1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an van 6 k2

166 287 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 166
Dung lượng 862,5 KB

Nội dung

Ngữ văn 6 GV: Dơng Thị Bích Hảo Học Kỳ II Ngày soạn: .10/1/2009 Ngày giảng: Tiết 73: Bài học đờng đời đầu tiên(T1) (Trích Dế Mèn phiêu lu ký- Tô Hoài) A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS hiểu đợc: - Nội dung ý nghĩa của truyện.Nắm đợc những đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả và kể truyện của bài văn. - Rèn kỹ năng đọc truỵên đồng thoại phù hợp với tính cách nhân vật. B/ Chuẩn bị: - Giáo viên : Đọc SGK, SGV, nghiên cứu, soạn bài - Học sinh: Vở ghi, Đọc- Trả lời câu hỏi. C/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học: * Hoạt động1: Khởi động: - ổn định : 6A 6B 6C - Kiểm tra: Sách giáo khoa; Vở ghi; Vở soạn bài. - Giới thiệu bài: : GV cho HS quan sát chân dung Tô Hoài, cuốn Dế Mèn phiêu lu kí đã đang đợc mọi ngời a thích. Dế Mèn là ai, chân dung, tính nết nh thế nào. Chúng ta cùng tìm hiểu VB này. * Họat động2: Đọc hiểu văn bản: - GV hớng dẫn đọc, đọc mẫu và gọi HS đọc. - Truyện có những chi tiết chính nào? Dựa vào các chi tiết đó kể lại truyện? - Hớng dẫn HS tìm hiểu chú thích. ?Nêu hiểu biết về tác giả ,tác phẩm? I- Tiếp xúc văn bản: 1. Đọc và kể: Là 1 chàng Dế thanh niên cờng tráng. Dế Mèn rất tự hào với kiểu cách con nhà võ của mình. Dế cà khịa với tất cả mọi ngời hàng xóm. - Mèn rất khinh miệt Dế Choất bởi anh ta ốm yếu. Mèn trêu chị Cốc rồi lủi vào hang. Chị Cốc tởng Choắt trêu mình nên đã mổ anh ta trọng thơng. - Trớc lúc chết Choắt khuyên Mèn nên chừa thói hung hăng bặy bạ, phải biết suy nghĩ. Đó là bài học đờng đời đầu tiên của Mèn. 2. Tìm hiểu chú thích: a.Tác giả: Tô Hoài(Nguyễn Sen)1920, lớn lên ở quê ngoại, viết văn từ trớc CM T8. Là nhà văn hiện đại Việt Nam . b. Tác phẩm: Dế Mèn phiêu lu kí-Truyện kí nổi tiếng viết về loài vật dành cho thiếu nhi. Gồm Trờng THCS Thanh Đình Năm học:2008-2009 1 Ngữ văn 6 GV: Dơng Thị Bích Hảo - Văn bản đợc viết theo phơng thức biểu đạt nào?(miêu tả, kể) - Văn bản đợc chia làm mấy phần? Nội dung chính từng phần? - Đọc đoạn 1. - Học sinh thảo luận nhóm. ?Tìm những chi tiết miêu tả ngoại hình của Dế Mèn? ?Nhận xét gì về cách dùng từ miêu tả? ?Hình dung ntn về ngoại hình của Mèn? ?Tìm những chi tiết miêu tả hành động của Mèn? ?Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? ?Qua đó em có nhận xét gì về tính cách của Mèn? Có ý kiến cho rằng: Tính cách của Mèn vừa tốt vừa không tốt. ý kiến của em? Vì sao? GV liên hệ thực tế. * Hoạt động 3: .GV treo bảng phụ. HS hoạt động nhóm 10 chơng"Bài học đờng đời" trích từ chơng I. 3. Bố cục: 2 đoạn - Đoạn 1: Từ đầu =>"thiên hạ rồi " - Đoạn 2: Còn lại. II/ Phân tích văn bản 1. Bức chân dung tự hoạ của Dế Mèn * Ngoại hình: - Ăn uống điều độ. - Càng : mẫm bóng. - Vuốt: Cứng, nhọn hoắt. - Cánh: Ngắn cun củn, đài chấm đuôi. - Răng: Đen nhánh , nh hai lỡi liềm. - Râu: Dài uốn cong. Sử dụng nhiều tính từ đặc sắc. => Chàng Dế thanh niên cờng tráng, đầy sức sống, khoẻ mạnh. *Hành động: - Co cẳng đạp phanh phách. - Nhai ngoàm ngoạp. - Trịnh trọng khoan thai, vuốt râu. - Đi đứng oai vệ nhún nhảy, con nhà võ. - Cà khịa với mọi ngời, quát, đá gọng vó. Nhân hoá,tính từ, động từ, so sánh chọn lọc chính xác, độc đáo. => Tính cách:- Chàng Dế trẻ trung, mạnh mẽ, đầy tự tin yêu đời. - Kiêu căng,tự phụ về sức mạnh. - Hung hăng xốc nổi, xem thờng ngời khác. Luyện tập 1- Bài tập1: Bài tập trắc nghiệm 2- Bài tập 2: Thay 1 số tính từ miêu tả về nhân vật Dế Mèn trong đoạn trích và nêu nhận xét? - Mẫm bóng: Bóng mỡ - Ngắn cun củn: Ngắn ngủn Không nói đợc sự đầy đủ, mạnh mẽ, ngang Trờng THCS Thanh Đình Năm học:2008-2009 2 Ngữ văn 6 GV: Dơng Thị Bích Hảo tàng về Mèn. => Nhận xét: NT miêu tả tinh tế, tỉ mỉ, chọn lọc, sát hợp của tác giả. * Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò: - Tóm tắt đoạn 1. - Học bài,soạn tiếp đoạn 2. Ngày soạn: .11 /1/2009 Ngày giảng: Tiết 74: Bài học đờng đời đầu tiên(T2) (Trích Dế Mèn phiêu lu ký- Tô Hoài) A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS tiếp tục hiểu đợc: - Nội dung ý nghĩa của truyện Nắm đợc những đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả và kể truyện của bài văn. - Rèn kỹ năng đọc truỵên đồng thoại phù hợp với tính cách nhân vật. B/ Chuẩn bị: - Giáo viên : Đọc SGK, SGV, nghiên cứu, soạn bài - Học sinh: Vở ghi, Đọc- Trả lời câu hỏi. C/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học: * Hoạt động1: Khởi động: - ổn định : 6A 6B 6C - Kiểm tra: - Tóm tắt VB: Bài học đờng đời đầu tiên? - Nhận xét gì về Dế Mèn qua bức chân dung tự hoạ? - Giới thiệu bài: : GV cho HS quan sát chân dung Tô Hoài, cuốn Dế Mèn phiêulu kíđã đang đợc mọi ngời a thích * Họat động2: Đọc hiểu văn bản - GV hớng dẫn đọc, đọc mẫu và gọi HS đọc đoạn 2. - Tóm tắt đoạn 2 II/ Phân tích văn bản 2. Bài học đờng đời đầu tiên của Dế Mèn: * Dế Choắt: -Nh gã nghiện thuốc phiện Trờng THCS Thanh Đình Năm học:2008-2009 3 Ngữ văn 6 GV: Dơng Thị Bích Hảo -Tìm những chi tiết miêu tả về Dế Choắt? -Nhận xét gì về Choắt? -Thái độ của Dế Mèn đối với Choắt qua lời lẽ,cách xng hô, giọng điệu ntn? -Thái độ đó tô đậm tính cách gì của Mèn? -Mèn đã trêu chị Cốc ntn? -Vì sao Mèn dám gây sự với chị Cốc to hơn mình? Nhận xét cách trêu qua lời hát? HS thảo luận nhóm. -Diễn biến tâm lý của Mèn thay đổi ntn? -Nhận xét gì về thái độ đó? -Hậu quả trò đùa đó ntn? -Nhận xét về nghệ thuật? -Bài học của Mèn là gì? HS làm việc cá nhân Thử hình dung Mèn trớc nấm mộ bạn?Sự ăn năn đố có thể tha thứ đợc không?Vì sao? Qua câu chuyện của Mèn em đã rút ra đợc bài học gì cho bản thân? GV liên hệ thực tế. * Hoạt động 3: -Cánh ngắn ngủn, râu một mẩu, mặt mũi ngẩn ngơ -Hôi nh cú mèo -Có lớn mà không có khôn. =>Chàng Dế ốm yếu,không đẹp * Dế Mèn: - Gọi Choắt: chú mày -Hếch răng xì một hơi -Lớn tiếng mắng mỏ. =>Trịnh thợng,khinh thờng, không quan tâm giúp đỡ,kiêu căng. -Trêu chị Cốc: muốn ra oai,chứng tỏ sắp đứng đầu thiên hạ.Xấc xợc,không nghĩ đến hậu quả. + Câu chuyện đầu đời: -Lúc đầu: Sợ gì,Giơng mắt lên mà xem Hênh hoang -Trêu xong: chui tọt vào hang,nằm khểnh. Đắc ý,hả hê vì trò đùa. -Choắt bị mổ: nằm im thin thít. -Chị Cốc đi rồi: mon men bò ra. Hèn nhát trớc kẻ mạnh. -Hậu quả:Choắt chết thảm thơng. Mèn: -Quỳ xuống nâng Choắt lên, than,đắp mộ cho bạn -Đứng lặng hồi lâu. Bành hoàng bất ngờ, ân hận, nhận ra sai lầm, ăn năn hối hận,có tình cảm đồng loại. Cách miêu tả loài vật sinh động, ngôn ngữ chọn lọc, biện pháp nhân hoá,dùng ngôi thứ nhất. =>Bài học về thói kiêu căng, tình thân ái,đoàn kết. 3.Tổng kết: Ghi nhớ SGK-11. Trờng THCS Thanh Đình Năm học:2008-2009 4 Ngữ văn 6 GV: Dơng Thị Bích Hảo -GV treo bảng phụ. HS làm bài cá nhân. -GV tổ chức cho học sinh đóng kịch đoạn 2. . III. Luyện tập: 1- Bài tập1: Bài tập trắc nghiệm 2- Bài tập 2: Viết đoạn văn diễn tả tâm trạng của Mèn khi đứng trớc nấm mồ của bạn. 3- Bài tập 3: Đóng kịch * Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò: -Khái quát bài học, đọc thêm. -Học bài, -Soạn bài: " Phó từ". Ngày soạn: .12/1/2009 Ngày giảng: Tiết 75: Phó từ A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS nắm đợc: - Khái niệm phó từ. - Hiểu và nhớ đợc các loại phó từ. - Rèn kỹ năng dùng từ đặt câu thích hợp,chính xác. B/ Chuẩn bị: - Giáo viên : Đọc SGK, SGV, nghiên cứu, soạn bài - Học sinh: Vở ghi, Đọc- Trả lời câu hỏi. C/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học: Trờng THCS Thanh Đình Năm học:2008-2009 5 Ngữ văn 6 GV: Dơng Thị Bích Hảo * Hoạt động1: Khởi động: - ổn định : 6A 6B 6C - Kiểm tra: - Giới thiệu bàii: : GVgiới thiệu * Họat động2: Hình thành kiến thức mới. GV treo bảng phụ. Gọi HS đọc. HS làm việc cá nhân - Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho từ nào? Vị trí trong cụm từ? Những từ đợc bổ sung thuộc từ loại nào? Em hiểu thế nào là phó từ? Gọi HS đọc. . Gọi HS đọc ngữ liệu. Tìm phó từ cho những động từ , tính từ? GV treo bảng phụ. HS hoạt động nhóm. Điền các phó từ vào bảng? Kể thêm 1 số phó từ mà em biết? Có mấy loại phó từ ? Gọi HS đọc Ghi nhớ. * Hoạt động 3: I/ Bài học 1.Phó từ là gì? a. Ngữ liệu và phân tích ngữ liệu: VDa:đã-đi;cũng -ra; vẫn cha -thấy; thật -lỗi lạc. ĐT ĐT ĐT TT VDb: đợc- soi g ơng ; rất - a nhìn ; ra - to; rất - b- ớng. ĐT TT TT b.Kết luận: - Đứng trớc, sau ĐT, TT, bổ sung ý nghĩa cho ĐT,TT. * Ghi nhớ: SGK-12 2. Các loại phó từ: a. Ngữ liệu và phân tích ngữ liệu: -lắm -đừng, vào. không, đã, đang. PTđứng trớc PT đứng sau Chỉ QH thời gian đang, đã, lắm, sẽ. Chỉ mức độ thật, rất quá Chỉ sự tiếp diễn tơng đối cũng, vẫn. Chỉ sự phủ định không, cha. Chỉ sự cầu khiến đừng, hãy. Chỉ kết quả và h- ớng ra, vào. Chỉ khả năng đợc. b. Kết luận: Có 2 loại phó từ: - đứng trớc ĐT, TT. - đứng sau ĐT, TT. * Ghi nhớ SGK - 14. Trờng THCS Thanh Đình Năm học:2008-2009 6 Ngữ văn 6 GV: Dơng Thị Bích Hảo - HS hoạt động nhóm. HS làm việc cá nhân. GV đọc- HS chép. . III. Luyện tập: 1- Bài tập1: a. đã, cũng, sắp : Qhệ thời gian. không: phủ định. còn : tiếp diễn. đơng: tiếp diễn tơng tự. b.đã: Qhệ thời gian. qua: khả năng. 2- Bài tập 2: Viết đoạn văn thuật lại Dế Mèn trêu chị Cốc. 3- Chính tả (nghe - viết): Bài học đờng đời đầu tiên( từ Những gã xốc nổi đến những cử chỉ ngu dại của mình thôi). * Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò: -Khái quát bài học - -Học bài, hoàn thiện bài tập. -Chuẩn bị bài sau. Trờng THCS Thanh Đình Năm học:2008-2009 7 Ngữ văn 6 GV: Dơng Thị Bích Hảo Ngày soạn: .13/1/2009 Ngày giảng: Tiết 76 : Tìm hiểu chung về văn miêu tả A/ Mục tiêu cần đạt: - Học sinh nắm đợc những hiểu biết chung nhất về văn miêu tả trớc khi đi sâu vào 1 số thao tác tạo lập VB này - Nhận diện đợc đoạn văn, bài văn miêu tả. - Hiểu đợc những tình huống nào thì dùng VB miêu tả. B/ Chuẩn bị: - Giáo viên : Đọc SGK, SGV, nghiên cứu, soạn bài - Học sinh: Vở ghi, Đọc- Trả lời câu hỏi. C/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học: * Hoạt động1: Khởi động: - ổn định : 6A 6B 6C - Kiểm tra: - Giới thiệu bài: : GVgiới thiệu * Họat động2: Hình thành kiến thức mới. 1. Ngữ liệu 1: SGK - Đọc tình huống Làm thế nào để ngời khách nhận ra đợc nhà em? Làm thế nào đề ngời bán hàng lấy xuống chiếc áo em định mua? Làm thế nào để em hình dung đợc ngời lực sỹ? Hãy tìm thêm những tình I.Bài học: 1.Thế nào là văn miêu tả: a. Ngữ liệu và phân tích ngữ liệu: -*Tình huống 1: Tả đặc điểm, tính chất của con đờng đến nhà, tả đặc điểm căn nhàNgời khách hình dung đợc căn nhà. *Tình huống2: Miêu tả đặc điểm chiếc áo định muangời bán hàng phân biệt với những chiếc áo còn lại. *Tình huống 3: Miêu tả hình thể và việc làm của từng lực sỹEm bé hình dung đợc ngời lực sỹ Để giúp ngời nghe hình dung đợc phải nêu đặc điểm tính chất nổi bậtcủa SV,con ngời,cảnh Trờng THCS Thanh Đình Năm học:2008-2009 8 Ngữ văn 6 GV: Dơng Thị Bích Hảo huống mà em phải dùng văn miêu tả? 2. Ngữ liệu 2: *Hai đoạn văn tả Choắt và Mèn giúp em hình dung đợc những đặc điểm nổi bật của 2 chú Dế? Chỉ ra những chi tiết làm nổi bật các đặc điểm ấy? GV nhận xét- khái quát. Thế nào là văn miêu tả? Để có các chi tiết, hình ảnh ngời miêu tả phải làm gì? HS ghi nhớ SGK - Tả Mèn: Càng mẫm bóng, vuốt cứng nhọn, cánh dài, ngời nâu bóng mỡChàng Dế thanh niên cờng tráng, khoẻ. - Tả Choắt: dài lêu nghêu, cánh ngắn, càng bè bè, mặt mũi ngẩn ngẩn ngơ ngơ Gầy gò, ốm yếu. b. Kết luận: - Văn miêu tả giúp ngời đọc, nghe hình dung đặc điểm, tính chất nổi bật của sự vật, sự việc, con ngời,cảnh. - Trong văn miêu tả năng lực quan sát của ngời viết, ngời nói thờng bộc lộ rõ nhất. *Ghi nhớ SGK(16) - Đọc thêm: Lá rụng * Hoạt động 3: HS hoạt động nhóm. Mỗi đoạn văn tái hiện điều gì? Chỉ ra các chi tiết làm nổi bật đặc điểm tính chất của từng đoạn? II.Luyện tập: Bài 1: Đọc các đoạn văn - Đ1: tái hiện hình ảnh chàng Dế thanh niên cờng tráng Các chi tiết: Càng mẫm bóng, vuốt cứng nhọn, cánh dài, ngời nâu bóng mỡ. - Đ2: Tái hiện hình ảnh chú bé liên lạc Chi tiết: Tổng thể: nhỏ loắt choắt. Trang phục: Xắc xinh xinh, ca lô . Nhanh nhẹn, ngộ nghĩnh: chân thoăn thoắt, đầu mồm So sánh: nh con chim chích, nhảy - Đ3: Tái hiện quan cảnh ao hồ sau trận ma Chi tiết: Nớc dâng trắng mênh môngCua cá tấp nập. Nhiều loài chim kiếm mồi. Tranh cãi om sòm. Anh Cò gầy Bài 2: Trờng THCS Thanh Đình Năm học:2008-2009 9 Ngữ văn 6 GV: Dơng Thị Bích Hảo Đặc điểm nổi bật tả cảnh mùa đông đến? Những đặc điểm miêu tả khuôn mặt mẹ? a, Bầu trời: xám xịt, nặng nề Cảnh vật: hoang tàn, vắng vẻ, cây cối Thời tiết: Lạnh, gió bấc, ma phùn Hành động của con ngời: đơn điệu, chậm chạp b, Đẹp, dịu hiền, thân quen, gần gũi Các chi tiết cụ thể: tóc, mắt, miệng Hoạt động 4: Củng cố dặn dò: - KQ bài học: Thế nào là văn miêu tả? - Học ghi nhớ, hoàn thành bài tập - Viết đoạn văn miêu tả cảnh mùa đông. Ngày soạn: .15/1/2009 Ngày giảng: Tiết 77 : Sông nớc Cà Mau (Đoàn Giỏi) A/ Mục tiêu bài học: - Học sinh cảm nhận đợc sự phong phú và độc đáo của thiên nhiên, sông nớc vùng Cà Mau - Nắm đợc NT miêu tả cảnh sông nớc của tác giả. B/ Chuẩn bị: - Giáo viên : Đọc SGK, SGV, soạn bài . - Học sinh: Vở ghi, Đọc- Trả lời câu hỏi. C/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học: * Hoạt động1: Khởi động: - ổn định : 6A 6B 6C - Kiểm tra: ? Tóm tắt VB" Bài học đờng đời đầu tiên" ? Bài học của DMèn là gì ? - Giới thiệu bài: : GVgiới thiệu * Họat động2:Đọc hiểu văn bản: GV giới thiệu cách đọc- đọc mẫu. Gọi HS đọc. VB miêu tả cảnh gì? Em có nhận xét gì về ngôi kể? Đoạn văn tả theo trình tự nào? I.Tiếp xúc văn bản: 1. Đọc kể: Cảnh sông nớc Cà Mau qua cái nhìn và sự miêu tả của cậu bé An(ngôi 1). Trình tự: -Không gian chungcụ thể . - ấn tợng ban đầu về toàn cảnh Trờng THCS Thanh Đình Năm học:2008-2009 10 [...]... trên còn gì với ngời anh lúc này? 25 Trờng THCS Thanh Đình Năm học:2008-2009 GV: Dơng Thị Bích Hảo Ngữ văn 6 đẩy lên 1 bớc cực đoan hơn là lén xem tranh, 1 Tình huống quan trọng tạo việc làm mà tự nó đã coi thờng nhng vẫn làm điểm nút trong tâm trạng vì tò mò, đố kỵ) ngời anh là gì? Tìm những từ ngữ tả thái độ ngời anh *Đứng trớc bức tranh đạt giải: Anh trai tôi khi đứng trớc bức tranh của - Giật sững... trình tổ chức hoạt động dạy học: * Hoạt động1: Khởi động: - ổn định: 6A 6B 6C - Kiểm tra: ? -Kể tóm tắt VB: Bức tranh của em gái tôi -Nhận xét gì về ngời anh và ngời em? - Giới thiệu bài: : GVgiới thiệu * Họat động2:Đọc hiểu văn bản: Y/C:Giọng đọc phải đợc I Tiếp xúc văn bản: thay đổi qua từng đ an : 1 Đọc và kể: (Chậm , Nhanh , thanh -Cảnh dòng sông và hai bên bờ trớc khi con thản) thuyền vờt thác... bé An) *Chú ý các chú thích 2,3,5,9,14, 16 3 Bố cục: 3 đoạn Đ1: Từ đầu màu xanh đơn điệu:Khái quát VB chia làm mấy đoạn? về cảnh sông nớc Cà Mau ND từng đoạn? Đ2: Tiếpban mai:Cảnh kênh rạch, sông ngòi Năm Căn Đ3: Còn lại: Cảnh chợ Năm Căn Vị trí quan sát của ngời miêu tả ntn? Vị trí ấy có thuận lợi gì II Phân tích VB: cho việc quan sát? (NV "tôi" 1 ấn tợng chung về cảnh sông nớc Cà Mau: trực tiếp quan... tợng của 28 Trờng THCS Thanh Đình Năm học:2008-2009 GV: Dơng Thị Bích Hảo Ngữ văn 6 em? chịu với ngời khác - Hành động:+Luôn hoạt bát, vui vẻ, chăm chỉ với công việc sáng tác tranh +Bị rầy la xịu mặt xuốngví von ca hát Nhân vật ngời anh là ngời b, Ngời anh: ntn? - Hình dáng(Không đợc miêu tả rõCó thể Hình ảnh ngời anh trong bức suy ra từ cô em gái): cao, đẹp trai, sáng sủa tranh có khác với hthực -... Thanh Đình Năm học:2008-2009 GV: Dơng Thị Bích Hảo Ngữ văn 6 - ổn định: 6A 6B 6C - Kiểm tra: ? Trình bày miệng bài tập 2( Tả anh hay chị của mình) - Giới thiệu bài: : GVgiới thiệu * Họat động2:Hình thành kiến thức mới : GV chia nhóm 4 4 Bài 4: Bình minh trên biển thật là kỳ diệu Nhóm 1,2: bài 4 - Mặt trời nh quả cầu lửa, đội biển, nhô màu Nhóm 3,4: bài 5 mới Cho HS thảo luận - Bầu trời nh tấm gơng xanh... Hoạt động1: Khởi động: 24 Trờng THCS Thanh Đình Năm học:2008-2009 GV: Dơng Thị Bích Hảo Ngữ văn 6 - ổn định: 6A 6B 6C - Kiểm tra: ?Kể tóm tắt VB Sông nớc Cà Mau? Em cảm nhận đợc điều gì qua VB? - Giới thiệu bài: : GVgiới thiệu * Họat động2:Đọc hiểu văn bản : II PT văn bản: HS thảo luận nhóm 1 Diễn biến tâm trạng và thái độ của ngời anh: Diễn biến tâm trạng của ngời anh thể hiện qua các thời *Từ trớc cho... Trờng THCS Thanh Đình Năm học:2008-2009 GV: Dơng Thị Bích Hảo Ngữ văn 6 từng đoạn? Đ3: Còn lại: sau khi vợt thác Theo em ai là ngời tả cảnh II Phân tích văn bản: vợt thác ? (Tg) Em có nhận 1.Bức tranh thiên nhiên : xét gì về vị trí quan sát *Con thuyền :+Cánh buồm nhỏ căng phồng (Trên thuyền) & trình tự +Rẽ sóng lớt bon bon nh đang nhớ mtả (KG-TG) núi rừng phải lớt nhanh cho kịp Trong tranh thiên nhiên... tighen tịHối hận không? và nhận ra sai lầm Em thấy gì về tính cách của (Hình ảnh ngời anh trong bức tranh và ngoài nhân vật ngời anh? không khác nhau, ngời anh trong bức tranh là cảm nhận về bản chất, tính cách qua cái nhìn HS hoạt động cá nhân trong sáng của cô em gái) Hãy trình bày cho cả lớp 2 Bài 2: - Ngoại hình nghe về anh (chị) của em? - Lời nói (Chú ý làm nổi bật những - Hành động đặc điểm của ngời... trong tính cách đối với em 22 Trờng THCS Thanh Đình Năm học:2008-2009 GV: Dơng Thị Bích Hảo Ngữ văn 6 -Kiều Phơng đợc chú Tiến Lê giới thiệu tham gia trại thi vẽ quốc tế và Kiếu Phơng đã vẽ anh của mình -Trớc bức tranh của em ngời anh đã nhận ra nhợc điểm của mình và tình cảm trong sáng của em Nêu những hiểu biết về tác giả 2 Chú thích: tác phẩm? *Tác giả: Tạ Duy Anh (1959) quê Chơng Mỹ Hà Tây Là cây... Em có nhận xét gì về tâm anh đã soi vào bức tranh, soi vào tâm hồn ngời trạng của ngời anh? em để nhận ra sai lầm của mình) GV giảng:TSao không phải Tạo tình huống bất ngờ cho ngời đọc là vật khác để cảm hoá anh?( Rất nhạy cảm, trung thực, nhận ra lỗi lầm Bức tranh là nghệ thuật là hạn chế bản thân, hối hận, chân thành cái đẹp làm cho con ngời đẹp) Nhân vật ngời em đợc quan sát và miêu tả qua những . định : 6A 6B 6C - Kiểm tra: Sách giáo khoa; Vở ghi; Vở soạn bài. - Giới thiệu bài: : GV cho HS quan sát chân dung Tô Hoài, cuốn Dế Mèn phiêu lu kí đã đang. động dạy học: Trờng THCS Thanh Đình Năm học:2008-2009 5 Ngữ văn 6 GV: Dơng Thị Bích Hảo * Hoạt động1: Khởi động: - ổn định : 6A 6B 6C - Kiểm tra: - Giới thiệu

Ngày đăng: 22/10/2013, 01:11

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

GVtreo bảng phừ. Gồi HS Ẽồc.  - giao an van 6 k2
treo bảng phừ. Gồi HS Ẽồc. (Trang 6)
GVtreo bảng phừ. - giao an van 6 k2
treo bảng phừ (Trang 13)
GVtreo bảng phừ. - giao an van 6 k2
treo bảng phừ (Trang 14)
GVtreo bảng phừ. - giao an van 6 k2
treo bảng phừ (Trang 35)
- HoỈt Ẽờng cũa cẬ: Ghi bảng, phÌt giấy thi, nh¾c nhỡ, ngổi lặng lé mẾ nghiàm kh¾c. - giao an van 6 k2
o Ỉt Ẽờng cũa cẬ: Ghi bảng, phÌt giấy thi, nh¾c nhỡ, ngổi lặng lé mẾ nghiàm kh¾c (Trang 42)
GVtreo bảng phừ. HS hoỈt Ẽờng cÌ nhẪn. - giao an van 6 k2
treo bảng phừ. HS hoỈt Ẽờng cÌ nhẪn (Trang 49)
GVtreo bảng phừ. Luyện tập: 1.BẾi thÈ lẾ cũa tÌc giả nẾo? a. Tộ Hứu            b, Tế Hanh    - giao an van 6 k2
treo bảng phừ. Luyện tập: 1.BẾi thÈ lẾ cũa tÌc giả nẾo? a. Tộ Hứu b, Tế Hanh (Trang 61)
GVtreo bảng phừ. IV.Luyện tập: - giao an van 6 k2
treo bảng phừ. IV.Luyện tập: (Trang 64)
nhồn ho¾t. Thình thoảng, muộn thữ sỳ lùi hỈi cũa nhứng chiếc vuột,/tẬi/  - giao an van 6 k2
nh ồn ho¾t. Thình thoảng, muộn thữ sỳ lùi hỈi cũa nhứng chiếc vuột,/tẬi/ (Trang 96)
GVtreo bảng phừ. Gồi HS Ẽồc- HS hoỈt  Ẽờng nhọm. - giao an van 6 k2
treo bảng phừ. Gồi HS Ẽồc- HS hoỈt Ẽờng nhọm (Trang 103)
CẪu1: Lập bảng thộng kà.( HoỈt Ẽờng nhọm) - giao an van 6 k2
u1 Lập bảng thộng kà.( HoỈt Ẽờng nhọm) (Trang 119)
-NhỨn vẾo bảng, cho biết cÌc yếu tộ: cột truyện, nhẪn vật, lởi kể, nhứng yếu tộ nẾo thởng khẬng thể thiếu Ẽùc trong cÌc tÌc phẩm truyện. - giao an van 6 k2
h Ứn vẾo bảng, cho biết cÌc yếu tộ: cột truyện, nhẪn vật, lởi kể, nhứng yếu tộ nẾo thởng khẬng thể thiếu Ẽùc trong cÌc tÌc phẩm truyện (Trang 120)
GVtreo bảng phừ - giao an van 6 k2
treo bảng phừ (Trang 123)
GVtreo bảng phừ HS hoỈt Ẽờng nhọm - giao an van 6 k2
treo bảng phừ HS hoỈt Ẽờng nhọm (Trang 128)
-Gồ i3 hồc sinh làn bảng - giao an van 6 k2
i3 hồc sinh làn bảng (Trang 129)
Gồ i3 HS làn bảng Dợi lợp củng lẾm. - giao an van 6 k2
i3 HS làn bảng Dợi lợp củng lẾm (Trang 142)
HS viết bảng phừ-Gồi nhận xÐt. - giao an van 6 k2
vi ết bảng phừ-Gồi nhận xÐt (Trang 144)
GVtreo bảng phừ-gồi HS Ẽồc. HS thảo luận nhọm. - giao an van 6 k2
treo bảng phừ-gồi HS Ẽồc. HS thảo luận nhọm (Trang 150)
CẪu3: Bảng thộng kà cÌc vẨn bản lẾ truyện. - giao an van 6 k2
u3 Bảng thộng kà cÌc vẨn bản lẾ truyện (Trang 154)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w