Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
840,43 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ HIỀN QUẢN LÝ KINH PHÍ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ HIỀN QUẢN LÝ KINH PHÍ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: Quản lý Kinh tế Mã số: 60340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ VŨ HÀ Hà Nội -2017 MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng biểu MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ KINH PHÍ NGHIÊN CỨU KH&CN 11 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 11 1.2 Cơ sở lý luận quản lý kinh phí nghiên cứu KH&CN 14 1.2.1 Khái niệm 14 1.2.2 Đặc điểm 16 1.2.3 Nội dung quản lý kinh phí phát triển KH&CN 24 1.2.4 Vai trò quản lý kinh phí hoạt động KH&CN 32 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 33 2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu 33 2.1.1 Cơ sở phương pháp luận 33 2.1.2 Phương pháp thu thập thông tin, tài liệu 34 2.1.3 Phương pháp phân tích, xử lý thơng tin 34 2.1.4 Phương pháp chuyên gia 34 2.1.5 Phương pháp kế thừa 35 2.2 Địa điểm thời gian thực nghiên cứu 35 2.2.1 Địa điểm thực nghiên cứu 35 2.2.2 Thời gian thực nghiên cứu 35 2.3 Các cơng cụ, phƣơng pháp phân tích số liệu, liệu sơ cấp, thứ cấp 35 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ KINH PHÍ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC 36 KHOA HỌC VÀ XÃ HỘI NHÂN VĂN TRONG GIAI ĐOẠN 2011-2015 3.1 Tổng quan hoạt động KH&CN Trƣờng ĐHKHXH&NV giai đoạn 2011-2015 36 3.1.1 Thành tựu 36 3.1.2 Hạn chế 41 3.2 Công tác quản lý kinh phí nghiên cứu KH&CN Trƣờng ĐHKHXH&NV 43 3.2.1 Xây dựng kế hoạch lập dự toán chi NSNN cho hoạt động KH&CN 3.2.2 Quản lý huy động kinh phí cho hoạt động KH&CN 43 45 3.2.3 Sử dụng nguồn kinh phí hoạt động KH&CN Trường ĐHKHXH&NV 51 3.2.4 Công tác kiểm tra, giám sát, tra việc sử dụng kinh phí hoạt động KH&CN Trường ĐHKHXH&NV 56 3.3 Đánh giá công tác quản lý kinh phí nghiên cứu KH&CN Trƣờng ĐHKHXH&NV 58 3.3.1 Những thành tựu chủ yếu 58 3.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 62 CHƢƠNG 4: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ QUẢN LÝ KINH PHÍ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ GIAI ĐOẠN 2016-2020 Ở TRƢỜNG ĐHKHXH&NV 74 4.1 Định hƣớng hoạt động KH&CN Trƣờng ĐHKHXH&NV giai đoạn 2016-2020 74 4.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quản lý kinh phí hoạt động KH&CN Trƣờng ĐHKHXH&NV 75 4.2.1 Kiến nghị vấn đề đổi cách sử dụng nguồn kinh phí hoạt động KH&CN 75 4.2.2 Kiến nghị vấn đề tốn kinh phí hoạt động nghiên cứu KH&CN 75 4.2.3 Hồn thiện chế sách quản lý kinh phí nghiên cứu khoa học 82 4.2.4 Đổi cách thức phân bổ kinh phí 82 4.2.5 Đổi chế quản lý nguồn kinh phí 85 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Nguyên nghĩa KH&CN Khoa học công nghệ KH&CN Khoa học công nghệ NS NS NSNN NS Nhà nƣớc TN&MT Tài nguyên Môi trƣờng KH&ĐT Kế hoạch Đầu tƣ ĐH KHXHNV Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội NCS Nghiên cứu sinh 10 HVCH Học viên cao học 11 VH&NN Văn hóa Ngơn ngữ 12 HĐ Hợp đồng STT DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng Nội dung Trang Bảng 3.1 NSNN cấp cho hoạt động KH&CN 38 Trƣờng giai đoạn 2010-2015 Bảng 3.2 Cơ cấu sử dụng kinh phí cho hoạt động 40 KH&CN giai đoạn 2011 – 2015 Bảng 3.3 Tổng hợp hƣớng dẫn xây dựng định mức 41 phân bổ dự tốn kinh phí hoạt động thực đề tài, dự án KH&CN Bảng 3.4 Tổng hợp kinh phí hoạt động KH&CN (2002 44 -2015) Bảng 3.5 Tổng hợp tỷ lệ NSNN chi cho KH&CN so 50 với tổng chi NSNN giai đoạn từ 2010 – 2015 Bảng 3.6 Tỷ trọng kinh phí đầu tƣ cho phát triển 47 kinh doanh nghiệp KH&CN Trƣờng giai đoạn 2011 – 2015 Tính cấp thiết đề tài: Trong thời buổi cơng nghiệp hóa nay, khoa học cơng nghệ ( KH&CN) ngày đóng vai trị then chốt hoạt động tất ngành, cấp, nhân tố chủ yếu thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế củng cố quốc phòng - an ninh dần trở thành lực lƣợng sản xuất trực tiếp lĩnh vực Cùng với việc đầu tƣ cho giáo dục đào tạo, việc đầu tƣ phát triển KH&CN đóng vai trị quốc sách hàng đầu để nâng cao tri thức, phát triển kinh tế, điều kiện cần thiết để giữ vững độc lập dân tộc xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội [9;74-75) Từ đánh giá khẳng định: “Một đất nƣớc có kinh tế phát triển đất nƣớc có trình độ khoa học cơng nghệ tiên tiến” Nhận thức đƣợc vai trị tầm quan trọng KH&CN Trong bối cảnh hội nhập kinh tế, Đảng nhà nƣớc ta đƣa nhiều sách văn kiện nhằm thúc đẩy hoạt động nghệ cứu khoa học công nghệ để đƣa đất nƣớc phát triển, sánh vai với cƣờng quốc châu, nhƣ lời mong ƣớc Bác Hồ[9;78) Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn trƣờng Đại học thành viên Đại học Quốc gia Hà Nội, sở đào tạo đại học sau đại học lớn Việt Nam lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn Do đó, hoạt động nghiên cứu khoa học nhiệm vụ quan trọng hàng đầu để xây dựng Trƣờng thành Trƣờng đại học theo định hƣớng nghiên cứu Trên sở tầm quan trọng hoạt động khoa học công nghệ Trƣờng ĐHKHXH&NV giai đoạn 2016-2020 phát triển nhà Trƣờng nói riêng, ĐHQGHN nói chung rộng đóng góp KH&CN nƣớc nhà; cần thiết phải đánh giá thực trạng quản lý kinh phí nghiên cứu KH&CN Trƣờng ĐHKHXH&NV giai đoạn 2011-2015 để góp ý hồn thiện chủ trƣơng, sách đầu tƣ phát triển hoạt động KH&CN cho nhà Trƣờng giai đoạn (2016-2020) Trên sở công tác Cơ quan ĐHQGHN, đơn vị quản lý cấp Trƣờng ĐHKHXH&NV, đồng thời tham gia số đề tài ĐHQGHN, chọn hƣớng nghiên cứu: “Quản lý kinh phí nghiên cứu khoa học cơng nghệ Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội” làm đề tài luận văn Thạc sỹ Các câu hỏi nghiên cứu: Làm để nâng cao hiệu quản lý kinh phí nghiên cứu KH&CN Trường DDHKHXH&NV giai đoạn 2016- 2020? Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Phân tích, đánh giá cơng tác quản lý kinh phí nghiên cứu khoa học cơng nghệ Trƣờng ĐHKHXH&NV - ĐHQGHN, từ đề xuất chế đổi quản lý kinh phí cho nghiên cứu khoa học công nghệ nhà Trƣờng phù hợp với Chiến lƣợc phát triển khoa học công nghệ ĐHQGHN đến 2020; đồng thời phù hợp với Chiến lƣợc phát triển KH&CN 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Đánh giá thực trạng công tác quản lý kinh phí nghiên cứu khoa học cơng nghệ Trƣờng ĐHKHXH&NV – ĐHQGHN, giai đoạn từ năm 2011 đến 2015 - Đề xuất số giải pháp đổi chế quản lý kinh phí nghiên cứu khoa học - công nghệ giai đoạn từ năm 2016-2020 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng - Chủ trƣơng, sách quản lý kinh phí cho nghiên cứu KH&CN Trƣờng ĐHKHXH&NV – ĐHQGHN - Hệ thống quản lý, điều hành hoạt động KH&CN Trƣờng ĐHKHXH&NV – ĐHQGHN 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu Trƣờng Đại học Khoa học xã hội Nhân văn - Cơ sở liệu đƣợc sử dụng giai đoạn từ năm 2011-2015 - Phạm vi nội dung: Quản lý kinh phí nghiên cứu KH&CN Trƣờng ĐHKHXH&NV Dự kiến đóng góp đề tài nghiên cứu Luận văn nghiên cứu công tác quản lý kinh phí nghiên cứu KH&CN Trƣờng ĐHKHXH&NV Dựa vào liệu tài qua năm, tác giả phân tích thực trạng, tìm ngun nhân ảnh hƣởng tới hiệu cơng tác quản lý kinh phí Trên sở đó, tác giả đƣa số kiến nghị quản lý kinh phí nghiên cứu khoa học công nghệ giai đoạn 2016-2020 Trƣờng ĐHKHXH&NV - Kiến nghị vấn đề tốn kinh phí hoạt động nghiên cứu KH&CN - Hoàn thiện chế sách quản lý kinh phí nghiên cứu khoa học - Đổi cách thức phân bổ kinh phí - Đổi chế quản lý nguồn kinh phí Kết cấu Luận văn Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục Luận văn có gồm có chƣơng nhƣ sau: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lý luận cơng tác quản lý kinh phí nghiên cứu KH&CN Chương 2: Phương pháp nghiên cứu thiết kế nghiên cứu Chương 3: Thực trạng cơng tác quản lý kinh phí nghiên cứu KH&CN Trường ĐHKHXH&NV - ĐHQGHN giai đoạn 2011-2015 Chương 4: Một số kiến nghị quản lý kinh phí nghiên cứu khoa học cơng nghệ giai đoạn 2016-2020 Trường ĐHKHXH&NV 10 giao nhiều quyền tự chủ cho nhà khoa học, lĩnh vực nghiên cứu khơng có mục đích rõ ràng, dựa nhiều vào tò mò, ham hiểu biết nhƣ sáng tạo nhà khoa học Thêm vào đó, lĩnh vực mà khơng khác ngồi nhà khoa học đánh giá đƣợc giá trị nghiên cứu Tuy nhiên, để tránh tình trạng đề tài đƣa khơng có tính cấp thiết, phân tán, dàn trải, cần phải tiếp tục kiện tồn vai trị, quyền hạn trách nhiệm hội đồng tuyển chọn đề tài, đồng thời có chế tuyển chọn thành viên hội đồng khoa học theo hƣớng tăng cƣờng dân chủ, công khai, minh bạch Thêm vào đó, cần xây dựng chế thƣởng cho ý tƣởng nghiên cứu đƣợc lựa chọn đặt hàng hay đấu thầu nghiên cứu (tƣơng đƣơng với tỷ lệ định lƣợng kinh phí đƣợc cấp để nghiên cứu theo ý tƣởng đƣợc đề xuất) Cơ chế tài vinh danh phù hợp ý tƣởng nghiên cứu kích thích đời "ý tƣởng đề xuất" nghiên cứu mới, khuyến khích tinh thần sáng tạo để tạo văn hoá đề xuất ý tƣởng mới, sáng tạo Đối với hoạt động KH&CN, ý tƣởng nghiên cứu đóng vai trị quan trọng, đơi mang tính định việc mở trƣờng phái khoa học mới, tạo bƣớc ngoặt cho phát triển kinh tế - xã hội tƣơng lai Việc có đƣợc ý tƣởng nhanh chóng thực ý tƣởng giúp cho doanh nghiệp giới thành công giành đƣợc lợi cạnh tranh so với đối thủ khác Trên phạm vi quốc gia tƣơng tự nhƣ vậy, cạnh tranh quốc gia cạnh tranh sáng tạo vận dụng sáng tạo ý tƣởng phát triển Đối với lĩnh vực nghiên cứu ứng dụng, hoạch định sách, việc phân bổ kinh phí cần đƣợc thực từ xuống, dựa vào vấn đề, mục tiêu ƣu tiên nhà nƣớc, doanh nghiệp… đặt hàng sở tham khảo ý kiến tƣ vấn nhà khoa học có uy tín Giải pháp cho phép thực đề án, dự án nghiên cứu lớn, có tính ứng dụng cao bổ sung cho 83 Do mục tiêu nghiên cứu thƣờng rõ ràng, đo đạc, đánh giá, kiểm định chất lƣợng, việc phân bổ kinh phí thực theo đề án, dự án, đề tài riêng biệt, sở đấu thầu, cạnh tranh Mặc dù tƣợng cạnh tranh khơng lành mạnh, móc ngoặc xảy ra, nhƣng nguồn lực tài chủ yếu khu vực tƣ nhân cung cấp, thành nghiên cứu chủ yếu doanh nghiệp đƣợc hƣởng, họ có nhiều động lực để tăng cƣờng kiểm tra, giám sát, đảm bảo hiệu đồng vốn đầu tƣ Việc phân bổ kinh phí cho dự án, đề án dựa vào tầm quan trọng chúng điều kiện cần cho việc lựa chọn chun gia có trình độ để thực Bên cạnh đó, việc loại bỏ đề án, dự án không cần thiết (trên sở xếp hạng theo tầm quan trọng đề án, dự án) bối cảnh nguồn lực bị hạn chế giải pháp tiết kiệm, nâng cao hiệu phân bổ sử dụng nguồn lực tài có Đối với quỹ phát triển KH&CN Nhà trƣờng, để thu hút đƣợc nhiều nguồn lực tài phân bổ hiệu nguồn lực này, điều kiện tiên phải có chế điều hành quỹ công khai, minh bạch, để nhà tài trợ nhƣ xã hội thấy rằng, khoản tiền mà họ tài trợ thực đƣợc phân bổ sử dụng hiệu Nếu không đảm bảo đƣợc điều này, ngƣời quản lý quỹ có hội để tham nhũng xã hội không đủ niềm tin để góp tiền cho hoạt động nghiên cứu KH&CN Thêm vào đó, cần xây dựng Quỹ Khuyến khích nghiên cứu khoa học phát triển cơng nghệ với chế đầu tƣ vốn mồi cho hoạt động nghiên cứu liên kết với doanh nghiệp hoạt động hợp tác quốc tế nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ nhƣ tài trợ cho nghiên cứu viên, giảng viên đại học tham dự hội thảo khoa học quốc tế Điều giúp cho họ có hội để giao lƣu, học hỏi kinh nghiệm nhƣ mở hội hợp tác nghiên cứu qua nâng cao lực nghiên cứu, tăng khả cơng bố cơng trình nghiên 84 cứu tạp chí quốc tế KH&CN hoạt động mang tính rủi ro đòi hỏi đầu tƣ lớn Do vậy, vốn nhà nƣớc cấp cho hoạt động không đủ Nguồn vốn cần chủ yếu tập trung tài trợ (dƣới dạng đặt hàng) cho nghiên cứu thực mang lại lợi ích quốc gia (nhƣ nghiên cứu số loại hình nghiên cứu ứng dụng chiến lƣợc…) Những nghiên cứu mang tính rủi ro cao cần phải đƣợc tài trợ từ “nguồn vốn mạo hiểm” (Venture Capital) cần phải có chế để nguồn vốn đƣợc hình thành hoạt động hiệu Phần lớn phát minh, sáng chế Thung Lũng Silicon (Mỹ) hay Bangalor (Ấn Độ) đƣợc thƣơng mại hóa thơng qua tài trợ nguồn “vốn mạo hiểm” Ngoài ra, cần xây dựng chế phát hiện, hỗ trợ nâng cao lực nghiên cứu cho nhóm nghiên cứu tiềm năng, say mê nghiên cứu có nhiệt huyết cống hiến thông qua việc tổ chức thi hiểu biết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ; Tổ chức giải thƣởng nghiên cứu khoa học, tập huấn, cập nhật phƣơng pháp nghiên cứu mới, đại… nhƣ đặt hàng cho nhóm nghiên cứu với mục tiêu cụ thể Nghiên cứu khoa học phát triển cơng nghệ địi hỏi say mê cống hiến nhƣng say mê cống hiến cần phải đƣợc ni dƣỡng chế khuyến khích hỗ trợ phù hợp vật chất lẫn tinh thần Một môi trƣờng chế khuyến khích nghiên cứu phù hợp giúp kích thích sáng tạo mức cao 4.2.5 Đổi chế quản lý nguồn kinh phí Về chế quản lý tài nguồn kinh phí cho nghiên cứu KH&CN, Nhà trƣờngcần nâng cao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm nhà khoa học theo tinh thần khoán đƣợc quy định Thông tƣ liên tịch số 93/2006/TTLT-BTC- BKH&CN Việc đảm bảo rằng, nguồn lực tài cho KH&CN đƣợc sử dụng mục đích, hiệu nên đƣợc thực thông qua hội đồng khoa học, hội đồng thẩm định kinh phí (trên sở định mức kinh tế kỹ thuật), mà không nên áp dụng nội dung định mức chi chi tiết cứng 85 nhắc, gây phiền hà, lãng phí Suy cho cùng, chất lƣợng sản phẩm KH&CN lúc đo đạc đƣợc cách xác, KHXH, nên việc đánh giá hiệu quả, phải dựa vào chuyên gia mà dựa vào nhà quản lý Tuy nhiên, điều kiện tiên phải thiết lập đƣợc hội đồng khoa học, hội đồng thẩm định có đủ lực làm việc có trách nhiệm Muốn vậy, cần đảm bảo dân chủ, công khai, minh bạch việc lựa chọn (theo nhiệm kỳ), giám sát thành viên hội đồng khoa học thẩm định kinh phí, đồng thời đảm bảo lợi ích xứng đáng vật chất nhƣ tinh thần cho ngƣời đƣợc lựa chọn vào hội đồng nói Một thành lập đƣợc hội đồng khoa học, hội đồng thẩm định kinh phí có uy tín, làm việc có trách nhiệm cơng tâm, việc đảm bảo chất lƣợng kết đầu nhƣ chi phí hợp lý tự khắc đạt đƣợc Thêm vào đó, nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, đặc biệt nghiên cứu hoạt động có tính rủi ro cao, đồng thời, thơng tin lại “bất đối xứng” ngƣời nghiên cứu ngƣời đặt hàng nghiên cứu (ngƣời đặt hàng nghiên cứu khơng thể có đầy đủ thơng tin thực trạng nghiên cứu đƣợc tiến hành, khả thành công hay đổ vỡ,… so với ngƣời trực tiếp nghiên cứu) nên việc kiểm soát sản phẩm cuối chƣa đủ mà cần có giám sát q trình nghiên cứu thông qua chế hội thảo công khai với tham gia quan đặt hàng, quan sử dụng kết nghiên cứu, cộng đồng khoa học phƣơng tiện thông tin đại chúng Kết nghiên cứu (đầu, cuối kỳ) đƣợc phản biện chun gia có uy tín, đƣợc thảo luận cơng khai bên có liên quan đƣợc phản ánh phƣơng tiện thông tin đại chúng Các dự án quốc tế đƣợc tiến hành nhƣ mà khơng cần phải có hội đồng nghiệm thu nhiều mang nặng tính hành hình thức nhƣ Sự nghiệp KH&CN đã, chắn đƣợc Đảng Nhà nƣớc quan tâm, coi quốc sách hàng đầu Tuy nhiên, 86 quan tâm đƣợc thực hố thơng qua việc tạo dựng chế phù hợp đảm bảo nguồn lực hợp lý (trong có nguồn lực tài chính) hoạt động KH&CN thực góp phần tăng cƣờng khả cạnh tranh tính bền vững kinh tế Việt Nam bối cảnh kinh tế giới biến động nhanh khó lƣờng./ 87 KẾT LUẬN Quản lý kinh phí hoạt động khoa học cơng nghệ nói chung, chế quản lý, sử dụng toán kinh phí hoạt động nghiên cứu khoa học cơng nghệ Trƣờng ĐHKHXH&NV nói riêng có vai trị quan trọng hoạt động nghiên cứu khoa học nhà trƣờng Cơ chế đảm bảo nguồn lực tài cho phát triển khoa học cơng nghệ đơn vị đào tạo nghiên cứu; đóng vai trị quản lý, hƣớng dẫn sử dụng phƣơng thức phân bổ, toán kiểm tra, giám sát hoạt động tài hoạt động khoa học công nghệ đại học đƣợc sử dụng nguồn NS nhà nƣớc Từ đặc thù trƣờng đại học, khác biệt hoạt động khoa học xã hội nhân văn đơn vị đặt vấn đề xây dựng chế tài chính, quy định/khung sử dụng tốn tài phải ý tính khác biệt để đảm bảo phù hợp tạo điều kiện cho hoạt động khoa học trƣờng phát triển nguồn lực nghiên cứu chất lƣợng khoa học Công tác quản lý hoạt động khoa học công nghệ trƣờng đại học phải tuân thủ văn pháp quy quản lý hoạt động khoa học công nghệ đƣợc ban hành Nhà nƣớc Chế độ toán cho hoạt động nghiên cứu khoa học có sử dụng NS nhà nƣớc phải thực theo hƣớng dẫn văn Từ thực tiễn quản lý, tổ chức hoạt động khoa học Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, đến nhận xét là: vào chất lƣợng, cấp độ chất lƣợng đầu sản phẩm nghiên cứu làm tiêu chí bản, để đƣa định mức chi tài Chất lƣợng sản phẩm cuối nghiên cứu phải đƣợc xã hội hóa Chỉ có nhƣ vậy, nhiệm vụ nghiên cứu đơn vị tổ chức thực hiện, chủ nhiệm đề tài đƣợc hoàn thành Đối với hoạt động nghiên cứu khoa học Trƣờng ĐHKHXH&NV, vấn đề có tính cấp thiết đƣợc đặt là, chế 88 sách quản lý hoạt động khoa học công nghệ phải giải tốt mối quan hệ chế tài chính, có đầu tƣ tốn với sản phẩm cuối nghiên cứu khoa học Sản phẩm phải đƣợc ứng dụng có xã hội hóa cao, hay nói cách khác hiệu ứng dụng cao Vấn đề cần thiết chế tốn tài cho nghiên cứu khoa họcthuộc lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn Nâng cao lực quản lý kinh phí hoạt động nghiên cứu khoa học thuộc lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn (dự án/đề tài/khảo sát tổ chức hội thảo khoa học ), cần việc tháo gỡ bất cập sách chế tài Luật Khoa học Công nghệ Luật NS Nên năm tới, nhiệm vụ trƣớc mắt nhà nghiên cứu làm sách khoa học cơng nghệ, tài cần phải hồn thiện văn bản, khung pháp lý thuộc quản lý tài khoa học cơng nghệ nói chung khoa học thuộc Khoa học xã hội nhân văn nói riêng 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Văn An (2006), Xã hội hoá hoạt động KH&CN: Nên hiểu nào? Tạp chí Hoạt động khoa học, số tháng 3- 2006 Bộ Giáo dục Đào tạo (2003), Một số văn pháp quy quản lý hoạt động KH&CN, Hà Nội, tháng 10/2003 Bộ Tài (2005), Tờ trình Chính phủ số 25/TTr-BTC dự thảo Nghị định Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị cơng lập Mai Ngọc Cƣờng (2004), Điều tra thực trạng kiến nghị giải pháp đổi đầu tƣ tài Trƣờng Đại học Việt Nam phù hợp với chế thị trƣờng hội nhập kinh tế quốc tế Dự án điều tra cấp Bộ năm 2004 Mai Ngọc Cƣờng (2005), Hồn thiện chế, sách tài hoạt động KH&CN Trƣờng Đại học Việt Nam Đề tài cấp Bộ B.2003.38.76TĐ Mai Ngọc Cƣờng (2006), Đổi quản lý tài từ NS Nhànƣớc hoạt động Khoa học Công nghệ Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Hà Nội, tháng 8/2006 Phạm Hồng Chƣơng (2005), Đổi tổ chức quản lý hoạt động Nghiên cứu Khoa học kinh tế phục vụ đào tạo thực tiễn Đề tài cấp Bộ B2003.38.70 Dự án Giáo dục đại học WB tài trợ (1999-2006), Số liệu điều tra đào tạo tài Trƣờng Đại học Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ƣơng khóa XI (Lƣu hành nội bộ) Văn phịng Trung ƣơng Đảng,HN 90 10 Đảng Cộng sản Việt Nam(2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ XI Nhà xuất Chính trị Quốc gia, HN 11 Vũ Cao Đàm (2009), Tuyển tập cơng trình cơng bố Lý luậnvà phƣơng pháp luận khoa học (tập 1), Hà Nội - 2009 12 Vũ Cao Đàm (2010), Giáo trình Khoa học sách Nhà xuất bảnĐại học Quốc gia Hà Nội 13 Hồng Ngọc Hà (2006), Cơng tác Nghiên cứu Khoa học Trƣờng Đại học, cao đẳng giai đoạn 2001-2005 định hƣớng 2006-2010.Tạp chí Hoạt động khoa học, số tháng 2- 2006 14 Vũ Duy Hào (2005), Hồn thiện chế quản lý tài Trƣờng Đại học công lập Việt Nam Đề tài cấp Bộ B.2005.38.125 15 Phạm Xuân Hằng (chủ nhiệm), Nghiên cứu, tổng kết, đánh giá đào tạo hoạt động khoa học khoa học xã hội & nhân văn Việt Nam từ năm1945 đến (Qua nghiên cứu khảo sát trƣờng hợp Đại học Văn khoa, Đại học Tổng hợp Hà Nội Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội), mã số: QGTĐ.12 - 17 16 Nguyễn Minh Hồ (2006), Thơng tƣ liên tịch số 93/2006/TTL/BTCBKH&CN: Tự chủ việc sử dụng dự toán kinh phí đề tài, dự án Tạp chí Hoạt động khoa học, số tháng 11/2006 17 Học viện Tài (2005), Giáo trình Quản lý Tài cơng Nhàxuất Tài chính, 2005 18 Học viện Tài (2003), Tài với việc phát triển khoa học -cơng nghệ Kỷ yếu Hội thảo, Hà Nội 3/2003 19 Vũ Thị Hiền (2005), Đổi vai trò quản lý Nhà nƣớc hoạt động Khoa học Công nghệ Việt Nam Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội 91 20 Phạm Duy Hiển (2006), Nghiên cứu Khoa học tầm quốc tế viện vàtrƣờng đại học Việt Nam Tạp chí Hoạt động khoa học, số tháng 4.2006 21 Nguyễn Thị Lê Hƣơng, Đào Hiền Chi (2012), Mơ hình đại học nghiên cứu Việt Nam Tạp chí Hoạt động Khoa học, số tháng 10.2012 22 Kiểm toán Nhà nƣớc - Bộ Khoa học Công nghệ (2006),Thực trạng quản lý chi Khoa học Công nghệ giai đoạn 2001-2005 - Những vấn đề đặt công tác tổ chức quản lý hoạt động KH&CN Tài liệu Hội thảo khoa học, tháng 8/2006 23 Luật Khoa học Công nghệ (2003), Nhà xuất Chính trị quốcgia, Hà Nội 24 Đinh Thị Nga (2013), Đổi chế quản lý chi tiêu NS Nhà nƣớccho Khoa học Công nghệ Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, Bộ Khoa học Cơng nghệ, số 14/2013 25 Chính phủ (2006), Quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy,biên chế tài đơn vị nghiệp công lập, Hà Nội, Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 26 Bộ Tài (2006), Hƣớng dẫn thực Nghị định số 43/2006/NĐCP, ngày 25-4-2006 Chính phủ, Thơng tƣ số 71/2006/TT-BTC ngày 09/8/2006 27 Bộ Tài (2006), Hƣớng dẫn chế độ kiểm soát chi đơn vị nghiệp công lập thực quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập, Thông tƣ 81/2006/TT-BTC ngày 06/9/2006 28 Bộ Tài (2007), Sửa đổi số điều củaThơng tƣ 81/2006/TT-BTC hƣớng dẫn chế độ kiểm sốt chi đơn vị nghiệp công lập thực quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp cơng lập, Thơng tƣ 153/2007/TT-BTC ngày 17/12/2007 29 Bộ Tài (2009), Sửa đổi số điều củaThông tƣ 81/2006/TT-BTC hƣớng dẫn chế độ kiểm soát chi đơn vị nghiệp công lập thực 92 quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập, Thông tƣ 172/2009/TT-BTC ngày 26/8/2009 30 Chính phủ (2003), “Quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành Luật NS nhà nƣớc”, Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06/06/2003 31 Minh Nguyệt (2006),Chi cho KH&CN: Hiệu khó "đong đếm".Tạp chí Hoạt động khoa học, số tháng 9.2006 32 Phạm Minh Nguyệt (2012), Tiếp tục đổi nhận thức, tƣ Khoa học Cơng nghệ điều kiện Tạp chí Hoạt động Khoa học, số tháng 102012 33 Liêu Thị Ngọc Sƣơng(2013), Đổi chế tài cho hoạt động Khoa học Cơng nghệ Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, số2+3/2013 34 Nguyễn Thiện Phúc (2013),Tăng cƣờng lực Nghiên cứu Khoa học đại học Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, số2+3/2013 35 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Luật NS nhà nƣớc 36 Thủ tƣớng Chính phủ (2007), Phê duyệt Quy hoạch mạng lƣới trƣờng đại học cao đẳng giai đoạn 2006 – 2020, Quyết định số 121/2007/QĐTTg ngày 27/7/2007 37 Đỗ Văn Thắng (2006), Biện pháp đảm bảo thực chức Nghiên cứu khoa học Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Luận văn Thạc sĩ Quản lý KH&CN 38 Bộ Tài - Bộ Khoa học Cơng nghệ (2015), “Quy định khoán chi thực nhiệm vụ khoa học công nghệ”, Thông tƣ Liên tịch số 27/2015/TTLT/BTC-BKH&CN, ngày 30/12/2015 39 Bộ Tài - Bộ Khoa học Công nghệ (2015), ”Hƣớng dẫn định mức xây dựng, phân bổ dự tốn tốn kinh phí nhiệm vụ khoa học 93 cơng nghệ có sử dụng NS nhà nƣớc”, Thông tƣ Liên tịch số 55/2015/TTLTBTC-BKH&CN ngày 22/04/2015 40 Bộ Giáo dục Đào tạo – Bộ Nội vụ (2009), Hƣớng dẫn thực quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế đơn vị nghiệp công lập giáo dục đào tạo, Thông tƣ liên tịch số 07/2009/TTLT-BDGĐT-BNV, ngày 15/4/2009 41 Trần Xn Trí (2006): Quản lý, cấp phát, tốn kinh phí nghiệp khoa học giai đoạn 2001-2005, bất cập kiến nghị Tạp chí Kiểm tốn, tháng 9/2006 42 Trƣờng ĐHKHXH&NV (2001), Những định hƣớng chủ yếu công tác nghiên cứu khoa học từ 2001- 2010; Hà Nội 43 Trƣờng ĐHKHXH&NV (2010), Định hƣớng nhiệm vụ chủ yếu công tác nghiên cứu khoa học, Quyết định số 588/QĐ -XHNV-KH, ngày 12/4/2010 44 Trƣờng ĐHKHXH&NV (2010), Quy chế chi tiêu nội năm 2010, Quyết định số245/QĐ-XHNV-TC ngày 27-01-2010 45 Trƣờng ĐHKHXH&NV (2012), Chiến lƣợc phát triển Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn đến năm 2020, tầm nhìn 2030, Quyết định số 1172/QĐ-XHNV-TC ngày 26/6/2012 46 Trƣờng ĐHKHXH&NV (2014), Quy chế chi tiêu nội năm 2014, Quyết định số 364/QĐ-XHNV-TC ngày 15/01/2014 47 Trƣờng ĐHKHXH&NV (2014), Chiến lƣợc phát triển KH&CN Trƣờng ĐHKHXH&N đến năm 2020, tầm nhìn năm 2030, tháng 12/2014 48 Từ điển Thuật ngữ kinh tế học (2001) Nhà xuất Từ điển Bách khoa, Hà Nội 94 II TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG NƢỚC NGOÀI Kevin Davis (2009), Research Director at Ausralian Centre forFinancian Studies, Super funds: an investment vehiscle for scientific research 95 PHỤ LỤC Biểu Số lƣợng đề tài khoa học cấp từ năm 2009-2014 Năm Cấp NN Đề tài Cấp Nafosted ĐHQG Đề tài với địa phƣơng Cấp trƣờng Cả năm 2009 53 33 90 2010 12 34 48 13 17 33 16 49 20 48 2011 2012 20 2013 10 10 2014 Tổng 22 20 18 16 39 126 136 307 Biểu Số hội thảo/tọa đàm khoa học từ năm 2009 – 2014 Năm Trong nƣớc Quốc tế Cả năm 2009 10 18 2010 14 21 35 2011 20 29 2012 13 19 32 2013 18 23 2014 ( tháng đầu năm) 10 Tổng 54 93 147 96 Biểu Công bố khoa học từ năm 2009 – 2014 Năm Giáo trình/ Bài báo in chuyên khảo nƣớc Công bố quốc tế Cả năm (IS Scopus) 2009 356 364 2010 15 361 383 2011 11 389 11 411 2012 12 356 18 386 2013 17 365 21 403 2014 207 43 225 Tổng 68 2034 100 2202 Biểu Giải thƣởng khoa học cán từ năm 2009 -2014 Giải thƣởng Cấp Nhà Cấp Cả nƣớc ĐHQGHN năm 01 01 03 08 2011 02 02 2012 04 04 2013 03 03 2014 Chƣa triển khai Năm Hồ Chí Minh 2009 2010 Tổng 03 03 02 02 13 18 97 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ HIỀN QUẢN LÝ KINH PHÍ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI CHUYÊN... học cơng nghệ Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội? ?? làm đề tài luận văn Thạc sỹ Các câu hỏi nghiên cứu: Làm để nâng cao hiệu quản lý kinh phí nghiên cứu KH&CN Trường. .. động nghiên cứu khoa học thuộc lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn, qua khảo sát đơn vị cụ thể Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội - Là trung tâm, đại học đầu ngành