng NHNN Việt Nam 58 3.2 Đề xuất giải pháp hoàn thiện chế tác động lãi suất đến hoạt động tín dụng NHTM Việt Nam 60 KẾT LUẬN CHƢƠNG 66 KẾT LUẬN 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu CSTT GDP GMM NHNN NHTM NHTW TCTD DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Tóm tắt kết nghiên cứu trước 17 Bảng 2.1 Số liệu lãi suất ch tiêu kinh tế vĩ mô giai đoạn năm 2006 - 2014 25 Bảng 2.2 Các ch tiêu hoạt động 22 NHTM Việt Nam 35 Bảng 2.3 Các biến, tương quan mong đợi ý nghĩa biến mơ hình 41 Bảng 2.4 Cách tính nguồn thu thập biến mơ hình 45 Bảng 2.5 Mô tả liệu thống kê 46 Bảng 2.6 Các biến có ý nghĩa thống kê mơ hình GMM cho tất biến 47 Bảng 2.7 Kết mô hình GMM cho tất biến 48 Bảng 2.8 Các biến quan trọng có ý nghĩa thống kê mơ hình GMM cho tất biến sau loại bỏ biến độ trễ lãi suất, biến liên quan đến quy mô biến kết hợp lạm phát vốn 49 Bảng 2.9 Kết mơ hình GMM cho tất biến sau loại bỏ biến độ trễ lãi suất, biến liên quan đến quy mô biến kết hợp lạm phát vốn .50 Bảng 2.10 Giới hạn tăng trưởng tín dụng Việt Nam giai đoạn năm 2006-2014 54 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Bi u đồ 2.1 Tốc độ tăng trưởng tín dụng NHTM Việt Nam giai đoạn năm 2006 - 2014 22 Bi u đồ 2.2 T lệ nợ xấu tổng dư nợ tín dụng NHTM Việt Nam giai đoạn năm 2006 - 2014 Bi u đồ 2.3 Ch số CPI 12 tháng năm 2008 Bi u đồ 2.4 Thị phần 22 NHTM Việt Nam năm 2014 Bi u đồ 2.5 Các ch tiêu hoạt động 22 NHTM Việt Nam Bi u đồ 2.6 Tốc độ tăng trưởng tín dụng 22 NHTM Việt Nam giai đoạn năm 2006 - 2014 37 Bi u đồ 2.7 So sánh tăng tưởng tín dụng tồn hệ thống 22 NHTM thực nghiên cứu Bi u đồ 2.8 Diễn biến thay đổi lãi suất tái cấp vốn giai đoạn năm 2006 - 2014 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Tác động lãi suất thơng qua hai kênh tín dụng ngân hàng kênh bảng cân đối LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lãi suất từ sách Ngân hàng trung ương (NHTW) đóng vai trị quan trọng kinh tế, tác động chi phối mạnh mẽ lãi suất khác, số công cụ NHTW sử dụng chế điều hành Chính sách tiền tệ (CSTT) quốc gia Theo đó, NHTW điều ch nh CSTT tăng cung tiền (M) làm giảm lãi suất danh nghĩa ngắn hạn đồng thời tác động tới lãi suất thực ngắn hạn Điều dẫn đến kích thích đầu tư doanh nghiệp, làm gia tăng sản lượng đầu (Mishkin, 1996) Các ngân hàng thương mại (NHTM) chịu tác động khơng nhỏ sách lãi suất Khi NHTW thực điều ch nh sách lãi suất làm thay đổi cung cầu tín dụng, đặc m ngân hàng khoản, quy mô, vốn bị tác động (Bernanke, B and Gertler, M., 1995; Worms (2001); Ivo J.M Arnold, Clemens J.M Kool and Katharina Raabe, 2006; Sophocles N Brissimis, Nicos C Kamberoglou and T Simigiannis, 2001; Kayshap Stein, 1994) NHTM tổ chức kinh doanh tiền tệ, thực huy động vốn từ cá nhân, tổ chức sử dụng nguồn vốn cấp tín dụng cho chủ th có nhu cầu sử dụng vốn kinh tế Mọi hoạt động huy động vốn cấp tín dụng phải tuân thủ theo nguyên tắc hoàn trả vốn gốc lãi Phần lãi lãi suất thỏa thuận NHTM khách hàng Mọi thay đổi sách lãi suất tác động đến hoạt động NHTM Hoạt động tín dụng ba hoạt động NHTM (Trầm Thị Xuân Hương cộng sự, 2013) Hoạt động tín dụng NHTM nhạy cảm với thay đổi lãi suất Do vậy, lãi suất yếu tố nhà quản trị nhà hoạch định sách xem xét, cân nhắc cẩn thận Chính vậy, nội dung nghiên cứu tác giả xem xét lãi suất tác động đến hoạt động tín dụng NHTM Do đó, tác giả chọn đề tài “Nghiên cứu tác động lãi suất đến hoạt động tín dụng ngân hàng thƣơng mại Việt Nam” làm đề tài cho luận văn thạc sĩ Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu lý thuyết tác động lãi suất đến hoạt động tín dụng NHTM Đánh giá thực trạng lãi suất, hoạt động tín dụng NHTM Việt Nam Phân tích tác động lãi suất đến hoạt động tín dụng NHTM Việt Nam thơng qua mơ hình phân tích định lượng Đề xuất giải pháp hoàn thiện chế tác động lãi suất đến hoạt động tín dụng NHTM Việt Nam Câu hỏi nghiên cứu Lãi suất có tác động đến hoạt động tín dụng NHTM không? Tác động lãi suất đến hoạt động tín dụng NHTM Việt Nam nào? Những đặc m NHTM có tác động lên mức độ tác động sách lãi suất lên hoạt động tín dụng NHTM Việt Nam giai đoạn năm 2006 – 2014? Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Lãi suất tái cấp vốn Ngân hàng Nhà Nước (NHNN) Việt Nam dư nợ tín dụng NHTM Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Luận văn phân tích ảnh hưởng lãi suất đến hoạt động tín dụng NHTM Việt Nam thời gian từ năm 2006 đến 2014 nhóm gồm 22 NHTM Việt Nam Tác giả chọn ngân hàng có đầy đủ số liệu cần nghiên cứu khoảng thời gian đ làm mẫu, việc chọn ngân hàng tác giả xem xét tác động lãi suất đến hoạt động ngân hàng có xem xét đến quy mơ hoạt động ngân hàng 38 Ngân h Vượng Danh sách 22 NHTM Việt Nam thực nghiên cứu Số thứ tự Ngân h Ngân h 10 Ngân h Tri n V Ngân h Khẩu V Ngân h Thành Ngân h Ngân h Nam Ngân h Ngân h Kông Ngân h 11 Đồng B Ngân h 12 Ngân h 13 Ngân h 14 15 16 Ngân h cầu Ngân h Thương Ngân h Nội Ngân h 17 18 19 20 21 Tín Ngân h Nam Ngân h Việt Na Ngân h Ngân h Việt Na 22 Ngân h Vượng Nguồn: Ngân hàng Nhà Nƣớc Việt Nam PHỤ LỤC 2: DIỄN BIẾN LÃI SUẤT GIAI ĐOẠN 2006 - 2014 Diễn biến thay đổi lãi suất giai đoạn 2006 – 2014 Thời gian ban hành 30/12/2005 30/01/2008 16/05/2008 10/06/2008 20/10/2008 03/11/2008 20/11/2008 03/12/2008 19/12/2008 23/01/2009 25/11/2009 05/11/2010 Nguồn: Ngân hàng Nhà Nƣớc Việt Nam Diễn biến thay đổi lãi suất tái chiết khấu giai đoạn 2006 – 2014 Thời gian ban hành 01/12/2005 30/01/2008 16/05/2008 10/06/2008 Nguồn: Ngân hàng Nhà Nƣớc Việt Nam Diễn biến thay đổi lãi suất tái cấp vốn giai đoạn 2006 – 2014 Thời gian ban hành 01/12/2005 30/01/2008 16/05/2008 10/06/2008 20/10/2008 03/11/2008 20/11/2008 03/12/2008 19/12/2008 23/01/2009 10/04/2009 25/11/2009 05/11/2010 17/02/2011 08/03/2011 31/03/2011 29/04/2011 06/10/2011 12/03/2012 10/04/2012 25/05/2012 08/06/2012 29/06/2012 21/12/2012 25/03/2013 10/05/2013 17/03/2014 Nguồn: Ngân hàng Nhà Nƣớc Việt Nam PHỤ LỤC 3: CÁC CHỈ TIÊU ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC NHTM Số liệu tổng tài sản 22 NHTMCP Việt Nam giai đoạn năm 2006 - 2014 Số thứ tự Tên viết tắt ABB ACB BIDV EIB HDB KIENLONGBANK MB MDB MHB MSB NAMABANK NAVIBANK OCB PGBANK SAIGONBANK SHB STB TCB VCB VIB VIETINBANK VPB 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Tổng cộng Nguồn: Báo cáo tài 22 NHTM Việt Nam Bảng số liệu tổng tài sản ngắn hạn 22 NHTMCP Việt Nam giai đoạn năm 2006 - 2014 Đơn vị tính: t đồng Số thứ tự T 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 KIEN NA NA P SAI VIE 22 VPB Tổng cộng Bảng số liệu vốn qu 22 NHTMCP Việt Nam giai đoạn năm 2006 - 2014 Số thứ tự 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Tổng cộng Nguồn: Báo cáo tài 22 NHTM Việt Nam Bảng số liệu dƣ nợ 22 NHTMCP Việt Nam giai đoạn năm 2006 - 2014 Đơn vị tính: t đồng Số thứ tự 10 11 12 Tên viết ABB ACB BIDV EIB HDB KIENLONG MB MDB MHB MSB NAMABA NAVIBA 13 14 15 OCB PGBAN SAIGONB 16 17 18 19 20 21 22 SHB STB TCB VCB VIB VIETINB VPB Tổng cộng Nguồn: Báo cáo tài 22 NHTM Việt Nam PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ CHẠY MƠ HÌNH TRÊN STATA Mơ hình GMM cho tất biến xtabond2 dtLogLt l1.dtLogLt GDPt l1.GDPt r l1.r INFLt l1.INFLt L1.LQ L1.SIZ l1.CAP rlq1 gdplq1 inflq1 rsiz1 gdpsiz1 infsiz1 infcap1 rcap1 gdpcap1, gmm (l.dtLogLt l.LQ L.SIZ L.CAP, lag(2 2)) iv(GDPt l1.GDPt r l1.r INFLt l1.INFLt rlq1 gdplq1 inflq1 rsiz1 gdpsiz1 infsiz1 infcap1 rcap1 gdpcap1) r sm noleveleq Dynamic panel-data estimation, one-step difference GMM -Group variable: BANK Time Number of instruments = 38 F(19, 22) Prob > F -dtLogLt dtLogLt L1 GDPt L1 r L1 INFLt L1 LQ L1 SIZ | L1 CAP | L1 rlq1 gdplq1 inflq1 infsiz1 infcap1 gdpcap1 -Instruments for first differences equation Standard D.(GDPt L.GDPt r L.r INFLt L.INFLt rlq1 gdplq1 inflq1 rsiz1 gdpsiz1 infsiz1 infcap1 rcap1 gdpcap1) GMM-type (missing=0, separate instruments for each period unless collapsed) L2.(L.dtLogLt L.LQ L.SIZ L.CAP) -Arellano-Bond test for AR(1) in first differences: z = -4.55 Pr > z = 0.021 Arellano-Bond test for AR(2) in first differences: z = -1.80 Pr > z = 0.172 -Sargan test of overid restrictions: chi2(19) = 31.44 Prob > chi2 = 0.336 (Not robust, but not weakened by many instruments.) Hansen test of overid restrictions: chi2(19) = 12.17 Prob > chi2 = 0.526 (Robust, but weakened by many instruments.) Mơ hình GMM cho tất biến sau loại bỏ biến độ trễ lãi suất, biến liên quan đến quy mô biến kết hợp lạm phát vốn xtabond2 dtLogLt l1.dtLogLt GDPt l1.GDPt r INFLt l1.INFLt L1.LQ l1.CAP rlq1 gdplq1 inflq1 rcap1 gdpcap1, gmm (l.dtLogLt l.LQ L.CAP, lag(2 2)) iv(GDPt l1.GDPt r INFLt l1.INFLt rlq1 gdplq1 inflq1 rcap1 gdpcap1) r sm noleveleq Dynamic paneldata estimation, one-step difference GMM -Group variable: BANK Time Number of instruments = 29 F(15, 22) Prob > F dtLo -dtLo G N r gdplq1 inflq1 rc gdpcap1 | -Instruments for first differences equation Standard D.(GDPt L.GDPt r L.r INFLt L.INFLt rlq1 gdplq1 inflq1 infcap1 rcap1 gdpcap1) GMM-type (missing=0, separate instruments for each period unless collapsed) L2.(L.dtLogLt L.LQ L.CAP) -Arellano-Bond test for AR(1) in first differences: z = -4.34 Pr > z = 0.002 Arellano-Bond test for AR(2) in first differences: z = -1.63 Pr > z = 0.102 -Sargan test of overid restrictions: chi2(14) = 31.06 Prob > chi2 = 0.483 (Not robust, but not weakened by many instruments.) Hansen test of overid restrictions: chi2(14) = 10.18 Prob > chi2 = 0.695 (Robust, but weakened by many instruments.) ... chế tác động lãi suất đến hoạt động tín dụng NHTM Việt Nam Câu hỏi nghiên cứu Lãi suất có tác động đến hoạt động tín dụng NHTM không? Tác động lãi suất đến hoạt động tín dụng NHTM Việt Nam. .. 1.2 Tác động lãi suất đến hoạt động tín dụng KẾT LUẬN CHƢƠNG CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA LÃI SUẤT ĐẾN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHTM VIỆT NAM 2.1 Tình hình hoạt động tín dụng. .. đề tác động lãi suất đến hoạt động tín dụng ngân hàng Chương 2: Thực trạng tác động lãi suất đến hoạt động tín dụng NHTM Việt Nam Chương 3: Đề xuất giải pháp hoàn thiện chế tác động lãi suất