Dự án Kinh doanh đặc sản bánh tẻ quê hương

26 86 1
Dự án Kinh doanh đặc sản bánh tẻ quê hương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dự án Kinh doanh đặc sản bánh tẻ quê hương Dự án Kinh doanh đặc sản bánh tẻ quê hương Dự án Kinh doanh đặc sản bánh tẻ quê hương Dự án Kinh doanh đặc sản bánh tẻ quê hương Dự án Kinh doanh đặc sản bánh tẻ quê hương

TRƯỜNG CAO ĐẲNG THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH HÀ NỘI KHOA KINH DOANH THƯƠNG MẠI ******************* DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỐN SẢN XUẤT – KINH DOANH Tên dự án: Kinh doanh đặc sản bánh tẻ quê hương Tên doanh nghiệp: Công ty TNHH Thanh Phát Quê Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Lớp: QTKD 10A Hà Nội, tháng 10 năm 2020 TRƯỜNG CAO ĐẲNG THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH HÀ NỘI KHOA KINH DOANH THƯƠNG MẠI ******************* KẾ HOẠCH SẢN XUẤT – KINH DOANH Tên dự án: Kinh doanh đặc sản bánh tẻ quê hương Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Lớp: QTKD 10A Tổng vốn đầu tư: 2.663.520.000 đồng Trong đó: Vốn vay: 990.000.000 đồng Vốn tự có: 1.673.520.000 đồng Hà Nội, tháng 10 năm 2020 MỤC LỤC A.Đầu tư vốn cố định 19 B Đầu tư trước vận hành (3.7) 19 C Đầu tư vốn lưu động (chỉ tính cho 01 chu kỳ ) .19 PHẦN A: PHẦN MỞ ĐẦU Thời nay, kinh tế xã hội ngày phát triển, người dân chạy đua để khiếm tiền nhằm mong muốn nhu cầu sống tiên tiến Từ đó, tơi nhận thấy họ khơng cịn quan tâm nhiều đến phong tục, tập quán, truyền thống quê hương Hay đặc sản quê hương dần bị lãng quên Là người quê hương, thân thấy chút tủi lịng Tơi ln mong muốn nhắc đến nơi sinh , người nhớ đến đặc sản đặc biệt q hương tơi Và ăn khối khẩu- đặc sản tơi muốn giới thiệu tới người có tên “bánh tẻ”- Yên Phong- Bắc Ninh Chiếc bánh xinh xắn, nhỏ gọn nằm lớp bảo vệ rong bà, cô, thím trần qua cho mềm rửa Nhân bánh hỗn hợp thịt lợn, nấm hương, mộc nhĩ hành tím xay nhỏ , xào lên nêm nếm gia vị vừa miệng sau dải lên lớp bột tẻ khuấy trước Trên bản, bánh hồn thành Tuy nhiên, q trình làm cịn cần bàn tay khéo léo, dày dặn kinh nghiệm người làm Và điều mà tơi hồn tồn n tâm xung quanh tơi ln có bà, bác có tuổi nghề lâu năm Từ thuận lợi tơi, cộng chung với niềm u quý quê hương mong muốn bạn bè khắp miền biết đến quê hương xinh đẹp này, mong muốn kinh doanh đặc sản “bánh tẻ” trước hết khu vực quanh tôi, sau tỉnh thành lân cận Và mong muốn nhận ủng hộ từ tất người để tiếp thêm tinh thần sức mạnh cho tơi Ngồi giúp cho nhiều người dân có thêm thu nhập, góp phần giúp quê hương lên PHẦN B: NỘI DUNG DỰ ÁN Kế hoạch Marketing 1.1 Mô tả sản phẩm dịch vụ - Nguyên liệu: +Lá rong +Bột tẻ khuấy sệt đều; +Thịt lợn xay; +Nấm hương xay; +Mộc nhĩ xay; +Hành tim xay; +Hành thái nhỏ; +Các gia vị kèm: Tiêu xay, hạt nêm - Cách làm: +Bột tẻ rải lên rong, rải với lượng vừa đủ theo hình chữ nhật; +Cho hỗn hợp nhân bao gồm thịt, nấm, mộc nhĩ, hành tím, hành xào qua rải vào theo chiều dọc lớp bột; +Lấy hai bên dìa bánh chấp lại với gấp lại hai lần; sau gấp hai đầu bánh lại nhằm mục đích để bột bánh khơng trào ngồi (lưu ý: rải bột cần cho lượng vừa đủ phù hợp với kích thước không gấp bánh bột rễ trào ngoài); +Cuối cố định bánh sợi dây tước nhỏ từ trước cho vào nồi luộc - Điểm đặc biệt bánh: +Cách xay bột: Chọn loại gạo dính, xát kỹ sau đong lượng gạo, lượng nước phù hợp; +Ngâm bột bánh từ đến ngày thường xuyên thay nước để bột không bị chua; +Thời gian luộc bánh: 25 đến 30 phút, cần điều chỉnh lửa vừa phải Nếu lửa to bánh luộc kỹ nhừ nhão; lửa nhỏ bánh khơng chín - Các loại bánh: +Bánh tẻ truyền thống; +Bánh tẻ chay( khách hàng cần đặt trước) 1.2 Các tính chất khu vực thị trường mục tiêu - Thị trường mục tiêu: +Huyện Yên Phong; +Các huyện lân cận phản ứng tốt kinh doanh quanh khu vực Bắc Ninh số tỉnh thành giáp với Bắc Ninh; +Chú trọng vào khu công nghiệp, công ty, nhà hàng lớn khách sạn,… -Lý lựa chọn thị trường mục tiêu: Đây đoạn thị trường mà doanh nghiệp muốn hướng tới, có ý nghĩa lớn việc kinh doanh vì: +Doanh nghiệp bán nhiều sản phẩm bán với số lượng lớn; +Giúp giảm thiểu chi phí, thu lợi nhuận cao; +Giúp đưa hình ảnh doanh nghiệp tới khách hàng nhanh biết đến rộng rãi hơn; +Thuận lợi cho việc tìm nhà đầu tư… - Ngồi đoạn thị trường trên, doanh nghiệp cịn đưa sản phẩm đến đoạn thị trường nhỏ lẻ: Các cửa hàng, tiệm ăn, quán ăn, bữa tiệc tùng, cưới hỏi….Tuy xuất với số lượng đoạn thị trường ổn định, ln trì lượng hàng bán nhằm giúp doanh nghiệp chi trả phần lớn chi phí phát sinh q trình sản xuất 1.3 Nhóm khách hàng mục tiêu - Khách hàng tổ chức: +Các công ty; +Cáctrường mầm non, trường cấp 1; +Các cuỗi nhà hàng, cửa hàng, khách sạn -Khách hàng cá nhân: +Các tiệm ăn; +Các quán ăn; +Đám cưới hỏi, tiệc tùng 1.4 Đối thủ cạnh tranh Tên đối thủ cạnh tranh Quy mô DN họ so với DN Kinh nghiệm họ thị trường Tầm quan trọng họ DN Bánh tẻ làng chờ Lớn (phân phối toàn miền Bắc) Rất tốt (nghề truyền thống lâu đời) Rất quan trọng Bánh tẻ Lớn hơn( phân phối Măng Sơn Bắc Ninh số khu vực Hà Nội Rất tốt (nghề truyền thống lâu đời) Rất quan trọng Bánh tẻ Phú NhiSơn Tây Lớn hơn( nhiều thực khách biết đến, phân phối quanh Hà Nội) Rất tốt( nghề truyền thống) Bình thường Bánh tẻ Văn Giang Lớn hơn( tỉnh Hưng Yên vài khu vực Hà Nội) Rất tốt Bình thường Các hộ gia đình làm bánh Bằng( quanh huyện Yên Phong) Rất tốt Bình thường Các đối thủ gián tiếp Bằng nhỏ Bình thường Bình thường Lớn /bằng /nhỏ Rất tốt/ Rất quan trọng/Bình thường/Khơng quan trọng trung bình/yếu Phân tích cung - cầu: Đơn vị: Năm Số cầu dự tính Số cung dự tính Khoảng cách cung -cầu 2017 20.685.200 14.500.000 6.185.200 2018 21.300.000 15.000.000 6.300.000 2019 22.000.000 15.500.000 6.500.000 Tổng số 63.985.200 45.000.000 18.985.200 1.5 Thị phần doanh nghiệp - Năm 2017: +Khoảng cách cung- cầu: 6.185.200 +Khả cung ứng doanh nghiệp: 350.000 +Thị phần: 350.000 - Năm 2018: +Khoảng cách cung- cầu: 6.300.000 +Khả cung ứng doanh nghiệp: 365.000 +Thị phần: 365.000 - Năm 2019: +Khoảng cách cung- cầu: 6.500.000 +Khả cung ứng doanh nghiệp: 370.000 +Thị phần: 370.000 1.6 Dự báo doanh số Năm Khối lượng bán Đơn giá Doanh số ( chiếc) ( đồng) ( đồng) 4.000 2.400.000.000 2021 600.000 * Chiến lược sản phẩm - Ưu điểm sản phẩm: +Bánh nhỏ gọn, dễ mang; +Hương vị hài hòa; +Bánh chín khơng dính hay nhão; +Có thể ăn lúc nóng hay nguội - Điểm khác biệt so với sản phẩm loại: +Bao bì: Sản phẩm đóng gói cẩn thận, 10 chiếc/ gói, kèm nhãn hiệu công ty sử dụng cơng cụ giúp giữ nhiệt bánh suốt q trình vận chuyển +Chất lượng: Đảm bảo chất lượng tứ khâu chọn nguyên liệu đến khâu chế biến - Tận dụng tối đa mối quan hệ để đưa sản phẩm doanh nghiệp vào nhà ăn công ty, nhà hàng, khách sạn 1.7 Những TSCĐ cần cho hoạt động Marketing khấu hao Tên TSCĐ Đơn giá Số lượng cần ( đồng) Tổng giá trị ( đồng) Ơ tơ chở hàng 150.000.000 150.000.000 Xe máy chở hàng 18.000.000 36.000.000 Công cụ, dụng cụ 5.000.000 5.000.000 Tổng giá trị 191.000.000 Mức khấu hao/năm tài sản cố định: Đơn vị: đồng Tên TSCĐ Tổng giá trị Số năm sử dụng Mức khấu hao 1.Ơ tơ chở hàng 150.000.000 15 10.000.000 2.Xe máy chở hàng 36.000.000 10 3.600.000 3.Công cụ, dụng cụ 5.000.000 2.500.000 Tổng mức 16.100.000 khấu hao/năm Tổng mức 1.342.000 khấu hao/tháng 1.8 Các chi phí cho hoạt động Marketing bán hàng Các hoạt động Marketing Số tiền ( đồng) Chi phí khấu hao TSCĐ dùng cho hoạt động Marketing 16.100.000 Xăng xe 18.000.000 3.Bảo dưỡng xe hàng năm 10.000.000 Tổng chi phí Marketing: 44.100.000 Kế hoạch sản xuất 2.1 Quy trình sản xuất - Mua nguyên liệu: Nguyên liệu cần đặt trước với nhà cung cấp ngày; - Sơ chế, chế biến: Bột bánh phải chuẩn bị trước ngày; nhân bánh xay nhỏ đem xào qua, nêm nếm gia vị vừa miệng; - Gói bánh luộc chín 20-30 phút; - Đóng gói giao cho khách hàng 2.2 Bố trí mặt nhà xưởng Nơi nhập nguyên liệu Nơi sơ chế, làm Khu làm bánh Khu làm chín ( luộc bánh) Khu đóng gói, vận chuyển 2.3 Các tài sản cố định dùng sản xuất kinh doanh khấu hao Đơn vị: đồng Tên TSCĐ Đơn giá Số lượng cần 200.000.000 200.000.000 40.000.000 40.000.000 Máy xay 3.000.000 9.000.000 Quạt công nghiệp 1.500.000 4.500.000 200.000 1.200.000 3.000.000 6.000.000 Nhà xưởng Máy nghiền bột tẻ Đèn Cân công nghiệp Tổng giá trị: Tổng giá trị 260.700.000 10 Mức khấu hao/năm tài sản cố định: Tên TSCĐ Tổng giá trị Số năm sử dụng 10 3 Mức khấu hao 20.000.000 8.000.000 3.000.000 1.500.000 1.200.000 2.000.000 35.700.000 Nhà xưởng 200.000.000 Máy nghiền bột 40.000.000 Máy xay 9.000.000 Quạt công nghiệp 4.500.000 Đèn 1.200.000 Cân công nghiệp 6.000.000 Tổng mức khấu hao/năm: 2.4 Nguồn cung cấp điều khoản mua hàng - Nguồn cung cấp: +Máy nghền bột: Công ty Hải Minh( bảo hành năm); +Máy xay thịt: Cơng ty khí Tân Minh( bảo hành năm); +Quạt công nghiệp: CTCP OTP Việt Nam( bảo hành năm); +Đèn công nghiệp: Công ty TNHH HDH Việt Nam( bảo hành tháng); +Cân công nghiệp: Công ty TNHH Cân điện tử Pro Việt Nam( bảo hành năm) -Điều khoản mua hàng: +Hàng hóa đổi trả vịng tuần( khơng trầy xước, bóp méo, vỡ…có chứng từ, hóa đơn mua hàng cịn ngun vẹn, phiếu bảo hành đầy đủ); +Bảo hành sản phẩm trường hợp cố kỹ thuật nhà sản xuất; +Hai bên giao ký thực điều khoản định hợp đồng; +Nhà cung cấp giao hàng vận chuyển hàng miễn phí cho doanh nghiệp 2.5 Khả sản xuất doanh nghiệp Nội dung Công suất sử dụng máy móc thiết bị Máy nghiền bột Máy xay Khối lượng sản phẩm sản xuất Máy nghiền bột Máy xay 2.6 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Tên nguyên vật liệu Số lượng cần 11 Năm 2021 21.600 kg 21.000 kg 20.400 kg 20.280 kg Đơn giá Tổng chi phí (kg) (đồng) (đồng) Lá rong 31.700 200 6.340.000 Thịt lợn 634 105.000 66.570.000 Bột tẻ 1590 12.000 19.080.000 Mộc nhĩ 95 15.000 1.425.000 Nấm hương 63,4 20.000 1.268.000 Hành tím 270 12.000 3.240.000 Hành 159 8.000 1.272.000 Hạt nêm 127 50.000 6.350.000 Hạt tiêu 32 70.000 2.240.000 Tổng CP NVL/tháng 107.785.000 Tổng CP NVL/ năm 1.293.420.000 2.7 Nguồn khả cung cấp nguyên vật liệu Tên nguyên vật liệu Lá rong Nhà cung cấp Đại lý Nhâm Thụy Nhà cung cấp phụ Đại lý Thanh Bình Đại lý Trung Kiên Gạo tẻ Đại lý gạo Duyên Hồng Siêu thị gạo ngon Thịt lợn Trang trại lợn Hải An Đại lý Minh Anh Mộc nhĩ, nấm hương, hành tím Đại lý Yến Tiệp Đại lý Chí Đồng Gia vị Siêu thị Từ Sơn Các cửa hàng, đại lý lân cận Đại lý Nhàn Xuân Thuận lợi với doanh nghiệp: +Doanh nghiệp chiết khấu mua số lượng lớn; +Là đối tác lâu năm; +Các sản phẩm chứng nhận ATVSTP; +Chi phí vận chuyển khơng phí bên cung ứng giao hàng miễn phí cho doanh nghiệp; +Giao thơng thuận lợi; +Có thể tốn hàng hóa theo chu kỳ… 12 2.8 Chi phí lao động trực tiếp Áp dụng hệ thống lương cố định/tháng: Đơn vị: đồng Loại lao động Số người Tiền lương/tháng CP khác/ tháng Tổng chi phí Nhân viên ca ngày 4.000.000 1.000.000 15.000.000 Nhân viên ca đêm 4.000.000 1.350.000 16.050.000 Trưởng ca 5.000.000 1.500.000 6.500.000 Tổng lương /tháng 37.050.000 Tổng lương/năm 2.9 Khả lao động sẵn có 444.600.000 - Nhân cơng: Th trực tiếp địa phương vùng lân cận hộ có kinh nghiệm lâu năm nghề; - Trưởng ca: Là người nhà, có kinh nghiệm quản lý, kinh nghiệm đánh giá nguyên liệu, đánh giá sản phẩm đảm bảo chất lượng hay không 2.10 Chi phí sản xuất chung Khoản mục Chi phí chu kỳ Chi phí năm Điện 2.500.000 30.000.000 Nước 300.000 3.600.000 Chi phí sửa chữa 3.500.000 42.000.000 Giấy vệ sinh 200.000 2.400.000 6.500.000 78.000.000 Tổng chi phí sản xuất chung : 13 2.11 Tổng chi phí sản xuất Khoản mục Năm 2021 ( đồng) Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (2.6) 1.293.420.000 Chi phí lao động trực tiếp (2.8) 444.600.000 Chi phí sản xuất chung (2.10) 78.000.000 Tổng chi phí sản xuất: 1.816.020.000 Kế hoạch tổ chức quản lý 3.1 Lựa chọn loại hình doanh nghiệp: Cơng ty TNHH thành viên 3.2 Tên biểu tượng doanh nghiệp - Tên doanh nghiệp: Công ty TNHH Thanh Phát Quê - Biểu tượng doanh nghiệp: - Ý nghĩa biểu tượng: +Nón quai thao: Tượng chưng cho linh hồn, biểu tượng tượng chưng cho Di sản văn hóa Phi vật thể Quốc gia; +Hình ảnh rong: Đây nguyên liệu thiếu thay bánh thay loại khác hương vị đặc trưng bánh +Thông điệp: Đặc sản quê hương song hành phát triển với giá trị tinh thần quê hương, nhân loại Cùng với đó, biểu tượng mang lại ấn tượng sâu đậm tới moi người qua làm bật lên thơng điệp mà cơng ty muốn gửi đến người phương xa ghé qua nơi đây: Mỗi ghé thăm quê hương Kinh Bắc, thưởng thức điệu dân ca quan họ đừng qn thưởng thức đặc sản đậm chất quê hương 14 3.3 Mô tả khả năng, vị trí trách nhiệm tương ứng thành viên - Những kinh nghiệm quan trọng liên quan đến công việc kinh doanh người : Họ tên người quản lý Những kinh nghiệm Ơng Nguyễn Văn Chung Có kinh nghiệm ngành thực phẩm; nhận biết sản phẩm chất lượng nhập hàng Bà Nguyễn Thị Bình Có kinh nghiệm lâu năm việc quản lý chất lượng sản phẩm, bảo quản hàng hóa Chị Nguyễn Thị Thanh Tìm đối tác làm ăn, Marketing - Các cơng việc trách nhiệm họ: Họ tên người quản lý Trách nhiệm Chị Nguyễn Thị Thanh Điều hành doanh nghiệp Ông Nguyễn Văn Chung Trưởng ca đêm 3.4 Sơ đồ cấu tổ chức Giám đốc Tổ sản xuất Bộ phận kỹ thuật 15 3.5 TSCĐ dùng phận văn phòng khấu hao - Các thiết bị văn phòng cần sử dụng doanh nghiệp Đơn vị: đồng Tên thiết bị văn phòng Số lượng cần Đơn giá Tổng giá trị (cơng cụ dụng cụ) Máy tính 9.000.000 9.000.000 Máy in 7.000.000 7.000.000 Điều hòa 7.000.000 7.000.000 Quạt trần 1.500.000 1.500.000 Bàn ghế 10.000.000 10.000.000 Tủ tài liệu 5.000.000 5.000.000 Điện thoại 2.000.000 4.000.000 Đèn 200.000 400.000 Tổng giá trị: - Mức khấu hao thiết bị văn phòng Tên thiết bị văn phòng Tổng giá trị 43.900.000 Số năm sử dụng Mức khấu hao Máy tính 9.000.000 10 900.000 Máy in 7.000.000 10 700.000 Điều hòa 7.000.000 1.000.000 Quạt trần 1.500.000 220.000 Bàn ghế 10.000.000 10 1.000.000 Tủ tài liệu 5.000.000 715.000 Điện thoại 4.000.000 570.000 Đèn 400.000 400.000 Mức khấu hao/năm: 5.505.000 3.6 Chi phí tiền lương cho phận văn phịng 16 Vị trí Số người Lương/tháng Giám đốc Nhân viên kỹ thuật CP khác/ tháng Tổng chi phí 13.000.000 1.500.000 14.500.000 6.000.000 1.000.000 7.000.000 Tổng CP/tháng: 21.500.000 Tổng CP /năm: 258.000.000 3.7 Các hoạt động trước vận hành chi phí Đơn vị: đồng Các hoạt động Chi phí Nghiên cứu thị trường 3.000.000 Đăng ký kinh doanh 1.000.000 Tuyển dụng lao động 1.000.000 Đào tạo nhân viên 500.000 Tổng chi phí trước vận hành 5.500.000 3.8 Biểu đồ GANTT Các hoạt động trước vận hành biểu thời gian tiến hành công việc: Hoạt động Trách Thời gian nhiệm 10 11 12 Nghiên cứu thị trường Thanh Đăng ký kinh doanh Thanh Tuyển dụng lao động Thủy Đào tạo nhân viên Ông Chung Bà Bình 3.9 Chi phí hành 17 Khoản mục Số tiền( đồng) Điện 500.000 Nước 150.000 Mực in 200.000 Giấy in 100.000 Chi phí hành chính/tháng: 950.000 Chi phí hành chính/năm: 11.400.000 3.10 Tổng chi phí quản lý doanh nghiệp Khoản mục Năm 2021 (đồng) Khấu hao thiết bị văn phòng (3.5) 5.505.000 Tiền lương cho phận gián tiếp (3.6) 258.000.000 Chi phí trước hoạt động (3.7) 5.500.000 Chi phí hành (3.9) 11.400.000 Tổng chi phí quản lý 280.405.000 18 Kế hoạch tài 4.1 Xác định tổng vốn đầu tư nguồn tài TỔNG VỐN ĐẦU TƯ Khoản mục Tổng vốn đầu tư A.Đầu tư vốn cố định Nhà xưởng Máy móc thiết bị TSCĐ dùng cho hoạt động Marketing Thiết bị văn phòng Tổng đầu tư vốn cố định (A) B Đầu tư trước vận hành (3.7) Tổng đầu tư trước vận hành (B) C Đầu tư vốn lưu động (chỉ tính cho 01 chu kỳ ) Chi phí cho hoạt động Marketing (Khơng gồm khấu hao TSCĐ dùng cho hoạt động Marketing) (1.9) Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (2.6) Chi phí lao động trực tiếp (2.8) Chi phí sản xuất chung (khơng bao gồm chi phí khấu hao TSCĐ) (2.10) Chi phí tiền lương cho phận gián tiếp (3.6) Chi phí hành (3.9) Tổng vốn đầu tư (A+B+C): Đơn vị: đồng Vốn chủ sở Vốn vay hữu 200.000.000 60.700.000 191.000.000 150.000.000 30.700.000 131.000.000 50.000.000 30.000.000 60.000.000 43.900.000 544.600.000 5.500.000 5.500.000 43.900.000 404.600.000 5.500.000 5.500.000 140.000.000 0 28.000.000 28.000.000 1.293.420.00 444.600.000 78.000.000 693.420.000 600.000.000 244.600.000 78.000.000 200.000.000 258.000.000 208.000.000 50.000.000 11.400.000 11.400.000 2.663.520.000 1.673.520.000 990.000.000 Tổng số vốn đầu tư = 2.663.520.000 đồng Trong đó: - Vốn chủ sở hữu = 1.673.520.000 đồng - Vốn vay = 990.000.000 đồng 19 Những tài sản bảo đảm cho số tiền vay Tên tài sản chấp Giá trị (đồng) Nhà 2.000.000.000 Xe máy 50.000.000 Tổng giá trị tài sản chấp 2.050.000.000 4.2 Bảng dự tính lãi lỗ BẢNG DỰ TÍNH LÃI, LƠ Khoản mục Năm 2021(đồng) Tổng doanh thu (1.6) 2.400.000.000 Các khoản giảm trừ: 20.000.000 Hàng bán bị trả lại, chiết khấu, giảm giá 20.000.000 Thuế xuất khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt Doanh thu (1-2) 2.380.000.000 Giá vốn hàng bán: 1.821.020.000 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (2.6) 1.293.420.000 Chi phí lao động trực tiếp (2.8) 444.600.000 Chi phí sản xuất chung (2.10) 78.000.000 Lãi gộp (3-4) 558.980.000 Chi phí trước vận hành (3.7) 5.500.000 Chi phí bán hàng quản lý DN: 324.505.000 Chi phí Marketing (1.9) 44.100.000 Chi phí quản lý doanh nghiệp (3.10) 280.405.000 Lãi từ hoạt động SXKD (5- - 7) 228.975.000 Kết hoạt động khác: Thu từ hoạt động khác Thu từ hoạt động tài Thu từ hoạt động bất thường Chi hoạt động khác Chi hoạt động tài Chi hoạt động bất thường 10 Tổng thu nhập chịu thuế TNDN (8+9) 228.975.000 20 11 Thuế TNDN phải nộp: 45.795.000 12 Thu nhập sau thuế (10 - 11) 183.180.000 4.3 Phân tích hệ số tài Tỷ suất lợi nhuận = tổng vốn đầu tư (R.O.I) Lợi nhuận trước thuế Tổng vốn đầu tư X 100% 228.975.000 = X 100 = 8,60% 2.663.520.000 Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu = Lợi nhuận trước thuế Vốn chủ sở hữu X 100% 228.975.000 = X 100 = 13,68% 1.673.520.000 4.4Các giả thiết Trước vận hành doanh nghiệp suốt trình hoạt động doanh nghiệp thực cách sn sẻ, ngồi vốn tự có, doanh nghiệp cần lượng vốn lớn vay từ nơi khác Vậy giải pháp hữu hiệu ăn tồn mà doanh nghiệp lựa chọn vay ngân hàng Tuy nhiên để đề phòng trước rủi ro phát sinh trình vay vốn từ ngân hàng yếu tố nằm khả doanh nghiệp, doanh nghiệp dự trù số phương án sau: - Dịch lợn: Dịch lợn có ảnh hưởng lớn trình kinh doanh doanh nghiệp nhiên nhà cung cấp thịt lợn cho doanh nghiệp tranh trại có kinh nghiệm lâu năm, đảm bảo an toàn tất khâu chăn ni ln có người kiểm dịch Vì ln kiểm sốt tình hình dịch cách tốt từ đảm bảo việc cung cấp ngun liệu cho phía doanh nghiệp 21 - Hóa chất bột tẻ: Bánh tẻ loại bánh có hạn sử dụng ngắn, thường dùng ngày, bột bánh sử dụng liên tục nên việc lạm dụng hóa chất khơng cần thiết - Chất bảo quản đồ khô: Doanh nghiệp yêu cầu bên cung ứng cung cấp giấy tờ liên quan đến công đoạn bảo quản đồ khô công đoạn sơ chế chế biến để làm chứng minh 22 PHẦN C: KẾT LUẬN Dự án xuất phát từ niềm mong ước đặc sản quê hương lan tỏa rộng rãi đến nhiều địa phươg làm phong phú đặc sản quốc gia Không dự án thành công giúp cho nhiều người dân có thêm thu nhập, đóng góp phần kinh tế quê hương lên Vì với ủng hộ, động viên từ người khả nỗ lực thân, cố gắng để triển khai dự án vào hoạt động sớm Ngồi ra, doanh nghiệp cam kết thực quy định pháp luật mơi trường, xã hội,…việc sử dụng vốn mục đích trả vốn theo quy định thỏa thuận với phía ngân hàng 23 ...TRƯỜNG CAO ĐẲNG THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH HÀ NỘI KHOA KINH DOANH THƯƠNG MẠI ******************* KẾ HOẠCH SẢN XUẤT – KINH DOANH Tên dự án: Kinh doanh đặc sản bánh tẻ quê hương Sinh viên: Nguyễn... hương Hay đặc sản quê hương dần bị lãng quên Là người quê hương, thân thấy chút tủi lịng Tơi ln mong muốn nhắc đến nơi sinh , người nhớ đến đặc sản đặc biệt q hương tơi Và ăn khối khẩu- đặc sản. .. đến 30 phút, cần điều chỉnh lửa vừa phải Nếu lửa to bánh luộc kỹ nhừ nhão; lửa nhỏ bánh khơng chín - Các loại bánh: +Bánh tẻ truyền thống; +Bánh tẻ chay( khách hàng cần đặt trước) 1.2 Các tính chất

Ngày đăng: 06/10/2020, 18:27

Hình ảnh liên quan

+Bột tẻ được rải lên trên chiếc lá rong, rải đều với lượng vừa đủ theo hình chữ nhật; - Dự án Kinh doanh đặc sản bánh tẻ quê hương

t.

tẻ được rải lên trên chiếc lá rong, rải đều với lượng vừa đủ theo hình chữ nhật; Xem tại trang 5 của tài liệu.
3.1. Lựa chọn loại hình doanh nghiệp: Công ty TNHH 1 thành viên. - Dự án Kinh doanh đặc sản bánh tẻ quê hương

3.1..

Lựa chọn loại hình doanh nghiệp: Công ty TNHH 1 thành viên Xem tại trang 17 của tài liệu.
BẢNG DỰ TÍNH LÃI, LÔ - Dự án Kinh doanh đặc sản bánh tẻ quê hương
BẢNG DỰ TÍNH LÃI, LÔ Xem tại trang 23 của tài liệu.
4.2. Bảng dự tính lãi lỗ - Dự án Kinh doanh đặc sản bánh tẻ quê hương

4.2..

Bảng dự tính lãi lỗ Xem tại trang 23 của tài liệu.

Mục lục

  • Khoảng cách cung -cầu

  • khấu hao/năm

    • Tổng mức

    • Tổng mức khấu hao/năm:

    • Tổng CP NVL/tháng

      • Áp dụng hệ thống lương cố định/tháng:

      • Tổng chi phí sản xuất:

      • Mức khấu hao/năm:

      • Tổng chi phí trước vận hành

        • TỔNG VỐN ĐẦU TƯ

        • A.Đầu tư vốn cố định

        • C. Đầu tư vốn lưu động (chỉ tính cho 01 chu kỳ )

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan