1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại việt nam

89 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄ N THỊ MỸ DUYÊN PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỚ ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄ N THỊ MỸ DUN PHÂN TÍCH CÁC ́U TỚ ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài chính-Ngân hàng Mã số: 8.34.02.01 Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ HÀ DIỄM CHI TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018 TÓM TẮT LUẬN VĂN Trong tình hình kinh tế bước vào giai đoạn hội nhập sâu hơn, toàn diện hơn, hoạt động kinh doanh ngân hàng lĩnh vực ẩn chứa nhiều rủi ro, rủi ro tín dụng Vấn đề đặt làm để hạn chế rủi ro mức chấp nhận Để trả lời câu hỏi này, cần phải tìm hiểu các nguyên nhân, các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng từ đưa các sách, các giải pháp hợp lý nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng bảo đảm hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam phát triển ổn định bền vững Luận văn đã làm rõ số nội dung: - Về sở lý luận: Luận văn đã nêu tổng quan tín dụng ngân hàng cũng tởng quan rủi ro tín dụng, làm rõ khái niệm rủi ro tín dụng các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng cùng các ảnh hưởng rủi ro tín dụng đến kinh tế hệ thống các ngân hàng thương mại - Về mặt thực tiễn: Luận văn đánh giá thực tiễn rủi ro tín dụng hệ thớng ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2008-2017 Đồng thời, kế thừa các nghiên cứu trước, luận văn đã nghiên cứu tác động rủi ro tín dụng quá khứ, tăng trưởng tín dụng, quy mơ ngân hàng, vốn chủ sở hữu, dư nợ cho vay ty lệ tăng trưởng GDP đến rủi ro tín dụng năm hành, từ đưa sớ giải pháp việc giảm thiểu rủi ro tín dụng tồn hệ thống Với kết quả nghiên cứu những giải pháp đưa tác giả hi vọng rằng ứng dụng vào công việc thực tiễn công tác để phòng ngừa giảm thiểu rủi ro LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là: Nguyễn Thị Mỹ Duyên Sinh ngày 30 tháng 10 năm 1993 TP Pleiku, Gia Lai Quê quán: Đức Nhân – Đức Thọ – Hà Tĩnh Hiện công tác tại: Phòng bán lẻ – Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Gia Lai Địa chỉ: 01 Trần Hưng Đạo, TP Pleiku, Gia Lai Là học viên cao học khóa 18 Trường Đại học Ngân hàng TPHCM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 08.34.02.01 Tôi cam đoan đề tài Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam chưa từng trình nộp để lấy học vị thạc sỹ trường Đại học Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, kết quả nghiên cứu trung thực, khơng có các nội dung đã cơng bớ trước hoặc các nội dung người khác thực ngoại trừ các trích dẫn dẫn ng̀n đầy đủ luận văn TP HCM, ngày … tháng 10 năm 2018 Tác giả Nguyễn Thị Mỹ Duyên LỜI CÁM ƠN Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành đến TS Lê Hà Diễm Chi đã tận tình hướng dẫn đã cho tơi nhiều góp ý quan trọng thời gian thực luận văn Tôi cũng xin gửi lời cám ơn đến tất cả các Thầy Cô khoa đào tạo sau đại học Trường Đại học Ngân Hàng TPHCM, các bạn học cùng lớp, các anh chị em đồng nghiệp Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – chi nhánh Gia Lai đã tận tình giúp đỡ góp ý giúp tơi hồn thiện luận văn Ći cùng xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình đã ln tạo điều kiện tớt cho tơi quá trình học tập