1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án (kế hoạch bài học) môn sinh học 6 soạn theo 5 hoạt động mới 2020

281 100 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 281
Dung lượng 2,65 MB

Nội dung

Đây là giáo án môn Sinh học lớp 6 được soạn chi tiết công phu theo 5 hoạt động: hoạt động khởi động, hoạt động hình thành kiến thức, hoạt động luyện tập, hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng.Các tiết kiểm tra có ma trận đầy đủ.

Ngày soạn: 01/09/2020 Ngày dạy: Tiết ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Nhận biết đặc điểm chủ yếu thể sống - Phân biệt vật sống vật không sống Kĩ năng: - Rèn kỹ tìm hiểu đời sống, hoạt động sinh vật - Rèn kỹ quan sát, so sánh - Vận dụng hiểu biết vào thực tiển sống - Tiếp tục làm quen hoạt động học tập hợp tác Thái độ: Giáo dục cho học sinh lịng u thiên nhiên có ý thức bảo vệ giới sinh vật Năng lực phát triển - Năng lực tự học, tư duy, phân tích tổng hợp, giải vấn đề Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp Năng lực sử dụng công nghệ thông tin - Năng lực vận dụng kiến thức vào sống II CHUẨN BỊ: - Gv : Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo - HS : SGK, tập, viết III.PHƯƠNG PHÁP : Phương pháp dạy học hợp tác, đặt giải vấn đề IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định tổ chức: (1’) Hoạt động khởi động: (3’) a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho hs tìm hiểu sơ nội dung chương trình sinh học b Nhiệm vụ: Hs nắm nội dung chương trình sinh học yêu cầu môn c Phương thức thực hiện: Hoạt động chung lớp d Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết hoạt động chung lớp: đ Phương án kiểm tra, đánh giá: Đánh giá quan sát, nhận xét, học sinh đánh giá học sinh; giáo viên đánh giá học sinh e Tiến trình hoạt động: GV: Giới thiệu nội dung chương trình sinh học bậc THCS Đồng thời thơng báo chương trình sinh học lớp yêu cầu môn HS: Ghi nhớ nội dung Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Phân biệt vật sống vật không sống (15’) a Mục tiêu: Phân biệt vật sống vật khơng sống qua biểu bên ngồi b Nhiệm vụ: Nhận dạng vật sống vật không sống c Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm d Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết hoạt động nhóm đ Phương án kiểm tra, đánh giá: Đánh giá quan sát, nhận xét, học sinh đánh giá học sinh; giáo viên đánh giá học sinh e Tiến trình hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Nhận dạng vật sống vật không sống: * Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: Hằng ngày tiếp xúc với loại đồ vật, cối, vật Đó giới vật chất xung quanh ta, chúng gồm vật sống vật không sống. Thế giới sinh vật đa dạng. Hôm tìm hiểu - GV: Yêu cầu kể tên số cây, con, đồ - HS: Tìm sinh vật, đồ vật gần với vật xung quanh? đời sống như: nhãn, đậu,…., gà, lợn… , bàn, ghế……Chọn đại - GV: Cho HS thảo luận nhóm trả lời diện: Con gà, đậu, bà (hịn đá) - HS: Thảo luận nhóm (theo ví dụ bạn câu hỏi sgk /5 - GV: Xuống nhóm, giúp đỡ nhóm ví dụ sgk) trả lời câu hỏi phần b trang yếu - HS: 2- nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét - Dự kiến học sinh trả lời: + Con gà, đậu: cần lấy thức ăn, khí thở, thải chất cặn bả sống, sinh trưởng sinh sản + Hịn đá khơng cần điều kiện vật khơng sống + Con gà, đậu lớn lên sau thời - GV: Nhận xét, hoàn chỉnh kiến thức Từ gian ni trồng hịn đá điều nêu đặc điểm khơng tăng kích thước khác vật sống vật không -HS: Tự rút tiểu kết + Vật sống: Thu nhận chất cần thiết sống? vào thể thải chất thải ra, nhờ mà lớn lên, sinh sản + Vật khơng sống: Khơng có đặc điểm Hoạt động 2: Đặc điểm thể sống (15’) a Mục tiêu: Hs nêu đặc điểm thể sống b Nhiệm vụ: đặc điểm chủ yếu thể sống c Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm d Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết hoạt động nhóm đ Phương án kiểm tra, đánh giá: Đánh giá quan sát, nhận xét, học sinh đánh giá học sinh; giáo viên đánh giá học sinh e Tiến trình hoạt động: Đặc điểm thể sống: - GV: Yêu cầu hs quan sát bảng sgk /6 gợi - HS: Độc lập điền vào bảng ý để HS điền cột - GV: Yêu cầu HS lên chữa - HS: Đại diện 1số HS lên trình bày - GV: Nhận xét, hồn chỉnh đáp án u làm mình, HS lại theo dõi, cầu em tự ghi tiếp số ví dụ khác nhận xét, bổ sung - GV: Yêu cầu hs thảo luận cặp đôi trả lời -HS: Dựa vào bảng trả lời câu hỏi, rút câu hỏi kết luận Cơ thể sống có đặc điểm - Dự kiến học sinh trả lời: nào? + Trao đổi chất với môi trường + Lớn lên sinh sản Hoạt động luyện tập (3’) a Mục tiêu: Đặc điểm chủ yếu thể sống b Nhiệm vụ: Vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi c Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân d Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết hoạt động cá nhân đ Phương án kiểm tra, đánh giá: Đánh giá quan sát, nhận xét, học sinh đánh giá học sinh; giáo viên đánh giá học sinh e Tiến trình hoạt động: - Giáo viên yêu cầu Hs trả lời câu hỏi: Cơ thể sống có đặc điểm nào? - Đại diện HS trả lời, bạn khác nhận xét câu trả lời bạn - GV nhận xét, chốt Hoạt động vận dụng (5’) a Mục tiêu: Biết lợi ích, tác hại sinh vật b Nhiệm vụ: Vận dụng kiến thức học để làm c Phương thức thực hiện: Hoạt động cặp đôi d Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết hoạt động cặp đôi đ Phương án kiểm tra, đánh giá: Đánh giá quan sát, nhận xét, học sinh đánh giá học sinh; giáo viên đánh giá học sinh e Tiến trình hoạt động: - Cho HS làm tập sgk theo cặp đôi - Học sinh vận dụng kiến thức học để làm - Đại diện HS trả lời, bạn khác nhận xét câu trả lời bạn - GV nhận xét, chốt Hoạt động tìm tịi mở rộng: (2’) a Mục tiêu: Học sinh tìm hiểu thêm đặc điểm chung thể sống b Nhiệm vụ: Tìm tịi qua kênh thông tin khác để biết thêm đặc điểm chung thể sống c Phương thức thực hiện: Hoạt động chung lớp d Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết hoạt động chung lớp: đ Phương án kiểm tra, đánh giá: Đánh giá quan sát, nhận xét, học sinh đánh giá học sinh; giáo viên đánh giá học sinh e Tiến trình hoạt động: Giáo viên yêu cầu hs: - Học phân biệt vật sống vật không sống, nêu đặc điểm chung thể sống - Tìm hiểu nơi sống thực vật, đặc điểm chúng? - Ôn lại kiến thức quang hợp thực vật tiểu học Tiên Tân, ngày 03 tháng 09 năm 2020 Ban giám hiệu kí duyệt Ngày soạn: 01/09/2020 Ngày dạy: Tiết NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Nêu số ví dụ để thấy đa dạng sinh vật với mặt lợi, hại chúng - Biết nhóm sinh vật: Thực vật, nấm, vi khuẩn, động vật - Hiểu nhiệm vụ sinh học nói chung thực vật nói riêng Kĩ năng: - Rèn kỹ tìm hiểu đời sống, hoạt động sinh vật - Rèn kỹ quan sát, so sánh - Vận dụng hiểu biết vào thực tiển sống - Tiếp tục làm quen hoạt động học tập hợp tác Thái độ: Giáo dục cho học sinh lịng u thiên nhiên có ý thức bảo vệ giới sinh vật Năng lực phát triển - Năng lực tự học, tư duy, phân tích tổng hợp, giải vấn đề Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp Năng lực sử dụng công nghệ thông tin - Năng lực vận dụng kiến thức vào sống II CHUẨN BỊ: - Gv : Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo - HS : SGK, tập, viết III.PHƯƠNG PHÁP : Phương pháp dạy học hợp tác, đặt giải vấn đề IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định tổ chức: (1’) Hoạt động khởi động: (3’) a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho hs tìm hiểu sơ nội dung chương trình sinh học b Nhiệm vụ: Hs nắm nội dung chương trình sinh học yêu cầu môn c Phương thức thực hiện: Hoạt động chung lớp d Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết hoạt động chung lớp: đ Phương án kiểm tra, đánh giá: Đánh giá quan sát, nhận xét, học sinh đánh giá học sinh; giáo viên đánh giá học sinh e Tiến trình hoạt động: GV: Chia lớp thành hai đội chơi tổ chức cho hai đội chơi trị chơi sau: GV có số mảnh ghép: nhãn, bàn, trâu, vải, bò, bút, thước, ngựa, lợn, gà, cặp sách, cau Và bảng: Cây Con Đồ vật GV: Yêu cầu HS dán mảnh ghép vào cột phù hợp bảng Đội hoàn thành xong trước đội chiến thắng GV: Như vầy ngày ta tiếp xúc với đồ vật, cối, vật khác Đó giới vật chất quanh ta gọi chung vật ? Theo em vật chia làm nhóm? HS: Hai nhóm vật sống vật khơng sống ? Vậy để nhận biết chúng qua đặc điểm nào? HS: Trả lời GV: Vậy để giúp em biết đặc điểm nhận biết vật sống vật khơng sống em vào học ngày hơm Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Sinh vật tự nhiên (16’) a Mục tiêu: Thấy sinh vật đa dạng phong phú b Nhiệm vụ: Biết nhóm sinh vật: Thực vật, nấm, vi khuẩn, động vật c Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động cặp đôi d Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết hoạt động cặp đôi đ Phương án kiểm tra, đánh giá: Đánh giá quan sát, nhận xét, học sinh đánh giá học sinh; giáo viên đánh giá học sinh e Tiến trình hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Sinh vật tự nhiên: * Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: a) Sự đa dạng giới sinh vật: - GV: yêu cầu hs hoạt động cặp đôi làm - HS: Liên hệ thực tế điền vào bảng trang tập sgk /7 7( thực vào tập) ghi tiếp số cây, khác - GV: Gọi HS trình bày kết làm - HS: HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung - Dự kiến học sinh trả lời: - GV: Nhận xét, hoàn chỉnh kiến thức - GV: Qua bảng thống kê em có nhận xét giới sinh vật?(gợi ý nhận xét nơi sống, kích thước…) - GV: Sự phong phú mơi trường sống, kích thước…của sinh vật nói lên điều gì? GV: Hãy nhìn lại bảng xếp loại riêng sinh vật thuộc thực vật, động vật? Sinh vật thực vật, động vật? - GV: Ví dụ khơng phải thực vật, động vật Vậy, em có biết chúng xếp vào nhóm sinh vật khơng? - GV: Cho HS quan sát H 2.1 nghiên cứu Tên sinh vật Nơi sống Kích Khả thước Cây mít Con voi Con giun đất Con cá chép Cây bèo tây Cạn To Không Cạn To Có Trong Nhỏ đất Có Nước Trung Có bình Mặt nước Con Cạn ruồió ích di chuyển Có lợi, có hại cho người Có ích Có ích, có hại Có ích Có ích Nhỏ ơn Nhỏ Có nấm rơm Có hại Xác Nhỏ Khơng Có ích thực vật -HS: Dựa vào bảng nêu nhận xét giới sinh vật - Dự kiến học sinh trả lời: Thế giới sinh vật tự nhiên phong phú đa dạng kích thước, nơi sống Chúng có lợi có hại b) Các nhóm sinh vật: -HS: Quan sát lại bảng xếp loại theo yêu cầu -HS: khó xếp nấm vào nhóm thơng tin sgk /8 Thơng tin cho em biết điều gì? - Đại diện HS trả lời, bạn khác nhận xét câu trả lời bạn - Dự kiến học sinh trả lời: - GV nhận xét, chốt Sinh vật tự nhiên chia thành nhóm lớn: thực vật, nấm, vi khuẩn, động vật Hoạt động 2: Nhiệm vụ sinh học(16’) a Mục tiêu: Hiểu nhiệm vụ sinh học b Nhiệm vụ: Hiểu nhiệm vụ sinh học nói chung thực vật nói riêng c Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động cặp đôi d Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết hoạt động cặp đôi đ Phương án kiểm tra, đánh giá: Đánh giá quan sát, nhận xét, học sinh đánh giá học sinh; giáo viên đánh giá học sinh e Tiến trình hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Nhiệm vụ sinh học - HS nghiên cứu thông tin trả lời câu hỏi - GV: Sinh vật có vai trị với đời sống - HS trả lời, HS khác bổ sung người? Để hiểu điều nhiệm - Dự kiến học sinh trả lời: vụ chung sinh học gì? + Nhiệm vụ sinh học nghiên cứu - Đại diện HS trả lời, bạn khác nhận đặc điểm cấu tạo, hoạt động sống, điều xét câu trả lời bạn kiện sống sủa sinh vật để tìm cách sử dụng - GV nhận xét, chốt hợp lí phục vụ đời sống người - GV: Chúng ta thấy nhiệm vụ sinh + Nhiệm vụ thực vật học: học nói chung thực vật nói riêng điều  Nghiên cứu tổ chức thể nghiên cứu hình thái, cấu tạo, đời sống đặc điểm hình thái, cấu tạo, hoạt động đa dạng sinh vật để sử thực vật dụng hợp lí, phát triển bảo vệ chúng Nghiên cứu đa dạng thực vật nhằm phục vụ đời sống người phát triển chúng qua nhóm thực GDMT:Giao dục hs ý thức bảo vệ đa vật khác dạng phong phú thực vật ý thức sử Tìm hiểu vai trị thực vật dụng hợp lí bảo vệ phát triển bảo vệ thiên nhiên đời sống người chúng Hoạt động luyện tập (3’) a Mục tiêu: Đặc điểm chủ yếu thể sống, nhiệm vụ thực vật học b Nhiệm vụ: Vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi c Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân d Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết hoạt động cá nhân đ Phương án kiểm tra, đánh giá: Đánh giá quan sát, nhận xét, học sinh đánh giá học sinh; giáo viên đánh giá học sinh e Tiến trình hoạt động: - Giáo viên yêu cầu Hs trả lời câu hỏi: Cơ thể sống có đặc điểm nào? Nhiệm vụ thực vật học gì? - Đại diện HS trả lời, bạn khác nhận xét câu trả lời bạn - GV nhận xét, chốt Hoạt động vận dụng (5’) a Mục tiêu: Biết lợi ích, tác hại sinh vật b Nhiệm vụ: Vận dụng kiến thức học để làm c Phương thức thực hiện: Hoạt động cặp đôi d Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết hoạt động cặp đôi đ Phương án kiểm tra, đánh giá: Đánh giá quan sát, nhận xét, học sinh đánh giá học sinh; giáo viên đánh giá học sinh e Tiến trình hoạt động: - Cho HS làm tập sgk /9 theo cặp đôi - Học sinh vận dụng kiến thức học để làm - Đại diện HS trả lời, bạn khác nhận xét câu trả lời bạn - GV nhận xét, chốt - Dự kiến học sinh trả lời: Tên sinh vật Chó Nơi sống cạn Cá Nước Cơng dụng Giữ nhà, làm thức ăn Cung cấp sức kéo, làm thức ăn Tác hại Trâu Cạn Virút Cơ thể sinh vật Gây bệnh Ruồi Cạn Truyền bệnh Chuột Cạn Hoạt động tìm tịi mở rộng: (2’) a Mục tiêu: Học sinh tìm hiểu thêm nhiệm vụ sinh học thực vật học b Nhiệm vụ: Tìm tịi qua kênh thơng tin khác để biết thêm nhiệm vụ sinh học thực vật học c Phương thức thực hiện: Hoạt động chung lớp d Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết hoạt động chung lớp: đ Phương án kiểm tra, đánh giá: Đánh giá quan sát, nhận xét, học sinh đánh giá học sinh; giáo viên đánh giá học sinh e Tiến trình hoạt động: Giáo viên yêu cầu hs: - Học sinh tìm hiểu thêm nhiệm vụ sinh học thực vật học - Chuẩn bị bài: “ Đặc điểm chung thực vật” - Tìm hiểu nơi sống thực vật, đặc điểm chúng? - Ôn lại kiến thức quang hợp thực vật tiểu học Tiên Tân, ngày 03 tháng 09 năm 2020 Ban giám hiệu kí duyệt Ngày soạn: 09/9/2020 Ngày dạy: Tiết ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Tìm hiểu đa dạng phong phú thực vật - Tìm đặc điểm chung thực vật Kỹ năng: Rèn kỹ quan sát tranh, vận dụng vốn sống vào học, hoạt động học tập hợp tác Thái độ: - Học sinh thêm yêu đất nước, cỏ từ giáo dục cho em có ý thức bảo vệ thực vật Năng lực phát triển - Năng lực tự học, tư duy, phân tích tổng hợp, giải vấn đề Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp Năng lực sử dụng công nghệ thông tin - Năng lực vận dụng kiến thức vào sống II CHUẨN BỊ: - Gv : Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo - HS : Sưu tầm tranh ảnh thực vật nhiều môi trường III.PHƯƠNG PHÁP: Phương pháp dạy học hợp tác, đặt giải vấn đề IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định tổ chức: (1’) Hoạt động khởi động: (4’) Câu4 Em trình bày thực vật hạt kín lại phát triển đa dạng , phong phú ngày ? Vì thích nghi với mơi trường sống , -Có cấu tạo quan sing dưỡng quan sinh sản hoàn thiện -Đảm bảo cho phát triển hệ Câu So sánh đặc điểm mầm mầm ?(rễ , thân, gân lá, phôi ) Đặc diểm Rễ Thân Gân Cây mầm Cây mầm Rễ cọc Gỗ , cỏ ,leo Hình mạng Hạt Phơi có hai mầm Rễ chùm Cỏ ,cột Cung ,,song song Phơi có mầm Hoạt động luyện tập - vận dụng: ( 5’) - Sau Hs trả lời xong câu hỏi  GV hệ thống kiến thức chương chương IX ,X Hoạt động tìm tịi mở rộng ( 1’) - Học theo đề cương chương IX, X RÚT KINH NGHIỆM Ngµy Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 66 ÔN TẬP HỌC KỲ II (tiếp theo) I MỤC TIÊU: Kiến thức: -HS biết củng cố, hệ thống lại kiến thức học chương Kỹ năng: - Phân tích, so sánh, vận dụng kiến thức giải thích số tượng tự nhiên Thái độ -Giáo dục hs có ý thức việc ôn tập chuẩn bị thi HKII Năng lực phát triển bài: - Năng lực tự học, tư duy, phân tích tổng hợp, giải vấn đề - Năng lực sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp Năng lực hợp tác Năng lực quan sát - Năng lực vận dụng kiến thức vào sống II CHUẨN BỊ: - GV: Hệ thống câu hỏi - HS: Ôn lại kiến thức học III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Ổn định tổ chức (1’) Hoạt động khởi động (5’) GV: Yêu cầu HS báo cáo việc chuẩn bị nhà Tiến trình học Hoạt động 1: Ôn tập phần lý thuyết : Ôn tập nấm, vi khuẩn địa y (13) - Mc tiêu: Củng cố, hệ thống lại kiến thức học nấm, vi khuẩn, địa y - Nhiệm vụ: Học sinh tìm hiểu sgk thực nhiệm vụ giao - Cách thức tổ chức: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm - Sản phẩm hoạt động: Bài làm cá nhân nhóm - Phương án kiểm tra, đánh giá: Học sinh đánh giá học sinh, giáo viên đánh giá học sinh thông qua nhận xét sản phẩm cá nhân, nhóm - Cách tiến hành hoạt động: - GV y/c HS thực theo bảng sau Tên Cấu tạo Dinh dỡng - Cơ thể đơn bào gồm: - Dị dỡng: kí sinh, hoại sinh Vách TB, chất TB , cha - Tù dìng: Mét sè Ýt VK có diệp lục có khả tự dỡng Vi khuẩn có nhân hoàn chỉnh - Cộng sinh: VK cố định đạm nốt sần rể họ đậu Vi rỳt Nấm Địa y chất TB , cha có nhân - Tù dìng: Mét sè Ýt VK cã hoµn chØnh diƯp lục có khả tự dỡng - Cộng sinh: VK cố định đạm nốt sần rể họ đậu - Cơ thể đa bào TB có - Dị dỡng: Hoại sinh kí nhân nhiều sinh nhân, kh«ng cã DL - Céng sinh: NÊm sèng céng sinh với tảo Gốm TB tảo xen lẫn - Cộng sinh: Các sợi nấm hút sợi nấm nớc muối khoáng cung cấp cho tảo Tảo có DL quang hợp tạo chất HC nuôi bên Hot ng : Câu hỏi(20’) - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức trả lời câu hỏi giải thích số tượng tự nhiên - Nhiệm vụ: Học sinh tìm hiểu sgk thực nhiệm vụ giao - Cách thức tổ chức: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm - Sản phẩm hoạt động: Bài làm cá nhân nhóm - Phương án kiểm tra, đánh giá: Học sinh đánh giá học sinh, giáo viên đánh giá học sinh thông qua nhận xét sản phẩm cá nhõn, nhúm - Cỏch tin hnh hot ng: Hoạt động giáo viên -Giáo viên đa tập, yêu cầu hs trả lời Nêu đặc điểm cấu tạo tảo? Cấu tạo rêu đơn giản nh nào? Nêu đặc điểm thực vật hạt kín? Cần phải làm để bảo vệ đa dạng thùc vËt ë ViƯt Nam? Người ta nãi nh÷ng hạt rơi chậm thờng đợc gió mang xa Điều hay sai? Vì ? 6.Tại ngời ta nói: Rừng nh phổi xanh ngời? Hoạt động học sinh - Học sinh đọc tập, nghiên cứu, trả lời Yêu cầu: Tảo thực vật bậc thấp mà thể gồm nhiều tế bào, cấu tạo đơn giản, có màu khác luôn có chất diệp lục Sgk.tr.127 3.Sgk.tr.136 4.Sgk.tr.158 Yêu cầu: Những hạt rơi chậm thờng đợc gió mang xa vì: Hạt khô nhẹ, hạt có cánh hay có chùm lông nên làm cho chúng rơi chậm đợc gió thổi xa Vì rừng nhả khí ôxi làm lành bầu không khí, rừng hấp thu khí cácbonic giảm ô nhiễm 7.Vì ngời thức ăn, ngời bị thiếu ôxi để thở Tại ngời ta nói: thực vật loài ngưêi? Hoạt động luyện tập - vận dụng: ( 5’) - Sau Hs trả lời xong câu hỏi  GV hệ thống kiến thức chương chương XI ,X Hoạt động tìm tòi mở rộng ( 1’) - Học theo đề cương chương IX, X - Chuẩn bị kiểm tra HKII RÚT KINH NGHIỆM Ngµy Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 67 KIỂM TRA HỌC KỲ II I Mục tiêu: Kiến thức: Kiểm tra đánh giá nhận thức hs về: Quả hạt, nhóm thực vật vai trị thực vật Kỹ năng: Hs có kĩ làm kiểm tra cận thận, xác, tư loggic… Thái độ: Nhận thức đắn môn sinh học Năng lực phát triển bài: - Năng lực tự học, tư duy, phân tích tổng hợp, giải vấn đề - Năng lực vận dụng kiến thức vào sống II.CHUẨN BỊ: - GV: Kế hoạch câu hỏi kiểm tra Hệ thống đáp án biểu điểm - HS: Ôn lại kiến thức học kì II III Hoạt động dạy - học Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra MA TRẬN Cấp Vận dụng độ Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ Tên cao TN TL TNKQ TL TNK TL TNK TL Cộng Chủ đề KQ Q Q (nội dung, chương…) Chương VII: Quả Hạt -Nhận biết nhóm -Các phận hạt -Sinh sản hữu tính 1đ 10% -Sinh sản hữu tính Chương VIII Các nhóm thực vật -Nhóm rêu -Nguồn gốc trồng Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chương IX: Vai trò thực vật Số câu Số điểm 0,5đ 5% -Phân biệt cây1 mầm mầm -Nhóm hạt trần, nhóm hạt kín 0,5đ 2,5đ 5% 25% Vai trò thực vật Số câu Số điểm Tỉ lệ % 0,25đ 2,5% 0,25đ Cây có hoa thể thống 1,5đ 15% 0,5 2đ 2,75đ 27,5 % -Nhóm mầm nhóm mầm 0,5đ 5% Vai trò thực vật 0,5 1đ 4đ 40% 3,25đ Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 2,5% 1,5đ 15% 20% 5,5 5,5đ 55% 10% 3,5 3đ 30% 32,5 % 15 10 100 % ĐỀ BÀI I Phần trắc nghiệm: (3đ) Khoanh tròn vào đáp án câu sau: Câu Quả thịt có đặc điểm: A Khi chín vỏ khơ, cứng, mỏng B Khi chín vỏ dày, cứng C Khi chín vỏ dày, mềm, chứa đầy thịt D Khi chín vỏ khơ, mềm, chứa đầy thịt Câu Nhóm gồm tồn khô là: A Quả cải, đu đủ, cam, cà chua B Quả mơ, chanh, lúa, vải C Quả dừa, đào, gấc, ổi D Quả bơng, là, đậu Hà Lan Câu Sinh sản có kết hợp tế bào sinh dục đực với tế bào sinh dục gọi là: A Sinh sản vơ tính B Sinh sản sinh dưỡng C Sinh sản hữu tính D Nhân giống vơ tính ống nghiệm Câu Nhóm gồm tồn mầm là: A Cây dừa cạn, rẻ quạt B Cây dừa cạn, tre C Cây rẻ quạt, xoài D Cây rẻ quạt, tre Câu Nhóm gồm tồn hai mầm là: A Cây xoài, lúa B Cây lúa, ngơ C Cây mít, xồi D Cây mít, ngơ Câu 6: Cây trồng có nguồn gốc từ: A Cây trồng có nguồn gốc từ dại B Cây trồng đa dạng C Cây trồng có nguồn gốc nhập ngoại D Cây trồng nhiều dại Câu Các phận hạt gồm có: A vỏ, phơi, chất dinh dưỡng dự trữ C vỏ phôi B vỏ chất dinh dưỡng dự trữ D phôi chất dinh dưỡng dự trữ Câu Quả hạt phận hoa tạo thành? A Đài, tràng, nhị, nhuỵ B Bầu nhuỵ noãn sau thụ tinh C Bao phấn, hạt phấn, bầu đầu nhuỵ D Cả A, B, C sai Câu Nhóm thực vật sống cạn, có rễ giả, chưa có hoa, sinh sản bào tử? A Tảo B Dương xỉ C Rêu D Hạt trần Câu 10: Thực vật hạt kín tiến hóa vì: A Có nhiều to sống lâu năm B Có sinh sản hữu tính C Có rễ, thân, thật; có mạch dẫn D Có quan sinh dưỡng quan sinh sản cấu tạo phức tạp, đa dạng; có khả thích nghi với điều kiện sống khác Trái Đất Câu 11 Vai trò chất hữu TV chế tạo: A Cung cấp nguyên liệu cho sản xuất, xây dựng B Cung cấp thức ăn cho động vật người C Cung cấp nguyên liệu làm thuốc D Cả A, B, C Câu 12: Trong đặc điểm sau đây, đặc điểm đặc trưng Hạt trần A Lá đa dạng B Có sinh sản hữu tính C Có hạt nằm lộ nỗn hở, chưa có hoa D Có rễ, thân, thật; có mạch dẫn II Phần tự luận (7đ): Câu 1(1,5đ) Vì nói có hoa thể thống nhất? Câu 2(2,5đ) So sánh điểm khác thuộc lớp mầm thuộc lớp mầm? Cho 2-3 ví dụ thuộc lớp mầm thuộc lớp mầm? Câu 3(3đ) Tại người ta nói “thực vật góp phần chống lũ lụt hạn hán”? Em cần làm để góp phần bảo vệ mơi trường nơi trường học? ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I TRẮC NGHIỆM (3điểm ) Mỗi câu học sinh khoanh 0,25 điểm : Câu Đáp án C II TỰ LUẬN D C D C A A B C 10 D 11 D 12 C Câu 1: (1,5điểm) * Cây có hoa thể thống vì: + Có phù hợp cấu tạo chức quan + Có thống chức quan → Tác động vào quan ảnh hưởng đến quan khác toàn Câu 2: (2,5 điểm) Đặc điểm Lớp mầm Lớp mầm - Rễ - Rễ chùm - Rễ cọc - Kiểu gân - Gân song song - Gân hình mạng - Thân - Thân cỏ, cột - Thân gỗ, cỏ, leo - Hạt - Phôi có mầm - Phơi có mầm Ví dụ - Lúa, ngơ, tre, hành - Xồi, me, ổi, cam Câu 3:(3điểm) * Thực vật góp phần hạn chế hạn hán, lũ lụt vì: + Hệ rễ rừng hấp thụ nước trì lượng nước ngầm đất Lượng nước sau chảy vào chỗ trũng tạo thành sơng, suối góp phần tránh hạn hán + Ngoài tác dụng giữ nước rễ, che chắn dòng chảy nước mưa rừng góp phần hạn chế lũ lụt * Trồng đơi với bảo vệ, chăm sóc Hoạt động luyện tập - vận dụng: ( 2’) GV thu rút kinh nghiệm sau tiết kiểm tra Hoạt động tìm tịi mở rộng ( 1’) - Chuẩn bị thực hành RÚT KINH NGHIỆM Ngµy Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 68 THỰC HÀNH: THAM QUAN THIÊN NHIÊN A.Mục tiêu học Kiến thức - Tạo hội cho HS tiếp xúc với thiên nhiên giới động vật - HS nghiên cứu động vật sống tự nhiên Kĩ - Kĩ quan sát thực tế - Kĩ so sánh phân tích tổng hợp - Kĩ biểu đạt sáng tạo viết báo cáo Thái độ - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ giới động vật, đặc biệt động vật có ích Những lực chủ yếu cần hình thành - Năng lực nghiên cứu Năng lực quan sát Năng lực tư Năng lực hợp tác B Chuẩn bị - GV: Vợt thuỷ tinh, chổi lông, kim nhọn, khay đựng mẫu Địa điểm thực hành: Mơ hình vườn người dân (gần trường) - HS: Lọ bắt động vật, hộp chứa mẫu, kính lúp cầm tay, ghi chép có kẻ sẵn bảng SGK trang 205 Ôn lại bài, đọc trước C.Tổ chức hoạt động Ổn định lớp học (1’) 2.Tiến trình học Hoạt động 1: Giáo viên giới thiệu sơ lược địa điểm tham quan(6’) - Mục tiêu: Biết sơ lược địa điểm tham quan - Nhiệm vụ: Học sinh tìm hiểu sgk thực nhiệm vụ giao - Cách thức tổ chức: hoạt động cá nhân - Sản phẩm hoạt động: Bài làm cá nhân - Phương án kiểm tra, đánh giá: Học sinh đánh giá học sinh, giáo viên đánh giá học sinh thông qua nhận xét sản phẩm cá nhân - Cách tiến hành hoạt động: a Chia nhóm thực hành - Gv chia hs lớp thành nhóm , nhóm gồm hs - HS tập trung theo nhóm phân chia b Giới thiệu sơ lược địa điểm tham quan + Đặc điểm: có mơi trường nào? + Độ sâu môi trường nước + Một số lồi thực vật động vật gặp Hoạt động 2: Giới thiệu trang bị dụng cụ cá nhân nhóm(12’) - Mục tiêu: Giới thiệu trang bị dụng cụ cá nhân nhóm - Nhiệm vụ: Học sinh tìm hiểu sgk thực nhiệm vụ giao - Cách thức tổ chức: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm - Sản phẩm hoạt động: Bài làm cá nhân nhóm - Phương án kiểm tra, đánh giá: Học sinh đánh giá học sinh, giáo viên đánh giá học sinh thông qua nhận xét sản phẩm cá nhân, nhóm - Cách tiến hành hoạt động: GV giao nhiệm vụ cụ thể cho nhóm, thành viên nhóm tự phân chia cơng việc nhóm - Trang bị người: mũ, giày, dép quai hậu gọn gàng - Dụng cụ cần thiết: túi có dây đeo chứa: + Giấy báo rộng, kính lúp cầm tay + Bút, sổ ghi chép, áo mưa, ống nhòm - Dụng cụ chung nhóm: + Vợt bướm, vợt thuỷ sinh, kẹp mẫu, chổi lông + Kim nhọn, khay đựng mẫu + Lọ bắt thuỷ tức, hộp chứa mẫu sống Hoạt động 3: Giáo viên giới thiệu cách sử dụng dụng cụ(12’) - Mục tiêu: Biết cách sử dụng dụng cụ - Nhiệm vụ: Học sinh tìm hiểu sgk thực nhiệm vụ giao - Cách thức tổ chức: hoạt động cá nhân - Sản phẩm hoạt động: Bài làm cá nhân - Phương án kiểm tra, đánh giá: Học sinh đánh giá học sinh, giáo viên đánh giá học sinh thông qua nhận xét sản phẩm cá nhân - Cách tiến hành hoạt động: + Với động vật nước: dùng vợt thuỷ sinh vớt động vật lên lấy chổi lông quét nhẹ vào khay (chứa nước) + Với động vật cạn hay cây; trải rộng báo gốc rung cành hay dùng vợt bướm để hứng, bắt cho vào túi nilông + Với động vật đất (sâu, bọ): dùng kẹp mềm gắp cho vào túi nilông (chú ý đục lỗ nhỏ) + Với động vật lớn động vật có xương sống (cá, ếch nhái, thằn lằn) dùng vợt bướm bắt đem cho vào hộp chứa mẫu Hoạt động 4: Giáo viên giới thiệu cách ghi chép(10’) - Mục tiêu: Biết cách ghi chép - Nhiệm vụ: Học sinh tìm hiểu sgk thực nhiệm vụ giao - Cách thức tổ chức: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm - Sản phẩm hoạt động: Bài làm cá nhân nhóm - Phương án kiểm tra, đánh giá: Học sinh đánh giá học sinh, giáo viên đánh giá học sinh thông qua nhận xét sản phẩm cá nhân, nhóm - Cách tiến hành hoạt động: + Đánh dấu vào bảng trang 205 SGK + Mỗi nhóm cử HS ghi chép ngắn gọn đặc điểm + Cuối giáo viên cho HS nhắc lại thao tác sử dụng dụng cụ cần thiết Hoạt động luyện tập - vận dụng: ( 3’) - Gv nhận xét chung thái độ học tập thành viên lớp thực hành - Yêu cầu hs thu dọn dụng cụ thực hành làm vệ sinh trước nộp lại dụng cụ Hoạt động tìm tịi mở rộng ( 1’) - Học Đọc trước thực hành - Giờ sau học tiếp Tìm hiểu thêm giới động vật xung quanh RÚT KINH NGHIỆM Ngµy Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 69 THỰC HÀNH: THAM QUAN THIÊN NHIÊN(Tiếp theo) A MỤC TIÊU Kiến thức - Tạo hội cho HS tiếp xúc với thiên nhiên giới thực vật - HS nghiên cứu động vật sống tự nhiên Kĩ -Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin HS quan sát, đối chiếu, so sánh mẫu vật thiên nhiên - Kĩ đưa giải tình xảy q trình tham quan thiên nhiên - Kĩ hợp tác tham quan thiên nhiên - Kĩ so sánh, phân tích, khái quát đặc điểm động vật, thực vật quan sát thiên nhiên Thái độ - Giáo dục lịng u thiên nhiên, có ý thức bảo vệ giới động vật, đặc biệt động vật có ích Những lực chủ yếu cần hình thành - Năng lực nghiên cứu Năng lực quan sát Năng lực tư Năng lực hợp tác B.Chuẩn bị - GV: kính lúp Địa điểm thực hành: vườn trường - HS: Lọ bắt động vật, hộp chứa mẫu, kính lúp cầm tay, ghi chép có kẻ sẵn bảng SGK trang 173, vợt thủy sinh Bay đào đất, kim mũi mác, túi nilông trắng, kéo cắt cây, panh.Một số nhãn giấy SGK C.Tổ chức hoạt động Ổn định lớp học (1’) 2.Tiến trình học Hoạt động 1: Quan sát nội dung tự chọn (33’) - Mục tiêu: HS tự quan sát theo nội dung thích tìm hiểu - Nhiệm vụ: Học sinh tìm hiểu sgk thực nhiệm vụ giao - Cách thức tổ chức: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm - Sản phẩm hoạt động: Bài làm cá nhân nhóm - Phương án kiểm tra, đánh giá: Học sinh đánh giá học sinh, giáo viên đánh giá học sinh thông qua nhận xét sản phẩm cá nhân, nhóm - Cách tiến hành hoạt động: HS tự quan sát theo nội dung thích tìm hiểu * HS tiến hành theo nội dung - Quan sát biến dạng rễ, thân, - Quan sát mối quan hệ thực vật với thực vật , thực vật với động vật - Nhận xét phân bố thực vật khu vực tham quan * Cách thực hiện: GV phân cơng nhóm lựa chọn nội dung quan sát Ví dụ: Quan sát - Hiện tượng mọc cây: rêu, lưỡi mèo, tai chuột… - Quan sát hoa thụ phấn nhờ sâu bọ - Quan sát thực vật sống kí sinh - Rút nhận xét mối quan hệ thực vật với thực vật , thực vật với động vật Hoạt động luyện tập - vận dụng: ( 10’) - Hoàn thiện báo cáo thu hoạch Hoạt động tìm tịi mở rộng ( 1’) - Đọc trước phần :Tập làm mẫu khơ RÚT KINH NGHIỆM Ngµy Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 70 THỰC HÀNH: THAM QUAN THIÊN NHIÊN(Tiếp theo) A MỤC TIÊU Kiến thức - Tiếp tục tạo hội cho HS tiếp xúc với thiên nhiên giới thực vật - HS nghiên cứu động vật sống tự nhiên Kĩ -Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin HS quan sát, đối chiếu, so sánh mẫu vật thiên nhiên - Kĩ đưa giải tình xảy q trình tham quan thiên nhiên - Kĩ hợp tác tham quan thiên nhiên - Kĩ so sánh, phân tích, khái quát đặc điểm động vật, thực vật quan sát thiên nhiên Thái độ - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ giới động vật, đặc biệt động vật có ích Những lực chủ yếu cần hình thành - Năng lực nghiên cứu Năng lực quan sát Năng lực tư Năng lực hợp tác B.Chuẩn bị - GV: kẹp ép Địa điểm thực hành: vườn trường - HS: Lọ bắt động vật, hộp chứa mẫu, kính lúp cầm tay, ghi chép có kẻ sẵn bảng SGK trang 173, vợt thủy sinh Bay đào đất, kim mũi mác, túi nilông trắng, kéo cắt cây, panh.Một số nhãn giấy SGK C.Tổ chức hoạt động Ổn định lớp học (1’) 2.Tiến trình học Hoạt động 1: Quan sát nội dung tự chọn (17’) - Mục tiêu: HS tự quan sát theo nội dung thích tìm hiểu - Nhiệm vụ: Học sinh tìm hiểu sgk thực nhiệm vụ giao - Cách thức tổ chức: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm - Sản phẩm hoạt động: Bài làm cá nhân nhóm - Phương án kiểm tra, đánh giá: Học sinh đánh giá học sinh, giáo viên đánh giá học sinh thông qua nhận xét sản phẩm cá nhân, nhóm - Cách tiến hành hoạt động: HS tự quan sát theo nội dung thích tìm hiểu * HS tiến hành theo nội dung - Quan sát biến dạng rễ, thân, - Quan sát mối quan hệ thực vật với thực vật , thực vật với động vật - Nhận xét phân bố thực vật khu vực tham quan * Cách thực hiện: GV phân công nhóm lựa chọn nội dung quan sát Ví dụ: Quan sát - Hiện tượng mọc cây: rêu, lưỡi mèo, tai chuột… - Quan sát hoa thụ phấn nhờ sâu bọ - Quan sát thực vật sống kí sinh - Rút nhận xét mối quan hệ thực vật với thực vật , thực vật với động vật Hoạt động 2: Thảo luận toàn lớp (16’) - Mục tiêu: Thảo luận nội dung thực hành - Nhiệm vụ: Học sinh tìm hiểu sgk thực nhiệm vụ giao - Cách thức tổ chức: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm - Sản phẩm hoạt động: Bài làm cá nhân nhóm - Phương án kiểm tra, đánh giá: Học sinh đánh giá học sinh, giáo viên đánh giá học sinh thông qua nhận xét sản phẩm cá nhân, nhóm - Cách tiến hành hoạt động: + HS thảo luận đưa nội dung - Y/c đại diện nhóm báo cáo kết quan sát - Gv giải đáp thắc mắc Hs - Nhận xét đánh giá nhóm, tuyên dương nhóm tích cực - Y/c học sinh viết báo cáo thu hoạch theo mẫu SGK tr 173 Hoạt động luyện tập - vận dụng: (10’) - Hoàn thiện báo cáo thu hoạch Hoạt động tìm tịi mở rộng ( 1’) - Tập làm mẫu khô + Dùng mẫu thu hái để làm mẫu khô + Cách làm: theo hướng dẫn SGK RÚT KINH NGHIỆM Ngµy ... cáo kết hoạt động cá nhân đ Phương án kiểm tra, đánh giá: Đánh giá quan sát, nhận xét, học sinh đánh giá học sinh; giáo viên đánh giá học sinh e Tiến trình hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG... kết hoạt động cá nhân đ Phương án kiểm tra, đánh giá: Đánh giá quan sát, nhận xét, học sinh đánh giá học sinh; giáo viên đánh giá học sinh e Tiến trình hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS HOẠT ĐỘNG... phẩm hoạt động: Báo cáo kết hoạt động cá nhân đ Phương án kiểm tra, đánh giá: Đánh giá quan sát, nhận xét, học sinh đánh giá học sinh; giáo viên đánh giá học sinh e Tiến trình hoạt động: - Giáo

Ngày đăng: 04/10/2020, 21:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w