1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiet 1

4 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 88 KB

Nội dung

Ngày soạn: 24/8/2019 Ngày giảng: 26/8/2019 CHƯƠNG I : SỐ HỮU TỈ SỐ THỰC TIẾT 1: TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ I/ Mục tiêu Kiến thức: - Biết số hữu tỉ số viết dạng a với a, b�Z, b �0 b Kĩ năng: - TB, Y: Biết biểu diễn số hữu tỉ trục số - Kh, G: Biết so sánh hai số hữu tỉ Thái độ: Tích cực, chủ động, hợp tác, cẩn thận,chính xác, khoa học, tư lơ gích II/ Đồ dùng : GV: Thước thẳng có chia khoảng, bảng phụ HS: Ôn lại khái niệm phân số nhau; T/c phân số, so sánh phân số, so sánh số nguyên, biểu diễn số nguyên trục số Đồ dung học tập, giấy nháp III/ Phương pháp - Các pp dạy học tích cực, chia sẻ IV/ Tổ chức học Ổn định tổ chức:(1’) Khởi động mở bài: (KTBC - 5’) - HS nhắc lại tập hợp số học - HS lấy ví dụ số nguyên viết thành phân số số Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Hình thành định nghĩa số hữu tỉ ( 10’) a Mục tiêu: Biết số hữu tỉ số viết dạng a với a, b�Z, b �0 b b Đồ dùng: Bảng phụ mối quan hệ tập hợp N, Z, Q c Cách tiến hành: HĐ GV HĐ HS GV: Các phân số cách viết khác số, số số hữu tỉ ? Hãy viết số 3; - Bốn HS lên bảng viết -0,5; 0; thành phân 3= = = = số ? -1 -2 -0,5= = = = ? Kh,G: Mỗi số viết -2 thành phân số 0 0= = = = -3 - Các số 3; -0,5; 0; 19 -19 38 = = = = 7 -7 14 số hữu - Đứng chỗ trả lời tỉ - Chú ý - Hai HS đọc định ? Dạng tổng quát số nghĩa số hữu tỉ Ghi bảng Số hữu tỉ VD: - Các số 3; -0,5; 0; số hữu tỉ - TQ: Số hữu tỉ viết dạng hữu tỉ - Giới thiệu kí hiệu tập số hữu tỉ: Q - Làm ?1; ?2 theo cá nhân - Trả lời a (a, b Z ; b 0 ) b - Kí hiệu tập hợp số hữu tỉ Q ?1 - Cho học sinh làm ?1; ?2 - Gọi HS trả lời b �Q b �N � b= b �Q tỏ b �Q -> N  Z  Q ?kh,G: Số tự nhiên b có phải số hữu tỉ khơng? - Ghi nhớ ?Kh,G: Quan hệ N, Z, Q nào? - GV đưa sơ đồ ven biểu thị mqh tập hợp - Các số 0,6; -1,25 ; tỉ -0,6= số hữu -3 -5 ;-1,25= ;1 = 3 ?2 Số nguyên a số hữu tỉ a= a Hoạt động 2: Biểu diễn số hữu tỉ trục số(10’) a Mục tiêu: Biết biểu diễn số hữu tỉ trục số b Đồ dùng: thước thẳng có chia khoảng c Tiến hành: Biểu diễn số hữu tỉ trục số - Một HS lên bảng ?3 - Y/ c HS làm ?3 làm - Nhận xét, sửa sai -1 - Tương tự với số nguyên, ta biểu diễn số hữu tỉ trục số * VD1: Biểu diễn trục số - Đọc VD1 - Y/c HS đọc VD - Chú ý quan sát - GV thực hành bảng M - HS thực hành vẽ ( Lưu ý chia đoạn thẳng theo đơn vị theo mẫu số, xác định điểm biểu diễn số hữu tỉ theo tỉ số) B1: Chia đoạn thẳng đv 4, lấy đoạn làm đv mới, B2: Số đv cũ nằm bên phải 0, VD2:Biểu diễn cách đv - Nêu ví dụ 2: ? Nhận xét: + Dấu mẫu số trục số Ta có: - Mẫu số âm -2 = -3  + Cần viết thành phân số có mẫu dấu gì? - Viết thành phân số có mẫu dương ? K,G: Cách xác định điểm biểu diễn số hữu tỉ -2 - Gọi HS lên bảng biểu diễn - Trên trục số điểm biểu diễn số hữu tỉ x gọi điểm x - Lấy bên trái điểm đoạn đơn vị -1 -2 - Hai Hs lên bảng làm - HS ghi nhớ Hoạt động 3: So sánh hai số hữu tỉ ( 10’) a Mục tiêu: Biết so sánh hai số hữu tỉ b Đồ dùng: Bảng phụ ví dụ c Tiến hành: - Yêu cầu HS làm ?4 ? Muốn so sánh hai phân số ta làm nào? Mẫu số phân số gì? - Gọi HS trả lời ? Kh,G: Cách so sánh hai số hữu tỉ - Cho HS tự tìm hiểu ví dụ - GV giới thiệu ví dụ bảng phụ ? Qua VD nêu bước so sánh hai số hữu tỉ? - Giới thiệu số hữu tỉ âm, số hữu tỉ dương, số - Yêu cầu HS trả lời ?5 - Đưa hai phân số mẫu dương, so sánh hai tử - HS đứng chỗ so sánh - Viết chúng dạng phân số mẫu so sánh hai phân số - Cá nhân tìm hiểu VD1 - HS ý So sánh hai số hữu tỉ ?4 -2 -10 -4 -12 = = = ; 15 -5 15 Vì -10 > -12 -10 -12 nên > 15 15 -2 Hay > -5 VD1 ( SGK/ 6) VD 2( SGK/ 6) + B1: viết chúng dạng ps có mẫu dương + B2: So sánh hai tử, phân số có tử lớn lớn - HS ghi nhớ */ Chú ý (SGK) - HS trả lời chỗ ?5 HĐ4: Luyện tập (4’) a Mục tiêu: HS vận dụng kt số hữu tỉ vào làm tập sgk/7 b Đồ dùng: Bảng phụ tập c Tiến hành: Luyện tập Bài ( SGK-7) -3 �N; -3 �Z; -3 �Q; 2 2 �Z ; �Q 3 - Treo bảng phụ 1sgk T7 - Yêu cầu HS đọc - Một HS lên bảng điền điền vào ô trống - Nhận xét, sửa sai, chia - Ghi sẻ Củng cố (2’) - Y/c hs nhắc lại kt học giờ, nêu lại kt trọng tâm tập hợp Q số hữu tỉ - GV củng cố, khắc sâu kt khái quát toàn Hướng dẫn nhà (3’) a/ HD học cũ: - Học thuộc KN số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trục số, cách so sánh hai số hữu tỉ - Làm BT: 2,3 ( SGK – 7,8) Bài 2a Đưa ps rút gọn có mẫu dương Bài : + B1: viết chúng dạng ps có mẫu dương + B2: So sánh hai tử, phân số có tử lớn lớn - Ơn lại quy tắc dấu ngoặc, chuyển vế học lớp b/ HD chuẩn bị mới: - Đọc trước bài: Cộng, trừ số hữu tỉ - Ôn lại phép cộng trừ phân số học, cách chuyển vế hạng tử ... phân số - Cá nhân tìm hiểu VD1 - HS ý So sánh hai số hữu tỉ ?4 -2 -10 -4 -12 = = = ; 15 -5 15 Vì -10 > -12 -10 -12 nên > 15 15 -2 Hay > -5 VD1 ( SGK/ 6) VD 2( SGK/ 6) + B1: viết chúng dạng ps có... ven biểu thị mqh tập hợp - Các số 0,6; -1, 25 ; tỉ -0,6= số hữu -3 -5 ; -1, 25= ;1 = 3 ?2 Số nguyên a số hữu tỉ a= a Hoạt động 2: Biểu diễn số hữu tỉ trục số (10 ’) a Mục tiêu: Biết biểu diễn số hữu... bảng ?3 - Y/ c HS làm ?3 làm - Nhận xét, sửa sai -1 - Tương tự với số nguyên, ta biểu diễn số hữu tỉ trục số * VD1: Biểu diễn trục số - Đọc VD1 - Y/c HS đọc VD - Chú ý quan sát - GV thực hành

Ngày đăng: 04/10/2020, 21:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1. GV: Thước thẳng có chia khoảng, bảng phụ - Tiet 1
1. GV: Thước thẳng có chia khoảng, bảng phụ (Trang 1)
- GV thực hành trên bảng ( Lưu ý chia đoạn thẳng  đơn vị theo mẫu số, xác  định điểm biểu diễn số hữu tỉ theo tỉ số) - Tiet 1
th ực hành trên bảng ( Lưu ý chia đoạn thẳng đơn vị theo mẫu số, xác định điểm biểu diễn số hữu tỉ theo tỉ số) (Trang 2)
- Một HS lên bảng làm. - Tiet 1
t HS lên bảng làm (Trang 2)
- Gọi HS lên bảng biểu diễn - Tiet 1
i HS lên bảng biểu diễn (Trang 3)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w