Quản trị vốn tự có của các ngân hàng thương mại cổ phần có hội sở chính trên địa bàn tp hồ chí minh

105 22 0
Quản trị vốn tự có của các ngân hàng thương mại cổ phần có hội sở chính trên địa bàn tp  hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC&ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN HỒNG HIỆP QUẢN TRỊ VỐN TỰ CÓ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CĨ HỘI SỞ CHÍNH TRÊN ĐỊA BÀN TP.HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC&ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN HỒNG HIỆP QUẢN TRỊ VỐN TỰ CÓ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CĨ HỘI SỞ CHÍNH TRÊN ĐỊA BÀN TP.HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Chuyên ngành Kinh tế Tài chính, Ngân hàng Mã số: 60.31.12 Người hướng dẫn khoa học: PGS., TS ĐỒN THANH HÀ TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN -*** Tôi tên là: Nguyễn Hoàng Hiệp Sinh ngày: 09/12/1986 Tại: Đồng Tháp Quê quán: Đồng Tháp Hiện ở: 189/22E Đình Phong Phú, Quận 9, TP.Hồ Chí Minh Là học viên cao học khóa XI, niên khóa (2009-2012) Trường Đại học Ngân hàng TP.Hồ Chí Minh Mã số học viên: 20111090090 Cam đoan đề tài: “Quản trị vốn tự có Ngân hàng Thương mại Cổ phần có hội sở địa bàn TP.Hồ Chí Minh” Là luận văn thạc sỹ Kinh tế, chuyên ngành Kinh tế Tài chính, Ngân hàng; Mã số: 60.31.12 Luận văn thực Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS., TS Đoàn Thanh Hà Đề tài cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu có tính độc lập riêng, không chép tài liệu chưa cơng bố tồn nội dung đâu; số liệu, nguồn trích dẫn luận văn thích nguồn gốc rõ ràng, minh bạch Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan danh dự Ngày 20 tháng năm 2013 Ký tên Nguyễn Hoàng Hiệp DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa Tiếng Việt ABBank Ngân hàng thương mại cổ phần An Bình ACB Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu Bản Việt Ngân hàng thương mại cổ phần Bản Việt DongABank Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á Eximbank FCB HDBank Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam Ngân hàng thương mại cổ phần Đệ Nhất Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh NAB Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Á Navibank Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Việt NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần OCB Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông PNB Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Nam Sacombank Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín SaigonBank Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Cơng Thương SCB Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn TCTD Tổ chức tín dụng VAB Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Á VĐL Vốn điều lệ VNTN Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Tín Nghĩa VTC Vốn tự có DANH MỤC BẢNG, HÌNH TT THỨ TỰ BẢNG, HÌNH Hình 1.1 Bảng 1.2 Bảng 1.3 TÊN BẢNG, HÌNH Mơ hình quản trị vốn tự có tổng qt Quy định tỷ lệ vốn tự có tối thiểu NHTM Hoa Kỳ Đánh giá điểm số an tồn vốn tự có NHTM Hoa Kỳ TRANG 11 17 18 Cơ cấu vốn so với vốn tự có Bảng 2.1 NHTMCP địa bàn đến thời điểm 27 31/12/2012 Tình hình tăng trưởng cấu vốn tự có Bảng 2.2 NHTMCP TP.Hồ Chí Minh năm 28 2012/2011 Các tỷ lệ Bảng 2.3 rủi ro của vốn tự có tài sản có NHTMCP lớn TP.Hồ Chí 29 Minh năm 2012 Tổng nguồn vốn huy động Bảng 2.4 NHTMCP địa bàn giai đoạn từ năm 31 2008 - 2012 Bảng 2.5 Bảng 2.6 10 Bảng 2.7 Cơ cấu vốn huy động NHTMCP giai đoạn từ năm 2009 – 2012 Tình hình khả chi trả tỷ lệ dư nợ tín dụng rịng so với tổng tài sản Cơ cấu nguồn thu NHTMCP TP.Hồ Chí Minh năm 2012 33 34 35 11 Bảng 2.8 Kết kinh doanh NHTMCP TP.Hồ Chí Minh năm 2012 36 Tổng quan Dư nợ cho vay 12 Bảng 2.9 NHTMCP địa bàn giai đoạn từ năm 40 2009 - 2012 13 Bảng 2.10 Cơ cấu dư nợ NHTMCP TP.Hồ Chí Minh năm 2012 40 Hiệu suất sử dụng vốn NHTMCP 14 Bảng 2.11 địa bàn TP.Hồ Chí Minh giai đoạn từ 41 năm 2008 – năm 2012 Cơ cấu tài sản có sinh lợi tổng tài sản 15 Bảng 2.12 có NHTMCP TP.Hồ Chí Minh năm 46 2012 16 Bảng 2.13 Hệ số giới hạn huy động vốn NHTMCP giai đoạn từ năm 2008 – 2012 47 Hệ số tỷ lệ vốn tự có so với tổng tài 17 Bảng 2.14 sản có NHTMCP giai đoạn từ năm 48 2008 – 2012 18 Bảng 2.15 Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu riêng lẻ NHTMCP giai đọan từ năm 2008 – 2012 50 Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu hợp 19 Bảng 2.16 NHTMCP TP.Hồ Chí Minh năm 2011, năm 2012 51 MỤC LỤC Trang bìa phụ Trang Lời cam đoan Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng, hình Mục lục Mở đầu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ VỐN TỰ CÓ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ VỐN TỰ CÓ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm vốn tự có NHTM 1.1.2 Đặc điểm vốn tự có NHTM 1.1.3 Chức vốn tự có NHTM 1.1.4 Thành phần vốn tự có NHTM 1.2 QUẢN TRỊ VỐN TỰ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.2.1 Khái niệm quản trị vốn tự có NHTM 1.2.2 Nội dung quản trị vốn tự có 10 1.2.3 Mơ hình quản trị vốn tự có 11 1.3 QUẢN TRỊ VỐN TỰ CĨ THƠNG QUA CÁC HỆ SỐ AN TOÀN .14 1.3.1 Hệ số giới hạn huy động vốn 14 1.3.2 Tỷ lệ vốn tự có so với tổng tài sản có 14 1.3.3 Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 15 1.3.4 Các số giới hạn cấp tín dụng, góp vốn mua cổ phần, đầu tư, mua sắm tài sản cố định, 16 1.4 KINH NGHIỆM QUẢN TRỊ VỐN TỰ CÓ TẠI MỘT SỐ NƯỚC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM QUẢN TRỊ VỐN TỰ CÓ CHO HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM 17 1.4.1 Kinh nghiệm quản trị vốn tự có số nước 17 1.4.2 Bài học kinh nghiệm quản trị vốn tự có cho hoạt động ngân hàng Việt Nam 19 KẾT LUẬN CHƯƠNG 20 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ VỐN TỰ CÓ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CĨ HỘI SỞ CHÍNH TRÊN ĐỊA BÀN TP.HỒ CHÍ MINH 21 2.1 SƠ LƯỢC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN HIỆN NAY 21 2.1.1 Hệ thống ngân hàng nói chung 21 2.1.2 Hệ thống NHTMCP địa bàn 22 2.1.3 Hệ thống tổ chức mạng lưới 23 2.1.4 Đánh giá chung tình hình đầu tư vốn vào NHTMCP địa bàn TP.Hồ Chí Minh 24 2.2 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ VỐN TỰ CÓ CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CĨ HỘI SỞ CHÍNH TRÊN ĐỊA BÀN TP.HỒ CHÍ MINH 26 2.2.1 Quản trị vốn nguồn vốn 26 2.2.2 Quản trị tài sản có 38 2.2.3 Quản trị vốn tự có thơng qua hệ số an toàn 46 2.3 NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ HẠN CHẾ TRONG QUẢN TRỊ VỐN TỰ CÓ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CĨ HỘI SỞ TRÊN ĐỊA BÀN TP.HỒ CHÍ MINH 51 2.3.1 Kết đạt 51 2.3.2 Hạn chế 53 2.4 NHỮNG NGUYÊN NHÂN TỒN TẠI CHỦ YẾU TRONG QUẢN TRỊ VỐN TỰ CÓ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN 56 2.4.1 Những bất cập từ môi trường hoạt động kinh doanh 56 2.4.2 Những yếu công tác quản lý rủi ro 57 2.4.3 Những yếu công tác quản trị điều hành 58 2.4.4 Những yếu lực tài 59 2.4.5 Những yếu cấu trúc sở hữu vốn 59 2.4.6 Những yếu chế quản lý, giám sát NHNN 60 2.4.7 Những yếu từ quy định pháp lý NHNN 61 KẾT LUẬN CHƯƠNG 63 CHƯƠNG GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ VỐN TỰ CÓ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CĨ HỘI SỞ CHÍNH TRÊN ĐỊA BÀN TP.HỒ CHÍ MINH 64 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẾN NĂM 2020 64 3.2 GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ VỐN TỰ CÓ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CĨ HỘI SỞ CHÍNH TRÊN ĐỊA BÀN TP.HỒ CHÍ MINH 66 3.2.1 Cơ cấu lại tài sản có, tài sản nợ 66 3.2.2 Xử lý khoản nợ xấu NHTM 66 3.2.3 Tăng VĐL để đạt tỷ lệ tối thiểu vốn tự có so với Tổng giá trị tài sản có quy đổi rủi ro 68 3.2.4 Hoàn thiện chế quản trị rủi ro theo quy trình cơng nghệ đại 69 3.2.5 Cơ cấu lại vốn tự có cấp 75 3.2.6 Các NHTMCP nhỏ nên hợp nhất, sáp nhập để tạo nên sức mạnh tổng hợp 76 3.2.7 Chọn cổ đông chiến lược tập đoàn ngân hàng nước đa dạng hóa danh mục đối tác chiến lược 77 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 78 3.3.1 Kiến nghị Chính phủ 78 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 81 KẾT LUẬN CHƯƠNG 84 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 78 Chọn cổ đơng chiến lược tập đồn ngân hàng hàng đầu nước đánh giá cao Bởi khơng cho phép thân NHTMCP tăng thêm tiềm lực tài chính, quản trị điều hành cơng nghệ, mà cịn cho phép NHTMCP học hỏi, hỗ trợ thêm kinh nghiệm ứng dụng công nghệ quản trị ngân hàng theo tiêu chuẩn quốc tế cách thức đáp ứng tốt nhu cầu dịch vụ, đặc biệt toán quốc tế, mua bán ngoại tệ, chuyển tiền, kiều hối, đầu tư, cho khách hàng tập đồn ngân hàng nước ngồi ln ngân hàng có kinh nghiệm lâu năm hiệu hoạt động cao Hiện có số NHTMCP thực điều Ngoài ra, NHTMCP phát hành cổ phiếu thường thường chọn có 1-2 cổ đơng tập đồn lớn nước, điều làm hạn chế hiệu hoạt động ngân hàng Do đó, việc đa dạng hóa danh mục đối tác chiến lược với nhiều lĩnh vực hoạt động khách nhau, tập đồn kinh doanh có hàng trăm nghìn khách hàng cá nhân thể nhân khác nước cho phép ngân hàng có thêm nhiều hội thực việc cung cấp dịch vụ ngân hàng bán lẻ đa dạng tiện ích mà đại đa số NHTMCP hướng tới hoạt động 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị Chính phủ 3.3.1.1 Thành lập ngân hàng trung ương độc lập đại Chính Phủ cần tổ chức lại NHNN với cấu tính chất hoạt động NHTW đại, ngày hoạt động theo chế thị trường đầy đủ, trao quyền độc lập, tự chủ việc đưa định sách, quyền chủ động ngân sách; đồng thời, quyền kiểm soát tất cơng cụ có ảnh hưởng tới mục tiêu sách tiền tệ, vấn đề chống lạm phát, hạn chế việc tài trợ trực tiếp cho thâm hụt ngân sách Chính phủ Có NHNN đưa định điều hành 79 sách tiền tệ cách nhanh chóng, nhằm tác động đến kinh tế cách kịp thời manh lại hiệu cao 3.3.1.2 Hoàn thiện hệ thống luật pháp đáp ứng yêu cầu tái cấu trúc ngân hàng Mục tiêu tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Vì vậy, Chính phủ cần xây dựng hồn thiện thể chế khuôn khổ pháp lý cần thiết, áp dụng thực thi chuẩn mực quốc tế phòng ngừa rủi ro, xây dựng đội ngũ nhân lực chuyên môn để sẵn sàng phục vụ cho trình tái cấu trúc ngân hàng cần thiết, hết hiểu rõ nguyên nhân cách xử lý vấn đề Bên cạnh đó, Chính phủ cần phải đưa gói sách giải pháp, bao gồm chuẩn đốn tầm vĩ mơ nguyên nhân gây rủi ro đổ vỡ hệ thống giải pháp tầm vi mô để tăng cường giám sát hoạt động ngân hàng, sửa chữa thiếu sót hệ thống pháp lý, luật lệ cơng tác kế tốn, kiểm tốn, cứu vớt hay giải thể ngân hàng khả tốn Sự thành cơng việc tái cấu trúc hệ thống ngân hàng phụ thuộc nhiều vào chiến lược toàn diện xử lý hữu hiệu tất vấn đề 3.3.1.3 Tăng tỷ lệ sở hữu nhà đầu tư nước lĩnh vực ngân hàng Theo quy định hành, tổng mức sở hữu cổ phần nhà đầu tư nước (bao gồm cổ đơng nước ngồi hữu) người có liên quan nhà đầu tư nước ngồi khơng vượt q 30% VĐL ngân hàng Việt Nam Mức sở hữu cổ phần nhà đầu tư nước ngồi khơng phải TCTD người có liên quan nhà đầu tư nước ngồi khơng vượt q 5% VĐL ngân hàng Việt Nam Mức sở hữu cổ phần TCTD nước ngồi người có liên quan TCTD nước ngồi khơng vượt 80 q 10% VĐL ngân hàng Việt Nam Mức sở hữu cổ phần nhà đầu tư chiến lược nước người có liên quan nhà đầu tư chiến lược nước ngồi khơng vượt q 15% VĐL ngân hàng Việt Nam Trường hợp đặc biệt, Thủ tướng Chính phủ đề nghị NHNN Việt Nam, định mức sở hữu cổ phần nhà đầu tư chiến lược nước ngồi người có liên quan nhà đầu tư chiến lược nước ngồi vượt 15%, không vượt 20% VĐL ngân hàng Việt Nam Tuy nhiên, ủng hộ quan điểm khuyến khích cá nhân, tổ chức nước ngồi tham gia vào NHTM Việt Nam cho phép mở giới hạn lên tới 49% VĐL, hạn mức dành cho nhà đầu tư chiến lược tối đa 30% Đây vấn đề nên NHNN xem xét cân nhắc kỹ lưỡng việc nới rộng tỷ lệ sở hữu nhà đầu tư nước tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng thu hút lựa chọn nhà đầu tư chiến lược Hơn nữa, với tham gia nhiều nhà đầu tư nước ngân hàng, cổ phiếu ngân hàng có tính khoản cao Bản thân ngân hàng có hội tăng nhanh VĐL thu hẹp khoảng cách với khu vực giới vốn, công nghệ trình độ quản lý Một số nhà quản lý cho vấn đề tăng tỷ lệ sở hữu nhà đầu tư nước lĩnh vực ngân hàng nhạy cảm, song nhu cầu thực nhằm hỗ trợ thúc đẩy hệ thống ngân hàng thương mại thị trường chứng khoán Việt Nam phát triển bền vững phân tích rõ chất vấn đề Đối với thân NHTMCP nước, họ mong muốn có từ hai đến ba nhà đầu tư nước danh sách cổ đơng nhằm nhận hỗ trợ định cho hoạt động ngân hàng Nâng tỷ lệ sở hữu nhà đầu tư nước không làm tăng tỷ lệ huy động vốn nhóm đối tượng vào lĩnh vực ngân hàng, tăng cung cho 81 thị trường chứng khốn mà cịn tăng quy mơ quỹ nước ngồi vào thị trường tiền tệ thị trường vốn Điều đồng nghĩa với việc tăng tỷ lệ nắm giữ nhà đầu tư tổ chức ngân hàng, làm cải thiện đáng kể tính tổ chức tính ổn định cấu cổ đông Sự diện "rõ ràng" đối tác chiến lược nước thể qua tỷ lệ cổ phần nắm giữ thu hút ý cộng đồng kinh doanh-đầu tư mà dấu hiệu rõ nét biến động tính khoản cổ phiếu ngân hàng thị trường chứng khoán thời gian gần cải thiện đáng kể Với nguồn lực tài mạnh, trình độ quản lý, thị trường tiêu thụ danh tiếng quốc tế, khơng thể phủ nhận lợi ích mà nhà đầu tư nước ngồi mang tới có mối liên hệ "mật thiết" với NHTM nước Khi tỷ lệ sở hữu tổ chức nước nước ngồi tăng lên quản trị doanh nghiệp cải thiện đáng kể, đồng thời tổ chức đóng vai trị nịng cốt chương trình huy động vốn ngân hàng, cải thiện đáng kể phương thức phát hành gia tăng phương thức phát hành riêng lẻ để tạo thặng dư vốn nhiều cho ngân hàng Khi "đổ bộ" vào doanh nghiệp Việt Nam đối tác nước ngồi hẳn nhiên đặt kỳ vọng vào hiệu kinh doanh cao với khoản đầu tư họ Để đảm bảo, chia sẻ kinh nghiệm quản lý, điều hành, mở rộng thị trường quan hệ kinh doanh sẵn sàng chia sẻ, đặc biệt với đối tác hoạt động ngành 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 3.3.2.1 Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật ngân hàng Tăng cường giám sát chuyên ngành giám sát tổng hợp chéo theo yêu cầu bảo đảm an tồn hệ thống tài - ngân hàng; quy định rõ ràng mối quan hệ phối hợp quan có liên quan, đảm bảo tính đồng sở pháp lý hiệu lực thực tế Luật Ngân sách, Luật NHNN, Luật TCTD, Luật bảo hiểm tiền gửi, Luật Giám sát an tồn, Luật Kinh doanh chứng 82 khốn, bám sát vào định hướng chung nói Đặc biệt, cần tăng cường lực hiệu lực hệ thống định chế, quy tắc hoạt động giám sát an tồn tài cấp phù hợp với thông lệ quốc tế, cụ thể xây dựng quy định tiêu đảm bảo an toàn tinh thần Basel II 3.3.2.2 Cơ cấu lại hệ thống NHTMCP Trong năm gần đây, chứng kiến việc đời hàng loạt NHTMCP nay, NHTMCP tích cực tham gia vào hoạt động kinh tế Tuy nhiên, phải nhận thấy rằng, NHTMCP nước ta có quy mơ ngân hàng “na ná” dịch vụ cung ứng, cấu tổ chức chí phương châm phục vụ khách hàng Chính điều làm cho hệ thống NHTMCP phát triển rộng chưa sâu, đó, NHNN nên có quy định cấu lại hệ thống NHTMCP Một biện pháp nâng quy mơ VĐL tối thiểu cao hơn, ngân hàng yếu kém, quy mơ nhỏ không theo kịp bị loại khỏi chơi, NHTMCP phải thực quan tâm đến lực tài chất lượng hoạt động 3.3.2.3 Xử lý vấn đề nợ xấu NHTM Nhanh chóng hồn thiện khung pháp lý để ngân hàng có thực xếp hạng tín dụng nội bộ, hướng theo thông lệ quốc tế Song song với việc xây dựng, hồn thiện xếp hạng tín dụng nội bộ, cần có sách phát triển đơn vị xếp hạng tín dụng độc lập làm sở tham chiếu chung cơng tác xếp hạng tín dụng Kinh nghiệm nhiều nước khu vực cho thấy, việc phát triển tổ chức xếp hạng tín dụng khơng Nhà nước quản lý để hạn chế việc chi phối tổ chức hay cá nhân làm sai lệch kết xếp hạng quan trọng hoạt động tín dụng ngân hàng Nhanh chóng xử lý bất ổn nội số ngân hàng, giám sát dòng tiền luân chuyển nội ngân hàng Đây 83 nguyên nhân làm hệ thống ngân hàng bất ổn, tích tụ rủi ro hệ thống lớn Khi giám sát dòng vốn khỏi vòng luẩn quẩn số ngân hàng, nợ xấu NHTM có điều kiện xử lý, điểm nghẽn vốn khắc phục, việc tiếp cận vốn doanh nghiệp dễ dàng 3.3.2.4 Tăng cường kiểm tra, giám sát tình hình sử dụng vốn tự có Để NHNN đồng ý cho phép tăng vốn tự có, NHTMCP buộc phải giải trình phương án tăng vốn tự có cách có hiệu khả thi Tuy nhiên, phương án chưa triển khai, nằm kế hoạch Bản thân số NHTMCP vốn tự có tăng lên chưa triển khai phương án triển khai hiệu qui mô hoạt động chưa tăng lên so với trước Vì vậy, phía NHNN nên tăng cường khâu kiểm tra, giám sát tình hình sử dụng vốn tự có tăng thêm NHTMCP cho phương án tăng vốn triển khai hiệu quả, góp phần vào việc nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng đặc biệt thể vai trị phần vốn tự có tăng thêm NHNN phải quan tâm đến việc chấp thuận cho ngân hàng tăng vốn cho giai đoạn phải dựa sở đánh giá việc tăng vốn điều lệ sử dụng vốn theo phương án giai đoạn trước Nếu xem xét hiệu vận hành NHTMCP sau tăng vốn tự có vấn đề sở hữu đầy đủ nguồn lực người, cơng nghệ, tài khơng có nghĩa ngân hàng vận hành hiệu Cũng giống nhiều ngành kinh doanh khác, quãng thời gian đầu kể từ tăng vốn, ngân hàng phải đương đầu với khơng thách thức Tâm lý công chúng dành niềm tin - yếu tố vơ quan trọng quan hệ tín dụng - nhiều cho ngân hàng quốc doanh Đồng thời, số lượng ngân hàng tăng lên mau chóng dấu hiệu rõ ràng cạnh tranh khốc liệt Tiềm ngành ngân hàng lớn, đồng nghĩa với kỳ vọng tăng trưởng cao cổ 84 đông áp lực lớn với máy quản trị, vận hành Bất trắc xảy đội ngũ quản lý ngân hàng chấp nhận mức rủi ro cao nhằm đạt tới giới hạn tăng trưởng “nóng” thời gian ngắn Sự sáng suốt Hội đồng quản trị, tầm nhìn dài hạn quy tắc quản trị nội chuẩn mực giúp hóa giải nguy KẾT LUẬN CHƯƠNG Như vậy, nhằm để nâng cao hiệu quản trị vốn tự có NHTMCP có hội sở địa bàn TP.Hồ Chí Minh giải pháp phải đặt từ nhiều phía Trước hết, vai trị vơ quan trọng Chính phủ NHNN việc đưa sách phù hợp kịp thời nhằm tạo môi trường pháp lý thuận lợi bên cạnh biện pháp kiểm tra, giám sát chặt chẽ để thúc đẩy hoạt động ngân hàng hướng mà tăng vốn tự có vấn đề mang tính thời NHTMCP giai đoạn Về phía thân NHTMCP, để việc quản trị vốn tự có thật đem lại hiệu quả, giúp ngân hàng nâng cao sức mạnh cạnh tranh đứng vững, phát triển tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế ngân hàng nên gia tăng vốn tự có để mở rộng hoạt động kinh doanh ngân hàng phải có hài hịa rủi ro lợi nhuận Trong tình hình kinh tế gặp nhiều khó khăn, đừng theo đuổi mục tiêu lợi nhuận mà ảnh hưởng đến hoạt động ngân hàng Ngoài ra, việc kết hợp NHTMCP quy mô nhỏ giúp cho ngân hàng có vị cao điều kiện cạnh tranh 85 KẾT LUẬN Với mục tiêu nghiên cứu luận văn tập trung cho việc nâng cao khả quản trị vốn tự có NHTMCP có hội sở địa bàn TP.Hồ Chí Minh, luận văn thực kết chủ yếu sau đây: - Phân tích sâu lý luận vốn tự có, quản trị trị vốn tự có NHTM, rõ khái niệm quản trị vốn tự có, nội dung quản trị vốn tự có, đồng thời rút số học từ nghiên cứu kinh nghiệm quản trị vốn tự trị vốn tự có số nước học kinh nghiệm quản trị vốn tự có NHTMCP địa bàn TP.Hồ Chí Minh - Căn vào lý luận vốn tự có, quản trị vốn tự có, luận văn phân tích làm rõ thực trạng quản trị vốn tự có NHTMCP địa bàn TP.Hồ Chí Minh góc độ khác Từ kết phân tích, luận văn nêu kết đạt hạn chế, từ đưa nguyên nhân để khắc phục hạn chế, giúp NHTMCP nâng cao hiệu việc quản trị vốn tự có - Trên sở vấn đề lý luận đánh giá thực trạng, luận văn đưa giải pháp, kiến nghị với Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước, NHTMCP số vấn đề có liên quan đến việc quản trị vốn tự có nhằm giúp NHTM quản trị vốn tự có đạt kết cao Trên toàn nội dung luận văn với đề tài “QUẢN TRỊ VỐN TỰ CÓ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CĨ HỘI SỞ CHÍNH TRÊN ĐỊA BÀN TP.HỒ CHÍ MINH” Do thời gian nghiên cứu kiến thức cịn nhiều hạn chế, luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp Q Thầy, Cơ người quan tâm đến lĩnh vực ngân hàng để đề tài nghiên cứu hồn thiện hơn, có đóng góp định vào thực tiễn thân học viên mở rộng kiến thức công tác nghiên cứu sau TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Hồ Diệu (2002), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, Hà Nội Nguyễn Đăng Dờn (2010), Quản trị ngân hàng thương mại đại, NXB Phương Đơng, TP Hồ Chí Minh Trần Huy Hoàng (2007) Quản trị ngân hàng, NXB Lao động - Xã hội, TP Hồ Chí Minh Lê Thị Mận (2010), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Lao động – Xã hội, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Mùi (2006), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài chính, Hà Nội Peter S.Rose (2004), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài chính, Hà Nội Nguyễn Văn Tiến (2010), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín báo cáo thường niên năm 2008, năm 2009, năm 2010, năm 2011, năm 2012 Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á báo cáo thường niên năm 2008, năm 2009, năm 2010, năm 2011, năm 2012 10 Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam báo cáo thường niên năm 2008, năm 2009, năm 2010, năm 2011, năm 2012 11 Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Á báo cáo thường niên năm 2008, năm 2009, năm 2010, năm 2011, năm 2012 12 Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu báo cáo thường niên năm 2008, năm 2009, năm 2010, năm 2011, năm 2012 13 Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Cơng Thương báo cáo thường niên năm 2008, năm 2009, năm 2010, năm 2011, năm 2012 14 Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh báo cáo thường niên năm 2008, năm 2009, năm 2010, năm 2011, năm 2012 15 Ngân hàng thương mại cổ phần An Bình báo cáo thường niên năm 2008, năm 2009, năm 2010, năm 2011, năm 2012 16 Ngân hàng thương mại cổ phần Bản Việt báo cáo thường niên năm 2008, năm 2009, năm 2010, năm 2011, năm 2012 17 Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Nam báo cáo thường niên năm 2008, năm 2009, năm 2010, năm 2011, năm 2012 18 Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông báo cáo thường niên năm 2008, năm 2009, năm 2010, năm 2011, năm 2012 19 Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn báo cáo thường niên năm 2008, năm 2009, năm 2010, năm 2011, năm 2012 20 Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Việt báo cáo thường niên năm 2008, năm 2009, năm 2010, năm 2011, năm 2012 21 Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Á báo cáo thường niên năm 2008, năm 2009, năm 2010, năm 2011, năm 2012 22 Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh TP.Hồ Chí Minh, “Các tài liệu tình hình tài NHTMCP từ năm 2008 – 2012” 23 Quốc hội - Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2010 24 Quốc hội - Luật tổ chức tín dụng năm 2010 25 NHNN – Thơng tư số 13/2010/TT-NHNN Tiếng nước ngồi 26 Timothy W.Kock (1995), “Bank management”, NXB The Dryden Press, Trường Đại học South Carolina 27 George H.Henpel Donald G Simmonson (1991), “Bank financial management Strategics and techniques for a changing industry" Các trang website: 28 www.cafef.vn 29 www.hvnh.edu.vn 30 www.kinhtevadubao.vn 31 www.tapchicongsan.org.vn 32 www.thuvienphapluat.vn 33 www.tinkinhte.com 34 www.tintuconline.com.vn 35 www.vnba.org.vn 36 www.vneconomy.com 37 www.vnexpress.net 38 www.vietnamnet.vn 39 www.sbv.gov.vn 40 Website ngân hàng thương mại Việt Nam PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Bảng số liệu để tính tiêu Đơn vị tính: Tỷ đồng Tên Ngân hàng Sacombank DongABank Eximbank NAB ACB SaigonBank HDBank ABBank Bản Việt PNB OCB SCB Navibank VAB Tổng cộng Vốn cấp Năm 2011 9.260 4.032 11.948 2.616 7.285 3.397 3.047 4.262 2.909 3.217 3.315 4.067 2.948 3.209 65.509 Vốn điều lệ Năm Năm 2012 2011 11.441 10.739 5.145 4.500 11.271 12.355 2.908 3.000 7.437 9.377 3.397 2.960 5.051 3.000 4.078 4.200 3.011 3.000 3.337 3.212 3.433 3.000 10.709 4.184 3.008 3.010 3.258 3.098 77.485 69.635 Năm 2012 10.739 5.000 12.355 3.000 9.377 3.080 5.000 4.200 3.000 4.000 3.234 10.583 3.010 3.098 79.676 Quỹ dự trữ Thặng dư bổ sung VĐL vốn Năm Năm Năm Năm 2011 2012 2011 2012 454 555 1.672 1.672 87 134 0 220 372 156 156 19 30 3 115 938 0 74 0 16 37 4 26 42 204 204 10 10 0 41 41 15 16 195 99 74 134 96 96 23 31 0 39 52 108 108 1.171 2.356 2.479 2.382 Vốn cấp Năm 2011 2.758 239 416 36 3.972 121 74 107 18 121 95 141 44 82 8.223 Năm 2012 3.004 361 3.705 61 4.292 121 10 138 45 140 123 258 61 105 12.426 Quỹ Dự phịng tài Năm Năm 2011 2012 571 756 238 328 416 705 36 60 927 1.291 121 133 74 10 107 138 18 45 121 131 95 123 141 258 44 61 82 105 2.991 4.144 Nguồn: Báo cáo tài NHTMCP địa bàn TP.Hồ Chí Minh năm 2011 – 2012 Trang PHỤ LỤC 2: Bảng số liệu để tính tiêu Đơn vị tính: Tỷ đồng Tên Ngân hàng Sacombank DongABank Eximbank NAB ACB SaigonBank HDBank ABBank Bản Việt PNB OCB SCB Navibank VAB Tổng cộng Tài sản có rủi ro Năm 2011 103.175 48.399 99.025 14.361 119.643 12.516 18.768 28.370 8.510 30.910 13.707 51.157 17.713 15.315 581.569 Năm 2012 117.138 50.291 91.422 13.503 121.797 11.274 24.524 32.204 10.426 35.641 12.690 102.578 16.076 16.551 656.116 Vốn huy động Năm 2011 92.416 40.967 80.971 14.262 191.346 9.168 30.929 25.591 12.708 45.302 13.235 48.949 20.082 15.734 641.660 Năm 2012 115.627 54.558 82.396 10.035 145.181 11.060 37.907 33.563 12.664 62.248 15.402 91.261 17.078 16.591 705.571 Dư nợ cho vay Năm 2011 78.449 44.005 74.668 6.245 101.897 11.182 13.847 19.915 4.380 34.742 13.845 43.734 13.914 11.578 472.401 Năm 2012 92.825 49.958 74.606 6.263 104.085 10.861 21.125 18.756 7.874 43.330 17.222 88.116 12.886 12.890 560.796 Nguồn: Báo cáo tài NHTMCP địa bàn TP.Hồ Chí Minh năm 2011 – 2012 Trang PHỤ LỤC 3: Bảng số liệu để tính tiêu Đơn vị tính: Tỷ đồng Tên ngân hàng Tổng tài sản Sacombank DongABank Eximbank NAB ACB SaigonBank HDBank ABBank Bản Việt PNB OCB SCB Navibank VAB Tổng cộng 152.118 69.278 170.156 16.008 176.308 15.459 52.783 46.166 20.670 75.270 27.424 149.205 21.584 24.608 1.017.037 Lợi nhuận 1.002 577 2.139 181 784 282 326 350 204 120 230 64 164 6.425 Tổng thu nhập 5.522 2.783 5.387 638 5.834 1.522 1.758 668 830 814 3.310 654 2.535 32.255 Tiền gửi TCTD 7.574 2.658 57.515 2.864 20.328 7.376 7.210 862 2.673 1.832 368 1.995 113.255 Chứng khoán kinh doanh 1.272 200 164 1.246 207 1.474 0 365 4.935 Chứng khoán đầu tư 19.983 4.290 11.752 2.428 20.096 1.220 11.736 2.833 1.916 3.035 11.315 2.510 2.577 95.691 Góp vốn, mua cổ phần 241 503 2.389 385 1.464 730 58 70 138 149 71 745 104 7.047 Nguồn: Báo cáo tài NHTMCP địa bàn TP.Hồ Chí Minh năm 2012 Trang PHỤ LỤC 4: Bảng số liệu để tính tiêu Đơn vị tính: Tỷ đồng Chỉ tiêu Tổng vốn huy động Tiền gửi khơng kỳ hạn Tiền gửi có kỳ hạn Tiền gửi tiết kiệm Phát hành giấy tờ có giá Vay tổ chức tín dụng Vay khác Năm 2009 410.769 46.383 50.740 229.628 75.026 1.459 7.533 Năm 2010 587.888 50.961 86.650 306.506 135.209 2.046 6.516 Năm 2011 641.660 52.771 92.857 334.196 149.461 2.040 10.335 Năm 2012 705.571 56.109 84.272 481.370 77.679 1.902 4.239 Nguồn: Báo cáo tài NHTMCP địa bàn TP.Hồ Chí Minh năm 2009 – 2012 Trang ... Ngân hàng thương mại cổ phần có hội sở địa bàn TP. Hồ Chí Minh - Chương 3: Giải pháp quản trị vốn tự có Ngân hàng thương mại cổ phần có hội sở địa bàn TP. Hồ Chí Minh 1 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN... DỤC&ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH NGUYỄN HỒNG HIỆP QUẢN TRỊ VỐN TỰ CÓ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CĨ HỘI SỞ CHÍNH TRÊN ĐỊA BÀN TP. HỒ CHÍ MINH LUẬN... TRẠNG QUẢN TRỊ VỐN TỰ CÓ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CĨ HỘI SỞ CHÍNH TRÊN ĐỊA BÀN TP. HỒ CHÍ MINH 2.1 SƠ LƯỢC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN HIỆN NAY 2.1.1 Hệ thống ngân hàng nói

Ngày đăng: 07/10/2020, 10:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan