NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE TUYẾN HUYỆN VÀ XÂY DỰNG MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM PHÒNG TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE Ở TRUNG TÂM Y TẾ DỰ PHÒNG HUYỆN

109 545 0
NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE TUYẾN HUYỆN VÀ XÂY DỰNG MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM PHÒNG TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE Ở TRUNG TÂM Y TẾ DỰ PHÒNG HUYỆN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 166 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP BỘ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE TUYẾN HUYỆN VÀ XÂY DỰNG MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM PHỊNG TRUYỀN THƠNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE Ở TRUNG TÂM Y TẾ DỰ PHÒNG HUYỆN Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn văn Hiến Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Y Hà Nội Mã số đề tài: 8159 HÀ NỘI 2010 Footer Page of 166 Header Page of 166 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP BỘ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE TUYẾN HUYỆN VÀ XÂY DỰNG MƠ HÌNH THÍ ĐIỂM PHỊNG TRUYỀN THƠNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE Ở TRUNG TÂM Y TẾ DỰ PHÒNG HUYỆN Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn văn Hiến Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Y Hà Nội Mã số đề tài: Thời gian thực hiện: từ 11/2007 - 4/2010 Tổng kinh phí thực đề tài: 430 triệu đồng Trong kinh phí SNKH: HÀ NỘI 2010 Footer Page of 166 430 triệu đồng Header Page of 166 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP BỘ Tên đề tài: “Nghiên cứu thực trạng truyền thông giáo dục sức khỏe tuyến huyện xây dựng mơ hình thí điểm phịng truyền thơng giáo dục sức khoẻ Trung tâm y tế dự phòng huyện” Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Văn Hiến Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Y Hà Nội Cơ quan quản lý: Bộ Y Tế Thư ký đề tài: TS Lê Thị Tài Phó chủ nhiệm đề tài ban chủ nhiệm đề tài: khơng có Danh sách người thực chính: TS Nguyễn Văn Hiến BM Giáo dục sức khỏe, Khoa Y tế công cộng Trường Đại học YHN TS Lê Thị Tài BM Giáo dục sức khỏe, Khoa Y tế công cộng Trường Đại học YHN ThS Trần Thị Nga BM Tổ chức Quản lý y tế, Khoa Y tế công cộng Trường Đại học YHN TS Kim Bảo Giang BM Giáo dục sức khỏe, Khoa Y tế cơng cộng Trường Đại học YHN ThS Phạm Bích Diệp BM Giáo dục sức khỏe, Khoa Y tế công cộng Trường Đại học YHN BS Nguyễn Lập Quyết Sở Y tế tỉnh Hà Nam BS Ngô Văn Sâm Sở Y tế tỉnh Hà nam BS Nguyễn Xuân Sỹ Trung tâm Y tế huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam CN Lê Thị Tuyết Phịng Tài kế tốn trường Đại học YHN Các đề tài nhánh (đề mục) đề tài: khơng có Thời gian thực đề tài từ tháng 11 năm 2007 đến tháng năm 2010 Footer Page of 166 i Header Page of 166 Môc lôc Nội dung Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Vai trò truyền thông giáo dục sức khỏe công tác chăm sóc sức khỏe 1.2 Những đóng góp hệ thống truyền thông giáo dục sức khỏe thành chung ngành Y tế Việt Nam 1.3 Các yếu tố làm cho truyền thông giáo dục sức khỏe có hiệu 1.4 Hệ thống Truyền thơng Giáo dục sức khỏe Việt Nam 10 1.5 Chỉ đạo Bộ Y tế công tác Truyền thông Giáo dục sức khỏe 14 1.6 Nghiên cứu hoạt động truyền thông giáo dục sức khoẻ 15 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Thiết kế nghiên cứu 20 2.2 Thời gian nghiên cứu 20 2.3 Địa bàn nghiên cứu 20 2.4 Đối tượng nghiên cứu 21 2.5 Chọn mẫu cỡ mẫu nghiên cứu 22 2.6 Công cụ phương pháp thu thập thông tin 23 2.7 Nội dung nghiên cứu 24 2.8 Xây dựng mơ hình can thiệp 25 2.9 Phân tích số liệu 27 2.10 Sai số cách khống chế 27 2.11 Khía cạnh đạo đức nghiên cứu 27 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 30 3.2 Thực trạng sở vật chất, trang thiết bị, nhân lực phòng TT-GDSK 32 3.3 Thực trạng hoạt động TT-GDSK tuyến huyện 37 3.4 Những thuận lợi khó khăn thực hoạt động TT-GDSK tuyến huyện 40 Footer Page of 166 ii Header Page of 166 3.5 Ý kiến đề xuất xây dựng phòng TT-GDSK Hoạt động trung 45 tâm y tế huyện 3.6 Kết xây dựng hoạt động phịng TT-GDSK huyện Bình 49 Lục 66 Chương BÀN LUẬN 4.1 Thực trạng sở vật chất, trang thiết bị, nhân lực phòng 66 TT-GDSK thuộc Trung tâm y tế huyện 4.2 Thực trạng hoạt động TT-GDSK tuyến huyện 70 4.3 Những thuận lợi khó khăn hoạt động TT-GDSK tuyến huyện 73 4.4 Hoạt động xây dựng đánh giá mơ hình thí điểm Phịng TT-GDSK huyện Bình Lục tỉnh Hà Nam 77 4.5 Ảnh hưởng phòng TT-GDSK đến hoạt động TT-GDSK tuyến xã kiến thức, thực hành dân số vấn đề sức khỏe, bệnh tật thường gặp 81 4.6 Một số hạn chế nghiên cứu 83 KẾT LUẬN 84 KHUYẾN NGHỊ 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC 93 Footer Page of 166 iii Header Page of 166 BẢN TỰ ĐÁNH GIÁ Về tình hình thực đóng góp đề tài khoa học & công nghệ cấp Tên đề tài: “Nghiên cứu thực trạng truyền thông giáo dục sức khỏe tuyến huyện xây dựng mô hình thí điểm phịng truyền thơng giáo dục sức khỏe trung tâm y tế dự phịng huyện” • Mã số: Thuộc chương trình (nếu có): Tuyển chọn Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Văn Hiến Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Y Hà Nội Thời gian thực (BĐ-KT): 11/2007 - 4/2010 Tổng kinh phí thực Đề tài: 430 triệu đồng Trong đó, kinh phí từ NSNN: 430 triệu đồng Tình hình thực đề tài so với đề cương: 7.1 Về mức độ hồn thành khối lượng cơng việc: Đã hồn thành đầy đủ khối lượng cơng việc viết đề cương với sản phẩm: - Hoàn thành báo cáo tổng kết đề tài 90 trang với số liệu đảm bảo tính khoa học tin cậy - Công bố báo khoa học tạp chí là: 03 tạp chí Y học thực hành, 02 tạp chí Y học Việt Nam 02 tạp chí Nghiên cứu y học, 01 tạp chí Y học dự phịng - Hướng dẫn hai khóa luận tốt nghiệp đại học sinh viên y đa khoa bảo vệ đạt loại xuất sắc - Một đề cương luận văn cao học thông qua thực - Một đề cương nghiên cứu sinh thông qua thực 7.2 Về yêu cầu khoa học tiêu sản phẩm KHCN: Thực đầy đủ đảm bảo chất lượng khoa học 7.3 Về tiến độ thực hiện: Thực tiến độ theo đề cương nghiên cứu phê duyệt gia hạn Bộ y tế Footer Page of 166 iv Header Page of 166 Về đóng góp đề tài: Nghiên cứu TT-GDSK gần lĩnh vực Việt Nam, số liệu công bố đề tài tạp chí khoa học thông tin Khi so sánh với thông tin số liệu công bố ấn phẩm nước đến thời điểm kết thúc đề tài, đề tài có điểm sau đây: 8.1 Về giải pháp khoa học - công nghệ 8.1.1 Lần đưa số liệu đáng tin cậy thực trạng nguồn lực phịng truyền thơng giáo dục sức khoẻ (TT-GDSK) hoạt động TT-GDSK tuyến huyện tỉnh/thành phố Các kết thực trạng nguồn lực hoạt động TT-GDSK tuyến huyện cho thấy phòng TT-GDSK thiếu nguồn lực, nguồn nhân lực chưa đáp ứng nhiệm vụ chuyên môn giao Hoạt động TT-GDSK tuyến huyện thực đa dạng chất lượng hạn chế lực cán hạn chế, phần lớn chưa đào tạo kiến thức kỹ TT-GDSK 8.1.2 Mơ tả thuận lợi, khó khăn hoạt động TT-GDSK tuyến huyện: Thuận lợi: Những thuận lợi hoạt động TT-GDSK tuyến huyện phòng TT-GDSK thành lập sở pháp lý để đẩy mạnh triển khai hoạt động TT-GDSK huyện Do có tổ chức chịu trách nhiệm hoạt động TT-GDSK nên cán bố trí cho hoạt động TT-GDSK rõ ràng Nhóm tuổi 31-45 tuổi: chiếm 43,2%, nhóm tuổi trẻ, nhiệt tình, thời gian làm việc cịn dài, nhóm tuổi có số năm cơng tác định, tích lũy kinh nghiệm, kiến thức cơng việc Hoạt động TT-GDSK có trợ giúp đội ngũ cộng tác viên đơng đảo nhiệt tình địa phương Một thuận lợi khác tỷ lệ lớn cán nhấn mạnh là: Hoạt động TT-GDSK huyện quan tâm lãnh đạo cấp thuận lợi lớn Có phối hợp với ban ngành đoàn thể phối hợp liên ngành giúp làm giảm khó khăn thiếu nhân lực Hoạt động TT-GDSK đạo theo ngành dọc từ tuyến trung ương đến tuyến huyện, thuận lợi Khó khăn: Các khó khăn chung huyện đề cập đến nhiều thiếu nhân lực; sau thiếu TTB, phương tiện, thiếu tài liệu/ấn phẩm; thiếu sở vật chất; thiếu kinh phí Rất cán muốn lựa chọn cơng tác phịng TT-GDSK Footer Page of 166 v Header Page of 166 theo ý kiến cán vấn lĩnh vực mà điều kiện làm việc cịn khó khăn, thu nhập lại thấp Tình trạng phổ biến phòng TT-GDSK cán làm cơng tác TT-GDSK: >90% có thâm niên ≤2 năm, chưa đào tạo/tập huấn gì, 89,9% cán nêu ý kiến họ thiếu kiến thức kỹ TT-GDSK Phịng TT-GDSK có cán trình độ đại học chiếm tỉ lệ thấp 40% 8.1.3 Đề xuất mơ hình phịng TT-GDSK thực đánh giá kết bước đầu xây dựng phịng TT-GDSK huyện Bình Lục tỉnh Hà Nam 8.1.3.1 Xây dựng mơ hình phịng TT-GDSK tuyến huyện Căn vào Nghị định số 172/2005/NĐ-CP quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã thành phố thuộc tỉnh dựa kết điều tra thực trạng, ý kiến đề xuất cán lĩnh vực TT-GDSK, sau hội thảo lấy ý kiến chuyên gia xây dựng phòng TT-GDSK chúng tơi đề xuất hoạt động xây dựng phịng TT-GDSK sau: - Thành lập phịng Truyền thơng giáo dục sức khỏe thuộc Trung tâm y tế huyện - Cơ cấu nhân cho phòng: cán bộ, trưởng phịng, phó phịng nhân viên - Sắp xếp địa điểm làm việc độc lập cho phòng truyền thông GDSK - Cung cấp trang thiết bị cần thiết cho hoạt động phòng TT-GDSK huyện cho hai trạm y tế xã thực thí điểm - Xây dựng chức nhiệm vụ triển khai hoạt động phịng TT-GDSK, trọng đến chức quản lý phòng TT-GDSK - Đào tạo kiến thức, kỹ cần thiết cho cán phòng TT-GDSK cán y tế xã 8.1.3.2 Các kết xây phòng TT-GDSK - Sở Y tế Hà Nam định thành lập Phòng TT-GDSK để đảm bảo tính pháp lý thức cho phịng vào hoạt động (phụ lục 2) - Cơ cấu nhân phịng gồm người: trưởng, phó phịng nhân viên - Sắp xếp địa điểm làm việc độc lập cho phịng