1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực trạng truyền thông giáo dục sức khỏe tuyến huyện và đánh giá mô hình thí điểm phòng truyền thông giáo dục sức khỏe ở trung tâm y tế huyện bình lục tỉnh hà nam tt

27 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 622,9 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN THỊ NGA THỰC TRẠNG TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHOẺ TUYẾN HUYỆN VÀ ĐÁNH GIÁ MƠ HÌNH THÍ ĐIỂM PHỊNG TRUYỀN THƠNG GIÁO DỤC SỨC KHOẺ Ở TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN BÌNH LỤC TỈNH HÀ NAM Chuyên ngành : Y tế công cộng Mã số : 62720301 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2020 CƠNG TRÌNH NÀY ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI: TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Hiến PGS.TS Nguyễn Duy Luật Phản biện 1: PGS.TS Phạm Văn Thao Phản biện 2: PGS.TS Đàm Thị Tuyết Phản biện 3: PGS.TS Trịnh Hoàng Hà Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Trường Tổ chức Trường Đại học Y Hà Nội Có thể tham khảo luận án tại: Thư viện quốc gia Thư viện Trường Đại học Y Hà nội DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Trần Thị Nga, Nguyễn Văn Hiến, Lê Thị Tài, Nguyễn Duy Luật (2010) Hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe xã An Mỹ Đồng Du, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam Tạp chí Nghiên cứu y học, số – 2/ 2010, vol 66, 119-125 Trần Thị Nga, Nguyễn Văn Hiến, Lê Thị Tài, Nguyễn Duy Luật (2011) Ảnh hưởng can thiệp truyền thông giáo dục sức khỏe đến kiến thức, thực hành số vấn đề sức khỏe bệnh tật người dân xã An Mỹ, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam Tạp chí Nghiên cứu Y học số 4, vol 75 129 - 135 Trần Thị Nga, Nguyễn Văn Hiến, Nguyễn Duy Luật (2018) Khả trì hoạt động truyền thơng giáo dục sức khỏe trạm y tế xã thuộc huyện Bình Lục tỉnh Hà Nam sau can thiệp xây dựng phòng truyền thơng giáo dục sức khỏe Tạp chí Y học dự phòng, tập 28, số 4, 118-123 Trần Thị Nga, Nguyễn Văn Hiến, Nguyễn Duy Luật (2018) Khả trì tác động phịng Truyền thơng Giáo dục sức khỏe đến hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam Tạp chí Y học Việt Nam, tập 473, số 1&2, 103-107 ĐẶT VẤN ĐỀ Truyền thông giáo dục sức khỏe (TT-GDSK) có vai trị quan trọng cơng tác chăm sóc sức khỏe (CSSK) cộng đồng Tổ chức y tế Thế giới xếp nội dung số nội dung chăm sóc sức khỏe ban đầu (CSSKBĐ) Với phương châm truyền thông chủ động, truyền thông trước bước, Bộ Y tế đạo ngành y tế thực tăng cường công tác truyền thông cung cấp thông tin y tế TT-GDSK trang bị kiến thức kỹ cần thiết để người, gia đình, cộng đồng chủ động phịng bệnh, xây dựng nếp sống vệ sinh, rèn luyện thân thể, hạn chế lối sống thói quen có hại cho sức khoẻ, phịng chống dịch bệnh tham gia hoạt động bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ cộng đồng Ở Việt Nam hệ thống TT-GDSK hình thành từ tuyến trung ương đến tuyến sở Tổ chức phòng TT-GDSK Trung tâm y tế (TTYT) huyện hình thành theo Nghị định số 172/2004/NĐCP quy định chức nhiệm vụ theo Quyết định số 26/2005/QĐ-BYT nhằm tăng cường lực, nâng cao hiệu hoạt động mạng lưới y tế sở, đặc biệt trạm y tế xã Để đảm nhận chức nhiệm vụ phòng TT-GDSK tổ chức thực hiện, quản lý tốt hoạt động TT-GDSK địa bàn huyện, phịng TT-GDSK phải có đủ điều kiện tối thiểu nguồn lực Nghiên cứu sinh thực nghiên cứu từ năm 2008 đến năm 2014 nhằm trả lời câu hỏi: thực trạng hoạt động TT-GDSK trung tâm y tế huyện nào? Mơ hình hoạt động phòng TT-GDSK tuyến huyện phù hợp? Sau phịng TT-GDSK huyện Bình Lục tỉnh Hà Nam thành lập vào hoạt động hiệu mà mơ hình phịng TT-GDSK mang lại gì? Cần thiết có nghiên cứu để xem xét khả trì tổ chức hoạt động phịng TT-GDSK Do đó, đề tài nghiên cứu sinh tiếp tục thực từ năm 2016 nhằm xem xét khả trì hoạt động TT-GDSK huyện bình Lục nào? Để trả lời câu hỏi nghiên cứu thực đề tài: “Thực trạng truyền thông giáo dục sức khỏe tuyến huyện đánh giá mơ hình thí điểm phịng truyền thông giáo dục sức khỏe trung tâm y tế huyện Bình Lục tỉnh Hà Nam” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mô tả thực trạng hoạt động TT-GDSK 55 trung tâm y tế huyện tỉnh năm 2008 Đánh giá hiệu mơ hình thí điểm phịng TT-GDSK huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam Đánh giá khả trì hoạt động TT-GDSK huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam giai đoạn 2009-2017 Ý NGHĨA THỰC TIỄN VÀ ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Đề tài mang tính thời sự, ứng dụng thực tế, giúp ngành y tế có số liệu đáng tin cậy thực trạng phòng TT-GDSK tuyến huyện xây dựng mơ hình phịng TT-GDSK tuyến huyện góp phần tích cực bảo vệ sức khỏe nhân dân Đề tài thực trung tâm y tế huyện, chưa có phịng TT-GDSK Đề tài đưa phát mới, có giá trị mơ hình phịng TT-GDSK TTYT huyện Kết mà đề tài công bố chứng giúp nhà khoa học, nhà quản lý hoạch định sách hiệu hơn, ổn định mơ hình y tế sở góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ y tế BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN Luận án dài 126 trang (không kể phần mục lục, danh mục, tài liệu tham khảo phụ lục), gồm chương: Chương 1: Tổng quan tài liệu: 32 trang; Chương 2: Đối tượng phương pháp nghiên cứu: 18 trang; Chương 3: Kết nghiên cứu: 38 trang; Chương 4: Bàn luận: 32 trang; Kết luận kiến nghị trang Luận án có 26 bảng số liệu, 09 biểu đồ, 12 hộp 130 tài liệu tham khảo tiếng Việt tiếng Anh Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành Quyết định số 26/2005/QĐ-BYT ngày 09 tháng năm 2005 “Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Trung tâm Y tế dự phòng huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh” Trong định quy định: Phòng TT-GDSK đơn vị tuyến huyện chuyên trách cơng tác TT-GDSK phạm vi huyện Phịng TT-GDSK trung tâm Y tế huyện trình thành lập, nhiều huyện chưa thành lập phịng TT-GDSK Theo Tạc Văn Nam (2006) tỉnh Bắc Kạn chưa thành lập Trung tâm Y tế Dự phòng huyện nên chưa có phịng TT-GDSK Tại Đắc Lắc (2009), tổ chức hoạt động TT-GDSK tuyến huyện chưa hồn chỉnh, phịng TTGDSK cịn lồng ghép, trang thiết bị truyền thơng chưa đáp ứng nhu cầu Nhân lực thực TT-GDSK thiếu số lượng trình độ cịn hạn chế, theo nghiên cứu Bắc Kạn cán tổ truyền thông chủ yếu kiêm nhiệm, theo nghiên cứu Viện Chiến lược sách y tế (2010) tỉnh Điện Biên, Ninh Thuận Đồng Tháp nhân lực trực tiếp tham gia quản lý điều hành hoạt động TT-GDSK không nhiều, không ổn định số lượng tuyến sở, số đông làm kiêm nhiệm Năng lực lập kế hoạch TT-GDSK hạn chế thiếu thông tin liệu thiếu cán có đủ kỹ thực Kinh phí cho truyền thơng khơng đầy đủ theo kết nghiên cứu thực Lào Cai, Bắc Kạn Đắc Lắc Hoạt động TT-GDSK chưa hiệu quả, theo nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Thu Lào Cai: TTYT huyện chưa chủ động xây dựng kế hoạch truyền thông hàng năm, việc phối hợp liên ngành TTGDSK cịn kém, có sổ sách theo dõi hoạt động truyền thông ghi chép không đầy đủ Nhân viên y tế thôn chủ yếu truyền thông hộ gia đình Tại Bắc Kạn cán y tế xã y tế thôn thực truyền thông chủ yếu lồng ghép tư vấn cá nhân Theo nghiên cứu tác giả Nguyễn Văn Linh Đắc Lắc tần suất triển khai hoạt động TTGDSK phương tiện thơng tin đại chúng cịn thấp (≥1 lần/tháng 66,7%) Các chương trình TT-GDSK thường dựa kinh nghiệm chưa dựa việc xác định nhu cầu cộng đồng, chưa dựa mơ hình thay đổi hành vi (Sharma Manoj, 2005) Công tác quản lý hoạt động TT-GDSK chưa trọng, theo tác giả Lê Ngọc Linh công tác báo cáo, đạo, giám sát tuyến chưa đầy đủ Tác giả Zeman C (2005) cơng bố tạp chí quốc tế giáo dục sức khỏe hoạt động TT-GDSK thường không lập kế hoạch Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Địa bàn nghiên cứu - Mục tiêu 1: tỉnh đại diện cho khu vực: đồng (Hà Nam, Tiền Giang), miền núi (n Bái, Đắc Lắc) thị (Hải Phịng, Cần Thơ) - Mục tiêu 2, 3: huyện Bình Lục tỉnh Hà Nam 2.2 Đối tượng nghiên cứu - Mục tiêu 1: Sổ sách, báo cáo liên quan phòng TT-GDSK; Cán lãnh đạo TTYT huyện, cán phòng TT-GDSK tuyến huyện; Cán trung tâm TT-GDSK tuyến tỉnh cán trung tâm TT-GDSK tuyến Trung ương - Mục tiêu 2: Cán lãnh đạo Sở Y tế tỉnh Hà Nam; Cán lãnh đạo Trung tâm TT-GDSK tỉnh Hà Nam; Cán lãnh đạo TTYT huyện, cán phòng TT-GDSK tuyến huyện cán liên quan đến hoạt động TT-GDSK; Trưởng TYT xã; Đại diện hộ gia đình xã An Mỹ Đồng Du, huyện Bình Lục - Mục tiêu 3: Sổ sách, báo cáo hoạt động TT-GDSK huyện xã; Cán lãnh đạo TTYT huyện; Trưởng phòng cán phòng TT-GDSK; Trạm trưởng TYT xã; Đại diện hộ gia đình xã An Mỹ (xã can thiệp) Đồng Du (xã chứng) 2.3 Phương pháp nghiên cứu - Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu mô tả cắt ngang kết hợp định lượng định tính nghiên cứu can thiệp so sánh trước sau có nhóm chứng - Chọn mẫu: cán phịng TT-GDSK: chọn tất cán phòng TT-GDSK tuyến huyện tỉnh/thành phố Hộ gia đình: chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống Nghiên cứu định tính: tuyến tỉnh: chọn tỉnh đại diện cho khu vực: đồng (Hà Nam), miền núi (Đắc Lắc) đô thị (Cần Thơ); tuyến huyện: tỉnh/thành phố chon quận/huyện - Chọn xã đối chứng: chọn xã Đồng Du làm xã đối chứng có đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội y tế tương tự xã An Mỹ (xã can thiệp) - Cỡ mẫu tính sau: • Nghiên cứu định tính: Trung tâm TT-GDSK trung ương (1 thảo luận nhóm - TLN); Tuyến tỉnh: TLN/3 trung tâm TT-GDSK tỉnh, 06 TLN cán phòng TT-GDSK huyện (1 x huyện/tỉnh), vấn sâu (PVS)/3 cán lãnh đạo trung tâm TT-GDSK tỉnh, PVS lãnh đạo TTYT huyện tỉnh, PVS lãnh đạo phòng TT-GDSK tỉnh • Cỡ mẫu hộ gia đình 𝑝1 (1 − 𝑝1 ) + (𝑝2 (1 − 𝑝2 ) 𝑛 = 𝑍(𝛼,𝛽) (𝑝1 − 𝑝2 )2 Trong đó: p1: Tỷ lệ người dân hiểu biết bệnh tiêu chảy trước can thiệp, p1 = 64,8% p2: Tỷ lệ người dân hiểu biết bệnh tiêu chảy sau can thiệp, p2 = 79,3% α, β: Mức ý nghĩa thống kê, Lấy α = 0,05, β = 0,5; 𝑍(𝛼,𝛽) = 3,8 Thay số liệu vào ta tính n=269, lấy xã, tổng số hộ gia đình điều tra = 538 Thực tế điều tra 600 hộ gia đình/2 xã • Cỡ mẫu cán y tế xã: Lấy tất 21 trạm trưởng trạm y tế xã huyện - Nội dung nghiên cứu: Mục tiêu 1: nguồn lực, quản lý hoạt động TT-GDSK, Thuận lợi khó khăn thực hoạt động TTGDSK Mục tiêu 2: can thiệp tổ chức, trang thiết bị-phương tiện-tài liệu TT-GDSK, đào tạo hoạt động-quản lý TT-GDSK Mục tiêu 3: khả trì hoạt động TT-GDSK huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam - Kỹ thuật áp dụng nghiên cứu: + Thu thập văn bản, tài liệu sổ sách, báo cáo liên quan đến hoạt động TT-GDSK TTYT huyện + Quan sát sở vật chất thực hoạt động TT-GDSK tuyến huyện theo bảng kiểm + Bộ câu hỏi vấn cán y tế, người dân + Thảo luận nhóm, vấn sâu với cán lãnh đạo, cán thực TT-GDSK từ tuyến trung ương đến tuyến huyện 2.4 Xử lý số liệu Số liệu định lượng: dùng phần mềm Excel STATA 8.0 Số liệu định tính: kết tập hợp, nhận định theo mục tiêu nội dung nghiên cứu 2.5 Thời gian nghiên cứu: từ tháng 11/2008 – 10/2017 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Thực trạng nguồn lực, tổ chức hoạt động phòng TTGDSK thuộc TTYT huyện Bảng 3.1 Thực trạng sở vật chất, trang thiết bị phòng TTGDSK (n=55) TT Nội dung Số huyện Tỷ lệ % Số huyện có phịng làm việc độc lập cho phịng TT-GDSK 20 36,4 Máy ảnh 16 29,1 Máy cassette loại có chức thu, phát 16 29,1 Bộ truyền thông hỗn hợp gồm: Ampli, Loa, Micro, Máy radio cassette lớn 21 38,2 Loa tay dùng pin (truyền thông sở) 13 23,6 Ampli dùng ắc quy + 01 loa + 01 micro (dùng để truyền thông lưu động xe ô tô) 13 23,6 Mới có 36,4% huyện có phịng làm việc độc lập cho phòng TTGDSK Các trang thiết bị cần thiết cho hoạt động TT-GDSK thiếu, có 23,6 – 38,2% huyện có trang thiết bị Bảng 3.2 Nhân lực phịng TT-GDSK tuyến huyện (n=55) Tình hình nhân lực Số huyện Tỷ lệ % 36 65,5 29 52,7 12,8 34 21 61,8 38,2 16,3 Biên chế Số huyện có biên chế thức cho phịng TT-GDSK Trong đó: Có 1-2 cán Có cán Trình độ chun mơn Trung cấp/sơ cấp Đại học/sau đại học Được đào tạo/tập huấn 65,5% TTYT huyện nghiên cứu có biên chế thức cho phịng TT-GDSK, số phịng TT-GDSK có cán (đủ theo quy định) chiếm tỷ lệ thấp (12,8%) Đa số phịng TT-GDSK có cán với trình độ trung cấp/sơ cấp (61,8%) Hầu hết phòng TTGDSK tuyến huyện có cán chưa đào tạo/tập huấn (83,7%) Bảng 3.3 Tình hình thực hoạt động TT-GDSK phịng TT-GDSK huyện (n=55) Đồng Đơ thị Miền núi Chung (n=74) (n=97) (n=227) Hoạt động TT-GDSK (n=56) SL % SL % SL % SL % Nói chuyện GDSK 47 63,5 55 98,2 68 70,1 170 74,9 Thảo luận nhóm 48 64,9 49 87,5 58 59,8 155 68,3 Tư vấn cá nhân/nhóm 56 75,7 51 91,1 64 66,0 171 75,3 Viết phát 40 54,1 55 98,2 72 74,0 167 73,6 Làm panơ, áp phích, tờ 30 40,5 40 71,4 54 55,7 124 54,6 rơi, tờ bướm Phối hợp với ban ngành đoàn thể khác 53 71,6 54 96,4 78 80,4 185 81,5 thực TT-GDSK Phần lớn cán có tham gia vào hoạt động TT-GDSK (>60%) Tỷ lệ cán thực hoạt động TT-GDSK hai tỉnh đồng 3.2 Hiệu thí điểm phịng TT-GDSK TTYT huyện Bình Lục Bảng 3.4 Đào tạo cán thực TT-GDSK Nội dung Cán TYT xã đào tạo TT-GDSK Trước CT Sau CT (n=93) (n=93) SL % SL 40 43,0 83 P CSHQ % 83,0

Ngày đăng: 10/10/2020, 07:51

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.2. Nhân lực của phòng TT-GDSK tuyến huyện (n=55) - Thực trạng truyền thông giáo dục sức khỏe tuyến huyện và đánh giá mô hình thí điểm phòng truyền thông giáo dục sức khỏe ở trung tâm y tế huyện bình lục tỉnh hà nam  tt
Bảng 3.2. Nhân lực của phòng TT-GDSK tuyến huyện (n=55) (Trang 10)
Tình hình nhân lực Số - Thực trạng truyền thông giáo dục sức khỏe tuyến huyện và đánh giá mô hình thí điểm phòng truyền thông giáo dục sức khỏe ở trung tâm y tế huyện bình lục tỉnh hà nam  tt
nh hình nhân lực Số (Trang 10)
Bảng 3.5 cho thấy sau khi thành lập phòng TT-GDSK các hoạt động TT-GDSK cả trực tiếp và gián tiếp đều tăng lên so với trước thể  hiện: tỷ lệ cán bộ y tế thực hiện nói chuyện GDSK, tư vấn, thảo luận  nhóm tăng, số buổi truyền thông và số chủ đề TT-GDSK đều - Thực trạng truyền thông giáo dục sức khỏe tuyến huyện và đánh giá mô hình thí điểm phòng truyền thông giáo dục sức khỏe ở trung tâm y tế huyện bình lục tỉnh hà nam  tt
Bảng 3.5 cho thấy sau khi thành lập phòng TT-GDSK các hoạt động TT-GDSK cả trực tiếp và gián tiếp đều tăng lên so với trước thể hiện: tỷ lệ cán bộ y tế thực hiện nói chuyện GDSK, tư vấn, thảo luận nhóm tăng, số buổi truyền thông và số chủ đề TT-GDSK đều (Trang 13)
Bảng 3.5. Kết quả thực hiện TT-GDSK tại các xã - Thực trạng truyền thông giáo dục sức khỏe tuyến huyện và đánh giá mô hình thí điểm phòng truyền thông giáo dục sức khỏe ở trung tâm y tế huyện bình lục tỉnh hà nam  tt
Bảng 3.5. Kết quả thực hiện TT-GDSK tại các xã (Trang 14)
Bảng 3.6. Theo dõi, giám sát, đánh giá hoạt động TT-GDSK của TYT xã trong năm (n=21)  - Thực trạng truyền thông giáo dục sức khỏe tuyến huyện và đánh giá mô hình thí điểm phòng truyền thông giáo dục sức khỏe ở trung tâm y tế huyện bình lục tỉnh hà nam  tt
Bảng 3.6. Theo dõi, giám sát, đánh giá hoạt động TT-GDSK của TYT xã trong năm (n=21) (Trang 15)
Bảng 3.9. Cơ sở vật chất, trang thiết bị cho hoạt động TT-GDSK của các TYT xã (n=19)  - Thực trạng truyền thông giáo dục sức khỏe tuyến huyện và đánh giá mô hình thí điểm phòng truyền thông giáo dục sức khỏe ở trung tâm y tế huyện bình lục tỉnh hà nam  tt
Bảng 3.9. Cơ sở vật chất, trang thiết bị cho hoạt động TT-GDSK của các TYT xã (n=19) (Trang 17)
Bảng 3.10. Kết quả thực hiện hoạt động TT-GDSK tại xã - Thực trạng truyền thông giáo dục sức khỏe tuyến huyện và đánh giá mô hình thí điểm phòng truyền thông giáo dục sức khỏe ở trung tâm y tế huyện bình lục tỉnh hà nam  tt
Bảng 3.10. Kết quả thực hiện hoạt động TT-GDSK tại xã (Trang 18)
Bảng 3.11. Quản lý hoạt động TT-GDSK tại TYT xã (n=19) Quản lý hoạt động  - Thực trạng truyền thông giáo dục sức khỏe tuyến huyện và đánh giá mô hình thí điểm phòng truyền thông giáo dục sức khỏe ở trung tâm y tế huyện bình lục tỉnh hà nam  tt
Bảng 3.11. Quản lý hoạt động TT-GDSK tại TYT xã (n=19) Quản lý hoạt động (Trang 19)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w