1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về trách nhiệm sản phẩm ở Việt Nam

248 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 248
Dung lượng 2,62 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN TIẾN HÙNG PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM SẢN PHẨM Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, NĂM 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN TIẾN HÙNG PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM SẢN PHẨM Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 38 01 07 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN ĐỨC MINH LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Tất số liệu, dẫn chứng trình bày luận án trung thực, trích dẫn ghi rõ nguồn quy định Những kết luận khoa học luận án chưa công bố công trình nghiên cứu khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Tiến Hùng MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 08 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu pháp luật trách nhiệm sản phẩm 08 1.2 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu pháp luật trách nhiệm sản phẩm 32 1.3 Cơ sở lý thuyết nghiên cứu 35 Tiểu kết chương 38 Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM SẢN PHẨM 40 2.1 Khái niệm, đặc điểm trách nhiệm sản phẩm 40 2.2 Khái niệm, đặc điểm vai trò pháp luật trách nhiệm sản phẩm 51 2.3 Các học thuyết pháp lý trách nhiệm sản phẩm 59 2.4 Cấu trúc pháp luật trách nhiệm sản phẩm 68 Tiểu kết chương 81 Chương 3: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM SẢN PHẨM Ở VIỆT NAM 83 3.1 Thực trạng pháp luật trách nhiệm sản phẩm Việt Nam 83 3.2 Thực tiễn thực pháp luật trách nhiệm sản phẩm Việt Nam 112 Tiểu kết chương 130 Chương 4: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM SẢN PHẨM Ở VIỆT NAM 132 4.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật trách nhiệm sản phẩm Việt Nam 132 4.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật trách nhiệm sản phẩm Việt Nam 138 4.3 Giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật trách nhiệm sản phẩm Việt Nam 156 Tiểu kết chương 161 KẾT LUẬN DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN : Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (Association of Southeast Asia Nations) ATTP : An toàn thực phẩm BLDS : Bộ luật Dân BTTH : Bồi thường thiệt hại SPHH : Sản phẩm, hàng hóa EU : Liên minh châu Âu (European Union) NTD : Người tiêu dùng QLNTD : Quyền lợi người tiêu dùng TAND : Tòa án nhân dân TNSP : Trách nhiệm sản phẩm XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong mối quan hệ tiêu dùng với chủ thể kinh doanh, người tiêu dùng ln vị trí “yếu thế” hạn chế khả đàm phán, ký kết hợp đồng; khả kiểm tra, thẩm định chất lượng sản phẩm; mức độ hiểu biết sản phẩm, thông tin khuyết tật sản phẩm nguy tiềm ẩn trình sử dụng Thực tế cho thấy, khơng chủ thể kinh doanh lợi dụng ưu để xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng Cùng với phát triển kinh tế tri thức, tác động mạnh mẽ, sâu rộng cách mạng khoa học, công nghệ q trình tồn cầu hóa kinh tế làm thay đổi mặt hoạt động sản xuất, kinh doanh lượng chất: trình độ kỹ thuật, công nghệ sản xuất ngày đại, hàm lượng tri thức chuyên ngành kết tinh sản phẩm ngày tăng; hệ thống, phương thức kinh doanh có tính quốc tế hóa cao ngày phức tạp…, đặt người tiêu dùng trước rủi ro lớn ngày khó tự kiểm định chất lượng sản phẩm hiểu biết thông thường bị thiệt hại trình tiêu dùng sản phẩm khó quy trách nhiệm cho chủ thể kinh doanh, người tiêu dùng dường “bị trao” toàn “trách nhiệm” kiểm nghiệm sản phẩm Chính vậy, người tiêu dùng đối mặt với nguy phải gánh chịu rủi ro, thiệt hại xảy trình tiêu dùng sản phẩm Ở Việt Nam, thời gian qua có nhiều sản phẩm sản xuất, kinh doanh khơng đảm bảo chất lượng, an tồn gây thiệt hại cho người tiêu dùng không tài sản mà sức khỏe, tính mạng [139, tr.14-17] “Quyền lợi người tiêu dùng bị xâm phạm dần trở thành tượng phổ biến” [76, tr.66], nhiều vụ việc xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng diễn diện rộng với tính chất ngày nghiêm trọng, gây xúc xã hội “Nếu tình trạng này, khơng sớm khắc phục, khơng ảnh hưởng đến chất lượng sống nhân dân, mà suy giảm lực cạnh tranh quốc gia, chất lượng, hiệu kinh tế để lại hậu nặng nề cho xã hội, đến niềm tin nhân dân Đảng, Nhà nước” [14, tr.1] Trong q trình xây dựng, hồn thiện công cụ pháp lý bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, quy định trách nhiệm sản phẩm hình thành phát triển nhằm khắc phục vị trí “yếu thế” người tiêu dùng mối quan hệ với chủ thể kinh doanh Để tạo sở pháp lý cho việc xem xét trách nhiệm sản phẩm chủ thể kinh doanh, nhiều quốc gia ban hành Luật Trách nhiệm sản phẩm Ở Việt Nam chưa có đạo luật riêng trách nhiệm sản phẩm, quan hệ xã hội lĩnh vực chủ yếu điều chỉnh Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, với số nội dung khác trách nhiệm sản phẩm quy định văn pháp luật như: Bộ luật Dân sự; Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa; Luật An toàn thực phẩm… bước đầu tạo khung pháp lý đa dạng, điều chỉnh quan hệ trách nhiệm sản phẩm đạt thành tựu định Tuy nhiên, pháp luật trách nhiệm sản phẩm Việt Nam bộc lộ hạn chế, bất cập như: chưa định hình rõ mơ hình pháp luật trách nhiệm sản phẩm; thiếu tính hệ thống, đồng bộ; nhiều quy định chưa sát hợp với thực tiễn, thiếu tính khả thi… Do đó, việc áp dụng thực tế gặp nhiều khó khăn, hiệu bảo vệ người tiêu dùng thấp Đây nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thực trạng xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng ngày phổ biến, nghiêm trọng Trước tình hình đó, việc nghiên cứu cách tổng thể, hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật trách nhiệm sản phẩm, từ tạo sở khoa học đề xuất định hướng, giải pháp cụ thể góp phần hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật lĩnh vực vấn đề khách quan, cấp bách giai đoạn Vì thế, nghiên cứu sinh lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Pháp luật trách nhiệm sản phẩm Việt Nam” làm luận án tiến sĩ Luật học, chuyên ngành Luật Kinh tế Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án nghiên cứu nhằm góp phần xây dựng sở lý luận pháp luật trách nhiệm sản phẩm; đề xuất định hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật trách nhiệm sản phẩm Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, luận án xác định nhiệm vụ nghiên cứu sau: Thứ nhất, nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận pháp luật trách nhiệm sản phẩm: Khái niệm, đặc điểm trách nhiệm sản phẩm; Khái niệm, đặc điểm vai trò pháp luật trách nhiệm sản phẩm; Các học thuyết pháp lý trách nhiệm sản phẩm; Cấu trúc pháp luật trách nhiệm sản phẩm Thứ hai, phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật trách nhiệm sản phẩm Việt Nam quan hệ so sánh với pháp luật số quốc gia khác; từ làm rõ tương đồng, khác biệt; xu hướng điều chỉnh pháp luật trách nhiệm sản phẩm giới hạn chế, bất cập pháp luật Việt Nam Thứ ba, phân tích, đánh giá thực tiễn thực pháp luật trách nhiệm sản phẩm Việt Nam; hạn chế, vướng mắc trình thực thi làm rõ nguyên nhân thực trạng Thứ tư, nghiên cứu đề xuất định hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật trách nhiệm sản phẩm Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án vấn đề lý luận pháp luật trách nhiệm sản phẩm; quy định pháp luật trách nhiệm sản phẩm thực tiễn thực quy định Việt Nam Một số quy định pháp luật quốc gia khác phán Tòa án nước trách nhiệm sản phẩm luận án nghiên cứu để góp phần làm rõ thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật trách nhiệm sản phẩm Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung Pháp luật trách nhiệm sản phẩm vấn đề rộng, tiếp cận, nghiên cứu từ nhiều góc độ mức độ khác Luận án không nghiên cứu tất vấn đề pháp luật trách nhiệm sản phẩm mà nghiên cứu nội dung pháp luật trách nhiệm sản phẩm với tư cách chế định pháp luật khuyết tật gây cho người tiêu dùng theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội; 73 Bạch Nga 2009 “Người tiêu dùng vấn đề bảo vệ người tiêu dùng thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế”, Bản tin Cạnh tranh & Người tiêu dùng, số 22009, tr.18-20; 74 Tăng Văn Nghĩa 2008 “Bàn Luật Trách nhiệm sản phẩm kinh doanh quốc tế”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 02, tr.41-49; 75 Lê Thị Hải Ngọc 2017 Trách nhiệm nhà sản xuất, cung ứng việc cung cấp thông tin chất lượng hàng hóa cho người tiêu dùng, Luận án tiến sĩ, Học viện Khoa học xã hội; 76 Đỗ Thị Ngọc 2007 “Vấn đề bảo vệ người tiêu dùng sở xem xét số vụ việc cụ thể Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 10, tr.6270; 77 Nguyễn Trường Ngọc 2018 “Thực trạng giải pháp nhằm nâng cao, hoàn thiện quy định pháp luật trách nhiệm sản phẩm nhà sản xuất Việt Nam nay”, Tạp chí Cơng thương, ngày 13/6/2018; 78 Anh Nguyễn 2017 “Khách hàng “tố” Ford quảng cáo sai thật”, Báo Người tiêu dùng, ngày 23/9/2017; 79 Bách Nguyễn 2019 “Giải tranh chấp quyền lợi người tiêu dùng Tòa án: Cần chế xét xử để tránh vạ má sưng”, Báo Pháp luật Việt Nam, ngày 12/11/2019; 80 Nhà pháp luật Việt - Pháp 2005 Bộ luật Dân Pháp, Nxb Tư pháp, Hà Nội; 81 Nhà pháp luật Việt - Pháp 2009 “Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng: Từ hai góc nhìn Á - Âu”, Kỷ yếu Hội thảo Pháp ngữ khu vực, Hà Nội; 82 Nhà pháp luật Việt - Pháp 2009 Từ điển Thuật ngữ pháp luật Pháp - Việt, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội; 83 Nhà pháp luật Việt - Pháp 2010 Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Dự thảo Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”; 84 Chu Đức Nhuận 2012, Trách nhiệm doanh nghiệp chất lượng sản phẩm, hàng hóa, Luận án tiến sĩ, Học viện Khoa học xã hội; 85 Nontawat Nawatrakulpisut 2010 “Bảo vệ người tiêu dùng pháp luật Thái Lan”, Kỷ yếu Hội thảo Pháp ngữ khu vực: Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Từ hai góc nhìn: Á - Âu, Tổ chức quốc tế Pháp ngữ, tr.158-163; 86 Nguyễn Như Phát 2010 “Một số vấn đề lý luận xung quanh Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 02, tr.28-34; 87 Nguyễn Như Phát 2010 “Luật Bảo vệ người tiêu dùng hệ thống pháp luật Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng: Từ hai góc nhìn: Á - Âu”, Tổ chức quốc tế Pháp ngữ, tr.10-18; 88 Khuất Quang Phát, Ngô Thu Trang 2016 “Lý luận chế định trách nhiệm sản phẩm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”, Tạp chí Luật học, số 08, tr.68-76; 89 Nguyễn Hữu Phúc 2016 “Yêu cầu pháp lý trách nhiệm sản phẩm theo pháp luật Liên minh châu Âu - Bài học cho Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 09, tr.60-64; 90 Đồn Tử Tích Phước 2009 “Trách nhiệm sản phẩm nội dung trách nhiệm sản phẩm chế pháp lý bảo vệ người tiêu dùng”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng - Kinh nghiệm quốc tế, thực trạng triển vọng Việt Nam, Viện Nhà nước Pháp luật Konrad Adenauer, tr.113124; 91 Đinh Thị Mai Phương 2008 Nghiên cứu hoàn thiện chế pháp lý bảo vệ người tiêu dùng kinh tế thị trường Việt Nam, Đề tài cấp Bộ, Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp; 92 Thu Phương - Bùi Hùng 2019 “Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng: Chưa đủ mạnh làm chỗ dựa cho người tiêu dùng”, Tạp chí Cơng thương, ngày 14/6/2019; 93 Trương Hồng Quang 2011 “Pháp luật trách nhiệm sản phẩm Canada”, Tạp chí Luật học, số 7/2011, tr.70-76; 94 Trương Hồng Quang 2013 “Pháp luật trách nhiệm sản phẩm Liên minh châu Âu”, Tạp chí Luật học, số 4/2013, tr.66-76; 95 Quốc hội 2005 Bộ luật Dân sự; 96 Quốc hội 2015 Bộ luật Dân sự; 97 Quốc hội 2015 Bộ luật Tố tụng dân sự; 98 Quốc hội 2010 Luật An toàn thực phẩm; 99 Quốc hội 2010 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; 100 Quốc hội 2007 Luật Chất lượng sản phẩm hàng hóa (sửa đổi, bổ sung số điều theo Luật số 35/2018/QH14 ngày 20/11/2018); 101 Quốc hội 2014 Luật Doanh nghiệp; 102 Quốc hội 2016 Luật Dược; 103 Quốc hội 2004 Luật Điện lực; 104 Quốc hội 2012 Luật Luật Điện lực (sửa đổi, bổ sung số điều); 105 Quốc hội 2012 Luật Giá; 106 Quốc hội 2012 Luật Quảng cáo; 107 Quốc hội 2006 Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật; 108 Quốc hội 2005 Luật Thương mại; 109 Ngô Thị Út Quyên 2012 Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng số nước giới kinh nghiệm Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội; 110 Quách Thúy Quỳnh 2013 “Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng vụ kiện tập thể - Kinh nghiệm nước gợi ý hồn thiện pháp luật”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 16(248), tr.53-58; 111 Mai Thị Thanh Tâm 2009 Nghĩa vụ người kinh doanh hàng hóa, dịch vụ việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Luận văn thạc sĩ, Đại học Luật Hà Nội; 112 Nguyễn Văn Thành 2011 Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng số nước, vùng lãnh thổ giới học kinh nghiệm việc xây dựng Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội; 113 Nguyễn Thị Kim Thoa 2009 Bồi thường thiệt hại vi phạm quyền lợi người tiêu dùng theo pháp luật dân Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội; 114 Nguyễn Thúy 2008 “Từ vụ chai 7Up nổ làm mù mắt người tiêu dùng: Không bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”, , (truy cập ngày 01/5/2020); 115 Phan Thị Thanh Thủy 2018 “Từ vụ kiện Apple Inc làm chậm iPhone Việt Nam, bàn xu hướng khởi kiện tập thể giải tranh chấp tiêu dùng”, Tạp chí Khoa học Đại học quốc gia Hà Nội: Luật học, tập 34, số 02, tr.75-83; 116 Nguyễn Minh Thư 2013 “Pháp luật giới phạm vi chủ thể trách nhiệm sản phẩm học kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 01, tr.35-45; 117 Nguyễn Minh Thư 2013 “Kiến nghị xây dựng khái niệm sản phẩm Luật Trách nhiệm sản phẩm Việt Nam”, Tạp chí Luật học, số 08, tr.59-65; 118 Nguyễn Thị Thư 2013 Hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Học viện Khoa học xã hội; 119 Thương vụ Việt Nam Hoa Kỳ 2008 “Một số luật bảo vệ người tiêu dùng Hoa Kỳ”, ngày 02/4/2008, , (truy cập ngày 02/02/2020); 120 Phan Thương 2018 “Người Việt kiện Hãng Apple, không”, Báo Thanh niên, ngày 04/3/2018; 121 Thủy Tiên 2015, “PepsiCo coi thường người tiêu dùng Việt”, Báo An ninh tiền tệ truyền thơng, ngày 19/10/2016; 122 Tịa án nhân dân huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương 2018 Bản án số 09/2018/DS-ST ngày 28/8/2018 tranh chấp bồi thường thiệt hại vi phạm quyền lợi người tiêu dùng; 123 Tòa án nhân dân quận Bắc Từ Liêm, Thành phố Hà Nội 2015 Bản án dân sơ thẩm số 06/2015/DS-ST ngày 15 23/9/2015 việc tranh chấp bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; 124 Tịa án nhân dân tỉnh Đắk Nơng 2019 Bản án số 14/2019/DS-PT ngày 05/4/2019 việc bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng; 125 Tịa án nhân dân tỉnh Hải Dương 2019 Bản án số 19/2019/DS-PT ngày 13/5/2019 tranh chấp bồi thường thiệt hại vi phạm quyền lợi người tiêu dùng; 126 Tòa án nhân dân tối cao, Trang thông tin điện tử công bố án, định Tòa án 2020 Tổng số án, định công bố, , (truy cập ngày 01/9/2020); 127 Đinh Thị Hồng Trang 2014 “Hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam nay”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 12, tr.22-26; 128 Ngô Thu Trang 2016 “Chế định trách nhiệm sản phẩm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 291, tr.37-40; 129 Ngô Thu Trang 2019 “Vướng mắc việc áp dụng bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng”, Tạp chí Tịa án nhân dân điện tử, 25/10/2019, , (truy cập ngày 14/2/2020); 130 Trường Đại học Luật Hà Nội 2012 Giáo trình Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; 131 Trường Đại học Luật Hà Nội 2016 Giáo trình Lý luận chung Nhà nước pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội; 132 Trần Ngọc Tú 2017 “Về trách nhiệm xã hội doanh nghiệp bối cảnh nay”, Báo Tài chính, ngày 23/10/2017; 133 Thanh Tùng 2007 “Các nhà chun mơn nói 3-MCPD”, Báo Thanh niên, ngày 09/6/2007; 134 Ủy ban Năng suất Australia 2008 “Đánh giá khung sách bảo vệ người tiêu dùng Úc”, số 45, Canberra; 135 Ủy ban Thường vụ Quốc hội 2016 Nghị số 326/2016/UBTVQH14 quy định mức thu, miễn, giảm, thu, nộp, quản lý sử dụng án phí lệ phí Tịa án; 136 “Vi phạm an tồn thực phẩm: Khởi kiện, không?”, Báo điện tử Đài tiếng nói Việt Nam, ngày 05/4/2016; 137 Nguyễn Thị Tường Vi 2009 Trách nhiệm sản phẩm theo pháp luật Cộng đồng châu Âu pháp luật Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; 138 Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp 2010 Bình luận khoa học Bộ luật Dân năm 2005, Tập I, Phần thứ nhất: Những quy định chung; Phần thứ hai: Tài sản quyền sở hữu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 139 Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp 2008 “Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam - Thực trạng hướng hoàn thiện”, Thông tin Khoa học pháp lý, số chuyên đề, tr.3-51; 140 Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp 2006 Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa Nxb Tư pháp, Hà Nội; 141 Viện Ngôn ngữ học 2003 Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng - Trung tâm Từ điển học, Đà Nẵng - Hà Nội; 142 Viện Nhà nước Pháp luật 1999 Tìm hiểu Luật Bảo vệ người tiêu dùng nước vấn đề bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam, Nxb Lao động; Tiếng Anh 143 Act no 104 of 23 December 1988 relating to Product Liability in Norway, , (truy cập ngày 02/02/2020); 144 Alan Butler 2017 “Products Liability and the Internet of (Insecure) Things: Should Manufacturers Be Liable for Damage Caused by Hacked Devices?”, University of Michigan Journal of Law Reform, Volume 50, Issue 4, pg.913-930, , (truy cập ngày 02/02/2020); 145 America Law Institute 1965 Restatement of The Law Second, Torts, , (truy cập ngày 10/02/2020); 146 America Law Institute 1998 Restatement of The Law Third, Torts: Products Liability, , (truy cập ngày 02/02/2020); 147 America Law Institude 2013 Restatement of The Law Third, Torts: Liability for Economic Harm, Preliminary Draft No 2, (September 3, 2013), , (truy cập ngày 10/02/2020); 148 American Law Institute and the National Conference of Commissioners on Uniform State Laws 2012 Uniform Commercial Code, , (truy cập ngày 10/02/2020); 149 A.Mitchell Polinsky, Steven Shavell 2010 “The Uneasy Case for Product Liability”, Havard Law Review, Vol 123:1437, pg.1438-1491; 150 Bryan A.Garner Editor in Chief 2009 Black’s Law Dictionary 8th Edition, West Pulishing Co.,

Ngày đăng: 07/10/2020, 21:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phan Khánh An. 2013. “Quyền được sửa chữa, thay thế hoặc hoàn tiền đối với hàng hóa, dịch vụ khuyết tật theo Luật Bảo vệ người tiêu dùng Australia”, Bản tin Cạnh tranh & Người tiêu dùng, số 39, tr.11-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyền được sửa chữa, thay thế hoặc hoàn tiền đốivới hàng hóa, dịch vụ khuyết tật theo Luật Bảo vệ người tiêu dùng Australia”, Bảntin "Cạnh tranh & Người tiêu dùng
2. Phan Khánh An. 2013. “Nhìn lại hai năm thực thi Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng - Sự khởi đầu hiệu quả và nhiều thách thức”, Bản tin Cạnh tranh &Người tiêu dùng, số 40, tr.21-24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhìn lại hai năm thực thi Luật Bảo vệ quyền lợingười tiêu dùng - Sự khởi đầu hiệu quả và nhiều thách thức”, Bản tin "Cạnh tranh &"Người tiêu dùng
3. Phạm Thị Phương Anh. 2010. “Trách nhiệm nghiêm ngặt và miễn, giảm trách nhiệm trong pháp luật về trách nhiệm sản phẩm”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 10, tr.26-33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trách nhiệm nghiêm ngặt và miễn, giảmtrách nhiệm trong pháp luật về trách nhiệm sản phẩm”, Tạp chí "Nghiên cứu lậppháp
4. Quế Anh. 2011. “Bảo vệ người tiêu dùng là người mua nhà: Một số vấn đề cần xem xét”, Bản tin Cạnh tranh & Người tiêu dùng, số 29, tr.19-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ người tiêu dùng là người mua nhà: Một số vấn đềcần xem xét”, Bản tin "Cạnh tranh & Người tiêu dùng
5. Quế Anh. 2013. “Vai trò của thông tin trong bảo vệ người tiêu dùng”, Bản tin Cạnh tranh & Người tiêu dùng, số 39, tr.13-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của thông tin trong bảo vệ người tiêu dùng”, Bản tin"Cạnh tranh & Người tiêu dùng
6. Tùng Bách. 2012. “Đánh giá một năm thực thi một số quy định mới trong Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”, Bản tin Cạnh tranh & Người tiêu dùng, số 34, tr.19-21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá một năm thực thi một số quy định mới trongLuật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”, Bản tin "Cạnh tranh & Người tiêu dùng
7. Tùng Bách. 2013. “Hàng hóa có khuyết tật và trách nhiệm thu hồi hàng hóa có khuyết tật theo quy định tại Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”, Bản tin Cạnh tranh & Người tiêu dùng, số 37, tr.10-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hàng hóa có khuyết tật và trách nhiệm thu hồi hàng hóacó khuyết tật theo quy định tại Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”, Bản tin"Cạnh tranh & Người tiêu dùng
8. Tùng Bách. 2013. “Trách nhiệm liên đới của đơn vị truyền hình đối với nội dung quảng cáo, bán hàng trên các kênh truyền hình”, Bản tin Cạnh tranh & Người tiêu dùng, số 39, tr.6-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trách nhiệm liên đới của đơn vị truyền hình đối với nộidung quảng cáo, bán hàng trên các kênh truyền hình”, Bản tin "Cạnh tranh & Ngườitiêu dùng
9. Tùng Bách. 2014. “Một số kinh nghiệm về hoạt động bảo vệ người tiêu dùng tại Trung Quốc”, Bản tin Cạnh tranh & Người tiêu dùng, số 47, tr.10-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kinh nghiệm về hoạt động bảo vệ người tiêudùng tại Trung Quốc”, Bản tin "Cạnh tranh & Người tiêu dùng
10. Tùng Bách. 2016. “Hội nghị tổng kết công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tại Việt Nam giai đoạn 2011-2015”, Bản tin Cạnh tranh & Người tiêu dùng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội nghị tổng kết công tác bảo vệ quyền lợi người tiêudùng tại Việt Nam giai đoạn 2011-2015”, Bản tin
11. Tùng Bách. 2016. “Nghĩa vụ bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng của người tiêu dùng”, Bản tin Cạnh tranh & Người tiêu dùng, số 55, tr.4-5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghĩa vụ bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng của ngườitiêu dùng”, Bản tin "Cạnh tranh & Người tiêu dùng
12. Tùng Bách. 2016. “Thực thi trách nhiệm của doanh nghiệp theo quy định tại Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”, Bản tin Cạnh tranh & Người tiêu dùng, số 60, tr.7-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực thi trách nhiệm của doanh nghiệp theo quy địnhtại Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”, Bản tin "Cạnh tranh & Người tiêu dùng
13. Trương Phương Bắc. 2007. “Từ vụ độc tố 3-MCPD trong nước tương:“Liên minh” coi thường pháp luật và người tiêu dùng”, Tạp chí Tiêu chuẩn - Đo lường- Chất lượng/Chuyên san chất lượng vàng, số 6/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vụ độc tố 3-MCPD trong nước tương:“Liên minh” coi thường pháp luật và người tiêu dùng”, Tạp chí "Tiêu chuẩn - Đolường"- Chất lượng/Chuyên san chất lượng vàng
21. CCID. 2009. “Ngày quyền người tiêu dùng thế giới”, Bản tin Cạnh tranh& Người tiêu dùng, số 02, tr.13-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngày quyền người tiêu dùng thế giới”, Bản tin "Cạnh tranh"& Người tiêu dùng
27. Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng. 2008. Báo cáo chuyên đề:So sánh Luật Bảo vệ người tiêu dùng một số nước trên thế giới - Bài học kinh nghiệm và đề xuất một số nội dung cơ bản quy định trong Dự thảo Luật Bảo vệ người tiêu dùng của Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo chuyên đề
40. Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng. 2015. Vụ việc “Chai nước ngọt có ruồi” và một số lưu ý cho người tiêu dùng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vụ việc “Chai nướcngọt có ruồi
43. Ngô Huy Cương. 2018. “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do thực phẩm không an toàn gây ra theo quy định của pháp luật”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 12 (364), tr.10-17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do thực phẩmkhông an toàn gây ra theo quy định của pháp luật”, Tạp chí "Nghiên cứu lập pháp
44. Nguyễn Văn Cương. 2010. “Các quan điểm lý luận, học thuyết chủ yếu về trách nhiệm sản phẩm với tư cách là công cụ bảo vệ người tiêu dùng ở một số nước”, Báo cáo tổng kết đề tài: Trách nhiệm sản phẩm của doanh nghiệp - Công cụ pháp lý bảo vệ người tiêu dùng, Đề tài cấp Bộ, Bộ Công thương, tr.203-222 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các quan điểm lý luận, học thuyết chủ yếu vềtrách nhiệm sản phẩm với tư cách là công cụ bảo vệ người tiêu dùng ở một sốnước”, "Báo cáo tổng kết đề tài: Trách nhiệm sản phẩm của doanh nghiệp - Công cụpháp lý bảo vệ người tiêu dùng
45. Đảng Cộng sản Việt Nam. 2016. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb. Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ XII
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia - Sự thật
46. Đặng Anh Đào. 2008. Luật Trách nhiệm sản phẩm trong kinh doanh quốc tế và giải pháp cho các doanh nghiệp Việt Nam khi xuất khẩu vào thị trường các nước phát triển, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Ngoại thương Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Trách nhiệm sản phẩm trong kinh doanhquốc tế và giải pháp cho các doanh nghiệp Việt Nam khi xuất khẩu vào thị trườngcác nước phát triển

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w