1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sử dụng biến và biến trung gian trong pascal cho đối tượng học sinh lớp 8, lớp 9

16 244 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 901 KB

Nội dung

Trước hết, Biến trung gian phải xem là không phải biến ban đầu đã cho của bài toán. Phải dùng đến biến khác với biến đã cho là vì, với biến đã cho bài tập khó làm (có khi không làm được). Thay biến đã cho bởi một biến khác là mong rằng: Bài tập với biến mới dễ giải hơn bài toán đã cho.Biến trung gian cũng có thể hiểu đúng với ý nghĩa của từ trung gian (tức là không chính). Theo nghĩa này, đáng lẽ ra ta phải tìm biến đã cho của bài toán thì ta lại đi tìm biến trung gian. Sau khi tìm được biến trung gian ta trở về tìm biến ban đầu.Việc giải bài tập bằng cách dùng biến trung gian có thể xem như là đáng lẽ ta phải đi theo đường thẳng thì ta lại đi theo đường vòng nhưng dễ đi hơn để tới đích.

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SÁNG KIẾN Kính gửi: - Hội đồng sáng kiến cấp sở huyện ; Tên đề tài sáng kiến: Sử dụng biến biến trung gian pascal cho đối tượng học sinh lớp 8, lớp (cuối cấp THCS) 1- Chủ đầu tư tạo sáng kiến: (trường hợp tác giả không đồng thời chủ đầu tư tạo sáng kiến) 2- Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giảng dạy môn Tin học sinh lớp 8, lớp (cuối cấp THCS) 3- Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử (bắt buộc phải ghi để làm sở đánh giá tính khả thi, hiệu sáng kiến): Năm học 2016 – 2017; Năm học 2017 – 2018 4- Mô tả chất sáng kiến (đề nghị ghi rõ để làm sở xét sáng kiến, bỏ qua bước sáng kiến khơng đề nghị cơng nhận) 4.1 Phân tích tình trạng giải pháp biết: 4.1.1 Đối với học sinh Sử dụng biến biến trung gian nội dung quan trọng chương trình tin học phổ thơng, thường gặp đề kiểm tra tin, thi chọn học sinh giỏi tin; Nhiều để sử dụng biến không cách dẫn đến tập phức tạp Để khắc phục tình trạng đó, dùng phương pháp đặt biến để chuyển dạng quen thuộc mà ta biết cách làm Biến yếu tố nhịp cầu nối tốn cần tìm cách giải với tốn biết cách giải Chương trình hành không dạy học cách tường minh sử biến giải tập tin học nên đại đa số học sinh gặp khó khăn với tập nhìn vào thấy biến trung gian Cụ thể, sử dụng biến chủ yếu giới thiệu phần thực hành số ( Chẳng hạn 1, Tr 35, SGK Tin học 2, Tr 36, SGK Tin học ); tốn dễ chương trình hướng dẫn chi tiết đặt biểu thức biến Tuy nhiên, có nhiều học sinh khơng hiểu xem mảng kiến thức khơng quan trọng, dẫn đến bỏ qua công cụ hữu hiệu 4.1.2 Đối với giáo viên: - Nhiều giáo viên chưa quan tâm mực đến sử dụng biến tập có sử dụng biến trung gian giới thiệu qua loa nên học sinh không thấy vai trò biến trung gian sớm vào quên lãng; - 1- - Đã có số giáo viên dành nhiều thời gian, tâm huyết để bồi dưỡng cho học sinh chủ đề sử dụng biến, có phương pháp đặt biến trung gian, nhiên bó hẹp cho đối tượng học sinh giỏi, học sinh có khiếu tin, cách dạy lại thiên luyện thi kiểu “gà chọi” nên không đem lại hứng thú học tập cho học sinh, không cho học sinh thấy chất sức mạnh việc sử dụng biến biến trung gian 4.2 Nội dung cải tiến, sáng tạo để khắc phục nhược điểm giải pháp biết: - Có nhiều tài liệu viết sử dụng biến chưa có sản phẩm hội tụ yếu tố (1) Dùng cho đối tượng học sinh lớp 8, lớp ( cuối cấp THCS; (2) Được xây dựng cách lôgic, đầy đủ; (3) Sử dụng biến trung gian làm công cụ để giải; (4) Là tài liệu giúp học sinh tự học, tự nghiên cứu; tài liệu phục vụ trực tiếp cho việc dạy học giáo viên phụ huynh học sinh Qua thực tiễn giảng dạy nghiên cứu, tác giả nhận thấy để học sinh sử dụng hiệu biến giải tập tin học cấp THCS, nâng cao hiệu dạy học môn Tin học cần quan tâm bốn yếu tố nêu 4.2.1 Biến trung gian gì? Trước hết, Biến trung gian phải xem biến ban đầu cho toán Phải dùng đến biến khác với biến cho vì, với biến cho tập khó làm (có khơng làm được) Thay biến cho biến khác mong rằng: Bài tập với biến dễ giải toán cho Biến trung gian hiểu với ý nghĩa từ trung gian (tức khơng chính) Theo nghĩa này, ta phải tìm biến cho tốn ta lại tìm biến trung gian Sau tìm biến trung gian ta trở tìm biến ban đầu Việc giải tập cách dùng biến trung gian xem ta phải theo đường thẳng ta lại theo đường vòng dễ để tới đích Mặt khác trước hết ta tìm biến trung gian trở tìm biến ban đầu; xem việc giải tập cách dùng biến trung gian công việc tách thành hai công đoạn dễ làm Đây trường hợp giải tập sử dụng biến nói chung 4.2.2 Sử dụng biến biến trung gian chương trình * Cú pháp khai báo biến: Var < Danh sách biến > : < Kiểu liệu>; dongia, thanhtien : Real; * Cú pháp gán giá trị cho biến: < Tên biến > := < Biểu thức >; soluong := 10; * Cú pháp gán giá trị cho biến câu lệnh nhập từ bàn phím: * In giá trị biến hình: Dạng 1: Bài tốn Ví dụ: Viết chương trình nhập hai số, đổi giá trị hai số in hai số a Hướng dẫn: - Dùng biến a, b để lưu hai số nhập từ bàn phím; - Gán cho biến tg (biến trung gian) giá trị a - Gán giá trị b cho a (Sau lệnh a có giá trị b) - Gán giá trị tg cho cho b (Sau lệnh b có giá trị tg = a) b Chương trình: Program Doi_Gia_Tri; uses crt; var a, b, tg:real; Begin clrscr; write('nhap a: '); readln(a); write('nhap b: '); readln(b); writeln('Truoc doi a =',a:0:2,' va b= ',b:0:2); tg:=a; a:=b; b:=tg; writeln('Sau doi a =',a:0:2,' va b= ',b:0:2); Readln; End Dạng 2: Bài toán mở rộng Ví dụ: Viết chương trình nhập vào mảng gồm N số nguyên Sắp xếp lại mảng theo thứ tự tăng dần in kết hình a.Hướng dẫn: - Dùng biến n để lưu lượng số cần nhập - Dùng mảng để lưu số vừa nhập - Cho biến i chạy từ đến N-1, đồng thời cho biến j chạy từ i+1 đến N: Nếu A[i]>A[j] đổi chổ A[i], A[j] b Chương trình: Program sapxepdayso; Uses Crt; Type Mang = ARRAY[1 50] Of Integer; Var A:Mang; N,i,j,Tg:Integer; Begin {Nhập mảng} Write(‘Nhap N=’); Readln(N); For i:=1 To N Do Begin Write(‘A[‘,i,’]=’); Readln(A[i]); End; {Sắp xếp} For i:=1 To N-1 Do For j:=i+1 To N Do If A[i]>A[j] Then Begin Tg:=A[i]; A[i]:=A[j]; A[j]:=Tg; End; {In kết hình} Writeln(‘Ket qua sau sap xep:’); For i:=1 To N Do Write(A[i]:5); Readln; End Dạng 3: Bài toán nâng cao dàng cho học sinh bồi dưỡng tin học THCS Ví dụ: Hè đến rồi, Nam bố dẫn chơi cơng viên Trong cơng viên có nhiều gian hàng trị chơi, Nam thích gian trò chơi chọn số Người ta viết sẵn số dãy số số nguyên dương không xếp ( dãy có N phần tử, phần tử có giá trị khác đơi một, N0 then writeln('Bao 10: ',b10); if b5>0 then writeln('Bao 5: ',b5); if b2>0 then writeln('Bao 2: ',b2); if b1>0 then writeln('Bao 1: ',b1); end; end; readln; end  Câu 2: Tiền điện sinh hoạt (Kỳ thi học sinh giỏi lớp cấp thành phố Tam Kỳ năm học 2015 – 2016) Để khuyến khích tiết kiệm điện, giá điện sinh hoạt tính theo kiểu lũy tiến; nghĩa sử dụng nhiều điện giá số điện (1kWh) tăng lên Sau bảng giá áp dụng cho mức tiêu thụ điện năng: Giá (đồng/kWh) Bậc 1: Cho kWh từ đến 50 1454 Bậc 2: Cho kWh từ 50 đến 100 1502 Bậc 3: Cho kWh từ 100 đến 200 1750 Bậc 4: Cho kWh từ 200 đến 300 2197 Bậc 5: Cho kWh từ 300 đến 400 2453 Bậc 6: Cho kWh từ 400 trở lên 2535 Hãy viết chương trình cho phép thực cơng việc sau: a) Tính số tiền cần toán biết số kWh điện sử dụng tháng? b) Tính số kWh điện sử dụng tháng biết số tiền yêu cầu tốn? Ví dụ: Các bậc tiêu thụ điện Nhập Xuất Giải thích Số kWh: 120 a) So tien: 182800 =1454*50 + 1502*50+ 1750*20 So tien: 182800 b) Số kWh: 120 Ngược lại Chương trình: Program tien_dien; Var sochu, sotien,gia:real; i:longint; Begin Repeat Write('Nhap so kWh su dung: '); Readln(sochu); until sochu>=0; sotien:=0; if sochu>400 then Begin sotien:=sotien+(sochu-400)*2535; sochu:=400 end; if sochu>300 then Begin sotien:=sotien+(sochu-300)*2453; sochu:=300 end; if sochu>200 then Begin sotien:=sotien+(sochu-200)*2197; sochu:=200 end; if sochu>100 then Begin sotien:=sotien+(sochu-100)*1750; sochu:=100 end; if sochu> 50 then Begin sotien:=sotien+(sochu- 50)*1502; sochu:= 50 end; sotien:=sotien+sochu*1454; Writeln('a) So tien phai tra la: ',sotien:0:2); repeat Write('Nhap so tien phai tra: ');Readln(sotien); until sotien>=0; i:=0; While sotien>=0 Begin i:=i+1; Case i of 50: gia:=1454; 51 100: gia:=1502; 101 200: gia:=1750; 201 300:gia:=2197; 301 400: gia:=2453 else gia:=2535; end; sotien:=sotien-gia; End; i:=i-1; sotien:=sotien+gia; sochu:=i+ sotien/gia; Writeln('b) So chu dien da dung: ',sochu:0:2); readln; End Câu 3: MUA HÀNG (Kỳ thi học sinh giỏi tin học lớp cấp tỉnh Quảng Nam năm học 2016 – 2017) Tâm mở cửa hàng bán văn phòng phẩm Trong ngày khai trương, để “mua may bán đắt”, Tâm quan niệm khách hàng mua sản phẩm phải trả với số tiền sản phẩm để Tâm trả lại tiền thừa cho khách hàng Nam bạn thân Tâm đến mua hàng Nam có N tờ tiền, tờ tiền M có giá trị khác Giả thiết với số tiền Nam có mua số sản phẩm cửa hàng Yêu cầu: Vì Nam khơng quen với việc tính tốn, em giúp Nam tính xem với N tờ tiền Nam khơng thể mua sản phẩm có giá trị nhỏ (Min) bao nhiêu?  Dữ liệu vào: File văn BUY.INP - Dòng thứ số N (0 < N ≤ 100); - Dòng thứ hai có N tờ tiền, tờ tiền M cách khoảng trắng (0

Ngày đăng: 05/10/2020, 19:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w