1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách phát triển ngành khai thác thủy sản tỉnh Quảng Ninh

103 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 228,93 KB

Nội dung

Chính sách phát triển ngành khai thác thủy sản tỉnh Quảng Ninh Chính sách phát triển ngành khai thác thủy sản tỉnh Quảng Ninh Chính sách phát triển ngành khai thác thủy sản tỉnh Quảng Ninh Chính sách phát triển ngành khai thác thủy sản tỉnh Quảng Ninh Chính sách phát triển ngành khai thác thủy sản tỉnh Quảng Ninh Chính sách phát triển ngành khai thác thủy sản tỉnh Quảng Ninh

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI LÊ TRƯỜNG GIANG CHÍNH SÁNH PHÁT TRIỂN NGÀNH KHAI THÁC THỦY SẢN TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI, NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI LÊ TRƯỜNG GIANG CHÍNH SÁNH PHÁT TRIỂN NGÀNH KHAI THÁC THỦY SẢN TỈNH QUẢNG NINH CHUYÊN NGÀNH MÃ SỐ : QUẢN LÝ KINH TẾ : 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHÙNG THỊ THỦY HÀ NỘI, NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam kết vấn đề nêu, giải pháp đề xuất kiến nghị luận văn hoàn toàn xuất phát từ nghiên cứu, tổng kết, đánh giá mặt lý luận, thực tiễn không chép, copy từ kết nghiên cứu công bố trước Hà Nội, ngày 16 tháng năm 2019 Học viên Lê Trường Giang LỜI CẢM ƠN Để hồn thiện luận văn: “Chính sánh phát triển ngành khai thác thủy sản tỉnh Quảng Ninh”, bên cạnh nỗ lực thân, nhận giúp đỡ nhiệt tình q thầy cơ, đồng nghiệp, khuyến khích, động viên gia đình bạn bè suốt thời gian học tập, nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Cô giáo hướng dẫn TS Phùng Thị Thủy, Thầy cô giáo Trường đại học Thương Mại, Thầy cô giáo khoa Sau đại học tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo Viện Kinh tế Quy hoạch thủy sản tạo điều kiện tốt để Tơi có hội học tập thực đề tài Cuối cùng, Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp hỗ trợ, động viên suốt trình học tập, nghiên cứu để thực đề tài cách hoàn chỉnh Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 16 tháng năm 2019 Học viên Lê Trường Giang MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BĐKH: Biến đổi khí hậu CNH: Cơng nghiệp hóa HĐH-ĐTH: Hiện đại hóa, thị hóa HTX: Hợp tác xã KTTĐ: Kinh tế trọng điểm KTXH: Kinh tế xã hội KHKT: Khoa học kỹ thuật KTTS: Khai thác thủy sản KT&BVNLTS: Khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản NN&PTNT: Nông nghiệp phát triển nông thôn NTTS: Nuôi trồng thủy sản QLNN: Quản lý Nhà nước UBND: Ủy ban nhân dân NSTW: Ngân sách trung ương TĐTB: Tốc độ trung bình NTTM: Ngân hàng thương mại MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Quảng Ninh tỉnh thuộc khu vực đồng bắc bộ, có bờ biển dài 250 Km, diện tích vùng biển 6.000 km2, 43.000 rừng ngập mặn, chương bãi bãi triều; có Vịnh Hạ Long, Bái Tử Long với diện tích 1.500 km tạo 2.070 đảo, nhiều eo vịnh kín gió mơi trường thích hợp để khai thác lồi hải sản có giá trị kinh tế cao Cùng với vùng biển – Hải Phòng xác định bốn ngư trường trọng điểm nước, có nguồn lợi hải sản đa dạng, phong phú Là tỉnh có vị trí chiến lược trị, kinh tế, quốc phòng – an ninh đối ngoại, nằm khu hợp tác “Hai hành lang vành đai kinh tế Việt – Trung”, hợp tác liên vùng Vịnh Bắc Bộ, hành lang kinh tế Nam Định – Singapore, cầu nối quan trọng hợp tác kinh tế ASEAN – Trung Quốc Đây tiềm năng, lợi trội tỉnh, tạo điều kiện để kinh tế thủy sản trở thành ngành kinh tế quan trọng, góp phần vào ổn định, tăng trưởng kinh tế an sinh xã hội với bảo vệ chủ quyền, an ninh biển đảo quốc gia Một số năm gần kinh tế thủy sản tỉnh có bước phát triển mạnh : năm 2018, tổng sản lượng thủy sản đạt 124,326 103,6% so với kế hoạch, tăng 6,1% so với năm 2017, đóng góp gần 3% GDP toàn tỉnh, chiếm gần 50% giá trị tăng ngành Nơng – Lâm – Ngư nghiệp Trong đó, sản lượng khai thác đạt 66.00 tấn, tăng 5% so với năm 2017 Trong lĩnh vực tổ chức sản xuất xây dựng tổ hợp tác; Số lượng tàu thuyền khai thác xa bờ tăng hàng năm, cấu nghề nghiệp đa dạng Đã hình thành hệ thống sở dịch vụ hậu cần nghề cá chế biến thủy sản vùng địa phương có tiềm năng, lợi khai thác thủy sản tronh tỉnh Nhiều sản phẩm thủy sản có thương hiệu, khẳng định vị thị trường Công tác quản lý nhà nước ngành khai thác thủy sản bước tăng cường, chủ quyền an ninh biển đảo giũ vững Đời sống ngư dân tiếp tục cải thiện, nhiều hộ dân đủ ăn cịn giàu lên từ biển Tuy nhiên, q trình phát triển ngành khai thác thủy sản tỉnh Quảng Ninh cịn gặp vấn đề bất cập như: Cơng tác quản lý triển khai thực sách phát triển ngành khai thác thủy sản nhiều hạn chế, không đồng theo kịp yêu cầu phát triển Kết cấu hạ tầng, dịch vụ hậu cần nghề cá thiếu, nguồn vốn hỗ trợ đầu tư trực tiếp cho khai thác thủy sản thấp Nhân lực chất lượng ngành thiếu yếu; Quy mơ sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, mang tính tự phát; Cơ cấu tàu thuyền, nghề nghiệp khai thác cân đối, trình độ cơng nghệ thấp, khai thác ven bờ chủ yếu làm cạn kiệt nguồn lợi; công tác bảo vệ nguồn lợi thủy sản môi trường sinh thái hiệu chưa cao Bên cạnh sản phẩm chế biến từ sản phẩm khai thác chủ yếu dạng thô, thiếu nguyên liệu cung cấp cho nhà máy chế biến; giá trị kim ngạch xuất thấp Ngành khai thác thủy sản tỉnh phải đối mặt với khơng thách thức liên quan tới rủi ro môi trường, thị trường tiêu thụ, thiên tai Để ngành khai thác thủy sản tỉnh phát triển ổn định bền vững đảm bảo sống ấm no cho ngư dân, góp phần phát triển kinh tế xã hội tỉnh cần thiết phải đánh giá việc thực sách phát triển ngành khai thác thủy sản tỉnh để từ có giải pháp kiến nghị sách Chính lý cao học viên lựa chọn đề tài “Chính sách phát triển ngành khai thác thủy sản tỉnh Quảng Ninh” làm đề tài nghiên cứu luận văn Tổng quan công trình nghiên cứu liên quan Đã có nghiên cứu trước sách, sách kinh tế xã hội có liên quan trực tiếp đến phát triển ngành khai thác thủy sản số tỉnh nước Trong đó, kể đến số nghiên cứu như: Báo cáo khoa học “Phân tích nhân tố ảnh hưởng phát triển bền vững khai thác thủy sản vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ” tác giả Phan Thị Dung, trường Đại học Nha Trang, năm 2010 Bài báo tập trung luận giải yếu tố tác động đến ngành khai thác thủy sản nhằm đề xuất giải pháp quản lý khai thác thủy sản theo hướng bền vững Báo cáo khoa học “Đánh giá thực trạng sách đầu tư thủy sản 2006 – 2012 đề xuất cải thiện sách đầu tư thủy sản tỉnh Bình Định 2013 – 2020” Của tác giả Kiều Thị Huyền – Khoa Thủy Sản, Trường Đại học Nông Lâm Huế Báo cáo đánh giá thực trạng hiệu chế, sách mơi trường đầu tư thủy sản giai đoạn 2006 – 2012 tỉnh Bình Định từ đề xuất khuyến nghị, nhóm sách giải pháp hồn thiện mơi trường đầu tư thu hút phát triển thủy sản, theo hướng tập trung ngành có hội lực cạnh tranh giai đoạn 2013 – 2020 Báo cáo tổng hợp “Quy hoạch phát triển ngành thủy sản tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Quảng Ninh năm 2016 Nội dung báo cáo quy hoạch cung cấp trạng ngành thủy sản tỉnh đưa phương án quy hoạch phát triển tổng thể cho ngành thủ sản Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản lý kinh tế cao học viên Trần Quang Thái, trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2015 “Quản lý hoạt động khai thác thủy sản tỉnh theo hướng bền vững” Đã phản ánh thực trạng quản lý hoạt động khai thác thủy sản tỉnh giai đoạn 2008 – 2014 đưa phương hướng, giải pháp quản lý hoạt động khai thác thủy sản tỉnh theo hướng bền vững Đề tài “Rà soát, đánh giá kết thực sách phát triển khai thác thủy sản đề xuất sửa đổi, bổ sung” Viện Kinh tế Quy hoạch Thủy sản – Bộ NN&PTNT, năm 2017 Nội dung đề tài đánh giá, rà sốt kết thực sách khai thác thủy sản 28 tỉnh thành ven biển giai đoạn 2014-2016, từ đề xuất, kiến nghị sửa đổi, bổ sung, hồn thiện số sách khai thác thủy sản cho phù hợp với điều kiện Việt Nam Luận văn thạc sĩ kinh tế - Đại học thương mại Hà Nội: “chính sách phát triển nguồn nhân lực bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội” Của cao học viên Dương Thị Hương (2017) làm rõ sở lý luận thực tiễn phát triển triển nguồn nhân lực, sách phát triển nguồn nhân lực thực trạng phát triển nguồn nhân lực bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội Đồng thời đưa giải pháp nhằm hồn thiện hệ thống sách phát triển nguồn nhân lực bảo hiểm xã hội Luận văn thạc sĩ kinh tế - Đại học thương mại Hà Nội: “Chính sách xây dựng nơng thơn tỉnh Hà Nam”, Nguyễn Văn Trọng (2019) Luận văn thực trạng q trình thực sách xây dựng nơng thơn tỉnh Hà Nam Từ tác giả xác định , quan điểm đề xuất số giải pháp hồn thiện sách xây dựng nông thôn tỉnh năm tới nhằm góp phần đem lại hiệu hoạt động quản lý xây dựng nông thôn mới, thúc đẩy kinh tế xã hội địa phương phát triển 10 - Mức hỗ trợ chi phí bảo hiểm thân tàu 70% (bảo hiểm rủi ro, không bao gồm bảo hiểm ngư lưới cụ).” 3.3.4 Giải pháp sách thương mại, thị trường Phát triển thị trường tạo động lực thúc đẩy phát triển Tạo lập phát triển ổn định thị trường nước đôi với mở rộng thị trường xuất theo đối tượng nuôi chủ lực tỉnh: Cụ thể: - Đối với thị trường nước: Hình thành chợ đầu mối, chợ thủy sản kênh phân phối, hệ thống buôn bán thủy sản đô thị, vùng công nghiệp tập trung Tăng cường quảng bá sản phẩm, xây dựng thương hiệu thủy sản Quảng Ninh, phát triển giới thiệu ăn thủy sản truyền thống chế biến từ loài thủy sản địa - Về thị trường xuất khẩu: Duy trì thị trường truyền thống, đặt biệt giữ vững thị trường xuất sản phẩm chủ lực: Trung Quốc, EU, Nhật; Chủ động hội nhập, nắm lấy hội có gia nhập cộng đồng ASEAN, mở rộng thị trường sang nước ASEAN, Hàn Quốc, Ấn Độ, Australia Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại - Xây dựng thực chương trình xúc tiến thương mại thuỷ sản phù hợp đối tượng nuôi chủ lực tỉnh theo hướng tăng cường phối hợp tham gia hiệp hội doanh nghiệp - Tham gia hoạt động xúc tiến thương mại thuỷ sản việc tham gia hội chợ nước để quảng bá sản phẩm thủy sản Quảng Ninh - Xây dựng danh mục dự án xúc tiến đầu tư lĩnh vực thủy sản để kêu gọi đầu tư - Tăng cường mở rộng hợp tác quốc tế để tiếp nhận công nghệ tiên tiến phát triển kinh tế thủy sản, công nghệ sản xuất giống với Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc, Israel, nước khu vực ASEAN nước có trình độ phát triển cao thủy sản Đẩy mạnh hợp tác với tỉnh nước, Viện nghiên cứu, Trường Đại Học nghiên 89 cứu khoa học công nghệ thủy sản; chuyển giao đối tượng nuôi công nghệ nuôi; hỗ trợ công tác đào tạo nguồn nhân lực lĩnh vực thủy sản cho tỉnh - Thúc đẩy phát triển thị trường thủy sản, trọng tâm xây dựng chợ đầu mối thủy sản Hạ Long, Vân Đồn, Móng Cái để hình thành kênh phân phối, hệ thống bán bn thủy sản Duy trì thị trường truyền thống, đặc biệt giữ vững thị trường xuất sản phẩm chủ lực: Trung Quốc, EU, Nhật; mở rộng thị trường sang nước ASEAN, Hàn Quốc, Ấn Độ, - Đổi phương thức thực xúc tiến thương mại phát triển thị trường phù hợp với chiến lược phát triển thị trường xuất khẩu, theo hướng doanh nghiệp, sở nhà máy chế biến chủ thể tổ chức thực hiện, nhà nước giữ vai trị xây dựng chế, sách hỗ trợ hoạt động - Đối với thị trường nội địa, quy hoạch hệ thống chợ đầu mối, hình thành kênh phân phối hàng thủy sản từ người sản xuất, doanh nghiệp đến chợ, siêu thị - Tập trung xây dựng thương hiệu sản phẩm thủy sản Quảng Ninh, sản phẩm có dẫn địa lý (thương hiệu địa phương, thương hiệu sản phẩm, thương hiệu doanh nghiệp) có uy tín, đáp ưng thị hiếu lịng tin người tiêu dùng Cung cấp thông tin thị trường kịp thời cho người sản xuất, doanh nghiệp để định hướng sản xuất nguyên liệu, chế biến sản phẩm theo dự báo nhu cầu thị trường 3.3.5 Giải pháp sách tăng cường cơng tác quản lý khai thác, bảo vệ phát triển nguồn lợ thủy sản địa bàn tỉnh Quảng Ninh (thực IUU) Thứ khâu tuyên truyền, chống đánh bắt cá hủy diệt Việc phải làm để người dân có nhận thức tốt, hiểu sách, quy định nhà nước nghề cá IUU Thứ hai có xác định ranh giới đánh bắt, thân chủ tàu có thiết bị giám sát để hỗ trợ lực lượng chức sát cánh hỗ trợ ngư dân Sau có chế, chế tài xử lý phải mạnh tay, nghiêm túc Chẳng hạn cắt 90 bỏ chế hỗ trợ xăng, dầu nhà nước hay mạnh tay tịch thu tàu vi phạm nhiều lần Thứ ba cần có quan tâm thích đáng đến dịch vụ hậu cần nghề cá để đảm bảo tốt hậu cần, bao gồm việc truy suất nguồn gốc sản phẩm đánh bắt 3.3.6 Một số sách hỗ trợ khác Về sách hỗ trợ đào tạo Để nâng cao trình độ cho thuyền viên tham gia KTTS, Bộ/ngành cần tập trung thực mở rộng đối tượng cho tất ngư dân có nhu cầu đào tạo, khơng nên giới hạn nhóm tàu có cơng suất từ 400CV trở lên Cấn có liên kết viện nghiên cứu, trường đào tạo, dạy nghề việc hỗ trợ đào tạo, hướng dẫn vận hành tàu vỏ thép; hướng dẫn khai thác, bảo quản sản phẩm tàu; bảo dưỡng tàu vỏ thép; hướng dẫn khắc phục lỗi kỹ thuật tàu thuyền, trang thiết bị ngư cụ… Các đơn vị có liên quan phối hợp, tập trung hỗ trợ đào tạo, hướng dẫn vận hành tàu vỏ thép; hướng dẫn khai thác, bảo quản sản phẩm tàu; bảo dưỡng tàu vỏ thép; phối hợp với đơn vị liên quan hướng dẫn chủ tàu khắc phục lỗi kỹ thuật tàu thuyền, trang thiết bị ngư lưới cụ để sớm đưa tàu vào sản xuất; kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, khắc phục tồn trình triển khai thực Hỗ trợ đào tạo hướng dẫn thuyền viên vận hành tàu vỏ thép, vỏ vật liệu mới; hướng dẫn kỹ thuật bảo quản sản phẩm tàu có tổng cơng suất máy từ 400 CV trở lên: đề xuất bổ sung hỗ trợ đào tạo thuyền trưởng, máy trưởng cho tàu cá từ 90 CV trở lên để giúp ngư dân vận hành khai thác an toàn, hiệu biển Về sách hỗ trợ chi phí vận chuyển hàng hóa Một số địa phương vướng mắc thủ tục, nên cần có thay đổi điều chỉnh cho phù hợp Chính sách khuyến khích phát triển lĩnh vực dịch vụ hậu cần nghề cá biển hình thành chuỗi kết hợp có lợi, 91 bên cạnh cịn bất cập số quy định như: “Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm hướng dẫn giá bán (nhiên liệu; xăng dầu, đá bảo quản hải sản; vật tư sửa chữa nhỏ, tàu thuyền ngư lưới cụ, nước ngọt, lương thực, thực phẩm thiết yếu) tàu dịch vụ hậu cần KTTS xa bờ cho tàu KTHS xa bờ theo giá bán lẻ đất liền” Các chủ tàu khơng đồng tình việc Cần có quy định để cấp Giấy chứng nhận cửa hàng đủ điều kiện kinh doanh xăng dầu vùng biển xa bờ cho tàu dịch vụ hậu cần KTTS xa bờ cần có quy định cụ thể vùng biển xa bờ tàu dịch vụ hậu cần KTTS xa bờ hoạt động, để có sở thực hỗ trợ theo sách Trong nội dung sách hỗ trợ cần xem xét để quy định rõ thời gian tối thiểu cho chuyến hoạt động biển tàu dịch vụ hậu cần KTTS xa bờ Hồ sơ đề nghị hỗ trợ chi phí vận chuyển hàng hóa cần thực thống dựa kết nhắn tin tàu trạm bờ máy thơng tin liên lạc sóng HF tầm xa tích hợp định vị vệ tinh GPS, quy định số tin nhắn báo cáo vị trí từ tàu trạm bờ chuyến biển vùng biển xa tối thiểu 03 tin nhắn, tin nhắn đầu tin nhắn cuối cách tối thiểu 05 ngày Đồng thời, xem xét không quy định sử dụng giấy xác nhận nhà giàn, xã đảo để hạn chế số trường hợp ngư dân không trực tiếp tham gia hoạt động vùng biển xa gửi giấy để ký xác nhận Chính sách hỗ trợ chi phí thiết kế mẫu tàu Cần xem xét, bổ sung quy định chế hỗ trợ chi phí thiết kế mẫu tàu cá theo mẫu riêng lẻ cho ngư dân quan đăng kiểm phê duyệt, góp phần giảm thiểu chi phí cho ngư dân thuê đơn vị tư vấn thiết kế mẫu tàu, sau khơng ngân hàng cho vay vốn Bổ sung nội dung hỗ trợ kinh phí thực điều chỉnh thiết kế mẫu tàu so với mẫu tàu thiết kế Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành Nghiên cứu, bổ sung quy định, hướng dẫn chi tiết cụ thể trường hợp có nhiều ngư dân có nội dung điều chỉnh thiết kế mẫu tàu cá dùng chung mẫu thiết kế, 92 đồng thời thu phí mẫu điều chỉnh để giảm chi phí thiết kế xem xét miễn, giảm chi phí điều chỉnh thiết kế tàu cá mẫu Cần tổ chức nghiên cứu, đánh giá tổng thể việc sử dụng hiệu thiết kế mẫu tàu cá vỏ thép thời gian vừa qua để kịp thời điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp yêu cầu ngư dân thực tế sản xuất Về sách hỗ trợ tu, sửa chữa định kỳ Cần xây dựng ban hành văn hướng dẫn cụ thể, quy định rõ ràng hỗ trợ tu, bảo dưỡng, sửa chữa định kỳ, tàu cá vỏ thép Hiện ngư dân hoàn tồn tự bỏ kinh phí để sửa chữa, bảo dưỡng 4.4 Một số khuyến nghị 4.4.1 Trung ương Các Bộ/ngành trung ương cần tập trung xây dựng, ban hành văn hướng dẫn thực cụ thể cho sách Chỉ đạo địa phương, quan liên quan tập trung thực sách để đạt hiệu cao Ưu tiên bố trí nguồn vốn Ngân sách nhà nước để thực đồng sách KTHS có hiệu Nghiên cứu chế, sách để thu hút nguồn vốn đầu tư từ doanh nghiệp; thúc đẩy nhanh việc thực chế đầu tư theo hình thức PPP, xã hội hóa nguồn vốn đầu tư vào sở hạ tầng cảng cá, bến cá, khu neo đậu tránh trú bão nâng cao chất lượng dịch vụ, thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương giảm gánh nặng cho nguồn NSTW Đẩy mạnh khuyến khích ngư dân thay đổi cấu đội tàu cá, giảm tàu khai thác gần bờ, chuyển sang khai thác xa bờ vùng Hoàng Sa, Trường Sa, thay tàu cá vỏ gỗ tàu vỏ thép vật liệu mới; giảm bớt thủ tục hành Nghiên cứu, có giải pháp nâng cao lực quản lý cho đội ngũ cán việc thực giám sát thực sách địa phương 93 3.3.2 Khuyến nghị với UBND tỉnh Quảnh Ninh Thực sách theo Nghị định số 67/2014/NQ-CP ngày 07/7/2014 Nghị định 89/2015/NĐ-CP Chính phủ Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 67/2014/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2014 Chính phủ số sách phát triển thủy sản Đào tạo đào tạo lại đội ngũ kỹ thuật, công nhân lành nghề có trình độ phù hợp, có khả đáp ứng yêu cầu phát triển ngành khai thác thủy sản tỉnh bổ sung, củng cố đội ngũ cán quản lý, kỹ thuật Ưu tiên đào tạo nghề lao động lao động khai thác có kỹ thuật cao, có khả tiếp nhận, vận hành cơng nghệ tiên tiến, đại, giúp chuyển dịch lao động khai thác gần bờ sang khai thác xa bờ Việc đầu tư phát triển sở hạ tầng dịch vụ thủy sản trước tiên cần tập trung đầu tư vào: (1) Đầu tư phát triển xây dựng cảng cá, bến cá khu neo đậu tránh trú bão cho tàu thuyền nghề cá; Đầu tư, củng cố, phát triển sở đóng, sửa tàu cá phục vụ cho đánh bắt xa bờ (2) Xây dựng chợ đầu mối Hạ Long, Vân Đồn, Móng Cái; đầu tư sở, nhà máy chế biến thủy sản (3) Đầu tư hạ tầng sở kỹ thuật dịch vụ hậu cần nghề cá hồn chỉnh khép kín Thực sách đầu tư huy động nguồn lực đầu để đầu tư, hình thành hệ thống sở hạ tầng thủy sản đồng bộ, gắn kết với ngành công nghiệp phụ trợ, dịch vụ hậu cần, nhằm thúc đẩy tăng trưởng, nâng cao hiệu sản xuất lĩnh vực khai thác Tăng cường mở rộng hợp tác quốc tế để tiếp nhận công nghệ tiên tiến phát triển kinh tế thủy sản, thúc đẩy phát triển thị trường thủy sản, trọng tâm xây dựng chợ đầu mối thủy sản Hạ Long, Vân Đồn, Móng Cái để hình thành kênh phân phối, hệ thống bán bn thủy sản Duy trì thị trường truyền thống, đặc biệt giữ vững thị trường xuất sản phẩm chủ 94 lực: Trung Quốc, EU, Nhật; mở rộng thị trường sang nước ASEAN, Hàn Quốc, Ấn Độ, Tập trung đầu tư phát triển khoa học công nghệ vào ngành khai thac thủy sản tỉnh Quảng Ninh, thông qua hoạt động khoa học công nghệ, tạo bước phát triển đột phá để phát triển nhanh, hiệu bền vững; giải vấn đề xúc ngành khai thác thủy sản gặp KẾT LUẬN Quảng Ninh tỉnh thuộc khu vực Đông Bắc Bộ, địa phương nước ta thiên nhiên ưu đãi tiềm phát triển kinh tế thuỷ sản Cùng với ngành công nghiệp khai than, ngành thuỷ sản phấn đấu trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh, ngành khai thác thủy sản Với chiều dài bờ biển 250 km, diện tích vùng nội thủy rộng 6.000 km 2, có nhiều đảo lớn Vĩnh Thực, Vĩnh Trung, Cái Chiên, Cái Bầu Có vịnh Bãi Tử Long, vịnh Hạ Long kỳ quan thiên nhiên giới Biển Quảng Ninh có yếu 95 tố môi trường đặc trưng, biển lặng bị ảnh hưởng gió bão, mơi trường sạch, nước có độ muối cao, ổn định, độ lớn, nhiệt độ không xuống thấp thuận lợi cho sinh trưởng phát triển hầu hết sinh vật Ngành khai thác thuỷ sản tỉnh Quảng Ninh nhờ sách phát triển ngành khai thác thủy sản nên đà phát triển mạnh mẽ với đội tàu công xuất lớn đánh bắt xa bờ từ giải vấn đề lao động việc làm cho phận dân cư phát triển ngành thuỷ sản đóng góp phần khơng nhỏ vào tăng trưởng kinh tế toàn Tỉnh Tuy nhiên, dựa vào lý luận, phân tích điều kiện tự nhiên, trạng phát triển ngành khai thác thủy sản trình triển khai thực số sách phát triển ngành khái thác thủy sản tỉnh số tồn Nguyên nhân dẫn đến vấn đề bao gồm yếu tố chủ quan khách quan Về chủ quan việc triển khai sách khuyến khích phát triển khai thác thuỷ sản nhà nước hạn chế, cơng tác triển khai thực sách địa phương chậm… Nguyên nhân khách quan như: thiếu đồng chế sách phát triển khai thác thuỷ sản, sở dịch vụ hậu cần chưa đáp ứng theo kịp yêu cầu phát triển sản xuất; nguồn nhân lực chưa quan tâm đào tạo, trình độ kỹ thuật ngư dân cịn thấp…để từ đưa giải pháp thực kiến nghị sách kinh tế xã hội ảnh hưởng trực tiếp đến ngành khai thác thủy sản tỉnh, để từ giúp ngành khai thác ổn định phát triển bền vững 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đoàn Thị Hà Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2000), Giáo trình sách kinh tế - xã hội, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Vũ Kim Dũng Cao Thúy Xiêm (2003), Giáo trình kinh tế quản lý, nhà xuất Thống kê, Hà Nội Vũ Cao Đàm (2011), Giáo trình khoa học sách, nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Vũ Cao Đàm (1999), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Nghị định số: 67/2014/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2014 số sách phát triển thủy sản Nghị định số 89/2015/NĐ-CP ngày 07/10/2015; Nghị định số 172/2016/NĐCP ngày 27/12/2016 đề xuất sửa đổi, bổ sung sách phát triển thủy sản Nghị đinh 67/2014/NĐ-CP Nghị định số 172/2016/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2016 sửa đổi Nghị định số 67/2014/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2014 Thủ tướng Chính phủ số sách phát triển thủy sản Thơng tư 115/2014/TT-BTC ngày 20 tháng năm 2014 Bộ Tài hướng dẫn thực sách bảo hiểm quy định Nghị định số 67/2014/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2014 Thủ tướng Chính phủ số sách phát triển thủy sản Thông tư 117/2014/TT-BTC ngày 21 tháng năm 2014 Bộ Tài hướng dẫn thực số điều Nghị định số 67/2014/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2014 Thủ tướng Chính phủ số sách phát triển thủy sản 10 Nghị định 12/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng năm 2015 sửa đổi, bổ sung số điều Luật thuế sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định Thuế 11 Thông tư số 26/2015/TT – BTC ngày 27 tháng năm 2015 Bộ Tài hướng dẫn thuế giá trị gia tăng quản lý thuế nghị định số 12/2015/NĐCP ngày 12 tháng năm 2015 Chính phủ quy định chi tiết thi hành luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật thuế sửa đổi, bổ sung số điều nghị định thuế sửa đổi, bổ sung số điều thông tư số 39/2014/TT-BTC ngày 31/3/2014 tài hóa đơn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ 12 Ban chấp hành Đảng Tỉnh (2014), Nghị số 13/NQ-TU ngày 06/5/2014 Ban chấp hành Đảng Tỉnh phát triển kinh tế thủy sản tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 13 Chi cục Khai thác Bảo vệ nguồn lợi Thủy sản Quảng Ninh (2018), Báo cáo Tổng kết thực công tác năm 2017 Phương hướng nhiệm vụ năm 2018, Quảng Ninh 14 Cục Thống kê tỉnh Quảng Ninh (2018), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh năm 2017, NXB Thống Kê, Hà Nội 15 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2016) Báo cáo tổng kết số sách hỗ trợ ngư dân phát triển thủy sản 16 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2017) Báo cáo tổng kết thực nghi định số 67/2014/NĐ-CP ngày 07/7/2014 Chính phủ số sách phát triển thủy sản 17 Báo cáo kết thực Nghị định 67/2014/NĐ-CP Thủ tướng Chính phủ số sách phát triển thủy sản 28 tỉnh ven biển Việt Nam Phan Thị Thu (2015) 18 Nguyễn Thị Hoài (2014), Luận văn “Nghiên cứu phát triển ngành thủy sản tỉnh Quảng Bình”, Trường Đại học Sư Phạm – Đại học Huế 19 Phan Thị Dung (2010), Báo cáo khoa học “Phân tích nhân tố ảnh hưởng phát triển bền vững khai thác thủy sản vùng Duyên hải Nam Trung Bộ”, Trường Đại học Nha Trang 20 Kiều Thị Huyền (2013), Báo cáo khoa học “Đánh giá thực trạng sách đầu tư thủy sản 2006 – 2012 đề xuất cải thiện sách đầu tư thủy sản tỉnh Bình Định 2013 – 2020” Trường Đại học Nông Lâm Huế 21 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Ninh (2016) Báo cáo tổng hợp “Quy hoạch phát triển ngành thủy sản tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” 22 Trần Quang Thái (2015) Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản lý kinh tế “Quản lý hoạt động khai thác thủy sản tỉnh theo hướng bền vững” Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Viện Kinh tế Quy hoạch thủy sản (2017) Đề tài “Rà soát, đánh giá kết thực sách phát triển khai thác thủy sản đề xuất sửa đổi, bổ sung” 24 Dương Thị Hương (2017) Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản lý kinh tế “Chính sách phát triển nguồn nhân lực bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội” Đại học thương mại Hà Nội 25 Nguyễn Văn Trọng (2019) Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản lý kinh tế “Chính sách xây dựng nơng thơn tỉnh Hà Nam” Đại học thương mại Hà Nội Phụ lục 1: Bảng câu hỏi khảo sát Xin chào Ông/Bà! Tôi học viên cao học trường Đại học Thương Mại- Hà Nội Hiện nay, thực nghiên cứu nhằm hoàn thành luận văn tốt nghiệp cao học Chủ đề nghiên cứu tơi “Chính sách phát triển ngành khai thác thủy sản tỉnh Quảng Ninh” nhằm đưa giải pháp kiến nghị sách kinh tế - xã hội liên quan đến phát triển ngành khai thác thủy sản tỉnh Quảng Ninh thời gian tới Rất mong ông/bà dành chút thời gian trả lời giúp số câu hỏi sau xin lưu ý khơng có quan điểm hay sai, tất quan điểm Anh/Chị giúp ích cho nghiên cứu chúng tơi Tơi cam đoan tất thơng tin Ơng/bà cung cấp bảo mật hoàn toàn Xin chân thành cảm ơn! Nội dung khảo sát gồm phần sau đây: Phần Giới thiệu thân ông/ bà Họ tên: Giới tính người trả lời:  Nam  Nữ Độ tuổi:  Dưới 30 tuổi  Từ 30 - 40 tuổi  Từ 40 - 50 tuổi  Trên 50 tuổi Trình độ:  Dưới Phổ thơng trung học  Phổ thông trung học  Trung cấp  Cao đẳng  Đại học  Trên đại học Nghề nghiệp: Địa chỉ: Số điện thoại: Phần Nội dung khảo sát sách phát triển ngành khai thác thủy sản tỉnh Quảng Ninh Ông (bà) vui lòng lựa chọn phương án sau đánh giá nội dung bảng câu hỏi sách phát triển ngành khai thác thủy sản tỉnh Quảng Ninh Các phương án lựa chọn quy ước sau: 12345- Rất không đồng ý Không đồng ý Trung lập Đồng ý Rất đồng ý Đánh giá ơng (bà) thực sách phát triển ngành khai thác thủy sản tỉnh Quảng Ninh Stt Nơi dung Tính đầy đủ sách phát triển ngành khai thác thủy sản Đã phù hợp, hợp lý, kịp thời việc ban hành thực thi sách phát triển ngành khai thác thủy sản địa phương nước nói chung tỉnh Quảng Ninh nói riêng Tính hiệu lực sách phát triển ngành khai thác thủy sản tốt Đánh giá Ơng (bà) hiệu sách phát triển ngành khai thác thủy sản tỉnh Quảng Ninh Stt Yếu tố Tác động tích cực đến cấu nghề, sản lượng, đội tàu sở hạ tầng… Nguồn lợi thủy sản bảo vệ, ổn định phát triển bền vững Phù hợp với điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội tỉnh Quảng Ninh Phát huy huy động nguồn lực để thực sách Thực tốt khuyến nghị EU IUU Tăng cường lực, khả quản lý, cán thực thi sách Ơng (bà) có kiến nghị quan quản lý, thực thi sách phát triển ngành thủy sản tỉnh Quảng Ninh Đánh giá ông (bà) nhận thức đối tượng cán quản lý, thực thi sách phát triển ngành khai thác thủy sản tỉnh Quảng Ninh Rât tốt  Trung bình  Tốt  Chưa tốt  Ơng bà có đề xuất đối tượng thực cơng tác quản lý, thực thi sách phát triển ngành khai thác thủy sản tỉnh Quảng Ninh Xin chân trọng cảm ơn hợp tác giúp đỡ quý ông (bà) nội dung vấn Tôi xin cam đoan thông tin sử dụng phục vụ cho mục đích nghiên cứu hồn thành luận văn thạc sĩ Phụ lục Kết khảo sát sách phát triển ngành khai thác thủy sản tỉnh Quảng Ninh Đánh giá ông (bà) thực sách phát triển ngành khai thác thủy sản tỉnh Quảng Ninh Stt Nôi dung Tính đầy đủ sách phát triển 1 56 10 ngành khai thác thủy sản Đã phù hợp, hợp lý, kịp thời việc ban hành thực thi sách phát triển ngành khai thác thủy sản địa 40 20 phương nước nói chung tỉnh Quảng Ninh nói riêng Tính hiệu lực sách phát triển 67 ngành khai thác thủy sản tốt Đánh giá Ông (bà) hiệu sách phát triển ngành khai thác thủy sản tỉnh Quảng Ninh Stt Yếu tố 5 Chính sách có tác động tích cực đến cấu nghề, sản lượng, đội tàu sở hạ tầng… Nguồn lợi thủy sản bảo vệ, ổn định phát triển bền vững Phù hợp với điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội tỉnh Quảng Ninh Phát huy huy động nguồn lực để thực sách Thực tốt khuyến nghị EU IUU Tăng cường lực, khả quản lý, cán thực thi sách - - 60 - - 52 - 50 10 - 45 16 62 3 54 10 - - ... hội tỉnh Quảng Ninh thực trạng ngành khai thác thủy sản tỉnh Dữ liệu liên quan đến việc thực sách phát triển ngành khai thác thủy sản tỉnh Quảng Ninh: Các sách Trung ương tỉnh Quảng Ninh phát triển. .. thác thủy sản kinh tế Chương Phân tích đánh giá thực trạng sách phát triển ngành khai thác thủy sản tỉnh Quảng Ninh Chương Quan điểm giải pháp hồn thiện sách phát triển ngành khai thác thủy sản tỉnh. .. giá thực trạng sách phát triển ngành khai thác thủy sản tỉnh Quảng Ninh 30 CHƯƠNG II PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÁC CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGÀNH KHAI THÁC THỦY SẢN TỈNH QUẢN NINH 2.1 Khái quát

Ngày đăng: 04/10/2020, 23:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đoàn Thị Hà và Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2000), Giáo trình chính sách kinh tế - xã hội, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Khác
2. Vũ Kim Dũng và Cao Thúy Xiêm (2003), Giáo trình kinh tế quản lý, nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội Khác
3. Vũ Cao Đàm (2011), Giáo trình khoa học chính sách, nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội Khác
4. Vũ Cao Đàm (1999), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Khác
5. Nghị định số: 67/2014/NĐ-CP ngày 07 tháng 7 năm 2014 về một số chính sách phát triển thủy sản Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w