1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tài liệu phương pháp giáo dục môn Địa lí trung học theo hướng tích cực cho học sinh

67 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • – Tự học không theo con đường nhà trường, học thông qua thực tế, hình thức này phổ biến ngoài đời sống xã hội, học qua giao tiếp, học qua lao động, học qua các thông tin đại chúng,... Với hình thức này, việc hình thành kiến thức, kĩ năng, thái độ mới là do người học tự trải nghiệm, qua hoạt động thực tiễn. Hình thức tự học này thường do người học tự mò mẫm, thực hiện, thử và sai, thường không có thầy hướng dẫn một cách tường minh và có chủ định, thường không có kế hoạch và mục đích định trước. Hình thức này thường mang tính tự nhiên, trong cuộc sống hằng ngày: “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”, học bất cứ lúc nào, ở đâu, trong lao động cũng như vui chơi, giải trí,…

    • h) Ứng dụng CNTT trong tự học

    • 5.1. Chuẩn bị của giáo viên và HS

    • 5.1.1. Chuẩn bị của giáo viên

    • 5.1.2. Chuẩn bị của HS

  • 5.2. Hoạt động học tập

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÀI LIỆU TẬP HUẤN PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC THEO NHĨM VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC MƠN: ĐỊA LÍ (Dành cho cán quản lí, giáo viên trung học phổ thông) LƯU HÀNH NỘI BỘ Hà Nội, tháng năm 2017 MỤC LỤC Trang Phần I Một số vấn đề chung đổi nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học kiểm tra đánh giá I Một số vấn đề chung đổi dạy học kiểm tra, đánh giá II Quy trình xây dựng học 20 III Các bước phân tích hoạt động học HS 27 IV Câu hỏi thảo luận tiến trình học 29 Phần II Xây dựng học tổ chức hoạt động học theo định hướng phát triển lực HS môn Địa lí I Tổ chức hoạt động học theo định hướng phát triển lực học sinh 31 Các hình thức học tập học tập theo nhóm 31 Hướng dẫn học sinh tự học 35 LỜI NĨI ĐẦU Việc đổi phương pháp, hình thức dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực HS triển khai từ 30 năm qua Hầu hết giáo viên trang bị lí luận phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực q trình đào tạo trường sư phạm trình bồi dưỡng, tập huấn năm Tuy nhiên, việc thực phương pháp dạy học tích cực thực tiễn chưa thường xuyên chưa hiệu Nguyên nhân chương trình hành thiết kế theo kiểu "xốy ốc" nhiều vịng nên nội mơn học, có nội dung kiến thức chia mức độ khác để học cấp học khác (nhưng không thực hợp lý cần thiết); việc trình bày kiến thức sách giáo khoa theo định hướng nội dung, nặng vềlập luận, suy luận, diễn giảihình thành kiến thức; chủ đề/vấn đề kiến thức lại chia thành nhiều bài/tiết để dạy học 45 phút không phù hợp với phương pháp dạy học tích cực; có nội dung kiến thức đưa vào nhiều môn học; hình thức dạy học chủ yếu lớp theo bài/tiết nhằm "truyền tải" hết viết sách giáo khoa, chủ yếu "hình thành kiến thức", thực hành, vận dụng kiến thức Để khắc phục hạn chế trên, Bộ Giáo dục Đào tạo biên soạn tài liệu tập huấn "Phương pháp kĩ thuật tổ chức hoạt động học theo nhóm hướng dẫn HS tự học" nhằm hướng dẫn giáo viên môn học chủ động lựa chọn nội dung sách giáo khoa hành để xây dựng học theo chủ đề; thiết kế tiến trình dạy học theo phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực nhằm nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động học theo nhóm hướng dẫn HS tự học Ngồi vấn đề chung đổi nội dung, phương pháp, hình thức, kĩ thuật tổ chức dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực HS, tài liệu tập trung vào việc xây dựng học theo chủ đề gồm bước: Bước 1: Xác định vấn đề cầngiải dạy học chủ đề xây dựng Bước 2: Lựa chọn nội dung từ học sách giáo khoa hành mơn học mơn học có liên quan để xây dựng nội dung học Bước 3: Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ theo chương trình hành; dự kiến hoạt động học tổ chức cho HSđể xác định lực phẩm chất chủ yếu góp phần hình thành/phát triển học Bước 4: Xác định mô tả mức độ yêu cầu (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao) loại câu hỏi/bài tập sử dụng để kiểm tra, đánh giá lực phẩm chất HS dạy học Bước 5: Biên soạn câu hỏi/bài tập cụ thể theo mức độ yêu cầu mô tả Bước để sử dụng trình tổ chức hoạt động dạy học kiểm tra, đánh giá, luyện tập theo chủ đề học Bước 6: Thiết kế tiến trình dạy học học thành hoạt động học theo tiến trình sư phạm phương pháp dạy học tích cựcđể tổ chức cho HS thực lớp nhà Trong sinh hoạt chuyên mơn dựa "Nghiên cứu học", tổ/nhóm chun mơn vận dụng quy trình để xây dựng thực "Bài học minh họa".Các học xây dựng trình bày tài liệu khơng phải "mẫu" mà xem "Bài học minh họa" để giáo viên trao đổi, thảo luận, điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với điều kiện thức tiễn địa phương, nhà trường.Việc phân tích, rút kinh nghiệm học thực theo tiêu chí Cơng văn 5555/BGDĐT-GDTrH ngày 08/10/2014 Tuy cố gắng tài liệu không tránh khỏi thiếu sót Các tác giả mong nhận ý kiến góp ý thầy giáo, giáo để tài liệu hoàn thiện hơn, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Trân trọng cảm ơn./ Nhóm biên soạn PHẦN I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỔI MỚI NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ I Một số vấn đề chung đổi dạy học kiểm tra, đánh giá Đổi hình thức, phương pháp dạy học nhằm phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo rèn luyện phương pháp tự học; tăng cường kỹ thực hành, vận dụng kiến thức, kỹ vào giải vấn đề thực tiễn Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc HS học đến chỗ quan tâm HS làm qua việc học Để đảm bảo điều đó, định phải thực thành công việc chuyển từ phương pháp dạy học nặng truyền thụ kiến thức sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất; đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết giáo dục từ nặng kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá lực vận dụng kiến thức giải vấn đề, trọng kiểm tra đánh giá q trình dạy học để tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học giáo dục - Báo cáo trị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI:“Đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, phương pháp thi, kiểm tra theo hướng đại; nâng cao chất lượng toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lý tưởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội” - Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thơng dạy học”; “Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan Việc thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo cần bước theo tiêu chí tiên tiến xã hội cộng đồng giáo dục giới tin cậy công nhận Phối hợp sử dụng kết đánh giá trình học với đánh giá cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá người dạy với tự đánh giá người học; đánh giá nhà trường với đánh giá gia đình xã hội” - Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2020 ban hành kèm theo Quyết định 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 Thủ tướng Chính phủ: "Tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học người học"; "Đổi kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông, kỳ thi tuyển sinh đại học, cao đẳng theo hướng đảm bảo thiết thực, hiệu quả, khách quan công bằng; kết hợp kết kiểm tra đánh giá trình giáo dục với kết thi" - Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo xác định “Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học”; “Tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực cơng dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho HS Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời” Theo tinh thần đó, yếu tố trình giáo dục nhà trường trung học cần tiếp cận theo hướng đổi - Nghị số 44/NQ-CP, ngày 09/6/2014 Ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế: “Đổi hình thức, phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục theo hướng đánh giá lực người học; kết hợp đánh giá trình với đánh giá cuối kỳ học, cuối năm học theo mơ hình nước có giáo dục phát triển” Thực định hướng nêu việc đổi nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng lực người học giáo dục phổ thông cần thực cách đồng Cụ thể sau: a) Về nội dung dạy học Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên áp dụng thường xuyên hiệu phương pháp dạy học tích cực, Bộ Giáo dục Đào tạo đạo địa phương giao quyền tự chủ xây dựng thực kế hoạch giáo dục, phát huy vai trò sáng tạo nhà trường giáo viên Theo đó, sở giáo dục trung học, tổ chuyên môn giáo viên chủ động, linh hoạt việc xây dựng kế hoạch giáo dục định hướng phát triển lực HS phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường, địa phương khả HS Nhà trường tổ chức cho giáo viên rà sốt nội dung chương trình, sách giáo khoa, điều chỉnh nội dung dạy học theo hướng tinh giản; xây dựng chủ đề tích hợp, liên mơn nhằm khắc phục hạn chế cấu trúc chương trình kiểu "xốy ốc" dẫn đến số kiến thức HS học lớp lại tác giả đưa vào sách giáo khoa lớp theo lôgic vấn đề khiến HS phải học lại cách chưa hợp lý, gây tải Kế hoạch giáo dục trường xây dựng từ tổ mơn, phịng, sở góp ý phê duyệt để làm tổ chức thực tra, kiểm tra Kế hoạch tạo điều kiện cho trường linh hoạt áp dụng hình thức tổ chức giáo dục, phương pháp dạy học tiên tiến mà không bị áp đặt từ cấp b) Về phương pháp dạy học Có nhiều lực cần hình thành phát triển cho HS dạy học như: lực tự học; lực phát giải vấn đề; lực sáng tạo; lực giao tiếp hợp tác; lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thơng Trong số đó, phát triển lực sáng tạo, lực phát giải vấn đề HS mục tiêu quan trọng, qua góp phần thúc đẩy hình thành phát triển lực khác Để đạt mục tiêu đó, phương pháp dạy học cần phải đổi cho phù hợp với tiến trình nhận thức khoa học để HS tham gia vào hoạt động tìm tịi sáng tạo giải vấn đề; góp phần đắc lực hình thành lực hành động, phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo HS để từ bồi dưỡng cho HS phương pháp tự học, hình thành khả học tập suốt đời Việc tập dượt cho HS biết phát hiện, đặt giải vấn đề gặp phải học tập, sống cá nhân, gia đình cộng đồng phải đặt mục tiêu giáo dục đào tạo Từ năm học 2011 - 2012, Bộ GDĐT đạo triển khai áp dụng phương pháp "Bàn tay nặn bột" tiểu học trung học sở Bản chất phương pháp dạy học tổ chức hoạt động học dựa tìm tòi, nghiên cứu; HS chiếm lĩnh kiến thức, kĩ dựa hoạt động trải nghiệm tư khoa học Tăng cường đạo việc hướng dẫn HS vận dụng kiến thức liên môn vào giải vấn đề thực tiễn thông qua "Dạy học dựa dự án", tổ chức "Hoạt động trải nghiệm sáng tạo"; tổ chức câu lạc âm nhạc, mỹ thuật, thể thao… có tác dụng huy động bậc cha mẹ, lực lượng xã hội tham gia giáo dục HS tồn diện Các phương pháp dạy học tích cực dạy học thông qua tổ chức hoạt động học Trong trình dạy học, HS chủ thể nhận thức, giáo viên có vai trị tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học tập HS theo chiến lược hợp lý cho HS tự chủ chiếm lĩnh, xây dựng tri thức Quá trình dạy học tri thức thuộc mơn khoa học cụ thể hiểu trình hoạt động giáo viên HS tương tác thống biện chứng ba thành phần hệ dạy học bao gồm: Giáo viên, HS tư liệu hoạt động dạy học Hoạt động học HS bao gồm hành động với tư liệu dạy học, trao đổi, tranh luận với trao đổi với giáo viên Hành động học HS với tư liệu hoạt động dạy học thích ứng HS với tình học tập đồng thời hành động chiếm lĩnh, xây dựng tri thức cho thân Sự trao đổi, tranh luận HS với HS với giáo viên nhằm tranh thủ hỗ trợ xã hội từ phía giáo viên tập thể HS trình chiếm lĩnh tri thức Thông qua hoạt động HS với tư liệu học tập trao đổi mà giáo viên thu thông tin liên hệ ngược cần thiết cho định hướng giáo viên HS Hoạt động giáo viên bao gồm hành động với tư liệu dạy học trao đổi, định hướng trực tiếp với HS Giáo viên người tổ chức tư liệu hoạt động dạy học, cung cấp tư liệu nhằm tạo tình cho hoạt động HS Dựa tư liệu hoạt động dạy học, giáo viên có vai trò tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động HS với tư liệu học tập định hướng trao đổi, tranh luận HS với Trong dạy học phát giải vấn đề, HS vừa nắm tri thức mới, vừa nắm phương pháp lĩnh hội tri thức đó, phát triển tư tích cực, sáng tạo, chuẩn bị lực thích ứng với đời sống xã hội, phát kịp thời giải hợp lý vấn đề nảy sinh Như vậy, phương pháp dạy học tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học, nghĩa tập trung vào phát huy tính tích cực người học khơng phải tập trung vào phát huy tính tích cực người dạy, nhiên để dạy học theo phương pháp tích cực giáo viên phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động Phương pháp dạy học tích cực nhấn mạnh việc lấy hoạt động học làm trung tâm trình dạy học, nghĩa nhấn mạnh hoạt động học vai trò HS trình dạy học, khác với cách tiếp cận truyền thống lâu nhấn mạnh hoạt động dạy vai trị giáo viên Mặc dù thể qua nhiều phương pháp khác nhìn chung phương pháp dạy học tích cực có đặc trưng sau: - Dạy học tổ chức hoạt động học tập HS: Trong phương pháp dạy học tích cực, HS hút vào hoạt động học tập giáo viên tổ chức đạo, thơng qua tự lực khám phá điều chưa rõ khơng phải thụ động tiếp thu tri thức giáo viên đặt Được đặt vào tình đời sống thực tế, HS trực tiếp quan sát, thảo luận, làm thí nghiệm, giải vấn đề đặt theo cách suy nghĩ mình, từ nắm kiến thức kĩ mới, vừa nắm phương pháp chiếm lĩnh kiến thức, kĩ đó, khơng rập theo khn mâu sẵn có, bộc lộ phát huy tiềm sáng tạo Dạy theo cách giáo viên khơng giản đơn truyền đạt tri thức mà hướng dẫn hành động - Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học: Các phương pháp dạy học tích cực coi việc rèn luyện phương pháp học tập cho HS không biện pháp nâng cao hiệu dạy học mà mục tiêu dạy học Trong phương pháp học cốt lõi phương pháp tự học Nếu rèn luyện cho người học có phương pháp, kĩ năng, thói quen, ý chí tự học tạo cho họ lòng ham học, khơi dậy nội lực vốn có người, kết học tập nhân lên gấp bội Vì vậy, cần phải nhấn mạnh mặt hoạt động học trình dạy học, nỗ lực tạo chuyển biến từ học tập thụ động sang tự học chủ động, đặt vấn đề phát triển tự học trường phổ thông, không tự học nhà sau lên lớp mà tự học tiết học có hướng dẫn giáo viên - Dạy học tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác: Trong lớp học mà trình độ kiến thức, tư HS khơng thể đồng tuyệt đối áp dụng phương pháp tích cực phải có phân hóa cường độ, tiến độ hồn thành nhiệm vụ học tập, học thiết kế thành chuỗi hoạt động độc lập Áp dụng phương pháp tích cực trình độ cao phân hóa lớn Tuy nhiên, học tập, tri thức, kĩ năng, thái độ hình thành hoạt động độc lập cá nhân Lớp học môi trường giao tiếp giáo viên - HS HS - HS, tạo nên mối quan hệ hợp tác cá nhân đường chiếm lĩnh nội dung học tập Thông qua thảo luận, tranh luận tập thể, ý kiến cá nhân bộc lộ, khẳng định hay bác bỏ, qua người học nâng lên trình độ Được sử dụng phổ biến dạy học hoạt động hợp tác nhóm nhỏ Học tập hợp tác làm tăng hiệu học tập, lúc phải giải vấn đề gay cấn, lúc xuất thực nhu cầu phối hợp cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ chung - Dạy học có kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trị: Trong q trình dạy học, việc đánh giá HS khơng nhằm mục đích nhận định thực trạng điều chỉnh hoạt động học trò mà đồng thời tạo điều kiện nhận định thực trạng điều chỉnh hoạt động dạy thầy Trong phương pháp tích cực, giáo viên phải hướng dẫn HS phát triển kĩ tự đánh giá để tự điều chỉnh cách học Liên quan với điều này, giáo viên cần tạo điều kiện thuận lợi để HS tham gia đánh giá lẫn Trong dạy học tích cực, giáo viên khơng cịn đóng vai trị đơn người truyền đạt kiến thức, giáo viên trở thành người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn hoạt động độc lập theo nhóm nhỏ để HS tự lực chiếm lĩnh nội dung học tập, chủ động đạt mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ theo yêu cầu chương trình Trên lớp, HS hoạt động chính, giáo viên "nhàn" trước đó, soạn giáo án, giáo viên phải đầu tư công sức, thời gian nhiều so với kiểu dạy học thụ động thực lên lớp với vai trò người gợi mở, xúc tác, động viên, cố vấn, trọng tài hoạt động tìm tịi hào hứng, tranh luận sơi HS Giáo viên phải có trình độ chun mơn sâu rộng, có trình độ sư phạm lành nghề tổ chức, hướng dẫn hoạt động HS mà nhiều diễn biến tầm dự kiến giáo viên c) Về kĩ thuật tổ chức hoạt động học HS Theo quan điểm dạy học định hướng phát triển lực HS, trình dạy - học bao gồm hệ thống hành động có mục đích giáo viên tổ chức hoạt động trí óc tay chân HS, đảm bảo cho HS chiếm lĩnh nội dung dạy học, đạt mục tiêu xác định Trong trình dạy học, giáo viên tổ chức định hướng hành động chiếm lĩnh tri thức HS theo tiến trình chu trình sáng tạo khoa học Như vậy, hình dung diễn biến hoạt động dạy học sau: - Giáo viên tổ chức tình huống, giao nhiệm vụ cho HS HS hăng hái đảm nhận nhiệm vụ, gặp khó khăn, nảy sinh vấn đề cần tìm tịi giải Dưới đạo giáo viên, vấn đề diễn đạt xác hóa, phù hợp với mục tiêu dạy học nội dung cụ thể xác định - HS tự chủ tìm tịi giải vấn đề đặt Với theo dõi, định hướng, giúp đỡ giáo viên, hoạt động học HS diễn theo tiến trình hợp lí, phù hợp với đòi hỏi phương pháp luận - Giáo viên đạo trao đổi, tranh luận HS, bổ sung, tổng kết, khái quát hóa, thể chế hóa tri thức, kiểm tra kết học phù hợp với mục tiêu dạy học nội dung cụ thể xác định Tổ chức tiến trình dạy học vậy, lớp học chia thành nhóm nhỏ Tùy mục đích, u cầu vấn đề học tập, nhóm phân chia ngẫu nhiên hay có chủ định, trì ổn định hay thay đổi phần tiết học, giao nhiệm vụ hay nhiệm vụ khác Trong nhóm nhỏ, thành viên phải làm việc tích cực, khơng thể ỷ lại vào vài người hiểu biết động Các thành viên nhóm giúp đỡ tìm hiểu vấn đề nêu khơng khí thi đua với nhóm khác Kết làm việc nhóm đóng góp vào kết học tập chung 10 + HS tham gia làm tập, kiểm tra, thi,… sau học, chủ đề học, … tham khảo số trang web moon.vn, hocmai.vn, viettelstudy.vn, tuyensinh247.com,…; thi theo tuần ioe.go.vn, violympic.org, thiviolympic.com + HS đối chiếu với đáp án vào điểm số, xếp thứ tự,… thân để tự đánh giá II Xây dựng học minh họa mơn Địa lí Bài học minh họa VẤN ĐỀ SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TỰ NHIÊN Bước Xác định vấn đề cần giải học Căn vào chuẩn kiến thức, kĩ chương trình, nội dung sách giáo khoa môn học ứng dụng kĩ thuật, tượng, q trình thực tiễn, tổ/nhóm chun môn xác định nội dung kiến thức liên quan với thể số bài/tiết hành (thường chương), từ xây dựng thành vấn đề chung để tạo thành học mơn học Trường hợp có nội dung kiến thức liên quan đến nhiều môn học, tổ chuyên môn liên quan lựa chọn nội dung để thống xây dựng học liên môn Theo chương trình giáo dục phổ thơng mơn Địa lí lớp 12 có nội dung riêng biệt sử dụng, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, vấn dề thiên tai Với hai nội dung riêng biệt, việc tích hợp thành vấn đề dạy học cho hợp lí hơn, sử dụng tài ngun thiên nhiên cần thiết phải đôi với bảo vệ nguồn tài nguyên; việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên liên quan đến mối quan hệ nhân thiên tai Dựa trên ta xác định vấn đề cần giải là: Vấn đề sử dụng bảo vệ tự nhiên, nội dung vấn đề xây dựng thành học thực tiết dánh cho HS lớp 12 53 Bước Lựa chọn nội dung, xây dựng học Căn vào tiến trình sư phạm phương pháp dạy học tích cực sử dụng để tổ chức hoạt động học cho HS, từ tình xuất phát xây dựng, dự kiến nhiệm vụ học tập cụ thể tương ứng với hoạt động học HS, từ xác định nội dung cần thiết để cấu thành chuyên đề Lựa chọn nội dung học từ bài/tiết sách giáo khoa mơn học hoặc/và mơn học có liên quan để xây dựng học Ví dụ: Nội dung học Vấn đề sử dụng bảo vệ tự nhiên Sử dụng bảo vệ tài nguyên sinh vật Sử dụng bảo vệ tài nguyên đất tài nguyên khác (nước, khoáng sản, du lịch, khí hậu, tài ngun biển) Bảo vệ mơi trường Một số thiên tai chủ yếu (bão, ngập lụt, lũ quét, hạn hán, động đất ) biện pháp phòng chống Chiến lược quốc gia bảo vệ tài nguyên môi trường Bước Xác định mục tiêu kiến thức, kĩ năng, lực Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ theo chương trình hành hoạt động học dự kiến tổ chức cho HS theo phương pháp dạy học tích cực, từ xác định lực phẩm chất hình thành cho HS học xây dựng Ví dụ chuẩn kiến thức, kĩ cho học Vấn đề sử dụng bảo vệ tự nhiên sau: Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Địa lí, quy định mức độ cần đạt kiến thức, kĩ Vấn đề sử dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên sau: - Kiến thức + Biết suy thoái tài nguyên rừng, đa dạng sinh học, đất ; số nguyên nhân dẫn đến suy giảm, cạn kiệt tài nguyên ô nhiễm môi trường + Biết chiến lược, sách tài nguyên môi trường VN - Kĩ + Phân tích bảng số liệu biến động tài nguyên rừng, đa dạng sinh học đất nước ta + Dựa vào đồ/Atlat nhận biết hoạt động bão nước ta + Vận dụng số biện pháp bảo vệ tự nhiên phòng chống thiên tai địa phương 54 - Thái độ (giá trị) + Có ý thức bảo vệ môi trường + Cảm thông, chia sẻ với người không may gặp thiên tai - Định hướng lực hình thành + Năng lực tự học; Năng lực giải vấn đề sáng tạo; Năng lực hợp tác; Năng lực ICT + Năng lực tư tổng hợp theo lãnh thổ: Năng lực sử dụng phương tiện trực quan Bước Mô tả mức độ yêu cầu cần đạt Xác định mô tả mức độ yêu cầu (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao) loại câu hỏi/bài tập sử dụng để kiểm tra, đánh giá lực phẩm chất HS dạy học Nhận biết: - Biết suy thoái tài nguyên rừng, đa dạng sinh học, đất ; số nguyên nhân dẫn đến suy giảm, cạn kiệt tài nguyên ô nhiễm môi trường - Biết chiến lược, sách tài ngun mơi trường Việt Nam - Dựa vào đồ/Atlat nhận biết hoạt động bão nước ta Thơng hiểu: Trình bày số tác động tiêu cực thiên nhiên gây phá hoại sản xuất, gây thiệt hại người Vận dụng thấp: - Phân tích bảng số liệu biến động tài nguyên rừng, đa dạng sinh học đất nước ta Vận dụng cao: - Vận dụng số biện pháp bảo vệ tự nhiên phòng chống thiên tai địa phương Bước Thiết kế tiến trình dạy học Thiết kế tiến trình học thành hoạt động học tổ chức cho HS thực lớp nhà, tiết học lớp thực số hoạt động tiến trình sư phạm phương pháp kĩ thuật dạy học sử dụng Trong chuỗi hoạt động học, đặc biệt quan tâm xây dựng tình xuất phát Các hoạt động tiến trình dạy học thể tiến trình sư phạm phương pháp dạy học lựa chọn 55 5.1 Chuẩn bị giáo viên HS 5.1.1 Chuẩn bị giáo viên - Bản đồ giáo khoa treo tường Địa lý tự nhiên Việt Nam - Át lát địa lý Việt Nam - Phiếu học tập, bảng biểu, sơ đồ 5.1.2 Chuẩn bị HS Sưu tầm số tư liệu hình ảnh vấn đề sử dụng bảo vệ tự nhiên 5.2 Hoạt động học tập A Tình xuất phát GV yêu cầu HS nêu hiểu biết vấn đề (GV hỗ trợ hình ảnh hay video clip có): - Hiện trạng khai thác bảo vệ tài nguyên rừng nước ta vấn đề sử dụng tài nguyên đất - Các thiên tai chủ yếu nước ta biện pháp phòng chống Một vài HS trả lời, HS nhận xét, bổ sung; GV dẫn dắt vào B Hình thành kiến thức * Hoạt động Tìm hiểu việc sử dụng bảo vệ tài nguyên sinh vật a) Tài nguyên rừng (cặp) Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát bảng 14 đọc thông tin SGK hiểu biết thân, hãy: Nhận xét biến động tổng diện tích rừng, rừng tự nhiên, rừng trồng độ che phủ rừng Nêu ý nghĩa rừng biện pháp bảo vệ rừng Bước 2: HS thực nhiệm vụ, trao đổi kết làm việc Bước 3: Trình bày trước lớp, HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: GV nhận xét phần trình bày HS bổ sung kiến thức - Tổng diện tích rừng tăng, tài nguyên bị suy thối chất lượng chưa thể phục hồi - Phần lớn rừng nước ta rừng nghèo rừng phục hồi - Ý nghĩa rừng: + Cung cấp gỗ, du lịch + Cân sinh thái môi trường 56 - Biện pháp bảo vệ rừng + Rừng phòng hộ + Rừng đặc dụng + Rừng sản xuất b) Đa dạng sinh học (cá nhân) Bước GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK hãy: - Cho biết suy giảm tính đa dạng sinh học nước ta biểu mặt nào? - Trình bày nguyên nhân làm suy giảm đa dạng sinh học - Liên hệ thực tế suy giảm đa dạng sinh học địa phương - Nêu biện pháp để bảo vệ đa dạng sinh học Bước HS thực nhiệm vụ GV giao; trao đổi kết làm việc với bạn bên cạnh Bước Báo cáo kết làm việc; nhận xét, bổ sung Bước GV đánh giá kết làm việc, trao đổi HS chuẩn kiến thức GV sử dụng số hình ảnh, thơng tin nói số lồi động, thực vật có ngun bị tuyệt chủng nước ta địa phương - Có suy giảm đa dạng sinh học nước ta số lượng loài động, thực vật - Nguyên nhân: + Con người làm thu hẹp diện tích rừng tự nhiên + Nguồn hải sản bị suy giảm rõ rệt, nguyên nhân chủ yếu khai thác mức ô nhiễm môi trường nước - Các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học: + Xây dựng mở rộng hệ thống vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên + Ban hành Sách đỏ Việt Nam + Quy định khai thác * Hoạt động Tìm hiểu vấn đề sử dụng bảo vệ tài nguyên đất (cá nhân) Bước GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK hiểu biết 57 hãy: - Nêu trạng sử dụng tài nguyên đất biểu suy thoái tài nguyên đất - Cho biết biện pháp bảo vệ tài nguyên đất Bước HS thực nhiệm vụ theo yêu cầu GV; trao đổi với bạn bên cạnh kết làm việc Bước Báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung Bước Đánh giá, GV tạo điều kiện để HS tự đánh giá lẫn nhau; sau GV nhận xét chuẩn kiến thức a) Hiện trạng sử dụng tài nguyên đất - Bình quân đất đầu người thấp; khả mở rộng đất nơng nghiệp khơng cịn nhiều - Đất bị suy thối cịn lớn (xói mịn, rửa trơi, hoang mạc hóa) b) Các biện pháp bảo vệ tài nguyên đất - Đối với vùng đồi núi: áp dụng tổng hợp biện pháp thủy lợi, canh tác; cải tạo đất hoang, bảo vệ rừng - Đất nông nghiệp: quản lí chặt chẽ, có kế hoạch mở rộng diện tích, thâm canh, nâng cao hiệu sử dụng đất * Hoạt động Tìm hiểu vấn đề sử dụng bảo vệ tài nguyên khác (cá nhân) Bước GV yêu cầu HS hãy: - Nêu trạng biện pháp bảo vệ tài nguyên nước - Cho biết giá trị sử dụng biện pháp bảo vệ tài nguyên khoáng sản, du lịch Bước HS nghiên cứu SGK kiến thức thực tế trả lời câu hỏi Bước Báo cáo kết làm việc trước lớp, nhận xét, bổ sung Bước GV nhận xét, đánh giá kết làm việc HS đồng thời chuẩn kiến thức 58 - Tài nguyên nước: + Hai vấn đề quan trọng việc sử dụng bảo vệ tài nguyên nước là: tình trạng ngập lụt vào mùa mưa, thiếu nước vào mùa khô ô nhiễm môi trường nước + Cần sử dụng hiệu tài nguyên nước chống ô nhiễm nước - Tài nguyên khống sản: + Có nhiều giá trị, khơng thể phục hồi + Cần quản lí chặt chẽ việc khai thác, tránh lãng phí gây nhiễm mơi trường - Tài nguyên du lịch: cần bảo tồn, tôn tạo, bảo vệ cảnh quan khỏi bị ô nhiễm GV làm phiếu u cầu HS hồn thành (có thể tham khảo phiếu đây) Tài ngun Tình dụng hình sử Các biện pháp bảo vệ Tài nguyên nước Tài nguyên khoáng sản Tài nguyên du lịch * Hoạt động Tìm hiểu bảo vệ mơi trường (cá nhân) Bước GV yêu cầu HS dựa vào SGK hiểu biết thân hãy: Nêu biểu nguyên nhân tình trạng cân sinh thái tình trạng nhiễm mơi trường nước ta Bước HS thực nhiệm vụ theo yêu cầu GV; trao đổi kết làm việc với bạn bên cạnh Bước Báo cáo kết làm việc trước lớp; nhận xét bổ sung Bước GV nhận xét đánh giá kết làm việc HS; chuẩn kiến thức - Tình trạng cân sinh thái mơi trường biểu hiện: gia tăng thiên tai; thời tiết, khí hậu biến đổi thất thường Nguyên nhân chủ yếu chặt phá rừng - Tình trạng nhiễm mơi trường: nước, khơng khí đất xảy nhiều nơi 59 Nguyên nhân: người ( ) * Hoạt động Tìm hiểu số thiên tai chủ yếu biện pháp phịng chống a) Bão (nhóm) Bước GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, quan sát hình 9.3 trang (Atlat Địa lí Việt Nam) cho biết: - Hoạt động bão Việt Nam - Hậu bão biện pháp phòng chống Bước Cá nhân HS thực nhiệm vụ theo yêu cầu GV, sau trao đổi nhóm để thống phương án trả lời Bước Đại diện nhóm báo cáo kết quả; nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung Bước GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức Lưu ý sử dụng hình 9.3 Atlat Địa lí Việt Nam để HS biết thời gian, phạm vi/xu hướng hoạt động tần xuất bão - Hoạt động bão: + Thời gian : thường tháng VI kết thúc vào tháng XI; tập trung vào tháng IX, X VIII Xu hướng: chậm dần từ Bắc vào Nam + Trung bình năm có khoảng – bão đổ vào vùng biển nước ta - Hậu quả: thiệt hại người tài sản - Biện pháp phòng chống: dự báo xác kịp thời để tránh thiệt hại bão gây ( ) b) Các thiên tai khác (cặp) Bước GV cung cấp phiếu học tập (tham khảo đây), yêu cầu HS đọc thông tin sách hoàn thành phiếu học tập Các thiên tai Ngập lụt Lũ quét Nơi hay xảy Thời gian hoạt động Hậu 60 Hạn hán Nguyên nhân Biện pháp phòng chống Bước Cá nhân HS thực nhiệm vụ theo yêu cầu GV; sau trao đổi với bạn để hồn thành phiếu học tập Bước Báo cáo kết làm việc; nhận xét, bổ sung Bước GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức Các tai thiên Ngập lụt Lũ quét Hạn hán Nơi hay Đồng sông Xảy đột ngột Nhiều địa phương xảy Hồng sông miền núi Cửu Long Thời gian Mùa mưa (tháng Tháng - 10 Mùa khô (tháng 11 - 4) hoạt động - 10) miền Bắc Tháng Riêng duyên hải 10 - 12 miền miền Trung từ Trung tháng - 12 Hậu Phá huỷ mùa Thiệt hại tính Mất mùa, cháy rừng, thiếu màng, tắc nghẽn mạng tài sản nước cho sản xuất sinh giao thông, ô dân cư hoạt nhiễm mơi trường Ngun nhân - Địa hình thấp - Địa hình dốc - Mưa - Mưa nhiều, tập - Mưa nhiều, tập - Cân ẩm nhỏ trung theo mùa trung theo mùa - Ảnh hưởng - Rừng bị chặt phá thuỷ triều Biện pháp Xây dựng đê - Trồng rừng, quản - Trồng rừng phịng điều, hệ thống lí sử dụng đất - Xây dựng hệ thống thuỷ chống thuỷ lợi đai hợp lí lợi - Canh tác hiệu - Trồng chịu hạn đất dốc 61 - Quy hoạch điểm dân cư * Hoạt động Tìm hiểu Chiến lược quốc gia bảo vệ tài nguyên môi trường (Gv hướng dẫn HS tự học nhà) C Hoạt động hình thành kĩ (Luyện tập) GV sử dụng bảng số liệu bảng phần phụ lục, yêu cầu HS phân tích số liệu thống kê để thấy tình trạng rừng bị chặt phá địa phương, phân theo vùng từ đề xuất biện pháp để bảo vệ tài nguyên rừng GV cho HS làm nhà kết hợp với hoạt động Bước Biên soạn câu hỏi/bài tập Biên soạn câu hỏi/bài tập cụ thể theo mức độ yêu cầu mơ tả để sử dụng q trình tổ chức hoạt động dạy học kiểm tra, đánh giá, luyện tập theo học xây dựng Biên soạn câu hỏi để sử dụng trình tổ chức dạy học kiểm tra, đánh giá cuối chủ đề Câu Hiện tài nguyên rừng nước ta bị suy thối A tổng diện tích rừng suy giảm B chất lượng rừng chưa thể phục hồi C khơng có quy định bảo vệ rừng D vấn nạn đốt nương làm rẫy Câu Gần đây, tài nguyên rừng nước ta bị suy giảm nghiêm trọng, chủ yếu A chiến tranh B tai biến thiên nhiên C người khai thác mức D thiếu chăm sóc bảo vệ Câu Vì khả mở rộng đất nơng nghiệp đồng khơng nhiều? A Đất bị thối hóa gia tăng B Đất chưa sử dụng cịn C Do mở rộng diện tích đất lâm nghiệp D Mùa khơ khơng có nước tưới 62 Câu Giải pháp sau giải pháp để nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp? A Canh tác hợp lí B Bón phân thích hợp C Chống ô nhiễm đất D Bón nhiều phân hóa học Câu Một khó khăn việc sử dụng tài nguyên nước A mực nước ngầm hạ thấp B nước bị nhiễm mặn C nước bị nhiễm mơi trường D tình trạng cạn kiệt nước Câu Những năm gần đây, diện tích đất trống, đồi núi trọc giảm mạnhdo A cấm không cho khai thác rừng B mưa, đất bị xói mịn rửa trơi C đẩy mạnh canh tác nơng nghiệp D đẩy mạnh bảo vệ trồng rừng Câu Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, thời gian bắt đầu kết thúc mùa bão nước ta A từ tháng V đến tháng X B từ tháng XII đến tháng VI C từ tháng VI đến tháng XII D từ tháng VIII đến tháng XI Câu Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết tháng có tần suất từ 1,3 đến 1,7 bão/tháng? A Tháng VIII B Tháng IX C Tháng VII D Tháng X Câu Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết tỉnh ven biển miền Trung bão tập trung vào tháng mấy? A Tháng IX, X XI B Tháng VI, VII VIII C Tháng VI, VII XII D Tháng VII, VIII XII Câu 10 Tóm tắt thay đổi nêu nguyên nhân dẫn đến thay đổi tài nguyên sinh vật nước ta Nêu ý nghĩa việc bảo vệ, phát triển vốn rừng Câu 11 Hãy nêu nhiệm vụ chủ yếu Chiến lược quốc gia bảo vệ tài nguyên môi trường Câu 12 Nguyên nhân làm cho việc dự báo bão trở nên khó khăn? A Biến đổi khí hậu B Thiết bị dự báo lạc hậu 63 C Trình độ dự báo cịn thấp D Thiếu lực lượng dự báo Câu 13 Ngập lụt đồng sông Cửu Long chủ yếu A mưa bão, lũ nguồn B mưa lớn, triều cường C mật độ xây dựng cao D có đê sông, đê biển bao bọc Câu 14 Ở nơi sơng suối miền núi có địa hình chia cắt mạnh, độ dốc lớn, lớp phủ thực vật, có mưa lớn thường hay xảy thiên tai nào? A Ngập lụt B Ngập úng C Lũ quét D Sạt lở đất Câu 15 Tại năm gần nước ta lũ quét có xu hướng ngày tăng? A Ơ nhiễm mơi trường B Vỡ hồ thủy điện C Xả lũ hồ thủy điện D Mất cân sinh thái Câu 16 Khô hạn kéo dài miền Bắc thường xảy nơi A có khối núi cao B sườn núi đón gió biển C đồng ven biển D thung lũng khuất gió Câu 17 Vì lượng nước thiếu hụt vào mùa khô miền Nam lại nhiều miền Bắc? A Khơng có cơng trình thủy lợi B Khơng có hồ tích trữ nước C Mùa khơ khắc nghiệt D Ít kinh nghiệm phịng chống khơ hạn Câu 18.Vùng nước ta hay xảy hạn hán? Cho biết hậu biện pháp phòng chống hạn hán Câu 19 Vùng nước ta hay bị ngập lụt? Nguyên nhân biện pháp nhằm giảm nhẹ thiệt hại ngập lụt gây Câu 20.Hãy nêu nguyên nhân thời gian xảy lũ quét nước ta Để giảm thiệt hại lũ quét gây cần có giải pháp gì? Câu 21.Trình bày hoạt động hậu bão nước ta Cho biết nguyên nhân chủ yếu gây mưa vào mùa hạ cho hai miền Nam, Bắc vào tháng IX cho miền Trung Câu 22 Cho bảng số liệu Diện tích rừng trồng tập trung phân theo loại rừng 64 Năm Tổng số Rừng sản xuất Rừng phòng hộ Rừng đặc dụng (nghìn ha) (nghìn ha) (nghìn ha) (nghìn ha) 2005 177,3 148,5 27,0 1,8 2008 200,1 159,3 39,8 1,0 2010 252,5 190,6 57,5 4,4 2013 227,1 211,8 14,1 1,2 Nhận xét sau không với bảng số liệu trên? A Rừng trồng chủ yếu rừng sản xuất B Rừng phòng hộ tăng tương đối ổn định C Rừng đặc dụng có tỉ lệ nhỏ nhiều biến động D Tổng diện tích rừng trồng tăng không ổn định Câu 23 Cho bảng số liệu Sự đa dạng thành phần loài suy giảm số lượng loài thực vật, động vật Số lượng lồi Thực vật Thú Chim Bị sát Cá lưỡng cư nước Cá nước mặn Số lượng loài 14500 biết 300 830 400 550 2000 Số lượng loài bị 500 dần 96 57 62 90 Trong đó, số lượng 100 lồi có nguy tuyệt chủng 62 29 - - Nhận xét sau không với bảng số liệu trên? A Thực vật suy giảm nhanh động vật B Sinh vật tự nhiên nước ta có tính đa dạng cao C Sinh vật tự nhiên nước ta bị suy giảm D Số lượng động vật bị suy giảm rõ rệt Câu 24 Hiện tượng cá chết hàng loạt số tỉnh ven biển miền Trung năm 2016 65 A nước biển nóng lên B thủy triều đỏ C biến đổi khí hậu D ô nhiễm môi trường nước Câu 25 Biện pháp quan trọng để hạn chế tác hại bão gây A cơng trình xây dựng kiên cố B dự báo bão xác kịp thời C cần nhiều lực lượng phòng chống D tăng cường trồng rừng ven biển Câu 26 Tại nước ta lại phải đưa vấn đề sử dụng hợp lí bảo vệ tài nguyên thiên nhiên? Phụ lục (Giáo viên tham khảo thêm số thơng tin sau để phục vụ cho hoạt động dạy học Biểu đồ Số liệu thống kê Bảng 1: Diện tích rừng bị cháy phân theo địa phương (Đơn vị: ha) Vùng Năm 2010 66 Năm 2013 Đồng sông Hồng 28,8 72,6 Trung du miền núi Bắc Bộ 2418,4 159,9 Bắc Trung Bộ 795,2 14,1 Duyên hải Nam Trung Bộ 380,0 45,8 Tây Nguyên 238,4 196,5 Đông Nam Bộ 24,6 3,8 Đồng sông Cửu Long 849,5 2,3 Cả nước 4734,9 495,0 Bảng 2: Diện tích rừng bị chặt phá phân theo địa phương (Đơn vị: ha) Vùng Năm 2010 Năm 2013 Đồng sông Hồng 1,8 0,7 Trung du miền núi Bắc Bộ 319,5 118,3 Bắc Trung Bộ 13,8 65,0 Duyên hải Nam Trung Bộ 293,5 501,1 Tây Nguyên 2951,8 487,8 Đông Nam Bộ 361,6 27,1 Đồng sông Cửu Long - 4,5 Cả nước 3942,0 1204,5 2.3 Tổ chức hoạt động dạy học kiểm tra, đánh giá chuyên đề chuyên sâu theo định hướng phát triển lực giải vấn đề sáng tạo HS 67 ... Ví dụ: kể cho nghe, nói với nội dung đó, đổi cho để đánh giá chéo,… - Tùy theo hoạt động học tập, có lúc học sinh làm việc theo cặp nhóm Giáo viên lưu ý cách chia nhóm cho khơng học sinh bị lẻ... hiệu cho học hứng thú cho học sinh Tránh dạy học đồng loạt theo hướng định lượng thời gian, bắt học sinh theo kịp tiến độ cách khiên cưỡng, thông báo chung ghi nội dung bảng hầu hết học sinh. .. nghĩa tập trung vào phát huy tính tích cực người học tập trung vào phát huy tính tích cực người dạy, nhiên để dạy học theo phương pháp tích cực giáo viên phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phương

Ngày đăng: 02/10/2020, 20:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w