1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên văn phòng tại Thành phố, tỉnh Kon Tum

26 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 392,81 KB

Nội dung

Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn trong công việc của Mục đích nghiên cứu: Hệ thống hóa cơ sở lý thuyết về sự thỏa mãn công việc của nhân viên. Tìm hiểu và Mục đích nghiên cứu: Hệ thống hóa cơ sở lý thuyết về sự thỏa mãn công việc của nhân viên. Tìm hiểu và Mục đích nghiên cứu: Hệ thống hóa cơ sở lý thuyết về sự thỏa mãn công việc của nhân viên. Tìm hiểu vànhân viên văn phòng tại Thành phố, tỉnh Kon Tum

.BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HUỲNH NGÔ CÔNG NƢƠNG NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ THỎA MÃN TRONG CÔNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN VĂN PHÕNG TẠI THÀNH PHỐ KON TUM Chuyênngành: QuảntrịKinhdoanh Mãsố : 60.34.01.02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐàNẵng - 2016 Cơng trình hồn thành ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Đoàn Gia Dũng Phảnbiện 1: GS.TS Nguyễn Trƣờng Sơn Phảnbiện 2: PGS.TS Nguyễn Tài Phúc Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Quản Trị Kinh Doanh Đại học Đà Nẵng vào ngày 16 tháng năm 2016 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thơng tin Học liệu – Đại Học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việc nghiên cứu thỏa mãn nhân viên công sở nhà nước công việc địa bàn Thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum có ý nghĩa thực tiễn nhằm tìm hiểu, đánh giá trạng thỏa mãn công việc nhân viên nay, đồng thời tìm nhân tố ảnh hưởng đến thỏa mãn Đề tài "Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến thỏa mãn công việc nhân viên văn phòng Thành phố, tỉnh Kon Tum" điểm cần lưu ý trình triển khai thực cải cách đội ngũ cán công chức, viên chức địa phương Từ lý trên, thân chọn đề tài nghiên cứu để hồn thành chương trình cao học Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý thuyết thỏa mãn công việc nhân viên - Tìm hiểu xác định yếu tố ảnh hưởng, tác động đến thỏa mãn công việc nhân viên - Đề xuất mơ hình nghiên cứu, xây dựng thang đo để lượng hóa nhân tố ảnh hưởng đến thỏa mãn công việc nhân viên - Khảo sát, đánh giá thỏa mãn cơng việc nhân viên, qua kiểm định thực nghiệm mơ hình nghiên cứu - Đưa kiến nghị người sử dụng lao động, tổ chức đoàn thể để nâng cao động làm việc nhân viên văn phòng Thành phố Kon Tum Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: nhân tố ảnh hưởng đến thỏa mãn công việc nhân viên văn phòng - Phạm vi nghiên cứu: giới hạn nhân viên văn phịng (nhân viên cơng sở nhà nước) thành phố Kon Tum Phƣơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu thực thông qua bước: Nghiên cứu khám phá thực thông qua phương pháp định tính; nghiên cứu thức thực phương pháp nghiên cứu định lượng Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục tài liệu tham khảo, luận văn trình bày với kết cấu gồm chương sau: Chương 1: Cơ sở lý thuyết Chương 2: Mơ hình đề xuất thiết kế nghiên cứu Chương 3: Kết nghiên cứu Chương 4: Kết luận hàm ý sách Tổng quan tài liệu nghiên cứu Qua nghiên cứu, nêu tổng quan vài cơng trình nghiên cứu liên quan đến thỏa mãn công việc nhân viên văn phòng Cụ thể sau: a Thuyết hai nhân tố Herberg (1959) Herzberg cho yếu tố tiêu biểu mang lại thỏa mãn công việc là: Thành đạt, thân công việc, thừa nhận, trách nhiệm, thăng tiến tiến b Mơ hình JDI (Chỉ số mơ tả cơng việc) Smith (1969) Các nhà nghiên cứu Smith, Kendall Hulin (1969) xây dựng mơ hình JDI với yếu tố là: Bản chất cơng việc, hội đào tạo thăng tiến, lãnh đạo, đồng nghiệp, tiền lương c Mơ hình MSQ (Bản câu hỏi thỏa mãn Minesota) Weiss (1967) Weiss, Dawis, England & Lofquist (1967) xây dựng mơ hình MSQ gồm 20 yếu tố đánh giá mức độ thỏa mãn chung khía cạnh, bao gồm: khả sử dụng, thành tựu, hoạt động, thăng chức, quyền hạn, sách cơng ty, bồi thường, đồng nghiệp, sáng tạo, độc lập, an toàn, dịch vụ xã hội, vị trí xã hội, giá trị đạo đức, công nhận, trách nhiệm, giám sát – người, giám sát – kỹ thuật, đa dạng, điều kiện làm việc d Mơ hình JCM (Mơ hình đặc điểm cơng việc) Hackman Oldman (1980) Ngồi nhân tố mà số mơ tả cơng việc JDI đưa Hackman Oldham cho đặc điểm công việc tác động đến hài lòng nhân viên đề xuất thang đo: Khía cạnh cơng việc cốt lõi, trạng thái tâm lý cần thiết, kết mang lại cho cá nhân cơng việc e Mơ hình JSS (Khảo sát thỏa mãn) Spector (1985) Spector (1997) xây dựng mơ hình riêng cho nhân viên lĩnh vực dịch vụ, gồm yếu tố đánh giá mức độ hài lòng thái độ như: Lương, hội thăng tiến, điều kiện làm việc, giám sát, đồng nghiệp, u thích cơng việc, giao tiếp thơng tin, phần thưởng bất ngờ, phúc lợi f Mơ hình JIG (Đo lường thỏa mãn) Ironson (1989) Mơ hình Job in General (JIG) bao gồm 18 mục mô tả cảm nhận chung, đánh giá công cụ thích hợp để đánh giá mức độ hài lịng tổng thể nhân viên, sử dụng biến sau để đánh giá mức độ hài lịng chung: Nói chung, tơi cảm thấy hài lịng với cơng việc; Về tổng thể, tơi khơng thích cơng việc làm; Về tổng thể, tơi thích làm việc g Các viết Bài viết “Đo lường mức độ thỏa mãn công việc điều kiện Việt Nam” tác giả Trần Kim Dung (2005) đăng Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Bài viết “Nhu cầu, thỏa mãn nhân viên mức độ gắn kết tổ chức” tác giả Trần Kim Dung (2005) Đây đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 SỰ THỎA MÃN CƠNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN VĂN PHỊNG 1.1.1 Định nghĩa a Sự thỏa mãn Có nhiều định nghĩa thỏa mãn công việc nhân viên tổ chức rút thỏa mãn công việc cảm giác thối mái, dễ chịu cơng việc mình, cảm giác thỏa mãn từ kết nhận cung cấp tổ chức so với mong đợi nhân viên, mong muốn chất lượng công việc, môi trường làm việc… tổ chức đáp ứng hay vượt mong đợi nhân viên b Nhân viên văn phòng Nhân viên văn phòng nhân viên thực cơng việc văn phịng môi trường công sở với hai chức năng: chức giúp việc chức tham mưu 1.1.2 Một số lý thuyết làm sở nghiên cứu a Thuyết hai nhân tố Herberg (1959) b Mơ hình JDI (Chỉ số mô tả công việc – Job Descriptive Index) Smith (1969) c Mơ hình MSQ (Bản câu hỏi thỏa mãn Minnesota – Minnesota Satisfaction Questionnaire) Weiss, Dawis, English Lofquist (1967) d Mơ hình JCM (Đặc điểm công việc – Job Characteristics Model) Hackman Oldman (1980) e Mơ hình JSS (Khảo sát thỏa mãn – Job Satisfaction Survey) Spector (1985) f Mô hình JIG (Đo lường thỏa mãn tổng thể – Job In General) Ironson (1989) g Đánh giá mơ hình Có thể thấy mơ hình đưa có ưu, nhược điểm So với mơ hình số mơ tả cơng việc JDI Smith (1969) đánh giá cao lĩnh vực nghiên cứu lẫn thực tiễn 1.2 CÁC NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN SỰ THỎA MÃN CÔNG VIỆC Các nghiên cứu khác có nhìn khác nhân tố mang lại thỏa mãn công việc cho để mang lại thỏa mãn công việc nhà quản lý cần phải mang lại thỏa mãn nhu cầu người nhân viên 1.3 LỢI ÍCH TỪ SỰ THỎA MÃN CƠNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN Sự thỏa mãn công việc làm cho nhân viên trung thành hơn, xin nghỉ việc hay giảm tình trạng đình cơng 1.4 CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN SỰ THỎA MÃN TRONG CÔNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN Các nhà nghiên cứu Smith, Kendall Hulin (1969) trường Đại học Cornell xây dựng số mô tả công việc (JDI) Nghiên cứu Weiss đồng nghiệp (1967) trường Đại học Minnesota đưa Bản câu hỏi thỏa mãn Minnesota (MSQ) Boeve (2007) tiến hành nghiên cứu thỏa mãn công việc giảng viên khoa đào tạo trợ lý bác sỹ trường y Mỹ sở sử dụng lý thuyết hai nhân tố Herzberg số mô tả công việc Smith, Kendall & Hulin Luddy (2005) sử dụng số mơ tả cơng việc JDI để tìm hiểu thỏa mãn công việc người lao động Viện y tế công cộng Western Cape, Nam Phi Cheng – Kuang Hsu (1977) sử dụng số mô tả công việc JDI Smith đồng nghiệp để tiến hành nghiên cứu thỏa mãn công việc công nhân nhà máy dệt Đài Loan Worrell (2004) sử dụng phiên MSQ điều chỉnh năm 1977 (bảng câu hỏi ngắn – 20 câu hỏi) để tiến hành nghiên cứu thỏa mãn công việc chuyên viên tâm lý trường học Sweeney (2000) nghiên cứu thỏa mãn công việc chuyên viên chương trình hỗ trợ nhân viên Hiệp hội chuyên gia hỗ trợ nhân viên Mỹ, sử dụng câu hỏi MSQ Weiss Ở Việt Nam, Trần Kim Dung (2005) thực nghiên cứu đo lường mức độ thỏa mãn công việc điều kiện Việt Nam cách sử dụng Chỉ số mô tả công việc (JDI) Smith đồng nghiệp Tác giả đưa thêm hai nhân tố phúc lợi công ty điều kiện làm việc để phù hợp với tình hình cụ thể Việt Nam CHƢƠNG MƠ HÌNH ĐỀ XUẤT VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THÀNH PHỐ KON TUM 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên Thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum thành lập vào ngày 10 tháng năm 2009, có diện tích tự nhiên 43.298,15 ha, tổng dân số có 158.300 người (năm 2014) Thành phố Kon Tum đầu mối giao lưu kinh tế, văn hóa, xã hội, khoa học kỹ thuật, an ninh quốc phòng vùng Tây Nguyên với vùng kinh tế trọng điểm Trung Bộ – Nam Trung Bộ – vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, với nước Lào, Campuchia đông bắc Thái Lan 2.1.2 Thực trạng vấn đề cần giải a Thực trạng đội ngũ cán công chức Đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức thành phố Kon Tum nhìn chung lực lượng trẻ, có kiến thức kinh nghiệm cơng tác, đổi theo hướng thích nghi với chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, phận cán công chức thiếu tinh thần trách nhiệm, ý thức tổ chức kỷ luật kém, thái độ phục vụ nhân dân chưa cao gây nên trì trệ, trở ngại lớn cho công cải cách, làm giảm hiệu lực quản lý máy nhà nước b Thực trạng thỏa mãn công việc vấn đề cần giải Một đặc điểm tích cực đa số nhân viên gắn bó lâu dài với tổ chức Tuy nhiên việc chi trả lương, thưởng, phúc lợi cho nhân viên chưa sát với kết lao động Tình trạng nhân viên có trình độ, có kinh nghiệm xin việc xin chuyển công tác khác xảy ngày tăng Một số cán cơng chức có ý định rời bỏ tổ chức 10 H6: Phúc lợi tỷ lệ thuận với thỏa mãn, nghĩa nhân viên thỏa mãn với phúc lợi họ thỏa mãn với cơng việc; H7: Điều kiện làm việc tỷ lệ thuận với thỏa mãn, nghĩa nhân viên thỏa mãn với điều kiện làm việc họ thỏa mãn với cơng việc 2.4 THIẾT KẾ QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU Cơ sở lý thuyết Nghiên cứu khám phá (Thu thập tài liệu liên quan) Nghiên cứu thức (Điều tra câu hỏi) Xây dựng thang đo Thu thập thơng tin, mã hóa, nhập liệu Đánh giá thang đo hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha Phân tích nhân tố khám phá (EFA) Phân tích hồi quy Phân tích ANOVA, Independent samples T-Test Kết luận - Kiểm tra hệ số Cronbach’s Alpha>=0.6 - Loại biến có tương quan biến tổng 0.5 - Trị số KMO 0.5

Ngày đăng: 03/10/2020, 12:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.2. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên văn phòng tại Thành phố, tỉnh Kon Tum
2.2. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU (Trang 11)
Hình 2.2. Quy trình nghiên cứu - Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên văn phòng tại Thành phố, tỉnh Kon Tum
Hình 2.2. Quy trình nghiên cứu (Trang 12)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w