truyền thơng - Cung cấp trang thiết bị: Thực việc mua trang thiết bị cần thiết cho hoạt động phòng TT-GDSK huyện cho trạm y tế xã thực thí điểm dựa kết khảo sát nhu cầu thực tế (phụ lục 8) Footer Page of 166 vi Header Page of 166 - Thảo luận xây dựng chức nhiệm vụ cụ thể làm sở cho triển khai hoạt động phòng TT-GDSK (phụ lục 3) - Phân công nhiệm vụ cụ thể cho cán phòng (phụ lục 4) - Thực đào tạo để trang bị kiến thức, kỹ TT-GDSK cho cán bộ, điều kiện tiên để đẩy mạnh hoạt động TT-GDSK huyện - Phòng TT-GDSK xây dựng kế hoạch hoạt động theo tháng, quý, năm, trọng đến hoạt động TT-GDSK định kỳ theo chủ đề đột xuất có nhu cầu, đồng thời hướng dẫn trạm y tế xã xây dựng kế hoạch - Phân cơng cán phịng TT-GDSK thực theo dõi/giám sát hàng tháng để hỗ trợ, đào tạo cho cán y tế xã/thôn hoạt động hiệu - Ban giám đốc TTYT huyện đạo hoạt động phối hợp, lồng ghép TT-GDSK theo chương trình y tế phối hợp cán khoa chuyên môn TTYT huyện tham gia thực TT-GDSK - Thống trưởng TYT xã chịu trách nhiệm phụ trách công tác TT-GDSK - Thực giao ban chuyên đề TT-GDSK giao ban hàng tháng trưởng TYT với TTYT huyện Thông qua giao ban thực đào tạo, chia sẻ kinh nghiệm động viên khuyến khích cán đẩy mạnh công tác TT-GDSK xã/thôn - Khi so sánh số hoạt động TT-GDSK năm 2008 (chưa có phịng TT-GDSK) năm 2009 (có phịng TT-GDSK) xã mà trưởng TYT nêu cho thấy hoạt động TT-GDSK xã năm 2009 có bước phát triển tốt năm 2008 - Những thay đổi hoạt động TT-GDSK mà trưởng TYT xã nêu là: Số cán TYT xã đào tạo kiến thức kỹ TT-GDSK năm 2009 tăng lên lần so với năm 2008, số cán đánh giá kỹ TT-GDSK cán mức độ năm 2009 tăng lên lần so với năm 2008 Các hoạt động TT-GDSK trực tiếp gián tiếp năm 2009 tăng có ý nghĩa thống kê so với năm 2008 - Ảnh hưởng việc đẩy mạnh hoạt động TT-GDSK xã có tác động đến thay đổi kiến thức thực hành dân số vấn đề sức khoẻ bệnh tật thường gặp cộng đồng Footer Page of 166 vii Header Page 10 of 166 8.2 Về phương pháp nghiên cứu - Chọn lựa phương pháp nghiên cứu phù hợp với tình hình thực tế tính chất đề tài Chúng tơi kết hợp phương pháp nghiên cứu mô tả với nghiên cứu can thiệp, sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng định tính, có sử dụng phương pháp xin ý kiến chuyên gia để xây dựng phòng TT-GDSK đánh giá kết đề xuất để hồn thiện xây dựng phịng TT-GDSK TTYT huyện - Xây dựng công cụ nghiên cứu bao gồm câu hỏi cho nghiên cứu định lượng hướng dẫn cho nghiên cứu định tính để đánh giá thực trạng hoạt động TT-GDSK tuyến huyện xã, để thu thập thông tin sau thực hoạt động can thiệp xây dựng phòng TT-GDSK - Đề xuất xây dựng mơ hình phịng TT-GDSK thực hoạt động triển khai mơ hình phịng TT-GDSK huyện Bình Lục Trong có hoạt động đào tạo cán - Các kết bước đầu cho thấy phòng TT-GDSK thành lập vào hoạt động có ảnh hưởng tích cực đến hoạt động TT-GDSK huyện Bình Lục Các hoạt động quản lý hoạt động TT-GDSK từ huyện đến xã, thơn huyện Bình Lục vào nề nếp chất lượng tiếp tục nâng cao - Sở Y tế tỉnh Hà Nam đánh giá cao hoạt động phịng TT-GDSK huyện Bình Lục có đạo phổ biến mở rộng áp dụng mơ hình phịng TT-GDSK huyện Bình Lục tất huyện/thành phố tỉnh Hà Nam (Phụ lục 6) 8.3 Những đóng góp khác: Đóng góp cho nghiệp khoa học: Đã công bố báo tạp chí khoa học ngành, qua nhiều người tham khảo kết nghiên cứu đề tài Đóng góp cho đào tạo đại học sau đại học: - Đào tạo bác sĩ đa khoa làm khóa luận tốt nghiệp là: • Tên khóa luận 1: Thực trạng hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe tuyến huyện tỉnh/thành phố: Yên Bái, Hà Nam, Đắc Lắc, Tiền Giang, Hải Phòng Cần Thơ Năm 2008 Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Thu Trang; Khóa 2003-2009; Tổ 14 Y6D; Người hướng dẫn: TS Lê Thị Tài Footer Page 10 of 166 viii Header Page 95 of 166 bảng 28 cho thấy thực hành nói chung biện pháp phòng chống ngộ độc thực phẩm năm 2009 tăng lên so với năm 2008 Với kết nghiên cứu thể thay đổi kiến thức thực hành dân xã số vấn đề sức khỏe bệnh tật nhận định hoạt động TT-GDSK TYT xã huyện Bình Lục năm 2009 đến với dân có ảnh hưởng tích cực đến thay đổi kiến thức thực hành dân phòng chống bệnh tật, bảo vệ nâng cao sức khỏe 4.6 Một số hạn chế nghiên cứu Mặc dù nhóm nghiên cứu có nhiều cố gắng thời gian hạn chế nên nghiên cứu can thiệp chưa thật tác động vào mạng lưới TT-GDSK cộng đồng, mạng lưới cán y tế thơn/bản, lực lượng quan trọng thực hoạt động TT-GDSK cộng đồng chuyển tải trực tiếp thông điệp chăm sóc bảo vệ sức khỏe đến với dân Nhu cầu đào tạo lại kiến thức, kỹ TT-GDSK cho tất cán y tế xã y tế thôn lớn mà nghiên cứu chúng tơi chưa có điều kiện để đáp ứng Cần có đề tài nghiên cứu xây dựng mạng lưới TT-GDSK cộng đồng để đề xuất giải pháp can thiệp phù hợp giải vấn đề quan trọng Cũng nguồn lực hạn chế nên nghiên cứu chúng tơi khơng có điều kiện chọn huyện đối chứng để so sánh trước sau can thiệp, để đánh giá rõ hiệu quản mơ hình can thiệp Nghiên cứu chưa có điều kiện để nghiên cứu mơ hình phịng TT-GDSK khu vực thị miền núi, vấn đề cần có đề xuất nghiên cứu để góp phần cải thiện hoạt động TT-GDSK khu vực khác Do thời gian nghiên cứu can thiệp ngắn nên việc sâu nghiên cứu để xây dựng tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng hoạt động TT-GDSK, với hoạt động TT-GDSK TYT xã y tế thơn Ví dụ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng lập kế hoạch, chất lượng hoạt động giám sát hỗ trợ, chất lượng truyền Với vấn đề đề tài kết thúc tiếp tục nghiên cứu để hồn chỉnh góp phần tiếp tục nâng cao chất lượng hoạt động TT-GDSK Footer Page 95 of 166 83 Header Page 96 of 166 KẾT LUẬN Thực trạng nguồn lực, tổ chức hoạt động TT-GDSK khỏe Trung tâm Y tế Dự phòng huyện 1.1 Thực trạng sở vật chất, trang thiết bị nhân lực: - Về sở vật chất, trang thiết bị: Các phòng TT-GDSK nhiều khó khăn sở vật chất trang thiết bị: + >50% thiếu phòng làm việc độc lập cho phịng TT-GDSK, tủ sách chun mơn, tủ trưng bày ấn phẩm truyền thông, bảng ghi lịch công tác + >70% số phòng TT-GDSK thiếu trang thiết bị thiết yếu cho hoạt động TT-GDSK: Máy ảnh; cassette loại có chức thu, phát; truyền thơng hỗn hợp, đèn chiếu, truyền thơng lưu động, máy tính, máy in, tivi màu 15 inch trở lên, đầu đĩa đầu băng, loa tay dùng pin, máy phát điện công suất nhỏ - Về Nhân lực: Các phòng TT-GDSK TTYT huyện nghiên cứu thiếu số lượng hạn chế trình độ chun mơn Trung bình phịng TT-GDSK có 1,1±1 biên chế thức; 34,5% số TTYT huyện chưa có biên chế; 40% có cán bộ; 46,4% có cán có trình độ đại học; 7,3% số huyện có cán có thâm niên TT-GDSK từ năm trở lên; 87,3% số huyện cán phòng TT-GDSK chưa đào tạo, tập huấn 1.2 Nhu cầu trang bị sở vật chất, trang thiết bị nhân lực: - Về sở vật chất, trang thiết bị: Tỷ lệ huyện có nhu cầu trang bị sở vật chất, trang thiết bị tối thiểu cho hoạt động TT-GDSK chiếm từ 9,6-55,8% Trong đó: • Ở huyện thuộc hai tỉnh miền núi phần lớn nhu cầu cần sở vật chất, trang thiết bị cao so với huyện thuộc hai tỉnh đồng hai thành phố • Những trang thiết bị cần thiết chiếm tỷ lệ cao (50-74%) hai tỉnh đồng hai thành phố tương đối giống nhau, gồm: Đèn chiếu, máy ảnh, máy vi tính để bàn, truyền thơng hỗn hợp Ở hai tỉnh miền núi trang thiết bị cần thiết chiếm tỷ lệ cao (50-55%) là: máy ảnh, truyền thông hỗn hợp, loa tay dùng pin truyền thông lưu động - Về Nhân lực: 90,9% số huyện đề nghị cán cần thiết cho phòng TT-GDSK từ 3-5 người; trình độ chun mơn: 50,9% số huyện cho phải có bác sĩ; đào tạo tập huấn: 70% số huyện nghiên cứu có nhu cầu đào tạo kiến thức, kỹ TT-GDSK; 16,7% đề nghị đào tạo lại thường xuyên Footer Page 96 of 166 84 Header Page 97 of 166 1.3 Thực trạng hoạt động TT-GDSK tuyến huyện - Tại tỉnh/thành phố nghiên cứu, hoạt động TT-GDSK phần lớn cán thực với hình thức đa dạng: Nói chuyện với cộng đồng, thảo luận nhóm cộng đồng, tư vấn cho cá nhân/nhóm, sử dụng đài phát thanh, tài liệu in ấn: Panơ, áp phích, tờ rơi… Đồng thời hoạt động TT-GDSK có phối hợp với nhiều ban ngành đoàn thể để thực - Về chất lượng hoạt động TT-GDSK: Có từ 23,2-65% ý kiến nhận xét chất lượng hoạt động TT-GDSK ba khu vực chưa đạt - Về quản lý hoạt động TT-GDSK: Trên 60% cán có thực quản lý hoạt động TT-GDSK là: Lập kế hoạch, theo dõi/giám sát, đánh giá Trong đó: 3,9 % - 27,9 % ý kiến cho chất lượng lập kế hoạch, theo dõi, giám sát chưa đạt Ở miền núi có từ 7,2% đến 24,7% ý kiến đánh giá lập kế hoạch, theo dõi/giám sát đánh giá hoạt động TT-GDSK đạt chất lượng tốt Các định yếu tố tăng cường hạn chế lực hoạt động Phòng TT-GDSK huyện thuộc Trung tâm Y tế dự phòng huyện 2.1 Những thuận lợi: - Thuận lợi chung: Cán thuộc nhóm tuổi trẻ, có sức khỏe, có lực, nhóm tuổi từ 31-45 chiếm tỷ lệ cao: 43,2%; Được quan tâm lãnh đạo cấp ban ngành, đoàn thể: 39,6% 35,2% ý kiến; Có đội ngũ cộng tác viên nhiệt tình, trách nhiệm: 33,9% ý kiến Phịng TT-GDSK thành lập mang tính pháp lý để triển khai hoạt động TT-GDSK Hoạt động TT-GDSK quan tâm hoạt động thực tuyến sở từ trước tới - Thuận lợi từ phía cá nhân: Có phối hợp thực với ban ngành, đoàn thể, khoa/phịng: 30% ý kiến 2.2 Những khó khăn: Những khó khăn chung: Đội ngũ cán TT-GDSK tuyến huyện cịn thiếu: 70% ý kiến nêu; Trình độ chun mơn cán yếu: >85% cán có thâm niên TT-GDSK ≤2năm; >40% cán chưa đào tạo/tập huấn TT-GDSK; Cán có trình độ đại học sau đại học chiếm tỷ lệ thấp: 40%; Thiếu kinh phí hoạt động, thiếu sở vật chất, thiếu trang thiết bị cho hoạt động TT-GDSK: 40% cán có ý kiến Khó khăn từ phía cá nhân: Thiếu kiến thức, kỹ TT-GDSK: 89,9% ý kiến; Thiếu điều kiện làm việc: 85,9% ý kiến Trình độ dân trí thấp, phong tục Footer Page 97 of 166 85 Header Page 98 of 166 lạc hậu: Có 54,6% cán cho trình độ dân trí thấp, phong tục lạc hậu ảnh hưởng không tốt đến hoạt động họ Kết xây dựng phòng TT-GDSK tác động phòng TT-GDSK đến hoạt động TT-GDSK huyện Bình Lục Mơ hình phịng TT-GDSK huyện Bình Lục xây dựng dựa kết điều tra thực trạng ý kiến đề xuất cán cơng tác hệ thống TT-GDSK Mơ hình xây dựng với số hoạt động trọng là: - Về tổ chức biên chế: Hoàn chỉnh tổ chức với biên chế cán bộ, xây dựng chức nhiệm vụ cho phịng phân cơng nhiệm vụ cho cán - Về sở vật chất: Sắp xếp, sủa chữa phòng làm việc mua sắm trang thiết bị chuyên môn thiết yếu cho phòng TT-GDSK hoạt động (phụ lục 8) - Về hoạt động: Thực đào tạo nâng cao lực cho cán làm công tác TT-GDSK huyện xã Xây dựng kế hoạch hoạt động theo thời gian Chỉ đạo lồng ghép hoạt động TT-GDSK khoa phịng TTYT huyện với xã Đa dạng hố hoạt động TT-GDSK, trọng hoạt động TT-GDSK trực tiếp Thực theo dõi giám sát hoạt động TT-GDSK trạm y tế hàng tháng Phòng TT-GDSK tổ chức giao ban chuyên đề TT-GDSK với khoa, phòng TTYT trưởng trạm y tế Phịng TT-GDSK huyện Bình Lục thành lập triển khai hoạt động đưa đến kết bước đầu là: - Các cán phòng TT-GDSK TTYT huyện trưởng TYT xã đào tạo, kiến thức kỹ TT-GDSK nâng cao nên họ quan tâm thực hoạt động TT-GDSK tốt - Số lượng chất lượng hoạt động TT-GDSK huyện sau năm phòng TT-GDSK thành lập cải thiện - Hoạt động quản lý phòng TT-GDSK vào nề nếp - Người dân đánh giá hoạt động TT-GDSK năm 2008 tốt năm 2009 - Do hoạt động TT-GDSK cải thiện nên có ảnh hưởng đến nâng cao kiến thức thực hành dân phòng chống số vấn đề sức khỏe, bệnh tật thường gặp cộng đồng tiêu chảy cấp, bệnh lây truyền qua đường tiêu hoá, ngộ độc thực phẩm Như huyện Bình Lục, với việc thành lập phịng TT-GDSK thức, có biên chế cán bộ, cung cấp trang bị sở vật chất phương tiện chuyên môn cần Footer Page 98 of 166 86 Header Page 99 of 166 thiết, phịng TT-GDSK trì hoạt động bền vững đạo đẩy mạnh hoạt động TT-GDSK huyện Trung tâm TGDSK tỉnh Trung tâm Y tế huyện Chỉ đạo CMNV Tổ chức nhân lực Cơ sở TTB - Có phịng làm việc (15m2 trở lên) - Trang thiết bị văn phòng - Trang thíết bị chun mơn Đào tạo CMNV - Cán phòng TT-GDSK - Cán TYT xã - Cán y tế thôn - Cán liên quan - Đào tạo qua theo dõi giám sát Chỉ đạo mặt Các đơn vị liên quan Lồng ghép Phối hợp Phòng TT-GDSK - Quyết định thành lập phòng - Xây dựng chức nhiệm vụ - Nhân lực: CB - Phân công nhiệm vụ cho người Chỉ đạo CMNV Tổ TTGDSK bệnh viện, phòng y tế Hoạt động TYT TYT Quản lý Sơ đồ: Mơ hình phòng TT-GDSK Footer Page 99 of 166 87 - Thực theo kế hoạch: + TT-GDSK trực tiếp - TT-GDSK gián tiếp - Hoạt động theo chương trình - Hoạt động đột xuất - Lập kế hoạch hoạt động định kỳ - Theo dõi, giám sát hàng tháng - Giao ban hàng tháng - Đánh giá định kỳ hàng năm Header Page 100 of 166 KHUYẾN NGHỊ Qua điều tra thực trạng xây dựng thí điểm phịng TT-GDSK Trung tâm Y tế huyện Bình Lục, chúng tơi xin có số khuyến nghị sau xây dựng phòng TT-GDSK TTYT huyện: Về Tổ chức, nhân lực: - Có định thức thành lập phòng TT-GDSK thuộc TTYT huyện - Các TTYT huyện cần bổ sung đủ cán cho phòng TT-GDSK theo định 26/2005/QĐ-BYT ngày 09 tháng năm 2005 Bộ Trưởng Bộ Y tế Cần có bác sĩ làm trưởng phòng, biên chế cán bộ, tổi thiểu cần có cán cho phịng TT-GDSK Về sở vật chất, trang thiết bị cho phịng TT-GDSK: - Sắp xếp có phịng, bàn ghế làm việc, tủ trưng bày ấn phẩm truyền thông, bảng ghi lịch cơng tác, văn phịng phẩm - Cần có kế hoạch đầu tư trang thiết bị thiết yếu cho phịng TT-GDSK thực nhiệm vụ chun mơn là: Tivi, đầu video, truyền thông hỗn hợp, máy tính để bàn, máy in, máy tính sách tay, máy ảnh, máy quay video, có điều kiện trang bị máy chiếu đa (phụ lục 8) - Trước mắt cần khai thác sử dụng trang thiết bị TT-GDSK có đơn vị y tế huyện để phục vụ cho hoạt động phòng TT-GDSK - Cần có quy định nguồn kinh phí tối thiểu cho hoạt động chun mơn phịng TT-GDSK theo thị 08 Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành Về đào tạo: - Các trung tâm TT-GDSK tỉnh/thành phố cần xây dựng kế hoạch tổ chức đào tạo kiến thức, kỹ TT-GDSK quản lý cho cán phịng TT-GDSK huyện, sau cán phòng TT-GDSK đào tạo lại cho cán y tế xã - Tổ chức đào tạo đào tạo liên tục thông quan việc theo dõi/giám sát hỗ trợ thường xuyên qua giao ban hàng tháng, hoạt động quan trọng để nâng cao kiến thức kỹ TT-GDSK cho cán Footer Page 100 of 166 88 Header Page 101 of 166 Về hoạt động: - Chú trọng đến chất lượng hoạt động, có hoạt động quản lý Đưa hoạt động giám vào kế hoạch hoạt động thường xuyên cán phòng TT-GDSK - Xây dựng kế hoạch tiêu hoạt động TT-GDSK trực tiếp huyện xã, trọng lồng ghép hoạt động tư