1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CHUYÊN ĐỀ 5 LỚP TUYÊN GIÁO

25 53 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 64,41 KB
File đính kèm CHUYÊN ĐỀ 5- LỚP TUYÊN GIÁO.rar (62 KB)

Nội dung

A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Bồi dưỡng cho học viên những nội dung chủ yếu về chức năng của dư luận xã hội; Phương pháp và các yếu tố tác động đến chất lượng công tác nắm bắt dư luận xã hội; Xử lý tình huống có vấn đề trong công tác tư tưởng và điểm nóng ở cơ sở. Trên cơ sở đó, từng cán bộ, đảng viên xây dựng kế hoạch, nội dung lãnh đạo, tiến hành nắm bắt dư luận xã hội xử lý tình huống có vấn đề trong công tác tư tưởng và điểm nóng ở cơ sở đúng đường lối của Đảng. B. KẾT CẤU NỘI DUNG, PHÂN CHIA THỜI GIAN, TRỌNG TÂM BÀI Về kết cấu nội dung bao gồm 3 phần lớn: I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DƯ LUẬN XÃ HỘI VÀ NẮM DƯ LUẬN XÃ HỘI 1. Một số khái niệm cơ bản. 2. Chức năng của dư luận xã hội. 3. Các yếu tố tác động đến chất lượng công tác nắm bắt dư luận xã hội. 4. Các phương pháp nắm dư luận xã hội. 5. Một số giải pháp đổi mới, nâng cao hiệu quả nắm bắt dư luận xã hội ở cơ sở. II. TÌNH HUỐNG CÓ VẤN ĐỀ TRONG CÔNG TÁC TƯ TƯỞNG VÀ “ĐIỂM NÓNG” Ở CƠ SỞ 1. Tình huống có vấn đề trong công tác tư tưởng. 2. “Điểm nóng”. III. XỬ LÝ TÌNH HUỐNG CÓ VẤN ĐỀ TRONG CÔNG TÁC TƯ TƯỞNG VÀ “ĐIỂM NÓNG” Ở CƠ SỞ 1. Nắm bắt tình hình tư tưởng, định hướng dư luận xã hội trong xử lý “tình huống có vấn đề” và “điểm nóng” ở cơ sở. 2. Các bước xử lý “điểm nóng”. 3. Phòng ngừa sự phát sinh “điểm nóng”.

CHUYÊN ĐỀ NẮM BẮT DƯ LUẬN XÃ HỘI VÀ XỬ LÝ TÌNH HUỐNG CĨ VẤN ĐỀ, “ĐIỂM NĨNG” Ở CƠ SỞ Người soạn: Lê Xuân Chính Đối tượng giảng: Bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán tuyên giáo sở Số tiết lên lớp: tiết Thời gian soạn: Tháng 09 năm 2020 A MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Bồi dưỡng cho học viên nội dung chủ yếu chức của dư luận xã hội; Phương pháp yếu tố tác động đến chất lượng công tác nắm bắt dư luận xã hội; Xử lý tình có vấn đề cơng tác tư tưởng điểm nóng sở Trên sở đó, cán bộ, đảng viên xây dựng kế hoạch, nội dung lãnh đạo, tiến hành nắm bắt dư luận xã hội xử lý tình có vấn đề cơng tác tư tưởng điểm nóng sở đường lối của Đảng B KẾT CẤU NỘI DUNG, PHÂN CHIATHỜI GIAN, TRỌNG TÂM BÀI Về kết cấu nội dung bao gồm phần lớn: I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DƯ LUẬN XÃ HỘI VÀ NẮM DƯ LUẬN XÃ HỘI Một số khái niệm Chức của dư luận xã hội Các yếu tố tác động đến chất lượng công tác nắm bắt dư luận xã hội Các phương pháp nắm dư luận xã hội Một số giải pháp đổi mới, nâng cao hiệu nắm bắt dư luận xã hội sở II TÌNH HUỐNG CĨ VẤN ĐỀ TRONG CƠNG TÁC TƯ TƯỞNG VÀ “ĐIỂM NĨNG” Ở CƠ SỞ Tình có vấn đề cơng tác tư tưởng “Điểm nóng” III XỬ LÝ TÌNH HUỐNG CĨ VẤN ĐỀ TRONG CƠNG TÁC TƯ TƯỞNG VÀ “ĐIỂM NĨNG” Ở CƠ SỞ Nắm bắt tình hình tư tưởng, định hướng dư luận xã hội xử lý “tình có vấn đề” “điểm nóng” sở Các bước xử lý “điểm nóng” Phịng ngừa phát sinh “điểm nóng” * Trọng tâm bài: III XỬ LÝ TÌNH HUỐNG CĨ VẤN ĐỀ TRONG CƠNG TÁC TƯ TƯỞNG VÀ “ĐIỂM NÓNG” Ở CƠ SỞ C PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phương pháp giảng dạy: Bài giảng sử dụng phương pháp thuyết trình chủ yếu kết hợp với phương pháp đặt vấn đề, phương pháp trực quan, phương pháp hỏi đáp - Học viên lắng nghe, trao đổi, ghi chép - Đờ dùng dạy học: Giáo án, giáo trình, tài liệu tham khảo, máy chiếu, bảng, phấn, micro D TÀI LIỆU PHỤC VỤ SOẠN, GIẢNG DẠY Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ công tác tuyên giáo sở, Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2019 Ban Tuyên giáo Trung ương Đảng biên soạn Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ tuyên truyền miệng, Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2019 Ban Tuyên giáo Trung ương biên soạn Những nội dung nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ Chính trị khóa XII, Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2019 Ban Tuyên giáo Trung ương biên soạn Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội XII của Đảng, Văn kiện hội nghị Trung ương khóa XII Nghị số 37-NQ/TW, ngày 09/10/2014 của Bộ Chính trị “Công tác lý luận định hướng nghiên cứu đến năm 2030” Chỉ thị 05-CT/TW, ngày 15/5/2016 của Bộ Chính trị “Đẩy mạnh học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” Chỉ thị số 23-CT/TW ngày 09/02/2018 của Ban Bí thư khóa XII “Tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu học tập, nghiên cứu, vận dụng phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tình hình mới” Các nghị quyết, thị của Đảng lĩnh vực giáo dục, y tế, khoa học công nghệ, môi trường, dân số, trẻ em, an sinh xã hội… Đ NỘI DUNG CÁC BƯỚC LÊN LỚP VÀ PHÂN CHIA THỜI GIAN Bước 1: Ổn định lớp Giới thiệu thân, kiểm diện học viên, ổn định tổ chức lớp Bước 2: Hệ thống sơ lại học chương trình học lớp Bước 3: Giảng Đặt vấn đề: Công tác nắm bắt dư luận xã hội, xử lý tình có vấn đề cơng tác tư tưởng điểm nóng sở nhiệm vụ quan trọng của cấp ủy đảng, chính quyền địa phương Việc nắm bắt dư luận xã hội chính xác, nhanh nhạy công tác xử lý “điểm nóng” sở góp phần to lớn việc xây dựng đảng, chính quyền hệ thống chính trị vững mạnh, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội Chuyên đề NẮM BẮT DƯ LUẬN XÃ HỘI VÀ XỬ LÝ TÌNH HUỐNG CĨ VẤN ĐỀ, “ĐIỂM NĨNG” Ở CƠ SỞ I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DƯ LUẬN XÃ HỘI VÀ NẮM DƯ LUẬN XÃ HỘI Một số khái niệm - Dư luận xã hội: tập hợp luồng ý kiến cá nhân trước vấn đề, kiện, tượng hay trình xã hội có tính thời sự, có liên quan đến lợi ích, mối quan tâm của công chúng Nghiên cứu khái niệm dư luận xã hội cần nhận thức rõ “l̀ng ý kiến” L̀ng ý kiến số ý kiến cá nhân giống nhau, ý kiến khác nhau, chí đối lập nhau, L̀ng ý kiến rộng (tuyệt đại đa số, đa số, nhiều ý kiến) hẹp (một số ý kiến) Chỉ có kiện, tượng, vấn đề xã hội có tính thời (liên quan đến lợi ích, mối quan tâm có của nhiều người) có khả tạo dư luận xã hội - Nắm bắt dư luận xã hội hình thức tạp hơn, thơng tin dự luận xã hội không thông qua phương pháp điều trị xã hội học, Hình thức nắm bắt dư luận xã đa dạng, bao gồm: nắm bắt thông tin qua mạng lưới cộng tác viên; qua phương tiện thông tin đại chúng,qua việc lấy ý kiến đóng góp của tầng lớp nhân dân dự thảo văn kiện, văn pháp luật, - Nghiên cứu dư luận xã hội: nghiên cứu lý luận thực tiễn dư luận xã hội - Tin đồn: dạng thông tin không chính thức, thường bịa đặt (phao tin, đồn nhảm) lan truyền từ người sang người khác Trong q trình truyền ln có thêm thắt, thêu dệt, cường điệu Tin đờn xa, nội dung của khác với nội dung ban đầu Giữa tin đồn dư luận xã hội có điểm khác biệt sau đây: Một là, nguồn thông tin của tin đồn xuất phát từ người khác (tôi nghe người nói, người nói); ng̀n thơng tin của dư luận xã hội lại xuất phát từ chính thân người phát ngôn (Vd: theo ý kiến của tơi ) Hai là, tin đờn loang xa có nhiều biến thái, khơng ngừng thêm thắt Ngược lại, lúc ban đầu dư luận xã hội thường phân tán, sau đó, thơng qua trao đổi, tranh luận, tính thống nhấtcủa dư luận xã hội thường tăng lên Ba là, tin đồn thường có tính “thất thiệt” (mặc dù có tin đồn thật) Dư luận xã hội phản ánh trung thực suy nghĩ, tình cảm, thái độ của chủ thể Tuy nhiên, dư luận xã hội tin đờn khơng có ngăn cách tuyệt đối Tin đờn thường có ngun nhân công chúng, người dân thiếu thông tin cộng hưởng với “tính tò mò, đưa chuyện” của phận công chúng Tin đồn thường xuất người ta thiếu (hoặc thừa) thông tin, dựa vào kinh nghiệm của thân, dựa vào yếu tố chủ quan mà phán đốn, nảy sinh thơng tin, câu chuyện thường hoang đường Nhưng tin đồn ẩn chứa suy nghĩ tình cảm của cơng chúng Chức dư luận xã hội - Hỏi đáp: Đồng chí cho biết dư luận xã hội có chức nào? a) Chức đánh giá Dư luận xã hội thể thái độ phán xét, đánh giá của công chúng kiện, tượng, vật, vấn đề sống Dư luận xã hội có vai trị định việc hình thành thang bậc giá trị xã hội b) Chức điều chỉnh mối quan hệ xã hội Dư luận xã hội chính “luật bất thành văn”, thực chức điều chỉnh quan hệ xã hội thông qua việc tác động đến hành vi mối quan hệ cá nhân với nhau; của cá nhân với nhóm xã hội, tập thể, hay nhóm, tập thể với Ví dụ, dư luận xã hội gắn liền với ý chí của cộng đờng, nhóm xã hội nên trước tượng tiêu cực, hành vi vi phạm pháp luật, lệch chuẩn thái độ phê phán gay gắt của dư luận xã hội tạo nên sức ép lớn đến suy nghĩ, hành động của cá nhân, có tác động định việc thay đổi nhận thức, hành vi của họ Dư luận xã hội góp phần trì trật tự xã hội, mối quan hệ hài hòa cá nhân xã hội nhóm xã hội c) Chức giáo dục dư luận xã hội Dư luận xã hội góp phần chuyển giao giá trị tinh thần, giá trị đạo đức, luân lý từ hệ sang hệ khác, ý thức “phải - trái”, “đúng - sai”, “thiện - ác”, “đẹp - xấu” Dư luận xã hội có tác dụng giáo dục răn đe cá nhân, góp phần vào việc giáo dục ý thức trách nhiệm của cá nhân nhiệm vụ chung Dư luận xã hội góp phần giáo dục luân thường, đạo lý xã hội thơng qua việc đờng tình hay lên án hành vi Tuy nhiên, có nơi, có lúc dư luận xã hội có tác động tiêu cực, bảo thủ, kìm hãm hành vi tích cực sáng tạo Thông thường, người sợ dự luận nói chung, dư luận tiêu cực d) Chức giám sát Dư luận xã hội thể lập trường rõ ràng vấn đề mà quan tâm, với mục đích địi hỏi đáp ứng u cầu của Thơng qua phán xét,đánh giá, dư luận xã hội giám sát hoạt động của tổ chức xã hội, quan nhà nước, đòi hỏi quan phải làm việc phù hợp với lợi ích chung của xã hội Dư luận xã hội tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí có tác dụng giám sát gây sức ép lên hoạt động của Nhà nước tổ chức xã hội đ) Chức tư vấn, phản biện Trước vấn đề nan giải xã hội, dư luận xã hội đưa khuyến nghị sáng suốt mà quan tham mưu cho chính quyền chưa nghĩ Dư luận xã hội người phản biện có uy tín định của quan đảng, chính quyền, tổ chức chính trị - xã hội e) Chức giải tỏa tâm lý - xã hội Dư luận xã hội phản ánh tâm tư, nguyện vọng tình cảm của cá nhân, vậy, thơng qua dư luận xã hội, người chia sẻ, bày tỏ cảm xúc thể xúc Chính vậy, dư luận xã hội góp phần giải tỏa tâm lý - xã hội Các yếu tố tác động đến chất lượng công tác nắm bắt dư luận xã hội - Hỏi đáp: Đồng chí cho biết yếu tố tác động đến chất lượng công tác nắm bắt dư luận xã hội? Nắm bắt dư luận xã hội cơng việc khó khăn, phức tạp, dễ bị sai lệch tác động của nhiều yếu tố a) Tính đa dạng, phức tạp loại quan điểm, thái độ xã hội Lợi ích nhận thức sở quan trọng định tâm trạng, tư tưởng của tầng lớp xã hội để hình thành nên dư luận xã hội Trước tượng, kiện, vấn đề đó, người có lợi ích nhận thức khác có tâm trạng, tư tưởng, cách phán xét, đánh giá khác Một định đắn của chính quyền gây phản ứng dư luận xã hội khác Người có hiểu biết sở của định (những người có đầy đủ thơng tin) đánh giá định cần thiết hợp lý Nhưng người thiếu thông tin nhận thơng tin sai lệch phê phán gay gắt, coi định sai trái, bất hợp lý Cùng với phát triển của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xã hội nay, phân hóa lợi ích, phân hóa giàu nghèo, phân hóa trình độ học vấn, trình độ nhận thức tăng lên Do vậy, khác biệt, mâu thuẫn, xung đột ý kiến trước kiện, tượng, vấn đề xã hội có chiều hướng tăng lên b) Mức độ dân chủ, cởi mở xã hội Nơi tinh thần dân chủ coi trọng, nơi cán bộ, đảng viên Nhân dân bày tỏ thẳng thắn thái độ, suy nghĩ của mình, ít có dư luận âm ỉ Ngược lại, đâu Quy chế dân chủ sở bị vi phạm cán bộ, đảng viên Nhân dân thường khơng có hội nói suy nghĩ của tạo nhiều l̀ng dư luận khó kiểm sốt Có khơng ít trường hợp mà cán làm công tác tư tưởng sở “cùng ăn, ở, làm” với dân, không nắm thực chất tình hình tâm trạng, tư tưởng của dân Ở nơi này, khơng có kinh nghiệm, khơng có biện pháp thích hợp khó có thơng tin chân thực c) Bệnh thành tích, sợ khuyết điểm Xuất phát từ lợi ích cục bộ, vị, cán lãnh đạo quan, ban, ngành, địa phương báo cáo sai tình hình tâm trạng, tư tưởng của cán bộ, đảng viên Nhân dân nơi quản lý; xúc của cán bộ, đảng viên Nhân dân thường bị che giấu khó thu tranh trung thực tâm trạng, tư tưởng của Nhân dân d) Chủ nghĩa hội, thói “xu thời” Biểu của chủ nghĩa hội, thói “xu thời” thấy nhiều người nói thân nói thế, thâm tâm không nghĩ Đây tượng tâm lý dễ xuất phận xã hội khơng ít có nhu cầu tự khẳng định muốn hịa nhập với cộng đờng Đây nguyên nhân không nhỏ ảnh hưởng đến chất lượng của công tác nắm bắt tâm trạng, tư tưởng cán làm công tác tư tưởng khơng tính tốn đến đ) Sự hạn chế trình độ chun mơn, nghiệp vụ cán làm cơng tác nắm dư luận xã hội Có thể coi yếu tố hạn chế chất lượng công tác nắm bắt tâm trạng, dư luận xã hội Do khơng có khả phân tích vấn để tâm trạng, dư luận xã hội thiếu hiểu biết phương pháp nắm bắt tâm trạng dư luận xã hội nên nhiều cán làm công tác tư tưởng, dư luận xã hội khơng có khả phân tích sâu sắc phản ánh khách quan, tồn diện thực trạng tình hình tâm trạng, tư tưởng, dư luận xã hội của tầng lớp cán bộ, đảng viên Nhân dân Các phương pháp nắm dư luận xã hội - Hỏi đáp: Đồng chí cho biết phương pháp để nắm dư luận xã hội? Để nắm dư luận xã hội, người ta sử dụng phương pháp: phương pháp nghiên cứu định tính (nghiên cứu nội dung dư luận xã hội) phương pháp nghiên cứu định lượng (điều tra dư luận xã hội) a) Phương pháp nghiên cứu định tính (nghiên cứu nội dung dư luận xã hội) Bản chất của phương pháp tìm hiểu xem cộng đồng xã hội mà nghiên cứu, trước kiện, tượng, vấn đề sống, dư luận xã hội bao gờm loại ý kiến gì, nội dung Phương pháp nhằm trả lời câu hỏi: Có dư luận kiện, tượng, vấn đề gì? Dư luận diễn nào? Ngun nhân có dư luận vậy? Phương pháp nghiên cứu nội dung dư luận xã hội phân thành: phương pháp nghiên cứu trực tiếp phương pháp nghiên cứu gián tiếp * Nghiên cứu trực tiếp bao gồm phương pháp chủ yếu là: phân tích tài liệu, vấn sâu, thảo luận nhóm - Phương pháp phân tích tài liệu gồm bước: 1) Thu thập liệu; 2) Tổng hợp, phân tích, viết dự thảo báo cáo; 3) Xin ý kiến góp ý vào dự thảo báo cáo hoàn thiện báo cáo + Thu thập liệu: để thu thập liệu người ta sử dụng phương pháp: nghe, quan sát, thu thập thông tin (đơn thư khiếu nại, tố cáo, ý kiến cử tri, biên họp tổ dân phố, thơn, xóm ), thu thập thông tin từ phương tiện thông tin đại chúng + Tổng hợp, phân tích, viết dự thảo báo cáo: Sau thu thập liệu cần thiết, người viết báo cáo phải tổng hợp, phân tích liệu đưa nhận định, đánh giá tình hình, tâm trạng, tư tưởng Đảng, Nhân dân Các phân tích, tổng hợp viết thành báo cáo, lúc đầu báo cáo hình thức dự thảo + Xin ý kiến góp ý vào dự thảo báo cáo hồn thiện báo cáo: tổ chức thảo luận (hoặc xin ý kiến lãnh đạo, người am hiểu) dự thảo báo cáo; tiếp thu sửa chữa, hoàn thiện dự thảo báo cáo, chuyển dự thảo báo cáo hoàn thiện thành báo cáo chính thức Nếu quy trình khơng tn thủ nghiêm ngặt chất lượng báo cáo khơng đáng tin cậy Phương pháp có ưu điểm dễ thực hiện, cán không cần phải đào tạo nhiều, ít tốn thời gian chi phí Tuy nhiên, thông tin thu dễ mang tính chủ quan, phiến diện, không rõ ràng mặt định lượng (ví dụ, khơng thể xác định có phần trăm xã hội tán thành không tán thành quan điểm định đó) Phỏng vấn sâu (phỏng vấn cá nhân): hình thức trao đổi người vấn với cá nhân vấn Trong vấn sâu, người nêu câu hỏi phép tùy ứng biến nêu câu hỏi Thế mạnh của vấn sâu câu hỏi có tính gợi mở, người vấn làm rõ ngóc ngách suy nghĩ, thái độ, tâm trạng, tình cảm của người vấn vấn đề mà quan tâm - Thảo luận nhóm (phỏng vấn nhóm): nhằm vào đối tượng nhóm nhỏ (thơng thường từ đến 12 người, lớn nhỏ thiếu tập trung, tẻ nhạt) Mục đích chính của vấn nhóm phát huy mạnh của trao đổi, thảo luận, tranh luận tập thể để làm rõ góc cạnh” của vấn đề nghiên cứu (có loại tâm trạng, thái độ, quan điểm trước vấn đề, kiện mà người nắm dư luận xã hội quan tâm) Trong thảo luận nhóm, người vấn tùy ứng biến để đặt câu hỏi cho người Các giao ban dư luận xã hội với số lượng người tham gia ít (từ đến 12 người), đó, người chủ trì giao bạn đặt câu hỏi để người tham dự giao ban trả lời, coi hình thức vấn nhóm * Nghiên cứu gián tiếp - Phương pháp liên tưởng: Đây hình thức nắm bắt ý kiến của đối tượng thơng qua phản ứng tức của người vấn trước câu hỏi của người vấn Hình thức liên tưởng phổ biến liên tưởng ngôn ngữ Trong liên tưởng ngôn ngữ, cán làm công tác nghiên cứu dư luận xã hội đề nghị đối tượng cho biết ý nghĩ xuất tức đầu họ Cán làm công tác nắm bắt dư luận xã hội đề cập đến khái niệm, chủ đề định Phương pháp cho phép nắm bắt trung thực suy nghĩ của đối tượng vấn đề tế nhị, nhạy cảm Bởi Đối với vấn đề tế nhị, nhạy cảm, người hỏi ý kiến thường có phản ứng phịng vệ, xuất “hàng rào tâm lý” khiến họ không nói thật suy nghĩ của Phương pháp liên tưởng địi hỏi người trả lời phải nói nhanh, “hàng rào tâm lý chưa kịp xuất - Phương pháp bổ khuyết: Người nghiên cứu tổng hợp sơ tình hình dư luận xã hội vấn đề, kiện, tượng đề nghị đối tượng nghiên cứu bổ sung, hoàn thiện So với phương pháp liên tưởng ngôn ngữ, phương pháp bổ khuyết có khả cung cấp lượng thơng tin nhiều suy nghĩ thái độ của người trả lời - Phương pháp người thứ ba (người khác): Đối tượng hỏi cần cho biết người khác có phản ứng (suy nghĩ, thái độ) vấn đề kiện, tượng định Người thứ ba bạn bè, hàng xóm, đờng nghiệp của đối tượng Các suy đoán thái độ cảm tưởng của người thứ ba phản ánh chính cảm tưởng, thái độ của đối tượng Phương pháp nhằm ngăn chặn xuất “hàng rào tâm lý”, “phản ứng đề phịng” của người trả lời Nó thích hợp việc nắm bắt dư luận xã hội vấn đề tế nhị, nhạy cảm b) Các phương pháp nghiên cứu định lượng (điều tra dư luận xã hội) Phương pháp tập hợp thông tin dư luận xã hội dạng định lượng cho phép xác định tỷ lệ loại ý kiến, thái độ của công chúng trước vấn đề, kiện, tượng xã hội mà công chúng quan tâm Kết thu mang tính đại diện cho tổng thể Phương pháp nghiên cứu định lượng thực với bước sau: 1) Xác định chủ đề, mục đích điều tra; 2) Xây dựng phiếu câu hỏi; 3) Chọn mẫu điều tra; 4) Xử lý phiếu điều tra; 5) Viết báo cáo - Bước 1: Xác định chủ đề, mục đích điều tra: Để tiến hành điều tra dư luận xã hội, trước hết phảilàm rõ điều tra vấn đề gì, nội dung thơng tin cần có để làm rõ vấn đề nghiên cứu nội dung - Bước 2: Xây dựng phiếu câu hỏi: Có thể chia cấu trúc của phiếu câu hỏi thành phần: Phần mở đầu, phần nội dung phần đặc điểm xã hội của đối tượng - Phần mở đầu giới thiệu mục đích nghiên cứu, hướng dẫn cách trả lời, khẳng định nguyên tắc khuyết danh (người trả lời khơng ghi tên vào phiếu câu hỏi mà trả lời) để người trả lời trả lời thành thực, khơng e ngại Ví dụ: Ban Tuyên giáo Trung ương đề nghị ông (bà, anh, chị) vui lòng trả lời câu hỏi nêu Mỗi câu có kèm theo phương án trả lời khác nhau, phương án phù hợp với suy nghĩ của mình, xin ơng (bà, anh, chị) đánh dấu + vào ô vuông bên cạnh (Ơng (bà, anh, chị khơng phải ghi tên, địa của vào phiếu, Xin cảm ơn ơng (bà, anh, chị)!) - Phần nội dung: Phiếu hỏi sử dụng câu hỏi kín, câu hỏi mở câu hỏi hỗn hợp (vừa kín, vừa mở) + Câu hỏi kín: câu hỏi có kèm sẵn phương án trả lời khác dựa sở phân chia định Người trả lời cần đánh dấu vào phương án phù hợp với suy nghĩ của Có loại câu hỏi kín đơn giản câu hỏi kín phức tạp Câu hỏi kín đơn giản loại câu hỏi có hai phượng án trả lời kiểu “có” “tán thành khơng tán thành” Câu hỏi kín phức tạp loại câu hỏi có nhiều phương án trả lời Ví dụ câu hỏi kín đơn giản: Ơng (bà) có thường xun đọc báo khơng? + Câu hỏi mở: loại câu hỏi khơng có sẵn phương án trả lời, người trả lời phải tự viết ý kiến của Ví dụ: Để tăng cường an ninh, trật tự xã, theo ông (bà), việc làm quan (xin ghi rõ)? + Loại câu hỏi vừa kín, vừa mở: Đó loại câu hỏi có số phương án trả lời cho sẵn phương án trả lời câu hỏi mở Câu hỏi sử dụng vấn đề hỏi chứa đựng nhiều phương án trả lời mà khó lường hết Phương án mở nhằm mục đích bao quát hết loại ý kiến trả lời mà chưa liệt kê - Phần đặc điểm của đối ượng điều tra: Ở cuối bảng câu hỏi, thường có câu hỏi lứa tuổi, trình độ văn hóa, nghề nghiệp, giới tính Phần có tác dụng lớn việc phân tích so sánh kết thu được, - Bước 3: Chọn mẫu điều tra: Để nắm ý kiến của cộng đồng xã hội đó, tốt vấn tất thành viên cộng đờng Đó kiểu điều tra tổng thể Nhưng thực tế, điều tra tổng thể thực nhóm người có số lượng ít, vài ba trăm người trở xuống, cịn với số lượng của nhóm người điều tra lớn (hàng chục vạn, hàng triệu người) có nhiều khó khăn, tốn nhiều cơng sức, tiền của thời gian Để giải khó khăn này, người ta dùng phương pháp chọn mẫu, cần chọn lấy số người đại diện tổng thể (số người gọi mẫu điều tra) để điều tra mà kết không bị sai lệch nhiều Một số cách chọn mẫu đơn giản áp dụng sở: - Lấy mẫu ngẫu nhiên hệ thống: Đầu tiên, lập danh sách họ, tên tồn thành viên cộng đờng (có thể sử dụng danh sách sẵn có danh sách cử tri, danh sách nhân ) Sau đó, tiến hành chọn mẫu theo nguyên tắc, cách số người định, chọn người Cách lấy mẫu thuận tiện trường hợp tổng thể có số lượng ít Ví dụ cách 20 lấy (cách tùy thuộc vào số lượn mẫu cần lấy số lượng của danh sách liệt kê) - Lấy mẫu theo nhóm (phân cụm): Đầu tiên, phân tổng thể thành nhóm nhỏ theo phân chia định, sau tiến hành chọn lấy số nhóm theo nguyên tắc ngẫu nhiên (theo danh sách liệt kê nhóm phân chia, cách số nhóm định lấy nhóm) Các nhóm chọn điều tra tồn Ví dụ muốn thăm dò ý kiến xã, phường, thị trấn (xã tổng thể), chia xã thành thơn, (liệt kê tồn đơn vị ra) Sau đó, tiến hành lấy số điểm để điều tra 10 (theo nguyên tắc ngẫu nhiên, cách số thôn, làng, tổ dân phố định theo danh sách, lấy đơn vị) - Bước 4: Xử lý phiếu điều tra: Đối với điều tra đơn giản làm thủ cơng theo kiểu kiểm phiếu bầu cử Đối với điều tra phức tạp người ta thường viết chương trình xử lý số liệu có trợ giúp của cơng cụ, phần mềm xử lý số liệu của máy tính - Bước 5: Viết báo cáo: Khâu bao gồm công việc: phân tích số liệu thu đưa nhận xét, kết luận, kiến nghị Một số giải pháp đổi mới, nâng cao hiệu nắm bắt dư luận xã hội sở - Hỏi đáp: Đồng chí cho biết giải pháp đổi mới, nâng cao hiệu nắm bắt dư luận xã hội sở ? Thứ nhất, nâng cao nhận thức nắm bắt dư luận xã hội cấp ủy, quyền đồn thể trị - xã hội sở Nâng cao nhận thức, trách nhiệm cấp ủy đảng chính quyền đoàn thể chính trị - xã hội vai trò, tầm quan trọng của công tác nắm bắt dư luận xã hội Xác định nhiệm vụ quan trọng của hệ thống chính trị, của cấp ủy người đứng đầu cấp ủy đảng, chính quyền sở Quy định điều tra, nắm bắt, nghiên cứu dư luận xã hội khâu, công đoạn quy trình xây dựng, ban hành, tổ chức thực hiện, đánh giá kết thực chủ trương, chính sách sở Thứ hai, đổi quy trình, phương pháp, cách thức tổ chức, lựa chọn nội dung điều tra, nắm bắt dư luận xã hội - Chọn vấn đề: Cẩn chọn vấn đề trúng, có giá trị công tác lãnh đạo của cấp ủy đảng sở Việc chọn vấn đề cần bám sát mong muốn, nhu cầu, băn khoăn, thắc mắc, ý kiến, thái độ, xúc của nhân dân.Xây dựng phiếu câu hỏi điều tra: Câu hỏi phải bảo đảm yêu cầu độ ổn định (câu hỏi phải rõ ý, không bị hiểu khác nhau, người trả lời phải trả lời quán điều tra lặp lại ) độ hiệu lực (câu hỏi phải thu thông tin cần thu thập) - Chọn đối tượng điều tra (mẫu điều tra): Đối tượng điều tra phải lựa chọn cách khoa học, tuân thủ thật nghiêm ngặt đòi hỏi khoa học cách lấy mẫu, chọn đối tượng điều tra, bảo đảm mẫu điều tra phải mang tính đại diện cao - Tập huấn điều tra viên: Các điều tra viên phải tập huấn - Triển khai thực địa: Các điều tra viên phải tuân thủ nghiêm ngặt yêu cầu vấn đối tượng theo mẫu điều tra chọn 11 - Nhập liệu, xử lý phân tích số liệu: Các phiếu điều tra thu phải hiệu chỉnh; người nhập liệu phải thông thạo cách nhập liệu; chuyên gia xử lý số liệu phải có lực phân tích liệu - Viết báo cáo: Các báo cáo nắm bắt dư luận xã hội phải có tính tổng hợp, có phân tích thấu đáo, phải đưa dự báo, đề xuất, kiến nghị cho công tác thông tin tuyên truyền, định hướng dư luận xã hội Thứ ba, nâng cao lực của tổ chức, phận điều tra, nắm bắt, nghiên cứu dư luận xã hội hệ thống tuyên giáo cấp, quan tuyên giáo Mặt trận tổ quốc Việt Nam số đoàn thể chính trị - xã hội - Rà sốt, củng cố, kiện tồn tổ chức, phận điều tra, nắm bắt, nghiên cứu dư luận xã hội hệ thống tuyên giáo cấp, quan tuyên giáo Mặt trận "Tổ quốc Việt Nam số đoàn thể chính trị - xã hội; tăng cường cho tổ chức, phận cán có chun mơn, nghiệp vụ xã hội học tâm lý học - Gửi cán điều tra, nắm bắt, nghiên cứu dư luận xã hội Trung ương địa phương đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ viện, trung tâm nghiên cứu, thăm dị dư luận xã hội có uy tín - Tăng cường cộng tác, phối hợp tổ chức, đầu mối điều tra, nắm bắt, nghiên cứu dư luận xã hội ngành tuyên giáo với quan nghiên cứu khoa học II- TÌNH HUỐNG CĨ VẤN ĐỀ TRONG CƠNG TÁC TƯ TƯỞNG VÀ "ĐIỂM NĨNG" Ở CƠ SỞ Tình có vấn đề cơng tác tư tưởng a) Khái niệm - Tình huống: hệ thống việc, kiện xảy khơng gian, thời gian định có quan hệ chủ thể (cá nhân, nhóm người tổ chức), có tác động buộc chủ thể phải suy nghĩ, ứng phó, hành động Tình xảy ngồi ý muốn của chủ thể, xảy trước hành động của chủ thể, độc lập với chủ thể - Tình có vấn đề công tác tư tưởng: kiện, biến cố diễn khơng bình thường, gay cấn, phức tạp q trình tiến hành cơng tác tư tưởng của cấp ủy, tổ chức đảng (kể chính quyền), cán bộ, đảng viên Tình có vấn đề cơng tác tư tưởng địi hỏi cá nhân hay nhóm người phải tìm kiếm, sử dụng phương tiện phương pháp cho hoạt động của Tình có vấn đề thể tác động tương hỗ chủ thể môi trường xung quanh, đồng thời phá vỡ trạng thái cân bằng, trạng thái tâm lý “tĩnh” của chủ thể Điều chưa biết tình có vấn đề thường tờn dạng câu hỏi đặt cho chủ thể, thúc đẩy chủ thể phải tư duy, tìm kiếm phương tiện để trả lời, lựa chọn phương pháp cần thiết để giải 12 Bất tình có vấn đề bao gờm yếu tố sau: có chứa đựng mâu thuẫn, có tính chủ quan, tình xuất mâu thuẫn người này, mà không làm xuất mâu thuẫn người khác; phá vỡ cân nhận thức của chủ thể Trên địa bàn sở, coi “tình có vấn tình mối quan hệ người dân với người dân với chính quyền xuất mâu thuẫn, căng thẳng đến mức chuyển hóa thành hành vi vượt khỏi tầm kiểm soát của hai bên Những mâu thuẫn phát triển thành “điểm nóng, phản ứng tập thể” hệ nguy hiểm khác lường hết b) Một số tình có vấn đề thường gặp cơng tác tư tưởng Một số tình có vấn đề thường gặp công tác tư tưởng bao gồm: - Khủng hoảng truyền thông: kiện ý muốn bị lan truyền phương tiện truyền thông, mang mối đe dọa nghiêm trọng, ảnh hưởng đến uy tín, kinh tế của tổ chức, cá nhân niềm tin của bên liên quan Sự kiện hành động vi phạm lịng tin, thay đổi mơi trường cạnh tranh, cáo buộc cá nhân chức người khác, nghị định đột ngột của chính phủ, lỗ hổng sản phẩm, tác động tiêu cực khác - Thông tin xấu, độc mạng xã hội: thông tin phát tán, truyền bá mạng xã hội chứa đựng nội dung sau: (1) Phủ nhận luận điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; (2) Xuyên tạc, phủ định quan điểm, chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; (3) Phủ nhận giá trị lịch sử của dân tộc thành của cách mạng; (4) Xun tạc nhằm hạ bệ thần tượng, bơi nhọ, nói xấu lãnh đạo Đảng Nhà nước qua thời kỳ; (5) Xuyên tạc, bóp méo kiện chính trị, vụ việc phức tạp, nhạy cảm; (6) Tuyên truyền, quảng bá tự do, dân chủ, nhân quyền, “giá trị văn hóa” phương Tây - “Điểm nóng”: Trong năm gần đây, thuật ngữ “điểm nóng” sử dụng phổ biến nhiều văn của quan đảng, chính quyền đời sống ngày như: “điểm nóng” trật tự, an tồn xã hội; “điểm nóng” mại dâm, “điểm nóng” ma túy, “điểm nóng” trộm cướp; "điểm nóng” giải tỏa đất đai “Điểm nóng” ln chứa đựng mâu thuẫn, xúc chưa giải quyết, đe dọa ổn định chính trị, an ninh, trật tự an toàn xã hội - Đám đông tâm lý đám đông: Trong xử lý tình có vấn đề, xử lý tình có liên quan tới đám đơng cơng việc khó khăn Đám đơng tập hợp người lý mà hội tụ lại địa điểm định, vào thời điểm định Đám đông thường xem 13 loại nhóm hỗn hợp, lỏng lẻo, thành viên khơng có mối liên hệ chặt chẽ Các thành viên của đám đơng khác thành phần xã hội, trình độ nghề nghiệp, tơn giáo mục đích Trong đồn biểu tình, có người thực muốn đấu tranh, phản đối, có người a dua, tị mị, có người đơn ham vui, thích không khí ồn ào, náo nhiệt Không phải hội tụ xem đám đông Chỉ hội tụ đông người đem lại thay đổi phương diện tâm lý, tạo trạng thái tâm lý mới, hay xuất “một tâm hờn cộng đờng” quan tâm nghiên cứu Sự hội tụ, tập trung của nhiều cá nhân tạo môi trường tâm lý đặc biệt, kích thích thúc đẩy đề nén, ức chế hành vi của họ Đám đông làm cá nhân lực điều khiển hành vi cách có ý kích động thức có lý trí, hành động diễn trạng thái bị Nếu đặt sang bên vấn đề trình độ của thành viên, thông thường, tập hợp người lớn khả đưa định chính xác giảm Các lập luận có xu hướng thái quá, tư chịu chi phối nặng nề của tâm trạng hay xúc cảm thời “Điểm nóng” a) Khái niệm - “Điểm nóng” nơi mâu thuẫn người dân với người dân với chính quyền vượt khỏi tầm kiểm soát của hai bên Đây chính nguyên nhân lý giải “điểm nóng”, hành vi cực đoan, khích thường dễ xảy Một tượng thường bắt gặp “điểm nóng” tụ tập đơng người cách khơng có tổ chức có mờ nhạt, lỏng lẻo Theo chuyên gia tâm lý học xã hội, đám đơng khơng có tổ chức có tổ chức lỏng lẻo dễ rơi vào trạng thái bị kích động, sẵn sàng thực hành vi thiếu lý trí b) Phân loại “điểm nóng” - Phân loại theo tính chất mâu thuẫn: có “điểm nóng” mâu thuẫn nội (giữa người dân với Nhân dân với chính quyền), tức diễn khuôn khổ thể chế, không nhằm thay đổi thể chế chính trị “điểm nóng” mâu thuẫn đối kháng, tức lực lượng đối lập lợi dụng hội đòi phá vỡ, thay đổi thể chế chính trị hành - Phân loại theo tính tổ chức của lực lượng gây “điểm nóng” gờm: “Điểm nóng” có tổ chức nơi lực lượng phản kháng ít nhiều mang tính có tổ chức (có người cầm đầu) “Điểm nóng” tự phát, khơng có tổ chức (khơng có người cầm đầu) Ở đây, lực lượng phản kháng xem đám đông, mang đặc điểm tâm lý của đám đông 14 - Phân loại theo mức độ, có loại: Tụ tập đơng người, gây trật tự, cản trở việc thi hành công việc của chính quyền; tổ chức khiếu kiện tập thể trái pháp luật, chí biểu tình, chống đối chính quyền; vây hãm quan chính quyền, bắt giữ cán bộ, công công sở nhà nước; bạo loạn, khủng bố, sử dụng vũ lực, hoạt động vũ trang, chống phá chính quyền - Phân loại theo lĩnh vực đời sống có loại “điểm nóng” sau: + “Điểm nóng” kinh tế, an ninh, trật tự an tồn xã hội (“điểm nóng” bn lậu; “điểm nóng” trộm cướp; “điểm nóng” ma túy; “điểm nóng” giải tỏa đất đai; “điểm nóng” vấn đề ô nhiễm môi trường sinh thái ) + “Điểm nóng” tơn giáo: xảy phạm vi tôn giáo hay tôn giáo tự tập đơng người, khiếu kiện có xúc, xung đột đức tin, quan điểm tôn giáo, kỳ thị, phân biệt đối xử, hành vi, lời nói xúc phạm, vi phạm quyền tự tín ngưỡng + “Điểm nóng” sắc tộc diễn nội sắc tộc sắc tộc khác kỳ thị sắc tộc hiểu lầm kỳ thị sắc tộc nguyên nhân khác + “Điểm nóng” chính trị: “cuộc cách mạng nhung”, “cách mạng màu” “cách mạng đường phố, míttinh, biểu tình, tụ tập đơng người có mục đích chống đối chế độ + Các “điểm nóng” phức hợp (sự pha trộn với liều lượng khác của loại “điểm nóng” nói trên) Đáng ý pha trộn với yếu tố tôn giáo, sắc tộc chính trị, loại “điểm nóng” phức tạp “Điểm nóng” lúc đầu túy mang sắc thái kinh tế, an sinh xã hội, môi trường sinh thái sau bị tác động yếu tố tôn giáo, sắc tộc, chính trị c) Phân biệt “điểm nóng” xã hội “điểm nóng” trị Điểm nóng xã hội nổ thường có biểu sau: đời sống xã hội trạng thái khơng bình thường, bất ổn định, rối loạn, diễn xung đột, chống đối lực lượng với hành vi khơng cịn tự kiềm chế được, vượt ngồi khn khổ của pháp luật chuẩn mực văn hóa, đạo đức, diễn địa điểm, thời gian định có khả lây lan sang nơi khác “Điểm nóng” xã hội diễn địa bàn khác (như nông thôn, thành thị, miền núi ) lĩnh vực khác của đời sống (như lĩnh vực kinh tế, xã hội, an tồn giao thơng, trật tự xã hội ) “Điểm nóng” trị (chính trị xã hội): Là “điểm nóng” xã hội diễn lĩnh vực chính trị mà chống đối của đám đông dân chúng, của lực lượng đối lập hướng trực tiếp vào người nắm quyền lực chính trị, quan quyền lực thể chế chính sách của chính quyền nhà nước 15 Trong thực tiễn, “điểm nóng” xã hội thường xảy nhiều “điểm nóng chính trị Cịn “điểm nóng chính trị xảy ít phức tạp liệt liên quan trực tiếp tới quyền lực nhà nước Tuy nhiên, “điểm nóng” xã hội lĩnh vực khác có khả trực tiếp trở thành “điểm nóng” chính trị Chẳng hạn, đình công, bãi công của người lao động chống giới chủ; nông dân tranh chấp, khiếu kiện đất đai với chính quyền; học sinh, sinh viên bãi khóa chống ban lãnh đạo nhà trường khơng có cách xử lý đúng, kịp thời chuyển thành đấu tranh chống chính quyền Thực tế cho thấy, thể chế chính trị quan liêu, tham nhũng, dân chủ người cầm quyền thối hóa, biến chất Nhân dân dậy chống lại, lực lượng đối lập lợi dụng hội lật đổ lực lượng cầm quyền, “điểm nóng” bùng phát d) Nguyên nhân xảy “điểm nóng” - Nhóm ngun nhân phía quyền Chính quyền địa phương, sở thực không sai lầm triển khai chủ trương, chính sách của Đảng Nhà nước; sử dụng biện pháp cưỡng chế mang tính hành chính, quan liêu, phạm dân chủ; xử lý tranh chấp dân sự, việc giải khiếu kiện, tố cáo của người dân không đúng, không triệt để, không hiệu Trong chính quyền có cán tham ơ, tham nhũng, biểu thái độ quan liêu, hách dịch, cửa quyền, suy thoái chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống gây bất bình, xúc Nhân dân Mâu thuẫn, xung đột đội ngũ cán bộ, nội tổ chức đảng, chính quyền không giải nên đẩy mâu thuẫn ngồi, trở thành mâu thuẫn của Nhân dân với chính quyền - Nhóm ngun nhân từ phía Nhân dân: ngun nhân bao trùm trình độ nhận thức nănglực thực quyền dân chủ, ý thức tôn trọng chấp hành pháp luật của người dân nhiều hạn chế, bất cập; đấu tranh cho quyền lợi của mình, nhiều người dân có địi hỏi đáng, ép buộc chính quyền phải giải quyết, trường hợp địi hỏi khơng đáp ứng phản ứng cách manh động; dân chúng bị phần tử bất mãn, có tiền án, tiền sự, chí bị phần tử hội, phản động, thù địch kích động, lôi kéo, mua chuộc, khống chế - Nhóm nguyên nhân mang màu sắc dân tộc, tơn giáo Đây “điểm nóng” mà ngun nhân trực tiếp gián tiếp có liên quan đến vấn đề dân tộc tơn giáo - Nhóm ngun nhân mang tính chất đối kháng: Đây “điểm nóng” lực phản động, thù địch chống phá cách mạng gây Trên thực tế, lực thù địch từ bên ngồi tìm cách móc 16 nối, câu kết với lực lượng chống đối, phần tử hội, phản động nước tổ chức kích động, biểu tình, chống phá Đảng Nhà nước III- XỬ LÝ TÌNH HUỐNG CĨ VẤN ĐỀ TRONG CƠNG TÁC TƯ TƯỞNG VÀ “ĐIỂM NÓNG” Ở CƠ SỞ Nắm bắt tình hình tư tưởng, định hướng dư luận xã hội xử lý tình có vấn đề” “điểm nóng” sở - Hỏi đáp: Đồng chí cho biết biện pháp để nắm bắt tình hình tư tưởng, định hướng dư luận xã hội sở ? Giải tình có vấn đề, “điểm nóng”, đặc biệt xuất đám đơng cơng việc khó khăn, phức tạp, cần có phối hợp của nhiều ngành Khi việc nắm bắt tình hình tư tưởng, định hướng dư luận xã hội việc cần thiết để giúp cấp ủy, chính quyền giải tình Để nắm dư luận xã hội, định hướng tư tưởng nhằm giải tình có vấn đề “điểm nóng” cần thực biện pháp cụ thể sau: a) Lắng nghe cách tích cực, chủ động, nắm bắt nhanh, xác dư luận xã hội, thái độ, ý kiến, nguyện vọng nhân dân - Nắm bắt thái độ (đờng tình hay khơng đờng tình; ủng hộ hay không ủng hộ ), tâm trạng (phấn khởi, chán nản hay thờ ) chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước cấp ủy, chính quyền cấp địa phương Chú trọng nắm bắt dư luận tiềm ẩn, chưa quần chúng phát biểu ra, “âm ỉ ” tạo bất ổn tâm lý, tâm trạng xã hội Để nắm bắt dư luận này, cách “tiếp xúc thân tình”, khơng chính thức cách tiếp xúc tốt để tìm hiểu thơng tin - Dư luận nhân dân việc tín nhiệm, hay không tín nhiệm cán bộ, đảng viên địa phương, đặc biệt có vụ việc bất thường (ví dụ mâu thuẫn, xô xát nhân dân, vụ vi phạm pháp luật có liên quan tới cán bộ, đảng viên ) Tâm trạng mức độ ổn định của tâm trạng, tư tưởng của người dân đời sống của chính cá nhân gia đình họ, đời sống chính trị, kinh tế, xã hội của đất nước - Khi xảy vụ việc lớn sở, khiếu kiện vượt cấp, gây rối trật tự cơng cộng có lôi kéo hay tổ chức của lực thù địch, phản động phải ý tới tất luồng dư luận quần chúng nhân dân mang sắc thái tình cảm tiêu cực, bất bình, hoang mang, lo lắng để đề xuất cách xử lý phù hợp b) Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, định hướng dư luận xã hội Để thực tốt công tác tuyên truyền, định hướng dư luận không cần nắm bắt nhanh, chính xác ý kiến, đánh giá, phán xét, tâm trạng, thái độ của quần chúng nhân dân, mà cịn phải có tác động 17 định, xóa bỏ dư luận xã hội tiêu cực, đặc biệt tin đờn thất thiệt, góp phần định hướng, tạo dư luận xã hội theo chiều thuận, đấu tranh chống âm mưu “diễn biến hòa bình”, gây dư luận khơng thuận của lực thù địch Cụ thể: Một là, đối thoại trực tiếp với quần chúng nhân dân sở Làm tốt việc định hướng dư luận xã hội thông qua việc cung cấp thơng tin đầy đủ, chính xác, giúp xóa bỏ tin đồn, thay đổi dư luận tiêu cực nhân dân, chủ trương, sách của Đảng Nhà nước mà người dân chưa hiểu chưa nắm đủ thông tin nên cảm thấy lo lắng, hoang mang Việc đối thoại với người dân thực cách chính thức, không chính thức Đối với cán lãnh đạo cấp, địa phương, người gần gũi với sở, gặp gỡ quần chúng nhân dân họp cách chính thức, tọa đàm, trao đổi, trả lời theo cách hỏi - đáp với người dân Mặt khác, vụ việc phức tạp, mang tính chất cá biệt (ví dụ có liên quan tới việc giải tỏa, đền bù, hay vụ việc kiện cáo ) cán cấp cần gặp gỡ trực tiếp bên ngồi họp, với tư cách người “hịa giải mâu thuẫn” cán cấp trên, để lắng nghe người dân với họ tìm cách khắc phục mâu thuẫn, khó khăn Hai là, quan tâm tác động tới yếu tố có ảnh hưởng tới việc hình thành thay đổi thái độ người dân (nhận thức, tình cảm, hành vi) Quan tâm tới việc cung cấp thông tin chính xác, đầy đủ cho người dân Bởi lẽ, hiểu biết nhiều hay ít của cơng chúng, nhóm xã hội vấn đề, tượng, kiện định đánh giá hay sai của công chúng vấn đề, kiện, tượng Tuy nhiên, cần lưu ý kiện, tượng đơn giản dư luận của đa số thường tích cực, khách quan Còn kiện, tượng phức tạp, lại xuất lần đầu dư luận của người có nhiều thơng tin, có hiểu biết thường tích cực, có tính tư tưởng cao, khách quan, chân thực Trong trường hợp dư luận tích cực ý kiến, dư luận của đa số Có thể nói, nội dung, tính chất của dư luận xã hội định trình độ hiểu biết, tảng văn hóa, tri thức của chủ thể dư luận xã hội Vì vậy, việc nắm bắt định hướng dư luận xã hội cần tham khảo, ý sử dụng ý kiến của tầng lớp có trình độ học vấn, trình độ văn hóa cao, có thâm niên công tác “bề dày kinh nghiệm, đặc biệt cần tham khảo, sử dụng ý kiến, dự luận của “giới tinh hoa” - Quan tâm tới việc rèn luyện, trau dồi kỹ tuyên truyền Trong kiện nào, tuyên truyền vũ khí lợi hại Nếu thật nhận 18 hậu thuẫn của tuyên truyền, chúng trở nên có sức thuyết phục mạnh mẽ gấp nhiều lần việc hình thành thái độ, hành vi của người - Trong việc định hướng thái độ dư luận xã hội, phải đứng lợi ích của quần chúng để tuyên truyền Đặc biệt phải ý tới lợi ích của nhóm xã hội mà cá nhân tham gia (hội, đồn thể, tơn giáo, dân tộc, thơn, ) Phương pháp tổ chức hội họp có định hướng nhóm khiến cho giao tiếp nhóm hình thành có tác động củng cố thái độ, đánh giá tích cực, thay đổi dư luận tiêu cực - Sử dụng cách tiếp cận cá nhân, đối thoại trực tiếp “ngồi họp” cách thân tình, khơng chính thức với quần chúng nhân dân việc giải “điểm nóng”, vụ việc liên quan tới nhân sự, xử lý kỷ luật cán bộ, giải mâu thuẫn nội Ba là, sử dụng lực lượng, phương tiện thông tin, tuyên truyền để phân hóa người tham gia, lập người khích, cầm đầu để giải tán đám đông hỗ trợ giải tán đám đông biện pháp cưỡng chế Bốn là, thường xuyên vạch rõ thủ đoạn tuyên truyền xuyên tạc mà lực thù địch thường sử dụng Các bước xử lý “điểm nóng" - Hỏi đáp: Đồng chí cho biết bước xử lý điểm nóng sở ? Bước 1: Nhận dạng “điểm nóng” (nắm tình hình, phân tích nguyên nhân nhận dạng mâu thuẫn) - Nắm tình hình chính xác mặt: Số lượng quần chúng tham gia biểu tình, chống đối, thành phần tham gia, đối tượng tham gia; hình thức tổ chức lực lượng Họ nêu yêu sách gì, yêu sách phải quan giải quyết? Ai người cầm đầu, số lượng người khích, có quan hệ đạo của lực lượng phản động nước ngồi nước hay khơng? Những âm mưu thủ đoạn sử dụng? - Phương thức nắm tình hình: Có thể thơng qua chính quyền, ban, ngành, đoàn thể chính trị - xã hội sở, dựa vào dân; nghiệp vụ chuyên môn của quan công an quan an ninh khác Cần phải bám sát địa bàn, thông tin kịp thời diễn biến quan tham mưu tổng hợp để lập phương án xử lý - Tìm nguyên nhân: Trên sở tổng hợp thông tin nhiều mặt, người lãnh đạo, huy phận tham mưu tổng hợp phải đánh giá nguyên nhânphát sinh “điểm nóng” - Đánh giá tình hình: Sau phân tích nguyên nhân cần xác định mâu thuẫn xem “điểm nóng chứa đựng mâu thuẫn đối kháng hay khơng đối kháng, mâu thuẫn nội nhân dân hay mẫu thuẫn giua ta địch, mức độ của mâu thuẫn đan xen của mâu thuẫn 19 - Đề quan điểm, cách thức xử lý "điểm nóng: Trên sở nhận dạng, xác định mâu thuẫn có để định quan điểm, nguyên tắc, phương châm đạo, phương thức giải tổ chức lực lượng thực Nếu xác định sai mâu thuẫn tồn nhận thức hành động sai lầm, hậu họa không nhỏ, “điểm nóng” khơng giải mà cịn bùng phát lớn Bước 2: Áp dụng biện pháp “hạ nhiệt”, “rút ngòi nổ” ngăn chặn “điểm nóng” lây lan Bước ví phải dập tắt đám cháy cho khơng bùng phát lớn hơn, không lan sang nơi khác mà nguội dần Các giải pháp hành động phải mau lẹ, chính xác; phải hạn chế tối đa thiệt hại xảy Các giải pháp cụ thể bao gồm: - Thiết lập lãnh đạo, huy thống nhất, phối hợp chặt chẽ của hệ thống chính trị phát huy vai trò, trách nhiệm người đứng đầu - Lựa chọn phương thức giải đối thoại, tuyên truyền, thuyết phục hay trấn áp, kết hợp hai phương thức trên, Nếu dùng biện pháp đối thoại, tuyên truyền, thuyết phục chính lực lượng tham gia giải chính quyền, ban, ngành, Mặt trận Tổ quốc đoàn thể chính trị - xã hội Không thiết phải huy động lực lượng công an quân đội, sử dụng phận nhỏ để hỗ trợ lực lượng khác nhằm làm công tác bảo vệ Nếu dùng biện pháp trấn áp chính cơng an, quân đội lực lượng chủ công Nếu kết hợp hai biện pháp tùy theo điều kiện cụ thể mà tổ chức phối hợp lực lượng Điều quan trọng phải có phân cơng phối hợp lực lượng cho phát huy mạnh của lực lượng để tạo nên sức mạnh tổng hợp Sử dụng phương tiện thông tin đại chúng - vũ khí sắc bén trình xử lý “điểm nóng”, giúp nhân dân phân định đúng, sai, định hướng dư luận xã hội để tập hợp lực lượng, cô lập đối phương Cần chủ động thơng tin, tính tốn thời điểm, mức độ, liều lượng phù hợp - Sử dụng biện pháp giải tán đám đông phù hợp Nếu yêu sách của quần chúng chính đáng chấp nhận yêu sách giải kịp thời vấn đề giải Những vấn đề chưa thể giải cẩn cam kết với quần chúng sớm đưa xem xét Kinh nghiệm thực tế cho thấy, làm vậy, đám đông quần chúng tự giải tán Đưa cán vào đám đông để vận động, lôi kéo quần chúng tích cực, người bị động, hùa theo; tích họ khỏi lực lượng cầm đầu khích, yêu cầu họ trở nơi làm việc nơi cư trú; đồng thời, nhận diệnrăn đe, cô lập người khích cắm đầu, 20 Trong trường hợp nguy cấp phải dùng đến sức mạnh của lực lượng công an, quân đội, buộc người phải giải tán - Sử dụng đối sách người cầm đầu đám đông Thương lượng với người đứng đầu người đại diện cho yêu sách chính đáng của đám đơng quần chúng; cần có đề phịng cần thiết trường hợp họ không thực cam kết Nếu người đứng đầu phần tử xấu, kích động quần chúng, gây nên rối loạn xã hội vạch trần thủ đoạn của họ quần chúng nhận thức rõ đúng, sai (phải có đủ chứng lý để vạch tội, không gây tác dụng ngược) Trong trường hợp cần thiết bắt giữ người đứng đầu (bắt giữ phải lúc, pháp luật, phải giải thích, tuyên truyền cho quần chúng thấy cần thiết đúng) Nếu hữu khuynh, dự, thiếu kiên bắt giữ người đứng đầu trường hợp cần thiết tình hình trở nên phức tạp Trong trường hợp người đứng đầu phần tử phản động bắt người đứng đầu giải “điểm nóng” Vấn đề quan trọng cần phải chọn thời điểm thích hợp tùy thuộc vào điều kiện cụ thể Giải tán đám đông quần chúng đối sách với người đứng đầu hai giải pháp có quan hệ mật thiết với Người đứng đầu dựa vào đám đông quần chúng có sức mạnh, ngược lại, đám đơng có sức mạnh có tổ chức, có người đứng đầu Nếu giải tốt việc giải tán đám đông, tách quần chúng khỏi người đứng đầu có điều kiện đối sách với người đứng đầu Ngược lại, có đối sách với người đứng đầu lại có điều kiện để giải tán đám động quần chúng Thực chất thể mối quan hệ giáo dục tuyên truyền, thuyết phục với đám đông quần chúng áp dụng biện pháp chuyên chính cần thiết - Chuẩn bị phương án xử lý tình xấu xảy ra, ngăn ngừa nguy lây lan sang nơi khác Cần phải chuẩn bị phương án xử lý tình xấu để xảy ứng phó kịp thời, khơng bị rơi vào tình trạng bị động, lúng túng Kiềm chế không “điểm nóng” bùng phát lớn lan tỏa sang nơi khác Có thể sử dụng lực lượng vũ trang yểm trợ cần thiết, để khu biệt “điểm nóng” với vùng lân cận; tăng cường công tác tư tưởng, chăm lo giải đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân vùng lân cận Một số lưu ý áp dụng phương thức, biện pháp giải quyết: Đối với trường hợp nhân dân tụ tập đông người trái phép, biểu tình chống đối chính quyền khơng nên áp dụng từ đầu giải pháp cưỡng chế, trấn áp mà trước hết cần phải áp dụng giải pháp đối thoại, tuyên truyền, thuyết phục, thương lượng 21 Đối với trường hợp lực lượng phản động gây bạo loạn, chống đối chính quyền nhà nước, dùng lực lượng công an, quân đội dập tắt từ đầu lại cần thiết, Trong tình phải dựa vào dân Khi giải “điểm nóng”, việc làm phân hóa quần chúng để lơi quần chúng phía quan trọng Bởi tranh thủ đờng tình ủng hộ của đa số quần chúng giải “điểm nóng” Do vậy, cần phải kiên nhẫn, biết tin vào dân họ trạng thái giận dữ, có hành vi xúc phạm đến Cần phải đối thoại, tuyên truyền, thuyết phục họ, kiềm chế thân đặc biệt khơng có hành vi trả đũa tương xứng Bước 3: Khắc phục hậu “điểm nóng” dập tắt - Trước hết, cần khắc phục thiệt hại người của có xảy Những người bị thương phải cứu chữa, người bị chết phải giải hậu cơng trình phục vụ cho sản xuất, đời sống bị hư hại phải sửa chữa Giải tốt công việc tạo điều kiện ổn định xã hội - Phải đưa hoạt động nơi xảy “điểm nóng” trở lại với nhịp điệu bình thường trước Nếu nhà máy, xí nghiệp phải đưa sản xuất trở lại bình thường, cơng nhân trở lại làm việc Nếu trường học lớp học phải mở lại, học sinh học, thầy giáo lên lớp giảng Trên sở khôi phục hoạt động có điều kiện ổn định mặt khác - Phải phân định rõ sai, xử lý mức người vi phạm nổ “điểm nóng” Như vậy, cơng tác tra phải triển khai kịp thời, phải có kết luận rõ ràng, với thực tế khách quan, cơng bố cơng khai, có thảo luận, đối chứng, làm rõ sai - Sau công tác tra, cần tiến hành xử lý người vi phạm (cả cán mắc sai lầm người khích vi phạm pháp luật) Tùy theo mức độ vi phạm của người mà có mức xử lý khác từ hình thức kiểm điểm trước nhân dân, xử phạt hành chính, tới hình thức truy tố trước pháp luật + Nếu nguyên nhân của chống đối từ phía nhân dân cán quan liêu, tham nhũng, dân chủ trước hết phải xử lý nghiêm minh cán rồi sau xử lý người khích vi phạm pháp luật + Trong trường hợp “điểm nóng” nổ bọn phản động, kẻ xấu lợi dụng, kích động quần chúng xử lý cần phân tích rõ hành vi gây rối của họ người thấy rõ sai; mặt khác phải thừa nhận khiếm khuyết của cán bộ, của thể chế chính sách để kẻ xấu lợi dụng xuyên tạc cần phải kịp thời sửa chữa khiếm khuyết 22 - Đờng thời với q trình tra, xử lý trình lọc cán phạm sai lầm, lựa chọn cán thay thế, củng cố Đảng, chính quyền, đoàn thể chính trị - xã hội Khắc phục thiệt hại vật chất nhìn thấy cơng việc khó khăn, phức tạp, khắc phục tổn thương tư tưởng, tìnhcảm người sau “điểm nóng” lại vấn đề dai dẳng phức tạp nhiều Giải vấn đề đem lại kết tích cực thực quán nguyên tắc: công khai, dân chủ, công minh theo pháp luật chuẩn mực văn hóa, đạo đức Trong q trình xử lý, có thiên vị, dụng túng, bao che xử nặng mặt q mức mặt khó tạo ổn định để lại hậu lâu dài cho xã hội Bước 4: Rút kinh nghiệm ngăn ngừa “điểm nóng” tái phát - Đánh giá, rút kinh nghiệm ưu, nhược điểm, khả ứng phó lực xử lý tình của lãnh đạo, huy; hệ thống tổ chức quyền lực, sở chính trị - xã hội quần chúng, khiếm khuyết bất cập của chính sách, thể chế luật pháp nhà nước Đánh giá cụ thể lực lượng phản động ẩn náu nhân dân hay khơng (nếu cịn, số bộc lộ ra, số tiếp tục giấu mặt; khả hoạt động của lực lượng ấy) - Dự báo tình hình áp dụng giải pháp để “điểm nóng” khơng tái phát Trên sở đánh giá vấn đề cách khách quan cụ thể dự báo tình hình xem “điểm nóng” tái phát trở lại hay không? Mức độ tái phát sao? Xu hướng tái phát? Tái phát theo chiều hướng giảm dần hay ngày nghiêm trọng hơn? Cần phải áp dụng giải pháp để “điểm nóng khơng tái phát? Để “điểm nóng khơng tái phát cần áp dụng tổng hợp giải pháp kinh tế, chính trị, xã hội, phát triển kinh tế tạo dựng sở chính trị nhân dân Cẩn áp dụng giải pháp an dân vật chất tinh thần Phịng ngừa phát sinh “điểm nóng” a) Tăng cường công tác điều tra, dự báo, nắm bắt dự luận xã hội Để phòng ngừa phát sinh của “điểm nóng” sở cấp ủy đảng, chính quyền trước hết phải coi trọng công tác điều tra, nắm bắt dư luận xã hội phương thức để nhân dân bày tỏ ý kiến, ý chí, tâm tư, nguyện vọng của “Điểm nóng” phát sinh nhiều nguyên nhân “bệnh thành tích”, “lợi ích nhóm”, hình thức nắm bắt tâm trạng, tư tưởng nhân dân theo phương pháp truyền thống số nơi từ lâu khơng cịn đáng tin cậy Cơng tác điều tra, nắm bắt dư luận xã hội, thực cách khoa học, nắm bắt trung thực tâm tư, nguyện vọng, ý chí, tư tưởng của 23 tầng lớp xã hội, đặc biệt xúc trước việc làm sai trái, tinh vi, “vỏ bọc” đẹp đẽ “vì dân, nước” của nhóm lợi ích” Nắm bắt dư luận xã hội giúp cấp ủy đảng chính quyền sớm phát tình “có vấn đề” để chủ động xử lý b) Tăng cường tính cơng khai, minh bạch, trách nhiệm giải trình, tính dân chủ hoạt động quan đảng, nhà nước hệ thống trị Mọi định quan trọng kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục , đặc biệt định dự án có liên quan đến đất đai; khai thác tài ngun, khống sản; dự án có ảnh hưởng đến môi trường sinh thái phải công khai cho dân biết Khi dự án động chạm đến lợi ích của người dân, không cần lắng nghe mà cần phải tạo diễn đàn để người dân, báo chí, dư luận xã hội lên tiếng sai, phải trái, giúp quan quản lý nhà nước có đầy đủ thơng tin đánh giá tác động xử lý đắn Trước thông qua dự án cần tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền, định hướng dư luận xã hội để nhân dân thấy rõ cần thiết của dự án cân nhắc kỹ lưỡng của chính quyền việc phê duyệt dự án Tăng cường hình thức tiếp dân, đối thoại với dân Việc đối thoại với người dân thực cách thức khơng thức Tức là, cán lãnh đạo cấp, địa phương, người gần gũi với sở, gặp gỡ quần chúng nhân dân họp cách chính thức, tọa đàm, trao đổi, trả lời theo cách hỏi - đáp với người dân Mặt khác, vụ việc phức tạp, mang tính chất cá biệt (ví dụ có liên quan tới việc giải tỏa, đền bù, hay vụ việc kiện cáo ) cán cấp cần gặp gỡ trực tiếp bên họp, với tư cách người “hòa giải mâu thuẫn” cán cấp để lắng nghe người dân họ tìm cách khắc phục mâu thuẫn, khó khăn c) Hồn thiện hệ thống pháp luật, khơng tạo kẽ hở để “nhóm lợi ích”, quan chức suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống lợi dụng Tăng cường quy định pháp luật nhằm ngăn chặn đẩy lùi phát triển của “nhóm lợi ích”, lạm dụng quyền lực của “quan tham” Sự phát triển nghiêm trọng của tệ nạn tham nhũng, tình trạng “lợi ích nhóm” phá hoại lớn niềm tin của nhân dân vào lãnh đạo của Đảng Nếu không ngăn chặn đẩy lùi phát triển của tệ nạn tham nhũng, tình trạng “lợi ích nhóm”, “điểm nóng” phi chính trị dễ chuyển hóa thành “điểm nóng” mang màu sắc chính trị d) Tăng cường công tác đấu tranh chống thông tin, quan điểm sai trái, thù địch, hoạt động chia rẽ khối đại đồn kết tồn dân tộc, kích động nhân dân tạo “điểm nóng” lực thù địch, hội trị 24 Tăng cường nắm bắt phản bác có sức thuyết phục thơng tin, quan điểm sai trái, thù địch Kiên ngăn chặn hành vi chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc, kích động mâu thuẫn sắc tộc, tôn giáo, xuyên tạc chủ trương, quan điểm của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước đ) Tăng cường sách an sinh xã hội, quan.tâm đến người yếu xã hội Thực tốt chính sách an sinh xã hội, tăng cường chính sách hỗ trợ người nghèo, người yếu thế, dễ bị tổn thương xã hội; thu hẹp khoảng cách giàu nghèo, phân hóa xã hội, phân tầng xã hội khơng hợp thức (do làm ăn phi pháp, làm giàu bất chính gây nên) Bước 4: Củng cố Câu hỏi: Đồng chí cho biết bước để xử lý “điểm nóng sở”? Các bước xử lý “điểm nóng": - Bước 1: Nhận dạng “điểm nóng” (nắm tình hình, phân tích nguyên nhân nhận dạng mâu thuẫn) - Bước 2: Áp dụng biện pháp “hạ nhiệt”, “rút ngịi nổ” ngăn chặn “điểm nóng” lây lan - Bước 3: Khắc phục hậu “điểm nóng” dập tắt - Bước 4: Rút kinh nghiệm ngăn ngừa “điểm nóng” tái phát Bước 5: Hướng dẫn câu hỏi ơn tập: Trình bày khái niệm dư luận xã hội, chức của dư luận xã hội phương pháp nắm bắt dư luận xã hội Thế “tình có vấn đề” cơng tác tư tưởng Những “tình có vấn đề” thường gặp công tác tư tưởng nay? Nêu nhận thức của đờng chí “điểm nóng”, “điểm nóng chính trị” “điểm nóng” xã hội Làm thể để phịng ngừa xảy “điểm nóng”? Khi xảy “điểm nóng” sở, cần thực biện pháp nào? NGƯỜI SOẠN GIÁO ÁN Lê Xuân Chính Thị xã Phú Thọ ngày 08 tháng năm 2020 KÍ DUYỆT GIÁO ÁN GIÁM ĐỐC Nguyễn Đức Dũng 25 ... bồi dưỡng nghiệp vụ công tác tuyên giáo sở, Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2019 Ban Tuyên giáo Trung ương Đảng biên soạn Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ tuyên truyền miệng, Nhà xuất... công tác thông tin tuyên truyền, định hướng dư luận xã hội Thứ ba, nâng cao lực của tổ chức, phận điều tra, nắm bắt, nghiên cứu dư luận xã hội hệ thống tuyên giáo cấp, quan tuyên giáo Mặt trận tổ... nghiên cứu dư luận xã hội hệ thống tuyên giáo cấp, quan tuyên giáo Mặt trận "Tổ quốc Việt Nam số đoàn thể chính trị - xã hội; tăng cường cho tổ chức, phận cán có chuyên môn, nghiệp vụ xã hội học

Ngày đăng: 03/10/2020, 21:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w