1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tác động của rủi ro tín dụng đến hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng thương mại cổ phần tại việt nam

105 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 216,54 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH ĐỒN THỊ HẬU TÁC ĐỘNG CỦA RỦI RO TÍN DỤNG ĐẾN HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH ĐỒN THỊ HẬU TÁC ĐỘNG CỦA RỦI RO TÍN DỤNG ĐẾN HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 34 02 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN ĐĂNG DỜN TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2018 i TĨM TẮT Lí chọn đề tài Rủi ro tín dụng xuất cách khách quan điều kiện kinh tế thị trường, đặc biệt xu hướng hội nhập Hậu rủi ro tín dụng dẫn đến lợi nhuận ngân hàng suy giảm, gây bất ổn cho ngân hàng thương mại kinh tế Vì thế, đề tài liên quan đến việc đánh giá đo lường tác động rủi ro tín dụng đến hiệu kinh doanh ngân hàng nhiều nhà nghiên cứu nước quan tâm tìm hiểu Tuy nhiên, nghiên cứu chưa đánh giá tác động yếu tố vĩ mô biến động thị trường bất động sản lên hiệu ngân hàng Mặc dù thực tiễn chứng minh thực tiễn việc vỡ bong bóng bất động sản giai đoạn 2008-2012 tác động tiêu cực đến ngân hàng Vì thế, tác giả định thực nghiên cứu đề tài “Tác động rủi to tín dụng đến hiệu kinh doanh ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam” để phân tích đo lường mức độ tác động rủi ro tín dụng đến hiệu kinh doanh ngân hàng đồng thời đánh giá mức độ tác động thị trường bất động sản lên hiệu kinh doanh ngân hàng thương mại góp phần làm đa dạng thêm nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu lượng hóa mức độ tác động rủi ro tín dụng với hai nhóm nhân tố nhóm nhân tố nội ngân hàng tỷ lệ nợ xấu (NPL) tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng (LLR), quy mơ ngân hàng (SIZE), hiệu (EFF), tỷ lệ vốn chủ sở hữu (ETA) nhóm nhân tố vĩ mơ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GGDP) biến động thị trường bất động sản thông qua số giá bất động sản Savills (SPPI) mà chủ yếu tập trung phân tích tác động tỷ lệ nợ xấu, dự phịng rủi ro tín dụng đến hiệu kinh doanh Từ gợi ý giải pháp hạn chế tác động rủi ro tín dụng nhằm nâng cao hiệu kinh doanh ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam ii Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu định lượng, tác giả sử dụng kỹ thuật hồi quy liệu bảng theo mơ hình OLS, FEM, REM để lựa chọn mơ hình phù hợp Và để đảm bảo ước lượng hồi quy xác, việc lựa chọn biến phù hợp, nghiên cứu thực kiểm định đa cộng tuyến, phương sai thay đổi, tự tương quan tồn mơ hình đưa hướng khắc phục Ngồi tác giả cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu diễn dịch quy nạp thống kê mô tả, tổng hợp, so sánh, phân tích để thực mục tiêu định lượng tác động rủi ro tín dụng đến hiệu kinh doanh ngân hàng thương mại Kết nghiên cứu kết luận đề tài Rủi ro tín dụng đo lường thông qua tỷ lệ nợ xấu tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng tác động ngược chiều đến hiệu kinh doanh ngân hàng thương mại Ngồi ra, biến kiểm sốt quy mô ngân hàng, tỷ lệ vốn chủ sở hữu biến động thị trường bất động sản tác động chiều hiệu tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội tác động ngược chiều Dựa kết nghiên cứu, tác giả đề xuất giải pháp thiết thực mang tính khách quan để thực mục tiêu nghiên cứu iii LỜI CAM ĐOAN Luận văn chưa trình nộp để lấy học vị thạc sĩ trường đại học Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung công bố trước nội dung người khác thực ngoại trừ trích dẫn dẫn nguồn đầy đủ luận văn TP Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 10 năm 2018 Tác giả Đoàn Thị Hậu iv LỜI CÁM ƠN Với hy vọng đóng góp giá trị mặt nghiên cứu ứng dụng kinh tế, tác giả thực nghiên cứu luận văn tất nỗ lực thân Nhưng luận văn khơng thể hồn thành khơng có hỗ trợ tận tình thầy cơ, gia đình, bạn bè đồng nghiệp Do trước hết tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Khoa Sau Đại Học, thầy tham gia giảng dạy chương trình cao học Trường Đại Học Ngân Hàng Thành Phố Hồ Chí Minh Qua hai năm học tập, tác giả tiếp thu kiến thức, phương pháp nghiên cứu làm hành trang quan trọng giúp tác giả thực nghiên cứu Tiếp đó, tác giả gửi lời tri ân sâu sắc xin gửi đến nhà khoa học hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn gắn bó tác giả suốt 06 tháng thực nghiên cứu Các định hướng đắn thầy bảo tận tình, tâm huyết giúp tác giả hồn thành luận văn Tác giả gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo đồng nghiệp Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Ngoại Thương Việt Nam – Chi nhánh TP Hồ Chí Minh quan tâm, tạo điều kiện thời gian, công việc để tác giả hồn thành luận án hồn thành trách nhiệm quan giao Cuối cùng, xin gửi tặng kết cho gia đình thân yêu anh, chị, bạn đồng hành tác giả trình nghiên cứu Chính u thương, chia sẻ niềm tin người động lực to lớn cho tác giả hoàn thành luận văn Trân trọng cảm ơn! v MỤC LỤC TÓM TẮT i LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CÁM ƠN iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT x DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH xi CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 GIỚI THIỆU 1.1.1 Đặt vấn đề 1.1.2 Sự cần thiết đề tài 1.2 MỤC TIÊU CỦA NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu .4 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4.2.1 Phạm vi không gian 1.4.2.2 Phạm vi thời gian 1.4.2.3 Phạm vi nội dung 1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .5 vi 1.6 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.7 KẾT CẤU ĐỀ TÀI CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN 2.1 RỦI RO TÍN DỤNG 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Các tiêu chí đo lường rủi ro tín dụng 2.1.2.1 Tỷ lệ nợ xấu .7 2.1.2.2 Chỉ tiêu tỷ lệ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng 2.1.3 Những nhân tố tác động đến rủi ro tín dụng 10 2.1.3.1 Chu kỳ kinh tế rủi ro tín dụng 10 2.1.3.2 Rủi ro thị trường bất động sản rủi ro tín dụng 10 2.1.3.3 Quy mơ tài sản rủi ro tín dụng 13 2.1.3.4 Tỷ lệ vốn chủ sở hữu rủi ro tín dụng 13 2.1.3.5 Kém hiệu rủi ro tín dụng 14 2.2 HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .14 2.2.1 Khái niệm 14 2.2.2 Các tiêu phản ánh hiệu kinh doanh 15 2.2.2.1 Lợi nhuận vốn chủ sở hữu 16 2.2.2.2 Lợi nhuận tổng tài sản 16 2.2.2.3 Tỷ lệ thu nhập cập biên 16 2.3 TÁC ĐỘNG CỦA RỦI RO TÍN DỤNG ĐẾN HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 17 vii 2.3.1 Giảm lợi nhuận ngân hàng 17 2.3.2 Giảm khả khoản ngân hàng 18 2.3.3 Giảm uy tín ngân hàng 18 2.3.4 Phá sản ngân hàng 19 2.4 NHỮNG NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN 19 TÓM TẮT CHƯƠNG 26 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ DỮ LIỆU 27 3.1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.2 MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 27 3.3 DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 31 3.3.1 Phương pháp thu thập liệu 31 3.3.2 Thống kê mô tả 31 3.4 PHÂN TÍCH HỆ SỐ TƯƠNG QUAN 33 3.4.1 Phân tích tương quan biến mơ hình nghiên cứu 01 33 3.4.2 Phân tích tương quan biến mơ hình nghiên cứu 02 34 TÓM TẮT CHƯƠNG 35 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 4.1 KẾT QUẢ CỦA MƠ HÌNH 36 4.1.1 Lựa chọn mơ hình: OLS, FEM, REM 36 4.1.1.1 Hồi quy theo OLS 36 4.1.1.2 Hồi quy theo FEM 37 viii 4.1.1.3 Hồi quy theo REM 38 4.1.2 Kiểm định giả thuyết hời quy mơ hình nghiên cứu 01 39 4.1.2.1 Kiểm định khơng có tự tương quan biến độc lập mơ hình 39 4.1.2.2 Kiểm định phương sai sai số không đổi 40 4.1.2.3 Kiểm định sai số mối quan hệ tương quan với 40 4.1.2.4 Tổng hợp kết kiểm định lựa chọn mơ hình 41 4.1.3 Khắc phục khuyết tật mơ hình kiểm định kết hời quy .41 4.2 KẾT QUẢ MƠ HÌNH 43 4.2.1 Lựa chọn mơ hình OLS, FEM, REM 43 4.2.1.1 Hồi quy theo OLS 43 4.2.1.2 Hồi quy theo FEM 44 4.2.1.3 Hồi quy theo REM 45 4.2.2 Kiểm định giả thuyết hồi quy mơ hình nghiên cứu 02 46 4.2.2.1 Kiểm định khơng có tự tương quan biến độc lập mơ hình 46 4.2.2.2 Kiểm định phương sai sai số không đổi 47 4.2.2.3 Kiểm định sai số khơng có mối quan hệ tương quan với 47 4.2.2.4 Tổng hợp kết kiểm định lựa chọn mơ hình 48 4.2.3 Khắc phục khuyết tật mơ hình kiểm định kết hời quy .48 TĨM TẮT CHƯƠNG 50 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý GIẢI PHÁP 51 5.1 KẾT LUẬN 51 STB STB STB STB STB STB TBP TBP TBP TBP TBP TBP TBP TBP TBP TCB TCB TCB TCB TCB TCB TCB TCB TCB VAB VAB VAB VAB VAB VAB VAB VAB VAB VCB VCB VCB VCB VCB VCB VCB 201 201 201 201 201 200 201 201 201 201 201 201 201 201 200 201 201 201 201 201 201 201 201 200 201 201 201 201 201 201 201 201 200 201 201 201 201 201 201 201 VCB VCB VIB VIB VIB VIB VIB VIB VIB VIB VIB VPB VPB VPB VPB VPB VPB VPB VPB VPB 201 200 201 201 201 201 201 201 201 201 200 201 201 201 201 201 201 201 201 200 PHỤ LỤC 02 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRÊN PHẦN MỀM STATA 14 xtset id year panel variable: time variable: delta: id (strongly balanced) year, 2009 to 2017 unit sum ROA ROE NPL LLR SIZE ETA EFF SPPI GDP corr ROE NPL LLR SIZE ETA EFF SPPI GDP (obs=216) R N L SI E E SPPI | GDP | corr ROA NPL LLR SIZE ETA EFF SPPI GDP (obs=216) R N L SI E E SP G reg ROE NPL LLR SIZE ETA EFF SPPI GDP ETA | EFF | SPPI | GDP | _cons | xtreg ROE NPL LLR SIZE ETA EFF SPPI GDP, fe Fixed-effects (within) regression Group variable: id R-sq: within = between = overall = corr(u_i, Xb) sigma_e | 0680814 rho | 12277011 (fraction of variance due to u_i) -F test that all u_i=0: F(23, 185) = 1.05 Prob > F = 0.4117 xtreg ROE NPL LLR SIZE ETA EFF SPPI GDP, re Random-effects Group variable: id R-sq: within = between = overall = corr(u_i, X) xttest0 Breusch and Pagan Lagrangian multiplier test for random effects ROE[id,t] = Xb + u[id] + e[id,t] reg ROE NPL LLR SIZE ETA EFF SPPI GDP SIZE | ETA | EFF | SPPI | GDP | _cons | vif estat imtest, white White's test for Ho: homoskedasticity against Ha: unrestricted heteroskedasticity chi2(35) = 129.59 Prob > chi2 = 0.0000 Cameron & Trivedi's decomposition of IM-test - - xtserial ROE NPL LLR SIZE ETA EFF SPPI GDP Wooldridge test for H0: no first-order autocorrelation F( 1, xtscc ROE NPL LLR SIZE ETA EFF SPPI GDP Regression with Driscoll-Kraay standard errors Number of obs Method: Pooled OLS Group variable (i): maximum lag: EFF | SPPI | GDP | _cons | reg ROA NPL LLR SIZE ETA EFF SPPI GDP xtreg ROA NPL LLR SIZE ETA EFF SPPI GDP, fe Fixed-effects (within) regression Group variable: id R-sq: within = between = overall = corr(u_i, Xb) -F test that all xtreg ROA NPL Random-effects GLS regression Group variable: id R-sq: within = between = overall = corr(u_i, X) xttest0 Breusch and Pagan Lagrangian multiplier test for random effects ROA[id,t] = Xb + u[id] + e[id,t] Estimated results: | Var sd = sqrt(Var) -+ - Test: Var(u) = chibar2(01) Prob > chibar2 reg ROA NPL LLR SIZE ETA EFF SPPI GDP vif Variable | VIF 1/VIF estat imtest, white White's test for Ho: homoskedasticity against Ha: unrestricted heteroskedasticity chi2(35) = 120.42 Prob > chi2 = 0.0000 Cameron & Trivedi's decomposition of IM-test - - xtserial ROA NPL LLR SIZE ETA EFF SPPI GDP Wooldridge test for H0: no first-order autocorrelation F( 1, xtscc ROA NPL LLR SIZE ETA EFF SPPI GDP Regression with Driscoll-Kraay standard errors Number of obs Method: Pooled OLS Group variable (i): maximum lag: ... ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH ĐỒN THỊ HẬU TÁC ĐỘNG CỦA RỦI RO TÍN DỤNG ĐẾN HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TẠI VIỆT NAM LUẬN... khoán 2.3 TÁC ĐỘNG CỦA RỦI RO TÍN DỤNG ĐẾN HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2.3.1 Giảm lợi nhuận ngân hàng RRTD vấn đề NHTM quan tâm hàng đầu hoạt động kinh doanh, tín dụng nghiệp... bất động sản giai đoạn 2008-2012 tác động tiêu cực đến ngân hàng Vì thế, tác giả định thực nghiên cứu đề tài ? ?Tác động rủi to tín dụng đến hiệu kinh doanh ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam? ??

Ngày đăng: 07/10/2020, 10:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Nguyễn Minh Kiều 2009, Nghiệp Vụ Ngân Hàng Thương Mại, NXB Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp Vụ Ngân Hàng Thương Mại
Nhà XB: NXB Thống kê
13. Nguyễn Quốc Anh 2016, Tác động của rủi ro tín dụng đến hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học kinh tế TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của rủi ro tín dụng đến hiệu quảkinh doanh của các ngân hàng thương mại Việt Nam
16. Nguyễn Việt Hùng 2008, Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt dộng của các ngân hàng thương mại ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệuquả hoạt dộng của các ngân hàng thương mại ở Việt Nam
18. Trần Huy Hoàng 2011, Giáo trình quản trị ngân hàng thương mại, NXB Lao Động Xã Hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản trị ngân hàng thương mại
Nhà XB: NXB Lao Động Xã Hội
20. Trịnh Quốc Trung và Nguyễn Văn Sang 2013, ‘Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam’, Tạp chí công nghệ ngân hàng, số 85 (tháng 4/2013) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí côngnghệ ngân hàng
22. Ủy ban kinh tế của Quốc hộ 2012, Báo cáo kinh tế vĩ mô 2012, truy cập tại<http://www.cna.gov.vn/ct/bctk/lists/baocaothongke/view_detail.aspx?ItemID=23[ngày truy cập 01/08/2014].Tài liệu tiếng anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kinh tế vĩ mô 2012
23. Alshatti, A. S. (2015). The effect of credit risk management on financial performance of the Jordanian commercial banks. Investment Management and Financial Innovations, 12(1), 338-345 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Investment Management andFinancial Innovations, 12
Tác giả: Alshatti, A. S
Năm: 2015
24. Aremu, Mukaila Ayanda, Imoh Christopher, MUSTAPHA Adeniyi Mudashiru. 2013, ‘Determinants of banks’ profitability in a developing economy:evidence from Nigerian banking industry’, Interdisciplinary journal of contemporary research in business, Vol. 4, no. 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Interdisciplinary journal ofcontemporary research in business
25. Berge, A. and DeYoung R. 1997, ‘Problem Loans and cost efficient in commercial banks’, Journal of Banking and Finance 21, p. 849 – 870 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Banking and Finance 21
26. Chen, K.C., and Kao, C.H. (2011), ‘Measurement of credit risk efficiency and productivity change for commercial banks in Taiwan’, The journal of American Academy of Business, 16(2), pp. 279-286 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The journal of AmericanAcademy of Business
Tác giả: Chen, K.C., and Kao, C.H
Năm: 2011
27. Demsetz, R. and Strahan, E. 1997, ‘Diversification, size and risk at bank holding companies’, Journal of Money, Credit and Banking, p. 300-313 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Money, Credit and Banking
29. Ghafoorian , H., Anuar, A., Abubakar, N. (2013), ‘Eficiency considering credit risk in banking industry, using two-stage DEA’, Journal of Social and Development Sciences, 4(8), pp. 356-360 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Social and DevelopmentSciences
Tác giả: Ghafoorian , H., Anuar, A., Abubakar, N
Năm: 2013
30. Schechman, R. and Gaglianone, W. 2011. Macro stress testing of credit risk focused on the tails. Journal of Financial Stability, 8(3): 174 – 192 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Financial Stability
31. González, F., ( 2005), ‘Bank regulation and risk-taking incentives: an internationalcomparison of bank risk’, Journal of Banking and Finance, 29, 1153–1184 32. Gizaw, M., Kebede, M., & Selvaraj, S. (2015). The impact of credit risk on profitability performance of commercial banks in Ethiopia. African Journal of Business Management, 9(2), 59 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Banking and Finance," 29, 1153–118432. Gizaw, M., Kebede, M., & Selvaraj, S. (2015). The impact of credit riskon profitability performance of commercial banks in Ethiopia. "African Journal ofBusiness Management, 9
Tác giả: González, F., ( 2005), ‘Bank regulation and risk-taking incentives: an internationalcomparison of bank risk’, Journal of Banking and Finance, 29, 1153–1184 32. Gizaw, M., Kebede, M., & Selvaraj, S
Năm: 2015
33. Hasan Ayaydin, Aykut Karakaya. 2014, ‘The Effect of Bank Capital on Profitability and Risk in Turkish Banking’, International Journal of Business and Social Science. Vol. 5 No. 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: International Journal of Business andSocial Science
34. Kodithuwakku, S. 2015, Impact of credit risk management on the performance of commercial banks in Sri Lanka Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w