vấn, GDSK vào công việc hàng ngày trạm y tế cộng đồng - Theo dõi, giám sát đánh giá định kỳ hoạt động TT-GDSK nhiệm vụ khơng thể thiếu phịng TT-GDSK phải lập kế hoạch cụ thể hàng qúy cho hoạt động - Tổ chức đào tạo đào tạo lại cho cán phòng TT-GDSK cần thiết quan trọng phịng TT-GDSK tổ chức hình thành có chức đầu mối đạo quản lý hoạt động TT-GDSK huyện - Các TTYT huyện chưa có định thức thành lập phịng TT-GDSK cần có kế hoạch để xây dựng phịng TT-GDSK tham khảo mơ hình xây dựng phịng TT-GDSK huyện Bình Lục Áp dụng mơ hình phịng TT-GDSK huyện Bình Lục: - Sở Y tế Tỉnh Hà Nam đạo áp dụng mơ hình phịng TT-GDSK huyện Bình Lục TTYT huyện, thành phố tỉnh - Trung tâm y tế huyện đồng nghiên cứu áp dụng mơ hình phịng TT-GDSK huyện Bình Lục tỉnh Hà Nam - Bộ Y tế cần xem xét để tiếp tục ưu tiên đề tài nghiên cứu xây dựng mơ hình TT-GDSK thích hợp cho khu vực miền núi đô thị Footer Page 101 of 166 89 Header Page 102 of 166 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ trị (2005); NghÞ qut số 46-NQ/TW ngy 23 thỏng 02 nm 2005 công tác bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ nhân dân tình hình míi, Hà Nội Bộ Y tế, UNICEF (1998), Quản lý chăm sóc sức khỏe ban đầu tuyến y tế sở; Hà Nội, Nhà Xuất Y học, 138 trang Bộ Y tế (1999), Quyết định số 911/1999/QĐ - BYT ngày 31/3/1999 Bộ trưởng Bộ Y tế việc quy định chức nhiệm vụ tổ chức máy Trung tâm truyền thông Giáo dục sức khoẻ, Hà Nội Bộ Y tế (1999), Quyết định số 3653/1999/QĐ-BYT ngày 15 tháng 11năm 1999 Bộ trưởng Bộ Y tế Qui định chức nhiệm vụ nhân viên y tế thôn bản, Hà Nội Bộ Y Tế (2000), X©y dùng Y tÕ Việt Nam công phát triển; Nh xut bn Y học Hà Nội, trang 27-29,60 Bộ Y tế (2002); Các sách giải pháp thực chăm sóc sức khỏe ban đầu, Hà Nội; 118 trang Bộ y tế (2002), Quyết định số 370/QĐ - BYT ban hành hướng dẫn Chuẩn Quốc gia y tế xã giai đoạn 2001- 2010 Bộ Y tế (2004); Quyết định số 3526/2004 ngày 06/10/2004; Chương trình hành động TT-GDSK đến năm 2010 Hà Nội Bộ Y tế (2005), Quyết định 26/2005/QĐ-BYT ngày 09 tháng 9-2005 Bộ Y tế ban hành:“Qui định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Trung tâm y tế dự phòng huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh” 10 Chính phủ (2005); Nghị định số 172/2005/NĐ-CP quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã thành phố thuộc tỉnh, Hà Nội 11 Bộ Y tế (2006), Báo cáo Y tế Việt Nam năm 2006: Công bằng, hiệu quả, phát triển tình hình mới, Nhà Xuất Y học, tr 295-310 12 Bộ Y tế (2006), “Khoa häc hµnh vi giáo dục sức khỏe, Nh xut bn Y học, Hà Nội, 159 trang 13 Bộ Y tế - Bộ Nội vụ (2007); Thông tư liên tịch số 08/2007/TTLT-BYT-BNV, ngày 05/6/2007 Bộ Y tế-Bộ Nội vụ hướng dẫn định mức biên chế nghiệp sở y tế nhà nước; Hà Nội 14 Bộ Y tế (2007); Giáo dục nâng cao sức khỏe; Sách đào tạo bác sĩ đa khoa; Nhà xuất Y học Hà Nội; 150 trang Footer Page 102 of 166 90 Header Page 103 of 166 15 Bộ Y tế Số 223/BC-BYT (2008), Báo cáo sơ kết giai đoạn I chơng trình hành động truyền thông giáo dục sức khoẻ đến năm 2010, H Ni, ngy 28 thỏng nm 2008 16 Bộ Y tế (2008); Chỉ thị số 08 ngày 01/9/2008 Bộ trưởng Bộ Y tế việc Tăng cường công tác Truyền thông giáo dục sức khỏe; Hà Nội 17 Nguyễn Văn Hiến, Ngơ Tồn Định, Nguyễn Duy Luật (2003), Ảnh hưởng can thiệp truyền thông giáo dục sức khoẻ đến kiến thức, thái độ, thực hành dân vệ sinh mơi trường/3 cơng trình vệ sinh xã Tân Trào huyện Thanh Miện tỉnh Hải Dương, Tạp chí Nghiên cứu Y học, Bộ Y Tế - Đại học Y Hà Nội, số 21/2003, tr 64-66 18 Nguyễn Văn Hiến (2004), Nghiên cứu hoạt động giáo dục sức khỏe số xã huyện đồng bắc thử nghiệm mơ hình can thiệp giáo dục sức khỏe, Luận án Tiến sĩ Y học, Hà Nội, tr.4-32 19 Nguyễn Văn Hiến (2007), "Thực trạng khả đẩy mạnh hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe số xã huyện Thanh Miện tỉnh Hải Dương", Tạp chí y học thực hành, số 585/2007(Bộ Y tế), tr.200-205 20 Nguyễn Văn Hiến, Nguyễn Thành Trung (2008); Thực trạng hoạt động Truyền thông Giáo dục sức khỏe tuyến huyện tỉnh: Yên Bái, Thái Nguyên, Hà Tây Thái Bình năm 2006 Tạp chí Y học thực hành, Tập 56, Số 4- August, Trang 119-124 21 Nguyễn Văn Hịa (2001), Nghiên cứu thói quen tìm kiếm sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe người dân huyện Sóc Sơn, Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ Y tế công cộng, Trường Đại học Y Hà Nội 22 Trương Trọng Hoàng (2003), NCSK hoạt động NCSK bang Victoria - Úc, Trung tâm Truyền thông giáo dục sức khỏe thành phố Hồ Chí Minh 23 Học viện Quân y (1999), Đánh giá 20 năm thực chăm sóc sức khoẻ ban đầu Việt Nam Hà Nội 24 Nguyễn Thị Kim Liên (2006), Đánh giá thực trạng hiệu số giải pháp can thiệp TT-GDSK chăm sóc sức khoẻ trẻ em tuyến y tế sở, Luận án tiến sĩ Y học, Trường đại học Y Hà Nội 25 Rhonda Galbally (2001); Thúc đẩy sức khỏe Việt Nam, mấu chốt công đổi ngành y tế, Chăm sóc sức khỏe nhân dân theo định hướng công hiệu quả, Nhà Xuất Y học, trang 373-386 26 Lê Thị Tài, cs (2008), "Thực trạng nhân lực phòng TT-GDSK thuộc trung tâm y tế huyện", Y học thực hành, số 643, tr.141-146 27 Lê Thị Tài, (2005); Nghiên cứu giải pháp can thiệp nâng cao kiến thức, thái độ, thực hành sức khoẻ môi trường người dân phường thuộc thị xã Phủ Lý thị hóa, Luận án Tiến sỹ y học Footer Page 103 of 166 91 Header Page 104 of 166 28 Lê Thị Tài, Nguyễn Văn Hiến: “Thực trạng sở vật chất, trang thiết bị phòng truyền thông giáo dục sức khỏe thuộc trung tâm y tế huyện” Tạp chí Y học thực hành; Số 708; Tháng 3/2010; Trang 21-25 29 Tổng Cục Thống kê (2003), Báo cáo kết điều tra y tế quốc gia 2001 - 2002, Hà Nội, Nhà Xuất Y học, tr 140-155 30 Trung tâm Truyền thông Giáo dục sức khoẻ trung ương (2008); Báo cáo tổng kết công tác truyền thơng GDSK tồn quốc năm 2007 định hướng công tác năm 2008, Hà Nội 31 Trung tâm Truyền thông Giáo dục sức khỏe trung ương (2009); Báo cáo tổng kết công tác truyền thông giáo dục sức khỏe tồn quốc năm 2008 định hướng cơng tác năm 2009, Hà Nội 32 Trung tâm Truyền thông Giáo dục sức khỏe trung ương (2010), Báo cáo tổng kết công tác truyền thơng giáo dục sức khỏe tồn quốc năm 2009 định hướng công tác năm 2010, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 33 Axelsen H, et al (2005)The Impact of the Health Care Fund for the Poor on Poor Households in Two Provinces in Vietnam, Global forum for health research, Forum 9, Mumbai India, pp 20-24 34 ijaya R., UNICEF Harare (1998), “Participatory Hygiene Education and Sanitation, integrated approaches in Zimbabwe”, UNICEF Workshop on Environmental Sanitation and Hygiene, New York, June 10-13 35 Deepak B., UNICEF Bangladesh (1998), Communication and Social Mobilization: Behavioural Development in Sanitation, Hygiene and Safe Water Use UNICEF Workshop on Environmental Sanitation and Hygiene New York, June 10-13, 1998 36 Gielen A.C, and Mc Donald E.M (1997), The PRECEDE-PROCEED planning model in health behaviour and health education: Theory, research, and practice, 2nd ed, San Francisco, pp.35-56 37 Jammes F McKenzie and Jan l Jurs (1993), Planning, implementing and evaluating health promotion programs, A primer, pp 12-15 38 Jennie Naidoo and Jane Wills 2002, Health Promotion, foundation for practice, Bailliere Tilldall Published in association with the RCN, pag 71-111 39 John Hubley (1993), Communicating Health, An action guide to health education and health promotion Macmilan Education LTD, London and Basingstoke, ps 246 40 John J Macdonal (1994), Primary health care, medicine in it’s place, Earthscan Publication, London, ps 176 Footer Page 104 of 166 92 Header Page 105 of 166 41 Julie Dennison, Behavior Change (1996); A Summary of Four Major Theories, AIDScap Behavioral ReseachUnit, August, 1996 42 Mckenzie J.F and Smeltzer J.L (1997), Planning, implementing and evaluating health promotion programs, Apriner, Allyn and Bacon, Boston, pp.8-20 43 Manoj Sharma et al., (2005); Health Education In India: A Strengths, Weaknesses, Opportunities, and Threats (SWOT) Analysis; The International Electronic Journal of Health Education, 8: 80-85 44 Pisharoti K.A (1975), Guide to the integration of Health education in environmental health programmes, WHO Geneva, ps 119 45 WHO (1988), Education for health, A manual on health education in primary health care Footer Page 105 of 166 93 Header Page 106 of 166 PHỤ LỤC Footer Page 106 of 166 94 Header Page 107 of 166 Phụ lục DANH MỤC CÁC SẢN PHẨM I Các báo đăng tạp chí (7 bài) sau: Lê Thị Tài, Nguyễn Văn Hiến, Kim Bảo Giang, Phạm Bích Diệp, Trần Thị Nga: “Thực trạng nhân lực phịng Truyền thơng - Giáo dục sức khỏe thuộc Trung tâm Y tế huyện” Tạp chí Y học Thực hành, Số 634; Tháng 12-2008; Trang 141-146 Nguyễn Văn Hiến, Lê Thị Tài: “Kiến thức, thực hành số vấn đề sức khoẻ bệnh tật người dân xã Đồng Du Tràng An, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam năm 2008” Tạp chí Y học Việt Nam, tháng 11- Số 2/2009; Trang 27-32 Lê Thị Tài, Nguyễn Văn Hiến: “Thực trạng hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe tuyến huyện sáu tỉnh/thành phố Yên Bái, Hải Phòng, Hà Nam Đắc Lắc, Tiền Giang Cần Thơ” Tạp chí Y học việt Nam, tháng 12 - Số 2/2009; Trang 45-51 Lê Thị Tài, Nguyễn Văn Hiến: “Những thuận lợi khó khăn hoạt động truyền thông giáo dục sức khoẻ tuyến huyện tỉnh/thành phố: Yên Bái, Hải Phòng, Hà Nam Đắc Lắc, Tiền Giang Cần Thơ” Tạp chí Y học thực hành, Số 701 + 702; Tháng 12/2009; Trang 33-37 Nguyễn Văn Hiến, Lê Thị Tài: “Thực trạng Truyền thông Giáo dục sức khỏe hai xã Đồng Du Tràng An huyện Bình Lục, Tỉnh Hà Nam” Tạp chí Nghiên cứu Y học tập 65, Số tháng 12-2009; Trang 79-83 Trần Thị Nga, Nguyễn Văn Hiến, Lê Thị Tài, Nguyễn Duy Luật: Hoạt động TT-GDSK xã An Mỹ Đồng Du, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam Tạp chí Nghiên cứu Y học tập 66, Số tháng 2-2010; Trang 120-126 Lê Thị Tài, Nguyễn Văn Hiến: “Thực trạng sở vật chất, trang thiết bị phòng truyền thông giáo dục sức khỏe thuộc trung tâm y tế huyện” Tạp chí Y học thực hành; Số 708; Tháng 3/2010; Trang 21-25 Nguyễn Văn Hiến, Lê Thị Tài, Trần Thị Nga: “Đánh giá kết bước đầu xây dựng phịng Truyền thơng Giáo dục sức khỏe trung tâm y tế huyện Bình Lục tỉnh Hà Nam Tạp chí Y học Dự phịng; Tập XX, Số (112); Trang 85-92 Footer Page 107 of 166 95 Header Page 108 of 166 II Các đề tài cấp sở nghiệm thu (2 đề tài đạt xuất sắc): Nghiên cứu thực trạng sở vật chất, trang thiết bị nhân lực phòng truyền thông giáo dục sức khỏe thuộc trung tâm y tế huyện Nghiên cứu thực trạng hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe tuyến huyện tỉnh/thành phố: Yên Bái, Hà Nam, Đắc Lắc, Tiền Giang, Hải Phòng Cần Thơ III Hướng dẫn sinh viên, học viên sau đại học: Hướng dẫn khoá luận tốt nghiệp cho sinh viên đa khoa khoá 2003-2009, năm học 2008-2009: - Tên khóa luận 1: Thực trạng hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe tuyến huyện tỉnh/thành phố: Yên Bái, Hà Nam, Đắc Lăc, Tiền Giang, Hải Phòng Cần Thơ Năm 2008 Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Thu Trang; Khoá 2003-2009; Tổ 14 Y6D; Năm học 2008-2009 Người hướng dẫn: TS Lê Thị Tài - Tên Khóa Luận 2: Hoạt động Truyền thông giáo dục sức khỏe kiến thức, thực hành dân số vấn đề sức khỏe bệnh tật xã Đồng Du Tràng An huyện Bình Lục tỉnh Hà Nam năm 2008 Sinh viên thực hiện: Trần Vũ Hồng khố 2003-2009; Tổ 14 Y6D; Năm học 2008-2009 Người hướng dẫn: TS Nguyễn Văn Hiến Xây dựng đề cương nghiên cứu sinh cho thành viên nhóm nghiên cứu ThS Trần Thị Nga, nghiên cứu sinh chuyên ngành Y tế Công cộng khóa 27 Trường Đại học Y Hà Nội, đề cương thông qua, nghiên cứu sinh thực đề tài nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng TT-GDSK tuyến huyện xây dựng thí điểm mơ hình phịng TT-GDSK trung tâm y tế huyện Xây dựng đề cương cho thạc sỹ: Nguyễn Bích Ngọc; học viên cao học Y tế cơng cộng khóa 17 Trường Đại học Y Hà Nội, đề cương thông qua, học viên thực đề tài nghiên cứu: Hoạt động TT-GDSK tuyến xã huyện Bình Lục trước sau thành lập phòng TT-GDSK huyện Footer Page 108 of 166 96 Header Page 109 of 166 Phụ lục BỘ CÔNG CỤ NGHIÊN CỨU I Các biểu mẫu thu thập thơng tin sẵn có, gồm: Mẫu 1: Biểu mẫu thống kê sở vật chất phòng TT-GDSK, Trung tâm Y tế dự phòng huyện Mẫu 2: Biểu mẫu thống kê trang thiết bị phòng TT-GDSK, Trung tâm Y tế dự phòng huyện Mẫu 3: Biểu mẫu thống kê nhân lực phòng TT-GDSK, Trung tâm Y tế dự phòng huyện Mẫu 4: Biểu mẫu thống kê văn bản, tài liệu, ấn phẩm/vật liệu TT-GDSK phòng TT-GDSK, Trung tâm Y tế dự phòng huyện Mẫu 8: Biểu mẫu thu thập thông tin Trung tâm y tế huyện II Các phiếu vấn, gồm: Mẫu 5: Phiếu xin ý kiến hoạt động TT-GDSK phòng TT-GDSK Trung tâm Y tế dự phịng huyện Mẫu 6: Phiếu tìm hiểu hoạt động TT-GDSK (Sử dụng để vấn cán y tế xã, thơn) Mẫu 7: Phiếu tìm hiểu hoạt động TT-GDSK (Sử dụng để vấn chủ hộ gia đình người lớn có khả cung cấp đủ thơng tin hộ gia đình) Mẫu 9: Phiếu xin ý kiến hoạt động TT-GDSK trạm y tế xã, huyện Bình Lục III Các hướng dẫn vấn sâu, thảo luận nhóm: Mẫu ĐT 1: Phỏng vấn sâu cán lãnh đạo Trung tâm TT-GDSK tỉnh Mẫu ĐT 2: Phỏng vấn sâu cán lãnh đạo Trung tâm YTDP huyện Mẫu ĐT 3: Phỏng vấn sâu cán lãnh đạo phòng TT-GDSK (Hoặc tổ chức tương đương TT-YTDP huyện Mẫu ĐT 4: Thảo luận nhóm với cán Trung tâm TT-GDSK tỉnh Mẫu ĐT 5: Thảo luận nhóm với cán phòng TT-GDSK cán Trung tâm YTDP huyện Mẫu ĐT 6: Thảo luận nhóm với cán Trung tâm TT-GDSK trung ương Footer Page 109 of 166 97 ... x? ?y dựng phịng TT-GDSK chúng tơi thực đề tài: ? ?Nghiên cứu thực trạng truyền thông giáo dục sức khỏe tuyến huyện x? ?y dựng mơ hình thí điểm phịng truyền thơng giáo dục sức khỏe trung tâm y tế dự. .. BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP BỘ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE TUYẾN HUYỆN VÀ X? ?Y DỰNG MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM PHỊNG TRUYỀN THƠNG GIÁO DỤC... cứu thực trạng truyền thông giáo dục sức khỏe tuyến huyện x? ?y dựng mơ hình thí điểm phịng truyền thơng giáo dục sức khoẻ Trung tâm y tế dự phòng huyện? ?? Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Văn Hiến Cơ quan

Ngày đăng: 20/03/2017, 05:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan