1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nông dân đồng bằng sông Cửu Long trong phát triển nông nghiệp bền vững hiện nay

178 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 178
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH ****************** NGUYỄN KIM TÔN NÔNG DÂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC HÀ NỘI - 2017 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH ****************** NGUYỄN KIM TƠN NƠNG DÂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Mã số: 62 22 03 08 Người hướng dẫn khoa học: 1) PGS TS BÙI THỊ NGỌC LAN 2) TS TRẦN THANH NAM HÀ NỘI - 2017 CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn theo quy định TÁC GIẢ LUẬN ÁN NGUYỄN KIM TÔN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: Trang 01 06 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Các cơng trình nghiên cứu nơng dân, phát triển bền vững 06 phát triển nông nghiệp bền vững 1.2 Các cơng trình nghiên cứu nông nghiệp, nông dân, nông thôn 14 vùng đồng sông Cửu Long phát triển nông nghiệp bền vững vùng 1.3 Những giá trị tham khảo từ cơng trình có liên quan 20 nội dung Luận án cần tập trung nghiên cứu Chương 2: NÔNG DÂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRONG 29 PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ YẾU TỐ TÁC ĐỘNG 2.1 Quan niệm nông dân, phát triển bền vững phát triển nông 29 nghiệp bền vững 2.2 Vai trị nơng dân phát triển nông nghiệp bền vững 44 2.3 Nông dân đồng sông Cửu Long phát triển nông 50 nghiệp bền vững – Đặc điểm yếu tố tác động 65 Chương 3: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN VAI TRÕ CỦA NÔNG DÂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA HIỆN NAY 3.1 Thực trạng thực vai trị nơng dân đồng sơng Cửu 65 Long phát triển nông nghiệp bền vững 3.2 Nguyên nhân thành tựu, hạn chế vấn đề 91 đặt việc thực vai trị nơng dân đồng sơng Cửu Long phát triển nông nghiệp bền vững Chương 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HUY VAI 109 TRÕ CỦA NÔNG DÂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG HIỆN NAY 4.1 Quan điểm nhằm phát huy vai trò nông dân đồng 109 sông Cửu Long phát triển nông nghiệp bền vững 4.2 Giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trị nơng dân đồng 113 sông Cửu Long phát triển nông nghiệp bền vững 148 KẾT LUẬN 151 DANH MỤC BÀI VIẾT ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 152 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN BHYT : Bảo hiểm y tế CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNXH : Chủ nghĩa xã hội ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long HĐND : Hội đồng nhân dân HTX : Hợp tác xã PTCS : Phổ thông sở PTTH : Phổ thông trung học THCN : Trung học chuyên nghiệp UBND : Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Bước vào kỷ XXI, nhân loại chứng kiến phát triển nhanh chóng bề rộng lẫn chiều sâu lĩnh vực đời sống xã hội, từ phát triển cách mạng khoa học công nghệ đến q trình tồn cầu hóa phát triển kinh tế, văn hóa hầu hết quốc gia giới Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu to lớn đó, nhiều vấn đề có tính tồn cầu cấp bách nảy sinh khoảng cách chênh lệch giàu nghèo ngày gia tăng; tình trạng bùng nổ dân số di cư tự do; nguồn lượng ngày khan hiếm, tài nguyên cạn kiệt, mơi trường tự nhiên bị huỷ hoại; tình trạng biến đổi khí hậu kèm theo thiên tai khủng khiếp; an ninh lương thực bị đe dọa; dịch bệnh lớn, tội phạm xuyên quốc gia có chiều hướng tăng Những vấn đề đe dọa nghiêm trọng tới tồn vong người trái đất Đứng trước nguy có tính sống cịn mà nhân loại phải đối mặt, vấn đề cấp thiết đặt phát triển ngày hôm không làm tổn hại tới phát triển mai sau Đây nội dung cốt lõi phát triển bền vững Phát triển bền vững khơng nhu cầu mà cịn u cầu người phải hướng tới không muốn tự hủy hoại Với tầm quan trọng đó, phát triển bền vững trở thành mục tiêu tâm trị tồn Đảng, tồn dân ta Quyết tâm thể tất ngành kinh tế, có ngành nơng nghiệp Như Đảng ta khẳng định: “Nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vị trí chiến lược nghiệp cơng nghiệp hoá, đại hoá, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, sở lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững…” [37, tr.123,124] Hơn nữa, sau 30 năm đổi mới, lãnh đạo Đảng, nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước ta đạt số thành tựu quan trọng chưa tương xứng với tiềm có Nền nơng nghiệp phát triển bền vững phải đối mặt với nhiều thách thức to lớn Những thách thức biểu rõ nét đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) - vùng sản xuất nông nghiệp lớn nước Mặc dù đạt bước tiến lớn sản xuất nông nghiệp phát triển nông nghiệp ĐBSCL phải đối mặt với lạc hậu sở hạ tầng kinh tế - xã hội, yếu quy hoạch sản xuất, trình độ người nông dân, tác động tiêu cực trình CNH, HĐH đặc biệt tình trạng biến đổi khí hậu Điều đe dọa nghiêm trọng tới phát triển nông nghiệp đời sống nông dân ĐBSCL Những rủi ro mà nông dân vùng phải đối mặt ngày lớn Nguy hạn hán, xâm nhập mặn, dịch bệnh, mùa, giá trở thành nỗi lo thường trực người dân Trước nguy nghiêm trọng này, với tầm quan trọng khu vực sản xuất nông nghiệp lớn nước, phát triển nông nghiệp bền vững trở thành nhu cầu thiết không riêng ĐBSCL mà nhu cầu chung nhân dân nước Điều địi hỏi Đảng uỷ quyền cấp vùng ĐBSCL phải nhận thức rõ kịp thời đề giải pháp thích hợp Trong đó, phát huy vai trị nơng dân ĐBSCL phát triển nơng nghiệp bền vững có ý nghĩa quan trọng Bởi họ vừa chủ thể, vừa mục tiêu, động lực trực tiếp q trình phát triển nơng nghiệp bền vững Là chủ thể nông dân ĐBSCL lực lượng lao động chủ yếu trực tiếp sản xuất nông nghiệp; tham gia xây dựng khối liên minh cơng - nơng - trí thức; trực tiếp tham gia giữ vững ổn định trị - xã hội nơng thơn, xây dựng nông thôn mới, thúc đẩy phát triển xã hội nông thôn ĐBSCL; trực tiếp tham gia bảo vệ nguồn tài nguyên nông nghiệp môi trường sinh thái nông thôn Là mục tiêu, nông dân ĐBSCL đối tượng bị ảnh hưởng nhiều từ hạn chế sản xuất nông nghiệp; bị tác động mạnh mặt trái trình CNH, HĐH thị hố; dễ bị tổn thương trước tình trạng biến đổi khí hậu Do vậy, mục tiêu phát triển nông nghiệp bền vững phải khắc phục hạn chế rủi ro trên, loại bỏ ảnh hưởng xấu mà người nông dân phải đối mặt, đem đến giá trị tốt đẹp cho nông dân vùng Hơn nữa, phát triển nông nghiệp bền vững thực chất nhằm nâng cao đời sống vật chất tinh thần chủ thể tham gia vào trình cách bền vững, nơng dân chủ thể quan trọng Vì vậy, thành q trình phát triển nơng nghiệp bền vững trước tiên phải hướng đến nông dân, phục vụ cho nơng dân ĐBSCL Từ lý trên, việc nghiên cứu, xây dựng sách nhằm phát huy vai trị nơng dân ĐBSCL phát triển nơng nghiệp bền vững có ý nghĩa to lớn, khơng cho nơng dân ĐBSCL mà cịn góp phần bảo đảm cho phát triển bền vững chung nước Trên tinh thần đó, tơi chọn vấn đề: “Nông dân đồng sông Cửu Long phát triển nông nghiệp bền vững nay” làm đề tài Luận án tiến sĩ chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu luận án Trên sở làm rõ vấn đề lý luận thực trạng thực vai trị nơng dân ĐBSCL phát triển nông nghiệp bền vững, Luận án đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm tiếp tục phát huy vai trị chủ thể nơng dân ĐBSCL phát triển nông nghiệp bền vững 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu luận án Để đạt mục đích nghiên cứu trên, luận án tập trung giải nhiệm vụ chủ yếu sau: - Tổng quan tình hình nghiên cứu nơng dân vai trị nơng dân phát triển xã hội; phát triển bền vững phát triển nông nghiệp bền vững; nông nghiệp, nông dân, nông thôn vùng ĐBSCL phát triển nông nghiệp bền vững vùng - Luận giải vấn đề lý luận chung nơng dân vai trị nơng dân phát triển nông nghiệp bền vững; làm rõ đặc điểm yếu tố tác động đến nông dân ĐBSCL phát triển nông nghiệp bền vững - Làm rõ thực trạng vấn đề đặt việc thực vai trị nơng dân ĐBSCL phát triển nông nghiệp bền vững - Đề xuất quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trị nơng dân ĐBSCL phát triển nơng nghiệp bền vững Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận án nông dân ĐBSCL vai trò họ phát triển nông nghiệp bền vững nay, coi trọng nghiên cứu vai trị nơng dân góc độ trị - xã hội phát triển nông nghiệp bền vững 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu vai trị trị - xã hội nông dân ĐBSCL phát triển nông nghiệp bền vững - Về không gian nghiên cứu: Luận án nghiên cứu ĐBSCL sở nghiên cứu chọn điểm tỉnh Kiên Giang, Đồng Tháp, Long An Trà Vinh Những tỉnh đại diện cho đặc trưng tiêu biểu phát triển nông nghiệp khu vực Đồng Tháp tỉnh đầu nguồn sơng Mê Kơng chảy vào Việt Nam, có nhiều thuận lợi phát triển nông nghiệp Kiên Giang Trà Vinh tỉnh giáp biển, thể đặc trưng cho phát triển thuỷ hải sản phản ánh ảnh hưởng tình trạng nước biển dâng tới phát triển nông nghiệp bền vững Trà Vinh tỉnh có đơng đồng bào Khmer, phản ánh đặc trưng nông dân dân tộc thiểu số khu vực Long An tỉnh giáp với Thành phố Hồ Chí Minh, phản ánh tác động mạnh mẽ q trình CNH, HĐH tới phát triển nơng nghiệp bền vững - Về thời gian nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu từ Đại hội X (2006) Đảng Cộng Sản Việt Nam đến định hướng cho nhiều thập kỷ Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận nghiên cứu luận án Luận án nghiên cứu sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử 4.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể logic - lịch sử; phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê, đồng thời kế thừa cách có chọn lọc thành tựu nghiên cứu khoa học liên ngành có liên quan đến luận án kinh tế, nơng nghiệp, mơi trường, pháp luật… Đóng góp Luận án Luận án cung cấp nhận thức vai trò thực trạng thực vai trị nơng dân ĐBSCL phát triển nông nghiệp bền vững với giải pháp nhằm phát huy vai trị họ phát triển nơng nghiệp bền vững Ý nghĩa Luận án - Kết nghiên cứu Luận án góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn phát triển nông nghiệp bền vững vai trị nơng dân ĐBSCL phát triển nơng nghiệp bền vững - Luận án góp phần cung cấp luận khoa học để quan chức hoạch định sách giải vấn đề cụ thể nông nghiệp, nông dân, nông thơn ĐBSCL, tạo chế sách nhằm phát huy hiệu vai trị nơng dân ĐBSCL phát triển nông nghiệp bền vững - Kết nghiên cứu Luận án góp phần bổ sung vào nguồn tài liệu tham khảo cho nhà khoa học nghiên cứu lĩnh vực liên quan đến nông dân phát triển nông nghiệp bền vững vùng ĐBSCL Kết cấu Luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài Luận án tác giả công bố, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, Luận án gồm chương, 10 tiết 73 Ngân hàng Thế giới Việt Nam (2012), Báo cáo đánh giá nghèo Việt Nam 2012, Hà Nội 74 Trần Ngọc Ngoạn (chủ biên) (2008), Phát triển nông thôn bền vững: Những vấn đề lý luận kinh nghiệm giới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 75 Nguyễn Hữu Nguyên (2014), “Vấn đề đặt trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thôn vùng đồng sông Cửu Long”, trang http://www.tapchicongsan.org.vn, [truy cập ngày 24-7-2014] 76 Nguyễn Phong Quang (2015), “Cơ cấu lại phát triển bền vững nông nghiệp đồng sông Cửu Long sở liên kết vùng”, trang http://www.tapchicongsan.org.vn, [truy cập ngày 8-7-2015] 77 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2009), Luật bảo vệ môi trường, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 78 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2013), Luật đất đai năm 2013, trang http://www.moj.gov.vn, [truy cập ngày 15-8-2014] 79 Võ Thị Kim Sa (2013), Sự liên kết nông dân vùng Tây - Nam Bộ nhóm tổ chức hợp tác để phát triển nơng nghiệp hàng hóa, Luận án tiến sĩ Xã hội học, Học viện Khoa học Xã hội, Hà Nội 80 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Kiên Giang (2015), Báo cáo tổng kết tình hình thực nhiệm vụ năm 2015 triển khai kế hoạch năm 2016, Kiên Giang 81 Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Long An (2015), Báo cáo Sơ kết sản xuất trồng nông nghiệp năm 2015 kế hoạch sản xuất vụ đông xuân năm 2016, Long An 82 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Trà Vinh (2016), Báo cáo Tổng kết công tác năm 2015 nhiệm vụ kế hoạch năm 2016, Trà Vinh 83 Đặng Kim Sơn (2009), "Để nơng dân vươn lên q trình cơng nghiệp hoá, thực định hướng xã hội chủ nghĩa chế thị trường", Tạp chí Cộng Sản, (800), tr 34-38 84 Tô Văn Sông (2012), Nông dân vùng đồng sơng Hồng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn, Luận án tiến sĩ triết học chuyên ngành chủ nghĩa xã hội khoa học, Học Viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 85 Tatyana P Soubbotina (Lê Kim Tiên dịch) (2005), Không tăng trưởng kinh tế: Nhập mơn phát triển bền vững, Nxb Văn hố Thông tin, Hà Nội 86 Nguyễn Thế Thắng (2015), “Tư tưởng Hồ Chí Minh liên minh giai cấp cơng nhân, nơng dân đội ngũ trí thức Việt Nam”, Tạp chí Lý luận Chính trị, (6), tr.24-29 87 Phạm Thắng (2013), “Quyết sách Đảng nông nghiệp, nông dân, nông thôn vùng đồng sông Cửu Long”, trang http://www.tapchicongsan.org.vn , [truy cập ngày 16-7-2013] 88 Hà Huy Thành, Nguyễn Ngọc Khánh (đồng chủ biên) (2009), Phát triển bền vững - từ quan niệm đến hành động, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 89 Trần Thành (2009), "Tác động phát triển nông nghiệp đồng sông Cửu Long đến nhiệm vụ quốc phòng - an ninh", Tạp chí Kinh tế dự báo, (7) (447), tr 30-32 90 Đào Thế Tuấn (2008), "Nông nghiệp, nông dân, nông thôn- Những vấn đề thiếu phát triển bền vững", Tạp chí Cộng sản, (9), Tr.56-59 91 Tổng cục Thống kê (2012), Kết tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thuỷ sản năm 2011, Nxb Thông kê, Hà Nội 92 Tổng cục thống kê (2014), Y tế Việt Nam qua tổng điều tra sở kinh tế, hành chính, nghiệp năm 2012, NXB Thống kê, Hà Nội 93 Tổng cục Thống kế (2015), Điều tra dân số nhà kỳ thời điểm 1/4/2014: Các kết chủ yếu, Nxb Thống kê, Hà Nội 94 Tổng cục Thống kế (2016), Niên giám thống kê năm 2015, Nxb Thống kê, Hà Nội 95 Tổng cục Thống kế (2016), Kết khảo sát mức sống dân cư Việt Nam năm 2014, Nxb Thống kê, Hà Nội 96 Tổng cục Thống kê (2017), Báo cáo điều tra lao động việc làm năm 2016, Hà Nội 97 Trường Đại học Cần Thơ (2011), Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến sử dụng đất đồng sơng Cửu Long: Sự thích ứng hệ thống canh tác lúa, Dự án CLUES, Cần Thơ 98 Thanh Tú (2016), “Kết 03 năm thực nghị Đại hội Hội Nông dân tỉnh Trà Vinh nhiệm kỳ 2013-2018”, trang http://travinh.gov.vn, [truy cập ngày 11-04-2016] 99 UBND tỉnh Đồng Tháp (2014), Kế hoạch Sản xuất nông nghiệp phát triển nông thôn theo định hướng tái cấu nông nghiệp xây dựng nông thôn tỉnh Đồng Tháp, giai đoạn 2014 - 2015 2016 – 2020, Đồng Tháp 100 UBND tỉnh Đồng Tháp (2016), Báo cáo Kết thực Chương trình mục tiêu quốc xây dựng nông thôn (giai đoạn 2010 - 2015) gắn với tái cấu ngành nông nghiệp, Đồng Tháp 101 UBND tỉnh Kiên Giang (2016), Công báo số 04+05 ngày 25-01-2016, Kiên Giang 102 Viện Chính sách chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn (2013), Thực trạng áp dụng khoa học, công nghệ nơng nghiệp nhìn từ phía người nơng dân, Báo cáo phục vụ sơ kết Nghị Trung ương khóa X nông nghiệp, nông dân, nông thôn, Hà Nội 103 Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam (2013), Thực trạng đời sống văn hóa xã hội cư dân nông thôn Việt Nam – vấn đề giải pháp, Báo cáo phục vụ sơ kết Nghị Trung ương khóa X nơng nghiệp, nơng dân, nông thôn, Hà Nội Tiếng Anh 104 Asian Farmers' Association (2009), AFA Research Report: Farmers Trade Agenda in ASEAN, trang www.asianfarmers.org, [truy cập ngày 26-5-2016] 105 Charles A Francis, George Bird and Raymond Poincelot (2006), "Developing and Extending Sustainable Agriculture: A New Social Contract", Food Products Press, U.S 106 Department of Agriculture & Cooperation, Ministry of Agriculture of India (2007), National policy for famers, trang http://agricoop.nic.in, [truy cập ngày 11-9-20016] 107 Food and Agriculture Organization of the United Nations (1995), Dimensions of need - An atlas of food and agriculture, trang http://www.fao.org, [truy cập ngày 28-8-2016] 108 Kim Etingoff (2016), "Sustainable Agriculture and food supply: scientific, economic, Policy Enhancements", Apple academic Press and CRC Press, US 109 National research Council of The national Academies (2010), "Toward SustainableAgricultural Systems in the 21st Century", The national Academies Press, Washington, D.C PHỤ LỤC Bảng 1: Tỷ trọng dân số từ tuổi trở lên chia theo tình trạng học, 2014 Đơn vị tính: % Đang học STT Vùng kinh tế - xã hội Chƣa học Đã học Chung CẢ NƯỚC Đồng sông Hồng Trung du miền núi phía Bắc Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long 4,4 1,6 9,0 3,9 7,8 2,5 6,1 72,9 75,5 67,6 72,3 65,7 75,8 73,6 22,6 23,0 23,0 23,7 26,5 21,6 20,3 Giáo dục nghề nghiệp đại học 18,1 2,5 17,7 3,2 19,3 1,4 19,2 2,6 22,9 1,2 16,1 3,6 16,9 1,8 Nguồn: [93, tr46] Giáo dục phổ thông Bảng 2: Tỷ lệ biết đọc, biết viết dân số từ 15 tuổi trở lên, 2014 STT Vùng kinh tế - xã hội CẢ NƯỚC Đồng sông Hồng Trung du miền núi phía Bắc Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long Tổng số (%) 94,7 98,1 89,0 95,2 90,3 97,2 92,6 Thành thị (%) 97,5 99,0 97,1 96,9 97,2 98,2 94,5 Nông Thôn (%) 93,3 97,7 87,3 94,6 87,3 95,5 92,0 Chênh lệch thành thị - nông thôn (%) 4,2 1,3 9,8 2,3 9,9 2,7 2,5 Nguồn: [93, tr52] Bảng 3: Tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên biết chữ đồng sông Cửu Long qua năm Năm Tỷ lệ (%) 2010 92,2 2012 93,1 2013 93,4 2014 92,6 2015 92,9 Nguồn: [94, tr128] Bảng 4: Tỷ suất di cƣ năm trƣớc điều tra 2009 2014 Đơn vị tính: (o/oo) STT Vùng kinh tế - xã hội Tỷ suất nhập cƣ năm trƣớc điều tra Tỷ suất xuất cƣ năm trƣớc điều tra Tỷ suất di cƣ năm trƣớc điều tra 2009 2014 2009 2014 2009 2014 19,6 10,4 30,1 18,5 19,6 10,1 -2,3 0,3 CẢ NƯỚC Đồng sông Hồng 30,1 16,1 Trung du miền núi phía Bắc 9,1 6,2 27,0 14,3 -17,9 -8,1 Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung 6,4 10,0 44,8 24,9 -38,4 -15,0 Tây Nguyên 36,3 18,8 27,4 17,8 8,9 1,0 Đông Nam Bộ 126,7 70,8 9,7 13,9 117,0 56,9 Đồng sông Cửu Long 4,4 4,5 46,5 34,3 -42,1 -29,7 Ghi chú: - Năm 2009: trích từ Biểu A.5, trang 150, Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam: Kết chủ yếu - Năm 2014: tỷ suất nhập cư, xuất cư di cư tính tồn dân số Nguồn: [93, tr86] Bảng 5: Cơ cấu lao động nông, lâm, thủy sản độ tuổi lao động năm 2011 STT Khu vực Tổng số (ngƣời) Cả nước Đồng sông Hồng Trung du miền núi phía Bắc Bắc Trung Bộ & duyên hải miền Trung Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long 20.558.242 3.253.140 4.289.799 4.677.479 1.891.550 1.244.962 5.201.312 Lao động Lao động Lao động nông nghiệp (%) lâm nghiệp (%) thủy sản (%) 92,23 0,73 7,04 95,16 0,30 4,54 98,71 0,82 0,47 90,03 1,73 8,24 99,63 0,26 0,11 95,51 0,47 4,02 83,55 0,25 16,20 Ghi chú: Lao động độ tuổi lao động bao gồm: Nam từ 15 đến 60 tuổi; Nữ từ 15 đến 55 tuổi Nguồn: [91, tr304-306] Bảng 6: Lao động nông, lâm nghiệp thủy sản độ tuổi lao động chia theo trình độ chuyên môn kỹ thuật chia theo địa phƣơng năm 2011 STT Khu vực Tổng số (ngƣời) Cả nước Đồng sông Hồng Trung du miền núi phía Bắc Bắc Trung Bộ & duyên hải miền Trung Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long 20.558.242 3.253.140 4.289.799 4.677.479 1.891.550 1.244.962 5.201.312 Chưa qua đào tạo Sơ cấp, cơng khơng có nhân kỹ thuật bằng/chứng (%) (%) 97,05 1,23 96,31 1,44 96,82 1,19 96,87 1,33 97,38 1,05 94,75 3,42 98,29 0,57 Trung cấp (%) Cao đẳng (%) 1,23 1,62 1,54 1,33 1,12 1,21 0,69 0,28 0,42 0,29 0,29 0,24 0,28 0,21 Đại học trở lên (%) 0,21 0,21 0,16 0,18 0,21 0,34 0,24 Ghi chú: Lao động độ tuổi lao động bao gồm: Nam từ 15 đến 60 tuổi; Nữ từ 15 đến 55 tuổi Nguồn: [91, tr307-309] Bảng 7: Tỷ lệ thiếu việc làm lao động khu vực nông thôn năm 2016 STT Khu vực Năm 2016 (%) Cả nước 2,1 Đồng sông Hồng 1,3 Trung du miền núi phía Bắc 1,7 Bắc Trung Bộ & duyên hải miền Trung 2,4 Tây Nguyên 2,5 Đông Nam Bộ 0,6 Đồng sông Cửu Long 3,6 Nguồn: [96, tr37] Bảng 8: Tổng số hộ nông, lâm nghiệp thủy sản đồng sông Cửu Long STT Năm Tổng số hộ nông, lâm nghiệp thủy sản Hộ nông nghiệp Hộ Lâm nghiệp Hộ thủy sản 2006 (đơn vị hộ) 2.211.735 1.869.985 6.178 335.572 2011 (đơn vị hộ) 2.182.777 1.833.432 4.390 344.955 2006 (%) 100 84,5 0,3 15,2 2011 (%) 100 84 0,2 15,8 2016 (%) 100 81,27 0,23 18,5 Nguồn: [91, tr230]; [4, tr106] Bảng 9: Giá trị sản phẩm trồng trọt nuôi trồng thuỷ sản thu đƣợc trồng trọt nuôi trồng thuỷ sản chia theo địa phƣơng (đơn vị tính: triệu đồng) STT Khu vực 2008 Cả nước 47,21 Đồng sông Hồng 62,71 Trung du miền núi phía Bắc 25,36 Bắc Trung Bộ & duyên hải miền Trung 38,74 Tây Nguyên 39,73 Đông Nam Bộ 45,35 Đồng sông Cửu Long 59,69 2009 49,49 65,46 28,89 41,76 38,89 47,39 62,87 2010 2011 59,23 78,44 77,57 95,07 33,14 40,40 49,22 61,04 46,68 67,12 64,00 86,21 75,22 103,20 Nguồn: [91, tr369-371] Bảng 10: Giá trị sản xuất nông nghiệp theo giá hành số tỉnh đồng sơng Cửu Long Đơn vị tính: triệu đồng STT Địa phƣơng Đồng Tháp Kiên Giang Long An Trà Vinh Nguồn: [25]; [26, tr211]; [28, tr176]; [29, tr141] 2010 21.709.648 21.976.665 18.788.960 14.975.517 2014 32.556.998 35.976.027 27.121.590 22.367.784 Bảng 11: Kết sản xuất nông nghiệp đồng sông Cửu Long số lĩnh vực STT Sản phẩm/Năm Tổng số trang trại Tổng sản lượng thủy sản (Tấn) Sản lượng thủy sản nuôi trồng (Tấn) Sản lượng thủy sản khai thác (Tấn) Sản lượng lương thực có hạt (nghìn tấn) Sản lượng lương thực có hạt bình quân đầu người kg) Số lượng gia cầm (nghìn con) Năng suất lúa đơng xn (Tạ/ha) 2010 6306 (năm 2011) 2.999.114 1.986.556 1.012.558 21.796,0 1.269,1 60.703 65,7 2012 2013 6892 6766 3.385.989 3.439.665 2.256.889 2.258.874 1.129.101 1.180.792 24.534,6 25.248,8 1.410,1 1.447,0 61.327 58.703 68,6 68,4 2014 2015 7599 7347 3.604.813 3.680.470 2.403.331 2.450.275 1.201.482 1.230.195 25.475,0 25.924,9 1.454,2 1.473,8 58.246 58.459 71,6 71,2 Nguồn: [94] Bảng 12: Kết xây dựng nơng thơn tính đến hết năm 2015 số tỉnh đồng sông Cửu Long Long An STT NỘI DUNG TIÊU CHÍ Quy hoạch thực quy hoạch Giao thông Thủy lợi Điện Trường học Cơ sở vật chất văn hóa Số xã đạt 166 50 158 160 89 55 Tỷ lệ %/166 xã 100 30.1 95.2 96.4 53.6 33.1 Đồng Tháp Số xã đạt 119 64 117 112 54 34 Tỷ lệ %/119 xã 100 53.8 98.3 94.1 45.4 28.6 Kiên Giang Số xã đạt 118 67 82 42 35 Tỷ lệ %/118 xã 100 56.8 0.0 69.5 35.6 29.7 Trà Vinh Số xã đạt 85 45 82 63 30 36 Tỷ lệ %/85 xã 100 52.9 96.5 74.1 35.3 42.4 Long An STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 NỘI DUNG TIÊU CHÍ Chợ nơng thơn Thơng tin Truyền thông Nhà dân cư Thu nhập Hộ nghèo Tỷ lệ lao động có việc làm thường xun Hình thức tổ chức sản xuất Giáo dục Y tế Văn hóa Mơi trường Hệ thống tổ chức CT-XH vững mạnh An ninh, trật tự xã hội Đồng Tháp Kiên Giang Trà Vinh Số xã đạt 103 166 120 122 148 Tỷ lệ %/166 xã 62.0 100.0 72.3 73.5 89.2 Số xã đạt 88 119 75 34 105 Tỷ lệ %/119 xã 73.9 100.0 63.0 28.6 88.2 Số xã đạt 71 115 63 103 102 Tỷ lệ %/118 xã 60.2 97.5 53.4 87.3 86.4 Số xã đạt 63 82 38 51 37 Tỷ lệ %/85 xã 74.1 96.5 44.7 60.0 43.5 150 90.4 104 87.4 113 95.8 80 94.1 150 147 150 77 90.4 88.6 2.4 90.4 46.4 109 118 79 104 61 91.6 99.2 66.4 87.4 51.3 106 101 69 109 42 89.8 85.6 58.5 92.4 35.6 76 82 72 75 23 89.4 96.5 84.7 88.2 27.1 133 80.1 75 63.0 79 66.9 48 56.5 155 93.4 114 95.8 99 83.9 76 89.4 Nguồn: [2]; [3]; [27]; [100] Bảng 13: Số liệu hội viên nông dân số tỉnh STT Địa phƣơng Kiên Giang Đồng Tháp Long An Trà Vinh Số hội viên hội Nông dân 180.171 199.577 179.947 120.578 Tỷ lệ hội viên tổng số hộ nông nghiệp 74,9 79,8 96,33 77,3% Bảng 14: Tuổi thọ trung bình tính từ lúc sinh đồng sông Cửu Long Năm Tuổi thọ trung bình (năm) Nguồn: [94, tr125] Nguồn tác giả tổng hợp từ: [51]; [55]; [58]; [59] Bảng 15: Tỷ lệ hộ nghèo phân theo vùng(*) STT Đơn vị tính: % 2010 2012 2014 2015 CẢ NƯỚC 14,2 11,1 8,4 7,0 Đồng sông Hồng 8,3 6,0 4,0 3,2 Trung du miền núi phía Bắc 29,4 23,8 18,4 16,0 Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung 20,4 16,1 11,8 9,8 Tây Nguyên 22,2 17,8 13,8 11,3 Đông Nam Bộ 2,3 1,3 1,0 0,7 Đồng sông Cửu Long 12,6 10,1 7,9 6,5 Ghi chú: Tỷ lệ hộ nghèo tính theo thu nhập bình quân đầu người tháng hộ gia đình Nguồn: [94, tr787] Tỷ lệ hộ nghèo tính theo chuẩn nghèo Chính phủ giai đoạn 2011-2015 cập nhật theo số giá tiêu dùng sau: 2010: 400 nghìn đồng khu vực nơng thơn 500 nghìn đồng khu vực thành thị 2012: 530 nghìn đồng khu vực nơng thơn 660 nghìn đồng khu vực thành thị 2014: 605 nghìn đồng khu vực nơng thơn 750 nghìn đồng khu vực thành thị 2015: 615 nghìn đồng khu vực nơng thơn 760 nghìn đồng khu vực thành thị Bảng 16: Tích luy/để dành bình qn hộ nơng nghiệp Đơn vị tính: Nghìn đồng STT Khu vực 2006 CẢ NƯỚC 4.783,9 Đồng sông Hồng 5.184,4 Trung du miền núi phía Bắc 2.879,0 Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung 3.838,8 Tây Nguyên 4.298,2 Đông Nam Bộ 8.287,6 Đồng sông Cửu Long 6.394,1 2011 12503,9 15.456,8 6.461,1 9.654,4 13.647,3 26.785,3 17.866,9 Nguồn: Ban đạo tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản Trung ương (2011), Báo cáo sơ kết tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thuỷ sản năm 2011, Tr73 Bảng 17: Số hộ có sử dụng tiện nghi sinh hoạt chia theo vùng kinh tế - xã hội nông thôn, 1/4/2014 STT Vùng kinh tế - xã hội CẢ NƢỚC Đồng sơng Hồng Trung du miền núi phía Bắc Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung Tây Ngun Đơng Nam Bộ Đồng sơng Cửu Long Có sử dụng tiện nghi sinh hoạt sau Điện thoại cố Bình tắm Tủ lạnh Máy giặt định/Điện nóng lạnh thoại di động 13 054 261 028 896 004 814 570 319 220 150 560 848 179 259 452 603 Tổng số hộ Ti vi Máy vi tính Kết nối internet Điều hịa nhiệt độ Mơ tơ/Xe gắn máy Ơ tơ 16 092 415 923 221 15 044 074 783 993 246 518 655 149 584 160 498 304 751 135 325 340 13 167 945 090 327 289 760 83 814 376 464 093 908 223 702 158 707 833 725 061 627 275 150 335 714 47 599 989 503 48 735 773 595 513 092 464 489 314 226 959 304 572 089 429 617 416 647 86 167 008 738 56 257 934 459 604 6331 867 563 517 792 128 874 392 367 85 949 261 379 755 052 388 883 365 820 088 957 171 734 609 246 122 200 158 880 11 218 161 347 846 532 493 116 18 207 55 933 480 0423 267 725 381 936 265 595 897 146 379 555 339 809 84 274 119 464 739 728 26 814 Nguồn: [93, tr437] Bảng 18: Tỷ lệ hộ chia theo cách xử lý rác đồng sông Cửu Long Đơn vị tính: % STT Năm 2006 2008 2010 2012 2014 Tỷ lệ chung 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 Có ngƣời đến lấy 12,9 12,4 16,0 17,4 18,7 Vứt xuống ao, Vứt khu vực hồ, sông, suối gần nhà 14,1 49,3 13,0 28,6 12,4 16,1 8,5 11,8 7,0 10,9 Nguồn: [95, tr563] Khác 23,7 46,0 55,5 62,3 63,5 Bảng 19: Tỷ lệ hộ sử dụng nƣớc sinh hoạt, hố xí hợp vệ sinh nông thôn số tỉnh Đơn vị tính: % STT Tỷ lệ hộ sử dụng nƣớc sinh hoạt hợp vệ sinh Tên tỉnh 2010 2012 2014 Đồng Tháp 39,13 54,35 64,24 Long An 96,91 97,46 97,17 Kiên Giang 66,5 69,77 70,1 Trà Vinh 93,4 96,97 98,2 Nguồn: [25]; [26, tr458]; [28, tr346]; [29, tr323] Tỷ lệ hộ sử dụng hố xí hợp vệ sinh 2010 2012 2014 31,85 43,50 58,96 36,1 54,11 55,35 25,57 30,16 43,6 21,0 26,0 35,8 Bảng 20: Chi tiêu y tế chăm sóc sức khoẻ bình qn nhân khẩu/1 tháng đồng sông Cửu Long Đơn vị tính: 1000 VNĐ Thời gian (Năm) Chung 2008 2010 2012 2014 49,7 61,8 83,6 96,0 Số tiền chi cho khám, chữa bệnh 38,3 48,1 65,2 71,6 Số tiền chi cho y tế khám, chữa bệnh 11,4 13,8 18,3 24,4 Nguồn: [95, tr297] Bảng 21: Thu nhập bình quân đầu ngƣời tháng tính theo giá hành tỷ lệ hộ nghèo khu vực nông thôn số tỉnh đồng sông Cửu Long STT Thu nhập bình quân đầu Tỷ lệ hộ nghèo (%) ngƣời tháng Tên tỉnh (nghìn đồng) 2010 2012 2014 2011 2012 2014 Đồng Tháp 1.052,05 1.505,99 2.285,02 14,5 10,93 6,01 Long An 1.341,3 1.880 2.445,5 6,06 5,03 3,22 Kiên Giang 1.046 1.575 2.056 8,68 6,91 4,35 Trà Vinh 1.036,1 1.296,8 2.084,6 22,16 18,39 11,92 Nguồn: [25]; [26, tr453, 455]; [28, tr341]; [29, tr317-318] ... nơng dân đồng sông Cửu Long phát triển nông nghiệp bền vững Chương 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HUY VAI 109 TRÕ CỦA NÔNG DÂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG HIỆN... NÔNG DÂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRONG 29 PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ YẾU TỐ TÁC ĐỘNG 2.1 Quan niệm nông dân, phát triển bền vững phát triển nông 29 nghiệp bền vững. .. nghiên cứu nơng dân vai trị nơng dân phát triển xã hội; phát triển bền vững phát triển nông nghiệp bền vững; nông nghiệp, nông dân, nông thôn vùng ĐBSCL phát triển nông nghiệp bền vững vùng - Luận

Ngày đăng: 05/10/2020, 14:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyệt Ánh (2016), “Đồng Tháp đầu tư hệ thống tưới tiết kiệm nước cho cây trồng cạn”, tại trang http://dongthap.gov.vn, [truy cập ngày 26-9-2016] Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Đồng Tháp đầu tư hệ thống tưới tiết kiệm nước cho câytrồng cạn
Tác giả: Nguyệt Ánh
Năm: 2016
2. Ban Chỉ đạo Chương trình xây dựng nông thôn mới tỉnh Long An (2015), Báo cáo Kết quả thực hiện Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2011-2015 và Kế hoạch thực hiện Chương trình giai đoạn 2016 – 2020, Long An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Kết quả thực hiện Chương trình MTQG xây dựng nôngthôn mới giai đoạn 2011-2015 và Kế hoạch thực hiện Chương trìnhgiai đoạn 2016 – 2020
Tác giả: Ban Chỉ đạo Chương trình xây dựng nông thôn mới tỉnh Long An
Năm: 2015
3. Ban chỉ đạo Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới tỉnh Trà Vinh (2016), Báo cáo Tổng kết 5 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 - 2015 và phương, hướng nhiệm vụ 2016-2020, Long An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Tổng kết 5 năm thực hiện Chương trìnhmục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 - 2015và phương, hướng nhiệm vụ 2016-2020
Tác giả: Ban chỉ đạo Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới tỉnh Trà Vinh
Năm: 2016
4. Ban Chỉ đạo tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp và thủy sản Trung ương (2016), Báo cáo sơ bộ kết quả tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp và thuỷ sản năm 2016, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo sơ bộ kết quả tổng điều tra nông thôn, nôngnghiệp và thuỷ sản năm 2016
Tác giả: Ban Chỉ đạo tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp và thủy sản Trung ương
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2016
5. Ban thư ký Diễn đàn Hợp tác kinh tế đồng bằng sông Cửu Long (2015), Thông cáo báo chí về tình hình Kinh tế - xã hội năm 2015, tại trang http://mdec.vn, [truy cập ngày 15-12-2015] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông cáo báo chí về tình hình Kinh tế - xã hội năm 2015
Tác giả: Ban thư ký Diễn đàn Hợp tác kinh tế đồng bằng sông Cửu Long
Năm: 2015
6. Vũ Trọng Bình (2013), "Phát triển nông nghiệp bền vững: Lý luận và thực tiễn", Tạp chí Kinh tế và phát triển, (196), tr.37- 45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nông nghiệp bền vững: Lý luận và thựctiễn
Tác giả: Vũ Trọng Bình
Năm: 2013
7. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2008), “Nông nghiệp và nông dân Việt Nam trong công cuộc phát triển bền vững”, Ấn phẩm thông tin số 07 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nông nghiệp và nông dân Việt Nam trongcông cuộc phát triển bền vững”
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Năm: 2008
8. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2016), “Đồng bằng sông Cửu Long gọi vốn đầu tư”, tại trang http://fia.mpi.gov.vn, [truy cập ngày 06-10-2016] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đồng bằng sông Cửu Long gọi vốn đầutư
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Năm: 2016
9. Bộ Lao động - Thương bình và Xã hội (2005), “41 hộ dân Kiên Giang tự nguyện hiến đất xây dựng trường học”, tại trang http://www.molisa.gov.vn, [truy cập ngày 16-05-2005] Sách, tạp chí
Tiêu đề: 41 hộ dân Kiên Giang tựnguyện hiến đất xây dựng trường học
Tác giả: Bộ Lao động - Thương bình và Xã hội
Năm: 2005
10. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2013), Quyết định số 1384/QĐ- BNN-KH ngày 18 tháng 06 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc ban hành Chương trình hành động thực hiện Đề án “Tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 1384/QĐ-BNN-KH ngày 18 tháng 06 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ Nôngnghiệp và Phát triển nông thôn về việc ban hành Chương trình hànhđộng thực hiện Đề án “Tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướngnâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2013
11. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2014), Quyết định số 639/QĐ- BNN-KH ngày 02 tháng 04 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc phê duyệt Quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 639/QĐ-BNN-KH ngày 02 tháng 04 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Nôngnghiệp và Phát triển nông thôn về việc phê duyệt Quy hoạch nôngnghiệp, nông thôn vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2020,tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2014
12. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2014), Nông nghiệp - nông dân - nông thôn 5 năm thực hiện Nghị quyết 26-NQ/TW, tài liệu phục vụ tổng kết 5 năm thực hiện Nghị quyết số 26-NQ/TW, ngày 5 tháng 8 năm 2008 của Ban chấp hành Trung ương Đảng về nông nghiệp, nông dân, nông thôn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nông nghiệp - nông dân- nông thôn 5 năm thực hiện Nghị quyết 26-NQ/TW
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2014
13. Phan Việt Châu (2016), “Thực trạng xây dựng nông thôn mới ở đồng bằng sông Cửu Long”, tại trang http://lyluanchinhtri.vn, [truy cập ngày 11-4- 2016] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng xây dựng nông thôn mới ở đồng bằngsông Cửu Long
Tác giả: Phan Việt Châu
Năm: 2016
14. C. Mác và Ph. Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 19, Nxb Chính trị quốc gia- Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: C. Mác và Ph. Ăngghen
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia- Sự thật
Năm: 1995
15. C.Mác - Ph. Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: C.Mác - Ph. Ăngghen
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia -Sự thật
Năm: 1994
16. C. Mác và Ph. Ăngghen (2002), Toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia- Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: C. Mác và Ph. Ăngghen
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia- Sự thật
Năm: 2002
17. Ngô Ngọc Cát (chủ biên) (2006), Chính sách phát triển bền vững ở Việt Nam: Thực trạng và khuyến nghị, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách phát triển bền vững ở ViệtNam: Thực trạng và khuyến nghị
Tác giả: Ngô Ngọc Cát (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Lao động - Xã hội
Năm: 2006
18. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2002), Quyết định số 80/2002/QĐ- TTg ngày 24 tháng 6 năm 2002 của Thủ tướng chính phủ về chính sách khuyến khích tiêu thụ nông sản hàng hoá thông qua hợp đồng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định s"ố "80/2002/QĐ-TTg ngày 24 tháng 6 năm 2002 của Thủ tướng chính phủ về chínhsách khuyến khích tiêu thụ nông sản hàng hoá thông qua hợpđồng
Tác giả: Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam
Năm: 2002
19. Chính Phủ nước CHXHCN Việt Nam (2004), Công báo số 33 + 34 ngày 27/8/2004, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công báo số 33 + 34 ngày27/8/2004
Tác giả: Chính Phủ nước CHXHCN Việt Nam
Năm: 2004
20. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2004), Quyết định số 153/2004/QĐ- TTg ngày 17 tháng 08 năm 2004 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Định hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam (Chương trình nghị sự 21 của Việt Nam), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg ngày 17 tháng 08 năm 2004 của Thủ tướng Chính phủ về việcban hành Định hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam(Chương trình nghị sự 21 của Việt Nam)
Tác giả: Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam
Năm: 2004

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w