Nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở thành phố hà nội

126 8 0
Nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHO CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ Ở MỘT SỐ QUỐC GIA 1.1 PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC VÀ VAI TRÕ CỦA NÓ 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Vai trò phát triển nguồn nhân lực kinh tế đại 15 1.2 Yêu cầu mối quan hệ tác động phát triển nguồn nhân lực với cơng nghiệp hố, đại hố 17 1.2.1 Yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá việc phát triển nguồn nhân lực 17 1.2.2 Mối quan hệ tác động phát triển nguồn nhân lực với công nghiệp hoá, đại hoá 24 1.3 KINH NGHIỆM VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA CÁC NƢỚC ASEAN 26 1.3.1 Các sách đặc trƣng phát triển nguồn nhân lực 26 1.3.2 Sử dụng nguồn nhân lực phát triển kinh tế nƣớc ASEAN 29 Chƣơng THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC CHO CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ Ở HÀ NỘI 39 2.1 MỘT SỐ NÉT KHÁI QUÁT VỀ MÔI TRƢỜNG CHÍNH SÁCH KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HÀ NỘI VỚI PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHO CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HOÁ 39 2.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên Hà Nội cho cơng nghiệp hố, đại hoá 39 2.1.2 Về sở hạ tầng phục vụ cho cơng nghiệp hố, đại hố Hà Nội 42 2.1.3 Về chủ trƣơng định hƣớng cơng nghiệp hố, đại hố địa bàn thành phố 45 2.2 THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC CHO CƠNG NGHIÊP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI THỜI GIAN QUA 46 2.2.1 Về nguồn cung cấp nhân lực 46 2.2.2 Tốc độ gia tăng dân số Hà Nội ảnh hƣởng nguồn nhân lực cho cơng nghiệp nghiệp hoá, đại hoá 49 2.2.3 Quy mô, số lƣợng nguồn nhân lực chia theo khu vực sản xuất địa bàn 51 2.2.4 Thực trạng chất lƣợng nguồn nhân lực cho CNH, HĐH thành phố Hà Nội 58 2.3 NHỮNG VẤN ĐỀ ĐANG ĐẶT RA HIỆN NAY ĐỐI VỚI NGUỒN NHÂN LỰC CHO CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 74 2.3.1 Cung - cầu lao động chƣa cân xứng 75 2.3.2 Cơ chế sách đào tạo, tuyển dụng, chế độ tiền lƣơng tiền công, chế độ đãi ngộ nhiều bất cập 81 2.3.3 Nhu cầu lớn lao động có trình độ kỹ thuật, có tay nghề cao 82 Chƣơng PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHO CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HOÁ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2020 85 3.1 DỰ BÁO VỀ NGUỒN NHÂN LỰC CHO Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HOÁ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 85 3.1.1 Dự báo thay đổi vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Hà Nội nhu cầu nguồn nhân lực 85 3.1.2 Dự báo dịch chuyển cấu kinh tế Hà Nội nguồn nhân lực Hà Nội đến năm 2020 86 3.1.3 Dự báo nhu cầu đào tạo lao động kỹ thuật cho giai đoạn 2010 2020 Thủ đô Hà Nội 88 3.2 PHƢƠNG HƢỚNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHO CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 90 3.2.1 Những quan điểm chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực 90 3.2.2 Phƣơng hƣớng xây dựng phát triển nguồn nhân lực cho CNH, HĐH thành phố Hà Nội 92 3.3 NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHO CÁC CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở HÀ NỘI 94 3.3.1 Những giải pháp phát triển giáo dục - đào tạo nhăm nâng cao trí lực nguồn nhân lực 94 3.3.2 Những giải pháp nhằm nâng cao thể lực nguồn nhân lực 98 3.3.3 Giải pháp xây dựng tiềm lực tri thức sử dụng lao động tri thƣc ngành kinh tế cho trình CNH, HĐH Hà Nội 100 3.3.4 Tiếp tục đổi chế sách sử dụng nguồn nhân lực 101 KẾT LUẬN 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC 110 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: So sánh nhân lực nƣớc ASEAN 29 Bảng 2.1: Sự gia tăng dân số Hà Nội từ 2005 - 2011 49 Bảng 2.2: Sự tăng lên nguồn nhân lực ngành công nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội từ 2005 - 2011 52 Bảng 2.3: Sự thay đổi doanh nghiệp công nghiệp khu vực kinh tế nhà nƣớc Hà Nội 52 Bảng 2.4: Sự tăng lên nguồn nhân lực ngành dịch vụ địa bàn thành phố Hà Nội từ 2005 - 2011 54 Bảng 2.5: Sự thay đổi doanh nghiệp dịch vụ khu kinh tế nhà nƣớc Hà Nội 55 Bảng 2.6: Lao động nông thôn 56 Bảng 2.7: Bảng so sánh cấu lao động cấu kinh tế ngành kinh tế Hà Nội 57 Bảng 2.8: Quy mô đào tạo đại học, cao đẳng 66 Bảng 2.9: Thống kê đào tạo trung học chuyên nghiệp 67 Bảng 2.10: Bảng thống kê quy mô đào tạo nghề 68 Bảng 2.11: Số học sinh mẫu giáo phổ thông từ 2005 -2011 70 Bảng 2.12: Lực lƣợng lao động Hà Nội chia theo trình độ học vấn 71 Bảng 2.13: Lực lƣợng lao động nơng thơn Hà Nội chia theo trình độ chuyên môn kỹ thuật cao đƣợc đào tạo 73 Bảng 3.1: Dự báo dịch chuyển cấu kinh tế Hà Nội 87 Bảng 3.2: Dự báo tốc độ phát triển ngành công nghiệp - xây dựng Hà Nội 88 Bảng 3.3: Nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực Hà Nội 2010 - 2020 88 Bảng 3.4: Nhu cầu đào tạo trung bình hàng năm Hà Nội giai đoạn 2010 2020 89 Bảng 3.5: Nhu cầu đào tạo lại lao động kỹ thuật cho thời kỳ 2010 - 2020 89 Bảng 3.6: Nhu cầu đào tạo lại lao động kỹ thuật trung bình hàng năm 2010 2020 89 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NNL : Nguồn nhân lực CNH, HĐH : Cơng nghiệp hố, đại hố CNH : Cơng nghiệp hố GDP : Sản phẩm nội địa KH & CN : Khoa học công nghệ UBND : Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự phát triển kinh tế giới bƣớc sang trang với thành tựu có tính chất đột phá lĩnh vực khác đời sống kinh tế - xã hội, đặc biệt lĩnh vực khoa học, cơng nghệ, kinh tế, nhân tố đóng vai trò định biến đổi chất dẫn tới đời kinh tế tri thức, nguồn nhân lực (NNL) chất lƣợng cao Trƣớc đây, nhân tố sản xuất truyền thống nhƣ số lƣợng đất đai, lao động, vốn đƣợc coi quan trọng nhất, song ngày có thay đổi thứ tự ƣu tiên Chính NNL có chất lƣợng cao yếu tố trình Bởi lẽ yếu tố khác ngƣời ta có đƣợc có trí thức, song tri thức xuất thơng qua q trình giáo dục, đào tạo hoạt động thực tế đời sống kinh tế - xã hội; từ q trình sản xuất sản phẩm để nuôi sống ngƣời làm giàu cho xã hội Vì vậy, để có đƣợc tốc độ phát triển cao, quốc gia giới quan tâm tới việc nâng cao chât lƣợng NNL Ngày nay, cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp, công ty, sản phẩm chủ yếu cạnh tranh tỷ lệ hàm lƣợng chất xám kết tinh sản phẩm hàng hóa, dịch vụ, nhờ nâng cao chất lƣợng NNL Do vậy, việc nâng cao chất lƣợng NNL quốc gia, tỉnh, thành phố nói chung, doanh nghiệp nói riêng trở thành vấn đề cấp bách có tầm chiến lƣợc, vấn đề có tính chất sống cịn điều kiện tồn cầu hóa kinh tế với trình độ khoa học - kỹ thuật, công nghệ ngày cao lan tỏa kinh tế tri thức (KTTT) Với tƣ cách trung tâm trị, kinh tế, văn hoá, khoa học - kỹ thuật nƣớc nên việc phát triển Hà Nội mặt có ý nghĩa vơ quan trọng khơng với riêng Thủ đô Sự phát triển nhanh, bền vững Hà Nội có quan hệ mật thiết với phát triển chung vùng đồng Sơng Hồng nhƣ nƣớc, có tác động khơng nhỏ đến tiến trình phát triển chung Giải bảo đảm ngày tốt vấn đề lao động việc làm không nội dung đƣợc ƣu tiên định hƣớng phát triển bền vững Hà Nội Để thực mục tiêu năm 2020 nƣớc ta trở thành nƣớc công nghiệp, vấn đề phát triển NNL cho trình cơng CNH, HĐH nƣớc nói chung cho đia bàn thành phố Hà Nội nói riêng cần thiết Nguồn nhân lực cho trình CNH, HĐH địa bàn thành phố Hà Nội nhƣ nào: Về quy mô, chất lƣợng, nguồn cung cấp, phân bố, vấn đề đào tạo bồi dƣỡng phát triển… Đó loạt vấn đề đặt cho trình CNH, HĐH Vì tác giả chọn đề tài: “Nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hố, đại hố thành phố Hà Nội” làm luận văn thạc sĩ - chuyên ngành Kinh tế trị Tình hình nghiên cứu đề tài Cho tới có số cơng trình nghiên cứu nguồn nhân lực nhƣ: - Đề tài khoa học cấp Nhà nƣớc năm 2000: "Chiến lược phát triển nguồn nhân lực Việt Nam" TS Nguyễn Tuyết Mai, Bộ Kế hoạch Đầu tƣ - Lê Thị Hồng Điệp, Phát triển nguồn nhân lực Việt Nam theo hướng kinh tế tri thức, luận văn thạc sỹ chuyên ngành Kinh tế trị, Trung tâm Đào tạo, Bồi dƣỡng giảng viên lý luận trị, Đại học Quốc gia Hà Nội - Đinh Văn Bính, Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho nghiệp CNH, HĐH Việt Nam, luận văn thạc sỹ, chuyên ngành Kinh tế trị, Trung tâm Đào tạo, Bồi dƣỡng giảng viên lý luận trị, Đại học Quốc gia Hà Nội - Vƣơng Quốc Đƣợc, Xây dựng nguồn nhân lực cho cơng nghiệ hố, đại hố, thành phố Đà Nẵng, luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Kinh tế trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 1999 - Trần Văn Nga, Sử dụng nguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hố, đại hoá qua thực tiễn Phú Thọ, luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Kinh tế trị, Học viện Chính trị quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 1999 - Trần Kim Hải, Sử dụng nguồn nhân lực trình cơng nghiệp hố, đại hố, luận án tiến sĩ, chuyên ngành Kinh tế trị, Học viện Chính trị quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 1999 - Chƣơng trình khoa học cấp Nhà nƣớc, "Con người Việt Nam - mục tiêu động lực phát triển kinh tế - xã hội" GS.TS Nguyễn Mạnh Đƣờng làm chủ nhiệm - Đề tài khoa học cấp Nhà nƣớc năm 2000, "Chiến lược phát triển nguồn nhân lực Việt Nam" TS Nguyễn Tuyết Mai, Bộ Kế hoạch Đầu tƣ - TS Đoàn Văn Khải (2005), “Nguồn nhân lực người q trình cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam”, Nxb Lý luận trị, Hà Nội - TS Vũ Bá Thể, Học viện Tài (2005), “Phát huy nguồn nhân lực người để cơng nghiệp hố, đại hố”, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội - Lê Văn Kỳ, Phát triển nguồn nhân lực giải việc làm Thanh Hố, luận văn thạc sĩ, chun ngành Kinh tế trị, Học viện Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2004 - Luận án Tiến sỹ, “Tác động KTTT đến q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế quốc dân Việt Nam” tác giả Cao Quang Xứng, Học viện Chính trị - Hành quốc gia, năm 2008 - Lê Thị Ngân, Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tiếp cận kinh tế tri thức Việt Nam, luận án tiến sĩ, chuyên ngành Kinh tế trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2005 Riêng UBND thành phố Hà Nội Sở Kế hoạch Đầu tƣ tổ chức hội thảo (năm 1999) vấn đề “Nguồn nhân lực với nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố thủ đơ” dự án “Điều tra kiến nghị sách huy động nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội” Ở nhóm cơng trình nghiên cứu tác giả nghiên cứu khái quát lý luận NNL, chất lƣợng NNL, yếu tố cấu thành vai trò phát triển kinh tế - xã hội, trình CNH, HĐH Việt Nam Đa số cơng trình nghiên cứu có hƣớng tập trung xem xét vấn đề phát triển NNL tầm vĩ mô gắn phát triển NNL với giải công ăn việc làm, phục vụ chiến lƣợc phát triển kinh tế Trong có số nghiên cứu tiêu biểu nhƣ chƣơng trình khoa học cấp Nhà nƣớc: "Con người Việt Nam - mục tiêu động lực phát triển kinh tế - xã hội" GS.TS Nguyễn Mạnh Đƣờng làm chủ nhiệm; Đề tài khoa học cấp Nhà nƣớc năm 2000: "Chiến lược phát triển nguồn nhân lực Việt Nam" TS Nguyễn Tuyết Mai, Bộ Kế hoạch Đầu tƣ Nội dung đề tài công trình tập trung nghiên cứu, phân tích đánh giá dự báo xu hƣớng sử dụng NNL Việt Nam số tỉnh nƣớc Những vấn đề bất cập nguồn nhân lực gợi mở cho cơng trình nghiên cứu đề xuất số giải pháp để phát triển nguồn nhân lực cho địa phƣơng Song dừng lại định hƣớng lớn mang tính chất chiến lƣợc, chƣa có cơng trình phân tích mang tính hệ thống từ rõ yêu cầu cụ thể việc phát triển nguồn nhân lực điều kiện phát triển thành phố Hà Nội Nhƣ vậy, từ việc phân tích tình hình nghiên cứu cho thấy năm qua Việt Nam có nhiều ngƣời quan tâm nghiên cứu nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực theo nhiều giác độ khác nhau, có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề phát triển nguồn nhân lực địa giới hành Thành phố Hà Nội có quan tâm định vấn đề phát triển NNL Nhƣng chƣa có cơng trình sâu nghiên cứu thực trạng giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho CNH, HĐH thành phố Hà Nội từ địa giới hành Hà Nội đƣợc mở rộng đến Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích: Trên sở đánh giá thực trang NNL địa bàn thành phố Hà Nội đề xuất giải pháp phát triển NNL cho trình CNH, HĐH thành phố Hà Nội năm tới 3.2 Nhiệm vụ: - Luận văn khái quát số vấn đề lý luận NNL cho trình CNH, HĐH thành phố Hà Nội - Đánh giá thực trạng nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hố, đại hoá thành phố Hà Nội - Đƣa phƣơng hƣớng giải pháp phát triển NNL cho CNH, HĐH thành phố Hà Nội từ đến năm 2020 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Vấn đề nguồn nhân lực cho CNH, HĐH thành phố Hà Nội trƣớc hội thách thức 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung nghiên cứu: Luận văn tập trung bàn việc phát triển NNL cho CNH, HĐH Hà Nội bối cảnh Việt Nam ngày hội nhập sâu vào kinh tế giới thời đại tồn cầu hóa, CNH, HĐH phát triển kinh tế tri thức - Về thời gian: Từ 2005 đến Phƣơng pháp nghiên cứu Trên sở vận dụng phƣơng pháp luận chung chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, luận văn đặc biệt coi trọng số ... TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHO CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2020 85 3.1 DỰ BÁO VỀ NGUỒN NHÂN LỰC CHO Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ... triển nguồn nhân lực cho công nghiệp hoa, đại hoá địa bàn thành phố Hà Nội từ đến năm 2020 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHO CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ Ở. .. tỉnh cho công nghiệp Hà Nội hàng hố cơng nghiệp Hà Nội tỉnh nƣớc nƣớc lân cận - Đƣớng sắt: Hà Nội đầu mối tuyến đƣờng sắt: Hà Nội - Thành Phố Hồ Chí Minh, Hà Nội - Lào Cai, Hà Nội - Đồng Đăng, Hà

Ngày đăng: 02/10/2020, 20:43

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC VÀ VAI TRÕ CỦA NÓ

  • 1.1.1. Một số khái niệm

  • 1.1.2. Vai trò của phát triển nguồn nhân lực trong nền kinh tế hiện đại

  • 1.3.1. Các chính sách đặc trưng về phát triển nguồn nhân lực

  • Kết luận chương 1

  • 2.2.1. Về nguồn cung cấp nhân lực

  • 2.3.1. Cung - cầu lao động chưa cân xứng

  • 2.3.3. Nhu cầu lớn về lao động có trình độ kỹ thuật, có tay nghề cao

  • Kết luận chương 2

  • 3.2.1. Những quan điểm chiến lược về phát triển nguồn nhân lực

  • 3.3.2. Những giải pháp nhằm nâng cao thể lực của nguồn nhân lực

  • 3.3.4. Tiếp tục đổi mới cơ chế chính sách sử dụng nguồn nhân lực

  • Kết luận chương 3

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan