Thực hiện kế hoạch kiến tập Sư phạm số 1113 KHHVBCTT ngày 25112010 của Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền, về việc kiến tập sư phạm cho sinh viên khối lý luận, năm thứ 3 khóa học 20082012, với mục đích, yêu cầu nhằm rèn luyện cho sinh viên tiếp cận với thực tế giảng dạy trên lớp và các hoạt động chuyên môn của giảng viên ở trường Chính trị tỉnh, tìm hiểu cụ thể và nắm vững chức năng, nhiệm vụ cũng như các hoạt động của khoa và nhà trường, tạo cơ sở cho đợt thực tập nghiệp vụ cuối khóa và công tác sau khi tốt nghiệp. Đồng thời, việc kiến tập sư phạm thực tế ở trường là điều kiện để nâng cao ý thức học tập và rèn luyện, bồi dưỡng tinh thần say mê, tâm huyết nghề nghiệp đối với ngành đào tạo của sinh viên. Em đ• đăng ký kiến tập tại trường chính trị Hoàng Đình Giong tỉnh Cao Bằng. Trong thời gian kiến tập tại trường bản thân em đã thu được những kết quả như sau.
Trang 1mờ, tõm huyết nghề nghiệp đối với ngành đào tạo của sinh viờn Em đã đăng
ký kiến tập tại trờng chính trị Hoàng Đình Giong tỉnh Cao Bằng Trong thờigian kiến tập tại trường bản thõn em đó thu được những kết quả như sau
Trang 2
néi dung
1 Vị trí địa lý - điều kiện tự nhiên
Cao Bằng là tỉnh miền núi phía Đông Bắc tổ quốc Phía Tây Đôngtiếp giáp với Trung Quốc với đường biên giới dài khoảng 311km, phía TâyNam giáp với tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang, phía Nam giáp Bắc Kạn và phíaBắc giáp với Lạng Sơn
Tỉnh cao bằng có diện tích 6690,72 km2 với 1 thị xã (thị xã caobằng) vµ 12 huyện (Hòa An, Hµ Quảng,Thông Nông, Nguyên Bình, Bảo Lâm,Bảo Lạc,Thạch An, Phục Hòa, Trà lĩnh, Quảng Uyên,Trùng Khánh, HạLang)
Trong đó có 26 dân tộc chung sống với nhau: Có 8 dân tộc chủ yếu:Tày, Nùng, Mông, Dao, Kinh, Sán chỉ, Lôlô, Hoa
Cao bằng là một tỉnh cũng có nhiều danh lam thắng cảnh như: ThácBăn Giốc, động Ngườm Ngao,Hồ Thang Hen…là điểm đến du lịch của nhiều
du khách
Cao bằng đã từng là cái nôi, là quê hương cách mạng nên có nhiều ditích lịch sử nổi tiếng như: Khu di tích lịch sử pác Bó, khu rừng Trần HưngĐạo_Nguyên Bình (nơi thành lập đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân22/12/1944), khu di tích lịch sử vùng núi Lam Sơn thuộc xã Hồng Việt ( HòaAn)
2 Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh cao bằng:
Trong những năm đổi mới, Cao Bằng đã có những bước phát triển vềkinh tế - xã hội Song là một tỉnh miền núi, điều kiện tự nhiên khó khăn phứctạp, có điểm xuất phát thấp nên mặc dù có tốc độ tăng trưởng kinh tế hằngnăm đạt khá, Cao Bằng vẫn là một tỉnh nghèo so với cả nước
Năm 2009, trong xu thế chung của cả nước chịu ảnh hưởng của cuộckhủng hoảng tài chính toàn cầu, tình hình kinh tế tỉnh cao bằng cũng bị tácđộng Song với sự quyết tâm, nỗ lực cao của Đảng bộ, chính quyền, các tổ
Trang 3chức kinh tế và toàn thể nhân dân, tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Cao Bằng đãduy trì tương đối ổn định và có sự tăng trưởng khá ở một số ngành, lĩnh vực.Kết quả thể hiện ở một số mặt chủ yếu sau:
*Về kinh tế:
- Sản xuất nông - lâm nghiệp:
Tổng sản lượng lương thực đạt khoảng 237,176 tấn, đạt 103,06% kếhoạch bằng 96,96% so với năm 2009
Công tác phòng ngừa dịch bệnh, kiểm tra, kiểm soát vận chuyển, giết
mổ gia súc, gia cầm được thực hiện tích cực và hiệu quả, đã góp phần duy trì,phát triển nganh chăn nuôi Trong đó: Tổng đàn châu 109.760 con; tổng đàn
bò 132.484 con, tổng đàn gia cầm 2.167.755 con Diện tích nuôi trồng thủysản là 480 ha, đạt 100% so với kế hoạch
Trồng rừng tập chung ước đạt 1.880 ha/4.472 ha, bằng 42,04% kếhoạch Nguyên nhân của việc trồng rừng chậm và kết quả đạt thấp chủ yếu là
do các địa phương, co sở chưa chuẩn bị được hiện trường thiết kế, địa bàntrồng rừng chuyển vào vùng sâu, vùng xa manh mún, giao thông không thuậnlợi, hán hạn cục bộ xảy ra ở nhiều nơi
- Sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp:
Hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp công nghiệp mặc
dù vẫn duy trì ổn định, nhưng kết quả sản xuất đạt thấp và giảm nhiều so vớinăm trước Gía trị sản xuất công nghiệp cả năm ước đạt 475/621 tỷ đồng,bằng 76,5% kế hoạch
Từ đầu năm do ảnh hưởng của suy thoái kinh tế toàn cầu,giá cả thịtrường nhiều biến động, một số đơn vị thiếu nguyên liệu sản xuất, sản phẩmsản xuất tiêu thụ chậm, khó khăn Một số dự án công nghiệp đến cuối quýhoàn thành cơ bản các hạng mục xây dựng, đang đẩy nhanh lắp ráp dâychuyền thiết bị, chuẩn bị vào chạy thử: Nhà máy sản xuất Fêrô mangan xãQuốc Toản-Trà Lĩnh (NIKKO)
Trang 4Hoạt động thương mại, dịch vụ nhin chung không có biến động bấtthường; lưu thông hàng hóa thuận lợi, thị trường tương đối ổn định Công tácquản lý thị trường, phòng chống buôn bán hàng lậu, hàng giả, kiểm tra vệ sinh
an toàn thực phẩm được duy trì thường xuyên Tổng mức bán lẻ hàng hóa vàdoanh thu dịch vụ cả năm ước đạt 3.300 tỷ đồng, đạt 100% kế hoạch
Doanh thu du lịch cả năm ước đạt 50 tỷ đồng, tăng 30% so với nămngoái, đẩy mạnh hợp tác du lịch với các huyện biên giới Trung Quốc; xâydựng chương trình hợp tác du lịch 4 tỉnh: Hà Giang, Tuyên Quang, Bắc Kạn
vµ Cao Bằng, phối hợp với viện văn hóa, trường Đại học Văn hóa Hà Nội vàviện khoa học phát triển nhân lực kinh tế và văn hóa tổ chức hội thảo “Tiềmnăng du lịch Cao Bằng”
Dịch vụ Thông tin và truyền thông tiếp tục phát triển về cơ sở vậtchất và phạm vi hoạt động; đồng thời đa dạng hóa, nâng cao chất lượng vàgiảm chi phí dịch vụ
Dịch vụ vận tải tiếp tục phát triển, cơ bản đáp ứng nhu cầu vẩnchuyển hàng hóa và hành khách trên địa bàn
-Tài nguyên môi trường và khoa học công nghệ:
Trong năm đã cấp 153 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các tổchức, đơn vị, 2.835 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các hộ gia đình,qua đó đã cơ bản hoàn thành việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chocác hộ gia đình
Trong năm qua, tỉnh Cao Bằng đã đẩy mạnh cac hoạt động quản lýnhà nước về sở hữu chí tuệ, hướng dẫn các tổ chức, cá nhân đăng ký xác lậpquyền sở hữu trí tuệ triển khai khảo sát, đánh giá tình hình, nhu cầu và khảnăng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ cho các sản phẩm đặc sản, sản phẩm chiếnlược của địa phương
-Tài chính, tín dụng, doanh nghiệp và kinh tế tập thể:
Thu ngân sách trên địa bàn năm 2010 đạt khá, doanh thu 500 tỷ đồng
Trang 5Tổng vốn quản lý và huy động ước đạt 4.250 tỷ đồng,so với đầu nămtăng 31%.
- Về văn hóa-xã hội:
số địa phương được tiếp tục triển khai trong dịp hè
Tuy nhiên một trong nhưng khó khăn của ngành giáo dục của tỉnhCao Bằng la: đội ngũ giáo viên ở một số môn học vẫn chưa đủ về số lượng vàchưa đồng đều về cơ cấu; tiến độ thực hiện đề án kiên cố hóa phòng học vàxây dựng nhà công vụ giáo viên còn chậm
-Y Tế:
Ngành y tế đã triển khai thực hiện tốt công tác phòng chống dịchbệnh: giám sát chặt chẽ các ổ dịch, do vậy tình hình bệnh truyền nhiễm đãchuyển biến theo hướng tốt Về cơ bản là không có dịch bệnh lớn xảy ra
Thực hiện tốt các chính sách dân số, kế hoạch hóa gia đình, vận độngcác cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ ký cam kết thực hiện chính sách dânsố- kế hoạch hóa gia đình, đăng ký thôn xóm không có người sinh con thứ ba
Số người chấp nhận sử dụng biện pháp tránh thai hiện đại 23.460/23.460người bằng 100% kế hoạch năm
- Văn hóa:
Phong trào "toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa" được cáccấp, ngành tập chung chỉ đạo, nâng cao chất lượng Công tác xây dựng nếpsống văn hóa trong các cơ quan, đơn vị, trường học cũng đã đạt được quantâm chỉ đạo thực hiện
Trang 6Phong trào thể dục, thể thao tiếp tục phát triển, chất lượng phongtrào thể dục thể thao và các giải thi đấu thể thao quần chùng trong tỉnh từngbước được nâng lên.
- Vấn đề lao động:
Trong năm vừa qua, tỉnh đã giải quyết việc làm mới cho khoảng
9320 lao động Hướng dẫn các đơn vị doanh nghiệp về kĩ thuật an toàn, vệsinh lao động Đẩy mạnh công tác dậy nghề các trình độ trung, sơ cấp và dạynghề thường xuyên, hoàn thành chỉ tiêu đào tạo nghề cho 5.660 học viên nâng
tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề lên 17,1%
-Chính sách xã hội:
Trong dịp tết Nguyên Đán, tỉnh đã tổ chức tặng quà, chúc tết các địaphương, đơn vị, các trung tâm điều dưỡng thương binh nặng, đối tượng chínhsách và xã hội: thăm và tặng quà nhân ngày Thương binh liệt sỹ 27/7…vớitổng kinh phí 140 triệu đồn
Công tác xóa đói, giảm nghèo tiếp tục được triển khia trên địa bàn cơ
sở lồng nghép với các chương trình mục tiêu quốc gia và các chương trìnhphát triển kinh tế-xã hội khác như: dự án nhân rộng mô hình giảm nghèo bềnvững
- Công tác quốc phòng-an ninh:
Các lực lượng chức năng duy trì thường xuyên chế độ trực sẵn sàngchiến đấu, tăng cường tuần tra, kiểm soát tuyến biên giới, nắm chắc tình hìnhnội địa, ngoại biên, kịp thời ngăn chặn âm mưu xâm nhập phá hoại của cácthế lực thù địch và bọn phản động; xây dựng kế hoạch, phương án hiệp đồngtrong phòng chống bão lụt, tìm kiếm, cứu nạn giữa ba lực lượng Chuẩn bị cácđiều kiện cho diễn tập khu vực phòng thủ năm 20111, thực hiện công tác huấnluyện quân sự địa phương và công tác bồi dưỡng kiến thức quốc phòng- anninh năm 2011
Phối hợp chặt chẽ với các lực lượng chức năng, chính quyền địaphương thực hiện tốt công tác nắm tình hình an ninh, trật tự an toàn xã hội;
Trang 7đặc biệt là tình hình an ninh trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tiếp tụcđẩy mạnh các hoạt động phòng chống tội phạm, giảm tệ nạn xã hội, tăngcường các biện pháp quản lý hành chính về trật tự xã hội.
Tình hình giới ổn định, an ninh trật tự biên giới được giữ vững Saukhi công tác phân giới cắm mốc hoàn thành ngoài thực địa với phía bạn TrungQuốc, ta đã tiến hành xây kè suối phai Luông(Ha Quảng), đến nay cơ bảncông trình đã hoàn thành; phối hợp với các bộ, ngành Trung ương hoàn thiệncác công việc liên quan đến phân giới cắm mốc,kiểm tra chất lượng các mốcgiới
Tình hình kinh tế-xã hội của tỉnh Cao Bằng trong năm qua, nhìnchung đã đạt được một số kết quả nhất định Song bên cạnh đó còn nhiều mặthạn chế đòi hỏi Đảng bộ, nhân dân tỉnh Cao Bằng khắc phục để phấn đấuvươn lên
3 Một nét khái quát về trường chính trị Hoàng Đình Giong tỉnh Cao Bằng.
Trường chính trị tỉnh Cao Bằng là một ngôi trường được vinh dự mangtên đồng chí Hoàng Đinh Giong-Một trong những người Cộng sản đầu tiêncủa tỉnh Cao Bằng Với lòng yêu nước nồng nàn, đồng chí đã sớm tham giacách mạng vào trước những năm 30 của thế kỷ XX Nhưng đến năm 1947,đồng chí đã hi sinh (tại tỉnh Ninh Thuận) Trong sự nghiệp cách mạng củamình, đồng chí đã có nhiều cống hiến, đóng góp to lớn cho sự nghiệp cáchmạng nước nhà
Trường chính trị tỉnh Cao Bằng được thành lập từ những năm 50 vớitên gọi ban đầu là Trường Đảng tỉnh, sau đó được đổi tên là trường ĐảngHoàng Đình Giong Đến tháng 9/1992, trường đã được đổi tên là: "TrườngChính trị Hoàng Đình Giong" Trường chính trị Hoàng Đình Giong đượcthống nhất từ sự sáp nhập ba trường: Trường Đảng Hoàng Đình Giong,Trường Hành chính tỉnh, trung tâm giáo dục chính trị thuộc Ban tuyên gi¸o
Trang 8tỉnh ủy Và từ trực thuộc Tỉnh ủy chuyển sang trực thuộc UBND tỉnh; đếntháng 12/2001 đã chuyển sang trực thuộc Tỉnh ủy.
Trường chính trị Hoàng Đình Giong tỉnh Cao Bằng là đơn vị trựcthuộc tỉnh ủy, đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp và thường xuyên của ban Thường
-Nhiệm vụ:
Trường chính trị Hoàng Đình Giong có nhiệm vụ mở các lớp đàotạo cán bộ lãnh đạo, quản lý chủ chốt của Đảng, chính quyền các đoàn thểnhân dân ở cấp cơ sở về chủ nghĩa Mác-Leenin, tư tưởng Hồ Chí Minh; vềđường lối Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước và một số lĩnh vựckhác
Đào tạo trung cấp lý luận chính trị-hành chính cho cán bộ lãnh đạo,quản lý của hệ thống chính trị cấp cơ sở; cán bộ, công nhân viên chức ở địaphương
Bồi dưỡng cập nhật kiến thức cho đại biểu Hội đồng nhân dân cấp
xã, huyện Phối hợp với ban tuyên giáo tỉnh ủy hướng dẫn và bồi dưỡngnghiệp vụ, phương phá giảng dậy cho đội ngũ giảng viên của trung tâm bồidưỡng chính trị ở các huyện
Trang 9Đồng thời bồi dưỡng cán bộ, công nhân viên chức nhà nước ở địaphương về kiến thức và nghiệp vụ công tác Đảng, đoàn thể và kiến thức quản
lý nhà nước, tham gia nghiên cứu khoa học, tổng kết kinh nghiệm thực tiễn ởđịa phương Với mục tiêu nâng cao trình độ lý luận chính trị, chuyên mônnghiệp vụ, phẩm chất năng lực hoạt động thực tiễn cho đội ngũ cán bộ, giảngviên của trường và các đối tượng đào tạo, bồi dưỡng trên nhằm góp phần thựchiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị của tỉnh Cao Bằng trong thời kỳ mới
3.2 Nguyên tắc và tổ chức bộ máy;
-Nguyên tắc: Các tổ chức trong trường được tổ chức theo quy định củaHọc viện Chính trị-Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh và có sự vận dụng đểphù hợp với đặc điểm của trường, bảo đảm hoạt động đồng bộ, thực hiện tốtcác nhiệm vụ đào tạo và bồi dưỡng cán bộ
-Tổ chức bộ máy:
+ Về Ban giám hiệu: Có 01 hiệu trưởng và 02 hiệu phó:
HiÖu trëng: ThÇy §oµn §«ng Vò
HiÖu phã: ThÇy §oµn ViÖt B×nh
HiÖu phã: ThÇy §µm ThiÖn CÇu
+ Về cơ cấu tổ chức: Căn cứ vào nhiệm vụ và tình hình thực tế,Trường chính trị Hoàng Đình Giong thành lập 04 khoa và 02 phòng
+ Có bốn khoa:
Khoa lý luận cơ bản, gồm: TriÕt học, Chủ nghĩa xã hội khoa học, Kinh
tế chính trị và quản lý kinh tế: 8 giảng viên
Khoa Nhà nước-Pháp luật: có chức năng giảng dậy các môn về Quản
lý Nhà nước, an ninh quốc phòng, nghiệp vụ công tác hành chính Nhà nước
và quan hệ quốc tế: 7 giảng viên
Khoa Xây dựng Đảng- Lịch sử Đảng: có chức năng giảng dậy cácmôn xây dựng Đảng, Lịch sử Đảng, giáo dục chính trị, Tư tưởng Hồ ChíMinh:4 giảng viên
Trang 10Khoa Dân vận: có đặc điểm giảng d¹y, trang bị lý luận và nghiệp vụ cụthể về công tác dân vận, đoàn thể mặt trận.
+ Có hai phòng: Phòng đào tạo và phòng hành chính
Nhiệm vụ của các phòng ban là giúp hiệu trưởng quản lý và tổ chứcthực hiện các mặt công tác, bảo đảm cho nhà trường hoàn thành tốt nhiệm vụđào tạo, bồi dưỡng cán bộ
Ngoài ra nhà trường còn thành lập các hội đồng nhà trường: Hoạtđộng mang tính chất tư vấn cho hiệu trưởng thường xuyên hoặc nhất thời
3.3 Đội ngũ cán bộ, giảng viên:
Toàn trường có 40 cán bộ, công chức: 36 các bộ, viên chức trongbiên chế và 04 hợp đồng lao động trong chỉ tiêu biên chế
3.4 Cơ sở vật chất, kỹ thuật phương tiện:
Cơ sở vật chất-kỹ thuật, phương tiện của Trường chính trị được trang
bị khá đầy đủ
Trường có một hội trường lớn chứa trên 100 chỗ ngồi, có 4 giảngđường có chứa trên 200 học viên, có 26 phòng làm việc của ban giám hiệu vàcác khoa, phòng rộng trên 400m2
Về phương tiện: trường có 22 máy tính (đã được nối mạng), 3 máychiếu đa năng, 6 máy in, 1 máy kĩ thuật số Có 1 thư viện lớn hơn 1.138 đầusách, 29 loại báo và tạp chí Về phương diện đi lại nhà trường có 2 ô tô: 1 xeMazda 4 chỗ và 1 xe Toyota 15 chỗ
Và hiện nay, nhà trường đang nâng cấp lại cơ sở vật chất kỹ thuật choxây dựng thêm 1 số khu nhà làm lớp học và các phòng ban
Trang 113.5 Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ:
* Đào tạo: Trường chính trị Hoàng Đình Giong đào tạo lớp trung cấp lýluận chính trị, trung cấp hành chính và nghiệp vụ công tác phụ vận
* Về bồi dưỡng:
Trường tổ chức mở các lớp bồi dưỡng cho các cán bộ cơ sở, cácđoàn thể: Mặt trận Tổ quốc, hội phụ nữ, Hội Nông Dân, Hội Cựu Chiến binh,Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh
Ngoài ra, tham gia giảng dạy một số môn tại trường và trung tâm đàotạo của tỉnh như: Trường quân sự tỉnh, trung tâm giáo dục thường xuyên,trung cấp nông lâm, các lớp nhận thức về Đảng cho các đối tượng cảm tìnhĐảng …
Công tác nghiên cứu và hoạt động khoa học: Trường chính trị HoàngĐình Giong đã hoàn thành 3 đề tài nghiên cứu khoa học thực tiễn cấp tỉnh:
+ “Thực trạng về năng lực và phong cách làm việc của UBND cấp xã,
đề xuất phương thức nâng cao chất lượng đào tạo ở Cao Bằng”
+ “Tìm hiểu người Mông, người Dao ở Cao Bằng trong sự nghiệp côngnghiệp hóa, hiện đại hóa”
+ “Tìm hiểu người Tày, người Nùng ở Cao Bằng trong sự nghiệp côngnghiệp hóa, hiện đại hóa”
3.6 Về thành tích:
Năm 2001, trường chính trị Hoàng Đình Giong tỉnh Cao Bằng đã vinh
dự được chủ tịch nước tặng huân chương lao động hạng 3
Năm 2002, nhà trường được Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
và học viện Hành chính quốc gia tặng bằng khen
Từ năm 1999 đến năm 2003 nhà trường liên tục được UBND tỉnh tặng
cờ thi đua xuất sắc
Từ năm 2000 đến nay, Đảng bộ trường đạt trong sạch, vững mạnh và
có nhiều cá nhân được công nhận là chiến sỹ thi đua