1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Báo cáo kiến tập tại trường chính trị tỉnh tuyên quang

32 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 161 KB

Nội dung

MỞ ĐẦUNgày 11 tháng 4 năm 2012, Học viện Báo chí và Tuyên truyền ra Quyết định số 830 QĐHVBCTT về việc cử đoàn sinh viên đi kiến tập. Trong đó sinh viên các lớp Triết học, Kinh tế chính trị, Quản lý kinh tế, Chủ nghĩa xã hội khoa học, Xây dựng Đảng và chính quyền nhà nước, Lịch sử Đảng, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Giáo dục chính trị khóa 29 đi kiến tập sư phạm tại các trường chính trị tỉnh, thành phố và các trường Đại học, Cao đẳng từ ngày 23.04.2012 đến ngày 18.05.2012. Mục đích của đợt kiến tập là :Thứ nhất là tiếp cận thực tế giảng dạy trên lớp và các hoạt động chuyên môn của giảng viên các trường chính trị tỉnh, thành phố, trường Đại học, Cao đẳng.Thứ hai là tìm hiểu các hoạt động của khoa, nhà trường để hiểu biết về nhiệm vụ và các quan hệ công tác của giảng viên tạo cơ sở cho đợt thực tập nghiệp vụ cuối khóa và công tác cuối khóa sau khi tốt nghiệp.Thứ ba là nâng cao ý thức học tập và rèn luyện, bồi dưỡng tinh thần say mê nghề nghiệp.Thực hiện quyết định này 17 sinh viên của các lớp trên đã có mặt tại trường chính trị tỉnh Tuyên Quang vào 7 giờ sáng ngày 23.04.2012. Dưới sự chỉ đạo của Ban chỉ đạo trường chính trị tỉnh Tuyên Quang, đoàn được phân về 2 khoa: Khoa Lý luận MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và khoa Xây dựng Đảng. Các sinh viên trong đoàn và bản thân cá nhân em đã được tham dự các buổi nghe giảng, tham gia các hoạt động của nhà trường và được đi thực tế tại địa phương. Sau đây là bản báo cáo kiến tập của em về việc thực hiện nội dung kiến tập trên:

MỞ ĐẦU Ngày 11 tháng năm 2012, Học viện Báo chí Tuyên truyền Quyết định số 830 QĐ/HVBCTT việc cử đoàn sinh viên kiến tập Trong sinh viên lớp Triết học, Kinh tế trị, Quản lý kinh tế, Chủ nghĩa xã hội khoa học, Xây dựng Đảng quyền nhà nước, Lịch sử Đảng, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Giáo dục trị khóa 29 kiến tập sư phạm trường trị tỉnh, thành phố trường Đại học, Cao đẳng từ ngày 23.04.2012 đến ngày 18.05.2012 Mục đích đợt kiến tập : Thứ tiếp cận thực tế giảng dạy lớp hoạt động chuyên môn giảng viên trường trị tỉnh, thành phố, trường Đại học, Cao đẳng Thứ hai tìm hiểu hoạt động khoa, nhà trường để hiểu biết nhiệm vụ quan hệ công tác giảng viên tạo sở cho đợt thực tập nghiệp vụ cuối khóa cơng tác cuối khóa sau tốt nghiệp Thứ ba nâng cao ý thức học tập rèn luyện, bồi dưỡng tinh thần say mê nghề nghiệp Thực định 17 sinh viên lớp có mặt trường trị tỉnh Tun Quang vào sáng ngày 23.04.2012 Dưới đạo Ban đạo trường trị tỉnh Tun Quang, đồn phân khoa: Khoa Lý luận Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh khoa Xây dựng Đảng Các sinh viên đoàn thân cá nhân em tham dự buổi nghe giảng, tham gia hoạt động nhà trường thực tế địa phương Sau báo cáo kiến tập em việc thực nội dung kiến tập trên: I TÌNH HÌNH KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, VĂN HOÁ, XÃ HỘI TỈNH TUYÊN QUANG Vị trí địa lý: Tuyên Quang tỉnh miền núi phía Bắc, nằm Tây Bắc Đông Bắc Việt Nam, phía Bắc giáp tỉnh Hà Giang, phía Đơng giáp tỉnh Bắc Cạn, Cao Bằng Thái Nguyên Phía Tây giáp tỉnh Yên Bái, phía Nam giáp tỉnh Phú Thọ Vĩnh Phúc Tuyên Quang nằm trung tâm lưu vực sông Lô, sông Gâm chảy qua tỉnh theo hướng bắc nam nhập vào sông Lô phía tây bắc huyện Yên Sơn chỗ giáp gianh xã Phúc Ninh, Thắng Quân Tân Long Tuyên Quang có dân tộc Kinh, Tày, Dao, Cao lan, Nùng, Hoa, H’Mơng, Sán Dìu, Sán Chay… dân số: 727.751 người Dưới đời vua Trần Hiến Tông( niên hiệu Khai Hữu) châu Tuyên Quang đổi thành trấn thành phủ Tuyên Hóa thời Minh thuộc Sau vua Lê Thái Tổ đuổi xong giặc Minh, ngài đặt phủ Tuyên Hóa thuộc Tây Đạo Đời vua Lê Thánh Tơng, Tun Quang gồm phủ năm huyện trở thành phủ Minh Quang thời vua Lê Uy Mục Đời vua Lê Trang Tông đổi Minh Quang thành doanh An Toại, cho họ người Vũ người Thái làm doanh trưởng Ðịa hình: Tuyên Quang bao gồm vùng núi cao chiếm phần lớn diện tích tồn tỉnh gồm tồn huyện Na Hang, 11 xã vùng cao huyện Chiêm hoá 02 xã huyện vùng cao Hàm Yên; vùng núi thấp trung du chiếm khoảng 50% diện tích tỉnh, bao gồm xã lại 02 huyện Chiêm Hoá, Hàm Yên huyện Yên Sơn, Sơn Dương Ðiểm cao đỉnh núi Chạm Chu (Hàm Yên) có độ cao 1.587 m so với mực nước biển Khí hậu: Mang đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh hưởng khí hậu lục địa mưa nhiều; mưa bão tập trung từ tháng đến tháng thường gây lũ lụt, lũ quét Các tượng mưa đá, gió lốc thường xảy mùa mưa bão với lượng mưa trung bình hàng năm đạt từ 1.500 1.700 mm Nhiệt độ trung bình hàng năm đạt 22 - 24 độ C Cao trung bình 33 - 35 độ C, thấp trung bình từ 12 - 13 độ C; tháng lạnh tháng 11 12 (âm lịch), hay có sương muối Về tài nguyên: với tổng diện tích tự nhiên 586.800 ha, tỉnh Tun Quang có quy mơ diện tích mức trung bình so với nước, bình qn diện tích tự nhiên theo đầu người 0,87 ha/người (năm 2004) Đất đai Tuyên Quang tương đối tốt, tạo vùng chuyên canh chè, mía, lạc cung cấp ngun liệu cho cơng nghiệp chế biến Diện tích đất nơng nghiệp: 70.195 ha, chiếm 11,96%, đất lâm nghiệp có rừng 445.848 ha, chiếm 76,16%, đất 5.156 đất chưa sử dụng 26.765 Đất đai Tuyên Quang phân chia làm khu vực sau: - Khu vực núi cao phía Bắc: Gồm toàn huyện Na Hang xã vùng cao huyện Chiêm Hoá, Hàm Yên, Yên Sơn Diện tích tồn khu vực chiếm khoảng 50% diện tích tự nhiên tỉnh, phù hợp với việc khoanh nuôi rừng tự nhiên trồng rừng, phát triển kinh tế lâm – nông nghiệp - Khu vực núi thấp: Gồm xã phía Nam huyện Chiêm Hố, Hàm Yên, Yên Sơn Sơn Dương Diện tích khu vực chiếm 40% diện tích tự nhiên tỉnh Đồi núi có độ dốc phổ biến 100 đến 250 độ, thích hợp cho trồng cơng nghiệp dài ngày, lương thực ngắn ngày khác - Khu vực đồi thung lũng dọc sông Lô, sơng Phó Đáy gồm Thành phố Tun Quang phần lại huyện Yên Sơn, Sơn Dương với diện tích khoảng 10% diện tích tự nhiên tỉnh Khu vực địa bàn trọng điểm sản xuất công nghiệp, phát triển trung tâm kinh tế - xã hội lớn tỉnh Lâm nghiệp tiềm năng, mạnh để phát triển kinh tế tỉnh Độ che phủ rừng năm 2005 đạt 63 % Đặc biệt rừng Tuyên Quang có hệ thực vật phong phú với 760 loài 349 chi, 126 họ thuộc ngành thực vật bậc cao có mạch, là: hạt kín, thơng, tuế, thơng đất, khuyết thông, cỏ tháp bát, dương xỉ, dây gắm Ngồi ra, cịn có 207 lồi gỗ cao từ 10 mét trở lên thuộc 60 họ, loài dây leo thuộc 17 họ có 20 lồi thực vật bậc cao, thuỷ sinh thuộc họ hoà thảo, cói, rong, tóc tiên, rong mái chèo,… Theo danh mục sách đỏ Việt Nam, tỉnh Tuyên Quang có 18 loài thực vật quý như: Trầm hương, nghiến, lát hoa, tuế đá vơi, hồng đàn, pơ mu… Tài nguyên khoáng sản: Theo sổ mỏ điểm quặng tỉnh Tuyên Quang Cục Địa chất Việt Nam – Bộ Công nghiệp biên soạn năm 1994 tài liệu ngành hữu quan, tỉnh Tuyên Quang có 163 điểm mỏ với 27 loại khoáng sản khác phân bố huyện tỉnh Trong đứng hàng đàu trữ lượng chất lượng quặng sắt, barit, cao lanh, thiếc, mangan, chì-kẽm, angtimon yếu tố thuận lợi cho phát triển công nghiệp khai thác , chế biến khống sản cơng nghiệp chế biến vật liệu xây dựng.Trữ lượng, chất lượng loại khoáng sản đánh sau: * Mỏ kim loại: - Sắt: Đã phát 17 điểm mỏ quặng với tổng trữ lượng dự báo khoảng triệu Một vài điểm quặng có trữ lượng đáng kể điểm Phúc Ninh, điểm Tân Tiến, điểm Cây Nhãn (huyện Yên Sơn), trữ lượng khoảng 2,4 triệu tấn, 2,2 triệu 0,5 triệu tấn; điểm Cây Vầu (huyện Hàm Yên) trữ lượng lkhoảng 1,5 triệu - Thiếc: Đã phát 12 điểm có quặng, tập trung huyện Sơn Dương Tổng trữ lượng quặng gốc quặng sa khoáng đạt xấp xỉ 28.239 SnO2 - Mangan: Có điểm mỏ tập trung chủ yếu huyện Chiêm Hoá (7 điểm) huyện Na Hang (1 điểm) Đã có điểm thăm dị Nà Pết, Phiêng Lăng (huyện Chiêm Hoá) với trữ lượng dự báo khoảng 2,416 triệu - Chì - kẽm: Có 24 điểm mỏ, tập trung thành phố Tuyên Quang, huyện Yên Sơn, Sơn Dương, Chiêm Hố Na Hang Mới có điểm mỏ đánh giá trữ lượng cấp C2 = 195.927 Pb Zn Hàm lượng Pb

Ngày đăng: 04/10/2020, 01:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w