Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
7,69 MB
Nội dung
CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHĨM CHÚNG EM ! CHỦ ĐỀ : CÁC DÂN TỘC HỆ NGÔN NGỮ NAM ĐẢO : DÂN TỘC CHĂM THÀNH VIÊN NHĨM Ngơ Thị Thuỷ Ngân Phạm Thị Phượng Lê Vũ Quỳnh Hoa Trần Thị Thuỳ Linh 5.Nguyễn Thị Lâm Oanh 1.TÊN GỌI , NGUỒN GỐC LỊCH SỬ DÂN SỐ VÀ PHÂN BỐ 1.1) Tên gọi , tộc danh : - Chăm tên gọi thức cơng nhận - Tên gọi khác : Chàm , Hời , Chiên Thành , Chăm Pa , Juaan-Chăm , Chăm Hroi , Chà 1.2) Nguồn gốc : Tộc người có nguồn gốc Chiết Giang , Phúc Kiến ( Trung Hoa) Sau họ di cư đến duyên hải miền Trung Việt Nam kiến tạo nên văn hoá rực rỡ với ảnh hưởng sâu sắc văn hoá ấn Ðộ Ngay từ kỉ thứ XVII, người Chăm xây dựng nên vương quốc Chăm pa -Hiện cư dân gồm có hai phận chính: Bộ phận cư trú Ninh Thuận Bình Thuận chủ yếu theo đạo Bà la môn (một phận nhỏ người Chăm theo đạo Islam truyền thống gọi người Chăm Bà ni) Bộ phận cư trú số địa phương thuộc tỉnh Châu Ðốc,Tây Ninh, An Giang, Ðồng Nai thành phố Hồ Chí Minh theo đạo Islam (Hồi giáo) 1.2) Dân số , phân bố - Vào khoảng năm đầu thập kỷ 80 kỷ XX VN có khoảng 76.000 người Chăm , cư trú Ninh Thuận Bình Thuận - Đến 2009 , tồn quốc có 161.729 người Chăm , phân bố chủ yếu tỉnh : Ninh Thuận , Bình Thuận , Phú Yên , An Giang , TP.HCM ,Bình Định , Đồng Nai… ĐẶC ĐIỂM ĐỜI SỐNG KINH TẾ Nông nghiệp : - Người Chăm dân cư có truyền thống nơng nghiệp - Họ chia ruộng làm nhiều loại : ruộng đồng sâu , ruộng ngâm nước , ruộng khô ven núi Ngoài loại ruộng , họ khai thác vùng đất cao chân núi , sườn đồi…trồng bắp , đậu , mè , khoai , bầu , bí… - Trên ruộng , sau làm đất , họ vãi thóc giống Khi có mưa , thóc nảy mầm Lúa cứng , họ làm cỏ , bón phân ,giữ nước…cho đến lúa vào mẩy Các nghi lễ nông nghiệp cai lệ chủ trì Thủ cơng nghiệp : - Ở vùng người Chăm Ninh Thuận , Bình Thuận , thủ công nghiệp gắn chặt với nông nghiệp nghề phụ gia đình - Một số nơi khác , thủ công nghiệp phát triển trở thành ngành sản xuất ( Nghề dệt Châu Đốc , An Giang ) - Người Chăm Bàlamon tiếng với nghề gốm Sản phẩm gốm họ đồ đựng , đồ dùng nhà bếp gốm dùng để xây tường Vì nghề phụ nên gốm sản xuất nông nhàn.Phụ nữ người tạo hình trang trí hoa văn cho gốm Đàn ông phụ giúp việc làm đất , vào lò nung gốm - Nghề dệt người Chăm phát triển khu vực Châu Đốc (An Giang) Tại , sản phẩm dệt trở thành hàng hố Chăn ni : - Ở khu vực hai bên dòng Hậu Giang ( Châu Đốc) , người Chăm sinh sống chủ yếu đánh bắt thuỷ hải sản nước Tại ngư nghiệp phát triển , họ đánh bắt quanh năm Mỗi năm có vụ đánh bắt : + Từ tháng 4-5 : Nước cạn , dùng chài rà , lưới bao…đánh bắt loại chày , cá duồng , cá cóc , cá he, cá úc… + Từ tháng 6-8 : Mùa nước , dùng chài để đánh bắt + Từ tháng 9-3 năm sau : Nước đồng rút , đánh bắt loại cá : cá lóc, cá trê, cá rơ… VĂN HỐ VẬT CHẤT 3.1) Tổ chức xã hội -Do ảnh hưởng Bàlamon (Ấn Độ giáo) , xã hội Chăm xưa chia làm bốn đẳng cấp : tu sĩ , quý tộc , bình dân nơ lệ -Trong làng người Chăm Ninh Thuận ,Bình Thuận bật với vai trò tu sĩ Xã hội Chăm sớm phân hố thành tầng lớp giàu có người lao động nghèo khổ.Trong xã hội , tu sĩ bơ lão thầy có vai trị lớn việc giải tranh chấp , tố tụng làng - Đối với làng theo Bàlamon , vai trị bơ lão lại rõ rệt Ngược lại , làng theo Bàni tầng lớp tu sĩ có quyền định việc MỘT SỐ MÓN ĂN NỔI TIẾNG CỦA NGƯỜI CHĂM Món Ga Pội Tùng lị mị Mắm cá lòng tong Cơm nị - cà púa 3.5) Trang phục Nữ giới : -Váy khăn , gồm váy mở váy kín , dài q gót , có trang trí hoa văn thân chân váy -Áo dài , chui đầu , mầu chàm, xanh lục , hồng… -Áo dài gối , áo chùm gót , mơ eo hơng , có hàng huy bấm , cổ hình trầu , trái tim , trịn… -Áo lót , mặc bên áo dài -Khăn đội đầu phụ nữ trang trí hoa văn dệt nhiều màu Nam giới : -Váy , vải , quấn xà rông -Áo ngắn chùm mông , xẻ ngực , cài khuy , vạt trước có túi , xẻ tà , cổ đứng hình trịn -Áo dài đến mắt cá chân , dài tay , không xẻ ngực , mở 10cm để chui đầu , xẻ bên từ thắt lưng -Áo Pochar Pochar hồi giáo , thụng , màu trắng , không xẻ tà -Áo Char Bàni có thêu hoa văn hình mái vịm đỏ ngực sau lưng -Khăn đội đầu thầy cúng có tua màu , khăn thường trắng nhiều màu , khơng có tua màu 3.6) Phương tiện vận chuyển -Chủ yếu thường xuyên gùi cõng lưng -Vì lịch sử sống nhiều vũng, vịnh, khu vực gần biển, trước phương tiện di chuyển chủ yếu người Chăm tàu, thuyền Đây lý người Chăm thường giỏi việc đóng tàu biển -Ngồi họ làm xe bị kéo, trâu kéo có trọng tải lớn để vận chuyển VĂN HỐ TINH THẦN 4.1) Hơn nhân -Ngun tắc bất di bất dịch hôn nhân người Chăm phải tôn giáo( nội giáo) Người Chăm theo tơn giáo : Bàlamon , Bàni , Islam -Nguyên tắc thứ hai nội hôn tộc người , họ kết với người thuộc dân tộc khác -Ngun tắc thứ ba ngoại dịng họ , nghiêm cấm người thờ cúng chung chiết atau (bà tổ) kết hôn -Đối với người Chăm, hôn nhân vợ chồng thiếp lập sớm Phụ nữ phải chủ động tìm chồng.Sau nhân chồng sang cư trú bên nhà bố mẹ đẻ vợ Nghi lễ cưới xin bao gồm : Lễ trầu cau (dạm ngõ) , ăn hỏi , cưới thức…tất theo tập quán mẫu hệ , tổ chức bên nhà gái 4.2) Sinh đẻ -Theo tập quán , phụ nữ sinh tròi nhà (trại sinh), sau tuần cho vào nhà để xông lửa -Trong thời gian kiêng cữ , dựng cột lửa trước sân (chôn tre , chẻ đầu nhét vào củi cháy) -Khi làm lễ đầy tháng , mời thầy coke bà bóng đến cúng ơn proh (tổ dịng họ) Chăm Bàni làm lễ cắt bao quy đầu cho trẻ em nam (15 tuổi) , ban tên thánh cho gái Thanh nữ không qua lễ không lấy chồng -Con thừa hưởng sản phẩm vật chất bà , mẹ mang tên họ mẹ 4.3) Ma chay : Người Chăm có hai hình thức đưa người chết giới bên thổ táng hoả táng Nhóm cư dân theo đạo Bà la môn thường hoả táng theo giáo luật, cịn nhóm cư dân khác thổ táng - Những người dịng họ chơn cất nơi theo huyết hệ mẹ 4.3) Tín ngưỡng thờ cúng -Ngồi tín ngưỡng cổ truyền , người Chăm cịn chịu ảnh hưởng Ấn Độ gíao Islam giáo…Mặc dù theo Balamon giáo , người Chăm , vị thần Balamon đồng hoá thành anh hùng dân tộc -Khi dựng nhà , người Chăm Ninh Thuận , Bình Thuận thực nghi thức : Cúng thổ thần để đốn gỗ ; Cúng chở gỗ làng ; Cúng phạt mộc ; Cúng vào nhà 4.4) Lễ hội - lễ Tết -Trong sản xuất , người Chăm giữ nhiều kiêng cữ tập tục cổ truyền đặc biệt lễ nghi nông nghiệp bảo lưu tốt Các lễ nghi nông nghiệp hàng năm gồm có : Lễ khai mương đắp đập ; Hạ điềm ; Mừng lúa ; Mừng lúa đồng… -Liên quan đến đánh bắt (người Chăm Châu Đốc) có tục đan chài , cửa nhà , đan xong phải làm lễ cúng , phát lộc cho trẻ em , quăng chài chụp vào trẻ con…không dẫm chân lên đầu thuyền - Lễ hội lớn lễ Bon katê tổ chức linh đình đền tháp vào tháng mười âm lịch 4.5) Văn nghệ dân gian -Văn học dân gian Chăm phát triển , nhiều thể loại , nội dung phong phú ( truyền thuyết , thần thoại , cổ tích , truyện cười , trường ca sử thi) thuộc loại văn học truyền miệng Đáng lưu ý , thần thoại vị thần sáng tạo vũ trụ , truyền thuyết Pô Nagar (mẹ xứ sở) , thần thoại Bàlamon giáo -Kho tàng cổ tích , ca dao , dân ca…phản ánh nhiều mặt xã hội -Mặc dù có nhiều loại nhạc cụ truyền thống , người Chăm sử dụng tế lễ Nhạc cụ truyền thống họ bao gồm : đàn kanki , kèm Saranay , kèn bầu , … -Sự độc đáo nghệ thuật thể tháp Chăm Hiện có gần 300 tháp Chăm biết đến , có 150 tháp đặc biệt có giá trị Tháp Hồ Lai ( Ninh Thuận) Phố Hài ( Phan Thiết) ... LỊCH SỬ DÂN SỐ VÀ PHÂN BỐ 1.1) Tên gọi , tộc danh : - Chăm tên gọi thức cơng nhận - Tên gọi khác : Chàm , Hời , Chiên Thành , Chăm Pa , Juaan -Chăm , Chăm Hroi , Chà 1.2) Nguồn gốc : Tộc người... Bàlamon (Ấn Độ giáo) , xã hội Chăm xưa chia làm bốn đẳng cấp : tu sĩ , quý tộc , bình dân nô lệ -Trong làng người Chăm Ninh Thuận ,Bình Thuận bật với vai trị tu sĩ Xã hội Chăm sớm phân hoá thành tầng... bất dịch hôn nhân người Chăm phải tôn giáo( nội giáo) Người Chăm theo tôn giáo : Bàlamon , Bàni , Islam -Nguyên tắc thứ hai nội tộc người , họ kết hôn với người thuộc dân tộc khác -Nguyên tắc thứ