VĂN HOÁ TINH THẦN 1) Hôn nhân

Một phần của tài liệu DÂN tộc CHĂM (Trang 27 - 28)

4.1) Hôn nhân

-Nguyên tắc bất di bất dịch trong hôn nhân của người Chăm là phải cùng tôn giáo( nội giáo). Người Chăm theo 3 tôn giáo chính : Bàlamon , Bàni , Islam

-Nguyên tắc thứ hai là nội hôn tộc người , họ ít kết hôn với những người thuộc dân tộc khác

-Nguyên tắc thứ ba là ngoại hôn dòng họ , nghiêm cấm những người thờ cúng chung 1 chiết atau (bà tổ) kết hôn.

-Đối với người Chăm, hôn nhân một vợ một chồng thiếp lập rất sớm . Phụ nữ phải chủ động đi tìm chồng.Sau hôn nhân chồng sang cư trú bên nhà bố mẹ đẻ của vợ . Nghi lễ cưới xin bao gồm : Lễ trầu cau (dạm ngõ) , ăn hỏi , cưới chính thức…tất cả đều theo tập quán mẫu hệ , được tổ chức bên nhà gái.

4.2) Sinh đẻ

-Theo tập quán , phụ nữ sinh con tại tròi ở ngoài nhà (trại sinh), sau một tuần mới cho vào nhà để xông lửa -Trong thời gian kiêng cữ , dựng cột lửa trước sân (chôn cây tre , chẻ đầu ra nhét vào đó thanh củi đang cháy). -Khi làm lễ đầy tháng , mời thầy coke hoặc bà bóng đến cúng ôn proh (tổ dòng họ) . Chăm Bàni làm lễ cắt bao quy đầu cho trẻ em nam (15 tuổi) , ban tên thánh cho con gái. Thanh nữ không qua lễ này không được lấy chồng

-Con cái được thừa hưởng các sản phẩm vật chất của các bà , các mẹ và mang tên họ của mẹ

4.3) Ma chay : Người Chăm có hai hình thức đưa người chết về thế giới bên kia là thổ táng và hoả táng. Nhóm cư dân theo đạo Bà la môn thường hoả táng theo giáo luật, còn các nhóm cư dân khác thì thổ táng. dân theo đạo Bà la môn thường hoả táng theo giáo luật, còn các nhóm cư dân khác thì thổ táng.

Một phần của tài liệu DÂN tộc CHĂM (Trang 27 - 28)