thực luận văn MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 1.1Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu 1.2Mục tiêu đề tài nghiên cứu 1.2.1Mục tiêu tổng quát 1.2.2Mục tiêu cụ thể 1.3Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1Đối tượng nghiên 1.3.2Phạm vi nghiên 1.4Phương pháp nghiên cứu 1.5Tổng quan đề tài nghiên cứu 1.6Kết cấu đề tài nghiên cứu CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG 2.1Tởng quan tín dụng ngân hàng 2.1.1Khái niệm tín dụng 2.1.2Các đặc trưng b 2.1.3Các hình thức tín d 2.2Tởng quan rủi ro tín dụng 2.2.1Khái niệm rủi ro tí 2.2.2Phân loại rủi ro tín 2.2.3 Nguyên nhân rủi ro tín dụng 15 2.2.3.1 Nguyên nhân khách quan 15 2.2.3.2 Nguyên nhân chủ quan 17 2.2.4 Hậu quả rủi ro tín dụng 20 2.2.4.1 Đối với ngân hàng cấp tín dụng 20 2.2.4.2 Đối với hệ thống ngân hàng 21 2.2.4.3 Đối với kinh tế 21 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng: bằng chứng thực nghiệm 22 2.3.1 Rủi ro tín dụng ngân hàng quá khứ với độ trễ năm tác động đến rủi ro tín dụng ngân hàng năm hành 22 2.3.2 Tăng trưởng tín dụng rủi ro tín dụng ngân hàng 23 2.3.3 Quy mơ ngân hàng rủi ro tín dụng ngân hàng 24 2.3.4 Vốn chủ sở hữu rủi ro tín dụng 25 2.3.5 Dư nợ cho vay rủi ro tín dụng 26 2.3.6 Ty lệ tăng trưởng GDP 26 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 3.1 Mơ hình nghiên cứu 29 3.1.1 Cơ sở lựa chọn mơ hình 29 3.1.2 Mơ hình nghiên cứu 30 3.2 Xác định biến nghiên cứu 30 3.2.1 Rủi ro tín dụng ngân hàng 30 3.2.2 Tăng trưởng tín dụng 33 3.2.3 Quy mô ngân hàng 34 3.2.5 Vốn chủ sở hữu 34 3.2.6 Ty lệ tăng trưởng GDP 35 3.3 Giả thuyết nghiên cứu 35 3.4 Dữ liệu nghiên cứu 37 3.5 Phương pháp nghiên cứu 3.5.1 Phương pháp OLS 3.5.2 Dữ liệu bảng phư 3.5.2.1 Dữ liệu bảng 3.5.2.2 Phương pháp GLS CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Thực trạng rủi ro tín dụng các Ngân hàng thươn 2008-2017 4.1.1 Tởng quan tình hình 4.1.2 Quy mơ hoạt động c 4.1.3 Rủi ro tín dụng 2017 4.2 Kiểm định các giả thiết hời qui tuyến tính (OLS 4.2.1 Kiểm định tượ 4.2.2 Kiểm định tượ 4.2.3 Kiểm định tượ 4.2.4 Kiểm định phù h 4.3 Ma trận tương quan 4.4 Mô tả thống kê dữ liệu 4.5 Phân tích thảo luận kết quả nghiên cứu CHƯƠNG 5: HÀM Ý CHÍNH SÁCH VÀ KẾT LUẬN 5.1 Hàm ý sách 5.1.1 Chú trọng quản trị r 5.1.2 Tăng trưởng tín dụn 5.1.3 Mở rộng quy mô ng 5.1.4 Tăng vốn chủ sỡ hữ 5.1.5Tăng dư nợ cho va 5.1.6Đẩy mạnh tăng trư 5.2Kết luận 5.3Những hạn chế đề tài nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC NHNN NHTM TCTD TDNH TMCP QTRR RRTD VAT 63 có Điều mở những hộ cho các ngân hàng việc tìm kiếm những đới tác chiến lược nước ngồi có kinh nghiệm tiềm lực tài mạnh mẽ để góp phần khơng chỉ gia tăng quy mơ vớn chủ sỡ hữu mà còn tận dụng hỗ trợ tồn diện các đới tác chiến lược Một điểm cần lưu ý sau lần quy mơ vớn tự có tăng lực quản trị doanh nghiệp các chủ sở hữu ngân hàng cũng phải cải thiện nhằm tránh việc quy mô vượt quá lực điều hành hoặc sử dụng vốn hiệu quả Cùng với quá trình tăng vớn vai trò các quan giám sát cần siết chặt để tránh tình trạng “vớn ảo” hệ lụy sở hữu chéo hệ thống ngân hàng Công văn số 1601/NHNNTTGSNH ngày 17 tháng năm 2014 NHNN yêu cầu tất cả các TCTD hệ thống đến hết năm 2018 phải đáp ứng đầy đủ yêu cầu chuẩn mực vốn Hiệp ước Basel II Mục đích việc làm đánh giá giúp các ngân hàng nâng cao an toàn, lành mạnh, lực QTRR, khả cạnh tranh, đẩy mạnh quá trình hội nhập q́c tế các TCTD Việt Nam 5.1.5 Tăng dư nợ cho vay cách ổn định đa dạng Kết quả nghiên cứu cho thấy dư nợ tín dụng tác động ngược chiều đến rủi ro tín dụng Như vậy, có giảm thiểu rủi ro tín dụng bằng cách tăng dư nợ cho vay cách ổn định đa dạng Đề xuất cho rằng nên tăng dư nợ cho vay đa ngành nghề, đa kỳ hạn đa hình thức để phân tán rủi ro Đồng thời việc tăng dư nợ cho vay phải chú “chất”, tránh trường hợp tăng dư nợ cho vay mà xét duyệt những khoản vay “không lành mạnh” dẫn đến hậu quả xảy rủi ro tín dụng 5.1.6 Đẩy mạnh tăng trưởng GDP Kết quả nghiên cứu cho thấy ty lệ tăng trưởng GDP có tác động ngược chiều đến rủi ro tín dụng Thực tế cho thấy sau ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế tồn cầu năm 2008, tình hình kinh tế nước ta đã có những dấu hiểu khơng tớt, chỉ sớ GDP năm 2012 chỉ đạt 5.03% - mức thấp ky lục nhiều năm qua, đờng thời rủi ro tín dụng giai đoạn cũng có dấu hiệu tăng lên khá đáng kể Đến ći năm 2017, mặc dù tình hình kinh tế xã hội nước ta đã cải thiện tương 64 đối, nhiên, trước mặt vẫn cần nhiều giải pháp để thúc đẩy kinh tế phát triển Chính phủ cần có sách hợp lý để thực quán mục tiêu tăng cường ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, tăng trưởng GDP đạt mức tăng trưởng cao năm 2017, đờng thời có giải pháp để hạn chế ty lệ thất nghiệp giúp cải thiện ty lệ nợ xấu ngân hàng: - Tiếp tục tập trung tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, bảo đảm tăng trưởng hợp lý, các sách giãn, hoãn, miễn, giảm thuế sách hỗ trợ tín dụng - Chính sách điều hành kinh tế cần phải minh bạch ổn định Kinh tế Việt Nam gần thập niên qua đã tăng trưởng chủ yếu theo chiều rộng, dựa phần lớn vào việc liên tục gia tăng các nguồn lực đầu vào Việc tăng trưởng theo mơ hình mặc dù đã góp phần mang lại nhiều tựu quan trọng cho kinh tế, xã hội Việt Nam giai đoạn đầu thời kỳ đởi mới, viêc trì mơ hình tăng trưởng theo chiều rộng quá lâu đã khiến cho kinh tế vĩ mơ tích luỹ nhiều bất ổn phải hứng chịu nhiều cú sốc bất lợi từ bên Tăng trưởng kinh tế theo chiều rộng lảm bộc lộ khiếm khuyết tăng trưởng thiếu bền vững Tăng trưởng bền vững cần xây dựng sở tạo lập trì ởn định kinh tế vĩ mơ - Chính sách hỗ trợ lãi suất vay tiêu dùng hay giảm thuế thu nhập cá nhân lúc khơng còn phù hợp Vì tại, mặt bằng lãi suất đã mức hợp lý ngân sách nhà nước cân đối nguồn thu Để kích cầu tiêu dùng giai đoạn nay, Nhà nước doanh nghiệp cần tập trung giải tốt vấn đề + Tạo lập cũng cố lòng tin người lao động ổn định kinh tế vĩ mô cải thiện khả tăng trưởng kinh tế; + Cam kết chắc chắn rằng việc làm thu nhập người lao động ổn định; + Giảm giá bán đa dạng hóa các hình thức bán hàng Hiện tại, phận lớn dân cư có tích lũy đáng kể, họ chưa mạnh dạn mua sắm, họ còn lo sợ không ổn định việc làm thu nhập tương lai 65 + Điều chỉnh sách thuế theo hướng vừa kích cầu tiêu dùng, vừa phù hợp với xu hướng hội nhập bảo đảm an toàn, an sinh xã hội Thuế tiêu thu đặc biệt ôtô, xe máy quá cao, vừa khơng kích thích nhu cầu tiêu dùng đáng người dân, gây thất thu cho ngân sách, vừa hạn chế quá trình thực lộ trình giảm thuế đã cam kết với WTO Ngược lại, cần phải tăng thuế đối với những mặt hàng gây ảnh hưởng đến sức khỏe người dân cũng an toàn, an sinh xã hội rượu, bia, thuốc lá Việc tăng lương bản người lao động kể từ năm 2015 tăng sức mua nước Tuy nhiên, tăng lương bản phải gắn liền với tăng suất lao động xã hội Nếu không, lợi cạnh tranh Việt Nam bị suy giảm Giáo sư Kenichi Ohno Viện nghiên cứu sách phát triển Quốc gia Nhật Bản cho rằng, việc tốc độ tăng suất lao động thấp tốc độ tăng tiền lương danh nghĩa đánh lợi cạnh tranh Việt Nam Giai đoạn 2009-2012, suất lao động chung toàn kinh tế Việt Nam tăng 3,2%/năm 5,1%/năm cho khu vực sản xuất Trong đó, tiền lương danh nghĩa tăng 25,9%/năm cho tồn kinh tế 23,4%/năm cho khu vực sản xuất Cùng với tăng niềm tin sức mua người tiêu dùng, cần làm tốt nữa hoạt động truyền thông người Việt ưu tiên sử dụng hàng Việt Sau cố giàn khoan 981 Trung quốc hạ đặt trái phép vùng biển Việt Nam hồi tháng 5/2014, phong trào đã phát huy vai trò to lớn Các số thông kê ty lệ hàng Việt tiêu thụ các siêu thị không ngừng tăng những tín hiệu đáng mừng Cần phải có chương trình q́c gia vận động, tun truyền, giáo dục để thói quen người Việt dùng hàng Việt trở thành tập quán văn hóa người Việt Nam Nhiều q́c gia châu Á Thái Lan, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản thành công vấn đề 5.2 Kết luận Với mục tiêu nghiên cứu số yếu tớ tác động đến rủi ro tín dụng ngân hàng, đề tài đã sử dụng nghiên cứu định lượng để làm sáng tỏ vấn đề cần 66 nghiên cứu đạt mục tiêu đề Bằng cách sử dụng phương pháp thống kê mô tả để mô tả mẫu nghiên cứu phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng các ngân hàng thương mại Việt Nam Bài nghiên cứu lựa chọn mô hình ći cùng gờm các biến tác động đến rủi ro tín dụng ngân hàng, cụ thể là: rủi ro tín dụng ngân hàng quá khứ với độ trễ năm (LLR i,t-1 ), ty lệ tăng trưởng tín dụng năm hành, tớc độ tăng trưởng tín dụng năm hành, quy mô ngân hàng(SIZE i,t), ty lệ tăng trưởng GDP (∆GDP i,t ), ty lệ dư nợ cho vay/ tổng tài sản (LOAN i,t), ty lệ vốn chủ sỡ hữu/ tổng tài sản (ETA i,t) Từ kết quả thu được, đề tài giúp các quan quản lý, các ngân hàng thương mại, các nhà đầu tư có cái nhìn tồn diện xác hoạt động tín dụng đặc biệt thực tiễn rủi ro tín dụng ngân hàng nước ta Nghiên cứu đề xuất những biện pháp giúp các ngân hàng thương mại Việt Nam phòng ngừa hữu hiệu góp phần giảm thiểu rủi ro, nâng cao chất lượng tín dụng, đảm bảo hiệu quả hoạt động kinh doanh, phát triển ổn định bền vững Đối với nhà đầu tư, nghiên cứu cũng đưa số lưu ý cần xem xét trước định đầu tư vào ngân hàng thương mại như: vấn đề rủi ro tín dụng thực tế ngân hàng này, mức tăng trưởng tín dụng ty lệ tăng trưởng GDP 5.3 Những hạn chế của đề tài nghiên cứu Đề tài nghiên cứu còn gặp số hạn chế sau: Thứ nhất, đề tài nghiên cứu chỉ thu thập dữ liệu các ngân hàng thương mại giai đoạn 2008-2017 chưa khái quát hết các giai đoạn phát triển hệ thống NHTM Thứ hai, số lượng ngân hàng số năm đưa vào nghiên cứu còn hạn chế Ngành ngân hàng Việt Nam có lịch sử phát triển khá non trẻ điều kiện các qui định cơng khai tài chưa nghiêm ngặt nên có khá nhiều các ngân hàng khơng cơng bớ đầy đủ sớ liệu śt quá trình hoạt động Do giai đoạn nghiên cứu tác giả chỉ thu thập đầy đủ số liệu 20 ngân hàng thương mại 67 Thứ ba, đề tài chỉ xét đến các ngân hàng thương mại mà chưa đề cập đến các loại hình tở chức tín dụng khác Thứ tư, sớ yếu tố vĩ mô như: ty lệ lạm phát, ty giá hối đoái, ty lệ thất nghiệp,…; số yếu tố thuộc đặc điểm ngân hàng như: ty lệ cho vay lĩnh vực không ưu tiên tổng dư nợ, tượng che dấu thu nhập,… chưa đưa vào mơ hình đề tài chỉ xét sớ yếu tớ có tác động đến rủi ro tín dụng ngân hàng hầu hết các kinh tế phù hợp với thực tiễn Việt Nam Trên số hạn chế đề tài cũng hướng nghiên cứu các đề tài sau Nếu các nghiên cứu khắc phục nhược điểm đưa kết quả xác các yếu tớ tác động đến thực trạng rủi ro tín dụng các ngân hàng dự báo xác rủi ro từng ngân hàng tương lai KẾT LUẬN CHƯƠNG 5: Dựa vào kết quả nghiên cứu chương 4, tác giả đưa kết luận đề tài nghiên cứu đờng thời hàm ý sớ sách việc giảm thiểu rủi ro tín dụng bằng cách tăng trưởng ổn định bền vừng Chương cũng nêu lên số hạn chế đề tài nghiên cứu đề xuất hướng nghiên cứu 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt - Bùi Diệu Anh, Hồ Diệu, Lê Thị Hiệp Thương 2011, Nghiệp vụ tín dụng ngân hàng, NXB Phương Đông, TP Hờ Chí Minh - Lê Bá Trực 2018, Những nhân tớ ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, luận án tiến sỹ, Trường Đại học Kinh tế - Lê Vân Chi, Hồng Trung Lai 2014, “Các nhân tớ ảnh hưởng tới rủi ro tín dụng các ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí Kinh Tế & phát triển số 207 (III) tháng năm 2014, truy cập , ( 20 sep 2018) - Nguyễn Duy Khoa 2017, Phân tích yêu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng của Ngân Hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam chi nhánh TP.HCM ,luận văn thạc sỹ ngành tài ngân hàng trường Đại học kinh tế TPHCM - Thạch Bình 2016, “Chưa lo “lệch pha” cho vay ngắn hạn”, Thời báo ngân hàng ngày 12/09/2016 - Ngân hàng nhà nước Việt Nam, Công văn số 1601/NHNN-TTGSNH ngày 17/3/2014 - Ngân hàng nhà nước Việt Nam, Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013, Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi - Tởng cục thớng kê, Niêm giám thớng kê tình hình kinh tế xã hội từ năm 2008 đến năm 2017, truy cập , (30 Aug 2018) - Trần Thị Anh Đào 2011, Nghiên Cứu Thực Nghiệm Các Yếu Tố Tác Động Đến Rủi Ro Tín Dụng Tại Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam, luận văn thạc sỹ ngành kinh tế- tài ngân hàng trường Đại học kinh tế TPHCM 69 - Vietstock, Báo cáo tài đã kiểm tồn 20 Ngân hàng thương mại từ năm 2008 đến năm 2017, truy cập https://viet.stock.vn/, (30 Aug 2018) - Võ Thị Quý, Bùi Ngọc Toản 2014, “Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng hệ thớng ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí khoa học trường Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh số (36) năm 2014, truy cập , ( 20 sep 2018) Tài liệu tiếng Anh - Clair, R T (1992) Loan growth and loan quality: some preliminary evidence from Texas banks Economic Review, Federal Reserve Bank of Dallas, Third Quarter, 1992, 9-22 - Espinoza, R A., & Prasad, A (2010) Nonperforming loans in the GCC banking system and their macroeconomic effects(No 10-224) International Monetary Fund - Foos, D., Norden, L., & Weber, M (2010) Loan growth and riskiness of banks Journal of Banking & Finance, 34(12), 2929-2940 - Ghosh, S B., & Kumar Das, A (2007) Open access and institutional repositories—a developing country perspective: a case study of India IFLA journal, 33(3), 229-250 - Green, S B (1991) How many subjects does it take to a regression analysis Multivariate behavioral research, 26(3), 499-510 - HU, J L., Li, Y., & CHIU, Y H (2004) Ownership and nonperforming loans: Evidence from Taiwan's banks The Developing Economies, 42(3), 405-420 - Jimenez, G., Salas, V., & Saurina, J (2006) Determinants of collateral Journal of financial economics, 81(2), 255-281 - Kalirai, H., & Scheicher, M (2002) Macroeconomic stress testing: preliminary evidence for Austria Financial Stability Report, (3), 58-74 - Klein, N (2013) Non-performing loans in CESEE: Determinants and impact on macroeconomic performance(No 13-72) International Monetary Fund 70 - Laeven, L., & Majnoni, G (2003) Loan loss provisioning and economic slowdowns: too much, too late? Journal of financial intermediation, 12(2), 178197 - Pestova, A., & Mamonov, M (2012) Macroeconomic and bank-specific determinants of credit risk: Evidence from Russia Economics Education and Research Consortium Working Paper, 11, 1-53 - Poudel, R P S (2013, June) Macroeconomic Determinants of credit risk in nepalese banking industry In Proceedings of 21st International Business Research Conference (pp 10-11) - Salas, V., & Saurina, J (2002) Credit risk in two institutional regimes: Spanish commercial and savings banks Journal of Financial Services Research, 22(3), 203-224 - Tabachnick, B G., & Fidell, L S (2007) Using multivariate statistics Allyn & Bacon/Pearson Education - Thiagarajan, S., Ayyappan, S., & Ramachandran, A (2011) Credit risk determinants of public and private sector banks in India European Journal of Economics, Finance and Administrative Sciences, 34, 147-154 - Vogiazas, S D., & Nokolaidou, E (2011) Investigating the determinants of non-performing loans in the Romanian banking system: an empirical study with reference to the Greek crisis - Zribi, N., & Boujelbegrave, Y (2011) The factors influencing bank credit risk: The case of Tunisia Journal of accounting and taxation, 3(4), 70-78 71 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Dữ liệu nghiên cứu BANK 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 3 3 3 3 3 4 4 4 72 4 5 5 5 5 5 6 6 6 6 6 7 7 7 7 7 8 8 8 8 73 9 9 9 9 9 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 11 11 11 11 11 11 11 11 11 11 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 13 74 13 13 13 13 13 13 13 13 13 14 14 14 14 14 14 14 14 14 14 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 16 16 16 16 16 16 16 16 16 16 17 17 17 75 17 17 17 17 17 17 17 18 18 18 18 18 18 18 18 18 18 19 19 19 19 19 19 19 19 19 19 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 76 Phụ lục 2: Kiêm định hiện tượng tự tương quan bậc 77 Phụ lục 3: Kiêm định hiện tượng tự tương quan bậc ... tín dụng rủi ro tín dụng ngân hàng 23 2.3.3 Quy mơ ngân hàng rủi ro tín dụng ngân hàng 24 2.3.4 Vốn chủ sở hữu rủi ro tín dụng 25 2.3.5 Dư nợ cho vay rủi ro tín dụng 26... khác, các ngân hàng phải đối mặt với rủi ro  Căn vào tính chất rủi ro chia rủi ro tín dụng thành loại: - Rủi ro khả kháng Rủi ro khả kháng loại rủi ro tín dụng mà ngân hàng dự đoán... là: ty lệ dự phòng rủi ro tín dụng (ngân hàng i năm t) tổng dư nợ (ngân hàng i năm t-1) Các biến độc lập tác động đến rủi ro tín dụng ngân hàng: rủi ro tín dụng ngân hàng quá khứ (với độ

Ngày đăng: 04/10/2020, 10:22

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w