1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hoạt động trợ giúp xã hội thường xuyên ở việt nam

86 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ TRỢ GIÚP XÃ HỘI THƯỜNG XUYÊN

  • 1.1. Khái niệm và vai trò của hoạt động trợ giúp xã hội

  • 1.1.1. Khái niệm và phân loại trợ giúp xã hội

  • 1.1.2. Vai trò của hoạt động trợ giúp xã hội thường xuyên

  • 1.2. Nội dung cơ bản của trợ giúp xã hội thường xuyên

  • 1.2.1.Hoạch định chính sách trợ giúp xã hội thường xuyên

  • 1.2.2. Xác định đối tượng trợ giúp xã hội thường xuyên

  • 1.2.3. Xác định mức trợ giúp

  • 1.2.4. Nguồn lực thực hiện trợ giúp xã hội thường xuyên

  • 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động trợ giúp xã hội

  • 1.3.1. Nhu cầu được trợ giúp của các đối tượng xã hội

  • 1.3.2. Khả năng tài chính của Chính phủ

  • 1.3.3. Chính sách của nhà nước

  • 1.4. Kinh nghiệm của một số nước về hoạt động trợ giúp xã hội thường xuyên

  • 1.4.1. Khái quát hoạt động trợ giúp xã hội thường xuyên của một số nước trên thế giới.

  • 1.4.2. Bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam

  • Chương 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP XÃ HỘI THƯỜNG XUYÊN Ở VIỆT NAM

  • 2.1. Khái quát về đối tượng và chính sách trợ giúp xã hội ở Việt Nam

  • 2.1.1. Đặc điểm đối tượng trợ giúp xã hội ở Việt Nam

  • 2.1.2 Khái quát chính sách trợ giúp xã hội thường xuyên ở Việt Nam qua các thời kỳ

  • 2.2. Thực trạng trợ giúp xã hội thường xuyên ở Việt Nam từ năm 2000 đến nay

  • 2.2.1. Công tác xác định đối tượng trợ giúp xã hội thường xuyên

  • 2.2.2. Xác định chế độ trợ giúp và mức trợ giúp xã hội trường xuyên

  • 2.2.3. Huy động nguồn lực cho hoạt động trợ giúp xã hội thường xuyên

  • 2.2.4. Tổ chức bộ máy

  • 2.3. Đánh giá chung

  • 2.3.1. Những thành tựu cơ bản

  • 2.3.2. Hạn chế

  • Chương 3 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP THƯỜNG XUYÊN Ở VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2015

  • 3.1. Quan điểm và định hướng đẩy mạnh hoạt động trợ giúp xã hội thường xuyên ở Việt Nam đến năm 2015

  • 3.1.1. Quan điểm

  • 3.1.2. Định hướng đẩy mạnh hoạt động trợ giúp xã hội thường xuyên trong thời gian tới.

  • 3.1.2. Định hướng đẩy mạnh hoạt động trợ giúp xã hội thường xuyên trong thời gian tới.

  • 3.2. Một số giải pháp cơ bản đẩy mạnh hoạt động trợ giúp xã hội thường xuyên tại Việt Nam

  • 3.2.1. Tăng cường công tác truyền thông nâng cao nhận thức toàn xã hội về trợ giúp xã hội thường xuyên

  • 3.2.2. Hoàn thiện chính sách về trợ giúp xã hội thường xuyên

  • 3.2.3. Đổi mới cơ chế về trợ giúp xã hội thường xuyên

  • 3.2.4. Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động trợ giúp xã hội thường xuyên

  • 3.2.5. Hoàn thiện bộ máy hoạt động trợ giúp xã hội thường xuyên

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN BÍCH NGỌC HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP XÃ HỘI THƯỜNG XUYÊN Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN BÍCH NGỌC HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP XÃ HỘI THƯỜNG XUYÊN Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế trị Mã số: 60 31 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS MAI THỊ THANH XUÂN HÀ NỘI - 2011 Hà Nội - 2010 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC BIÊU ĐỒ iv MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ TRỢ GIÚP XÃ HỘI THƯỜNG XUYÊN 1.1 Khái niệm vai trò hoạt động trợ giúp xã hội 1.1.1 Khái niệm phân loại trợ giúp xã hội 1.1.2 Vai trò hoạt động trợ giúp xã hội thường xuyên 10 1.2 Nội dung trợ giúp xã hội thường xuyên 12 1.2.1.Hoạch định sách trợ giúp xã hội thường xuyên 12 1.2.2 Xác định đối tượng trợ giúp xã hội thường xuyên 14 1.2.3 Xác định mức trợ giúp 17 1.2.4 Nguồn lực thực trợ giúp xã hội thường xuyên 19 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động trợ giúp xã hội 20 1.3.1 Nhu cầu trợ giúp đối tượng xã hội 20 1.3.2 Khả tài Chính phủ 22 1.3.3 Chính sách nhà nước 23 1.4 Kinh nghiệm số nước hoạt động trợ giúp xã hội thường 24 xuyên 1.4.1 Khái quát hoạt động trợ giúp xã hội thường xuyên số 24 nước giới 1.4.2 Bài học kinh nghiệm rút cho Việt Nam 28 Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP XÃ HỘI THƯỜNG 30 XUYÊN Ở VIỆT NAM 2.1 Khái quát đối tượng sách trợ giúp xã hội Việt Nam 2.1.1 Đặc điểm đối tượng trợ giúp xã hội Việt Nam i 30 30 2.1.2 Khái quát sách trợ giúp xã hội thường xuyên Việt Nam 33 qua thời kỳ 2.2 Thực trạng trợ giúp xã hội thường xuyên Việt Nam từ năm 2000 40 đến 2.2.1 Công tác xác định đối tượng trợ giúp xã hội thường xuyên 40 2.2.2 Xác định chế độ trợ giúp mức trợ giúp xã hội trường xuyên 49 2.2.3 Huy động nguồn lực cho hoạt động trợ giúp xã hội thường xuyên 52 2.3 Đánh giá chung 59 2.3.1 Những thành tựu 59 2.3.2 Hạn chế 60 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP THƯỜNG XUYÊN Ở VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2015 62 3.1 Quan điểm định hướng đẩy mạnh hoạt động trợ giúp xã hội thường 62 xuyên Việt Nam đến năm 2015 3.1.1 Quan điểm 3.1.2 Định hướng đẩy mạnh hoạt động trợ giúp xã hội thường xuyên 65 thời gian tới 3.2 Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động trợ giúp xã hội thường 67 xuyên Việt Nam 3.2.1 Tăng cường công tác truyền thơng nâng cao nhận thức tồn xã 67 hội trợ giúp xã hội thường xun 3.2.2 Hồn thiện sách trợ giúp xã hội thường xuyên 68 3.2.3 Đổi chế trợ giúp xã hội thường xuyên 71 3.2.4 Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động trợ giúp xã hội thường xuyên 72 3.2.5 Hoàn thiện máy hoạt động trợ giúp xã hội thường xuyên 73 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Các từ viết tắt Tiếng Việt TT VIẾT TẮT NGHĨA ĐẦY ĐỦ BLĐTBXH Bộ Lao động – Thương binh Xã Hội CP Chính phủ DHMT Duyên hải miền Trung ĐB Đông bắc ĐBSH Đồng Sông hồng ĐNB Đông Nam Bộ ĐBSCL Đồng sông Cửu long HĐBT Hội đồng Bộ trưởng NĐ Nghị định 10 QĐ Quyết định 11 Ttg Thủ tướng Các từ viết tắt Tiếng Anh TT VIẾT TẮT NGHĨA ĐẦY ĐỦ AISD Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải FAO Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hợp Quốc GDP Tổng sản phẩm nước HIV Virút gây suy giảm miễn dịch người ILO Tổ chức Lao động Quốc tế UNDP Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc UNFPA Quỹ dân số Liên Hợp Quốc USD Đô la Mỹ 10 WHO Tổ chức Y tế Thế giới iii DANH MỤC CÁC BẢNG TT NỘI DUNG TRANG Bảng 1.1: Tiêu chuẩn bảo hộ mức sống tối thiểu cho dân cư thành phố 27 Bảng 2.1: Số lượng đối tượng hưởng trợ cấp năm 46 Bảng 2.2: Biến động mức trợ giúp xã hội tối thiểu 50 Bảng 2.3: Kinh phí trợ cấp xã hội thường xuyên cho đối tượng 55 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ TT NỘI DUNG TRANG Biểu đồ 2.1:Đối tượng trợ cấp xã hội thường xuyên giai đoạn 2000-2010 44 Biểu đồ 2.2: Đối tượng hưởng trợ cấp xã hội phân theo vùng năm 2008 46 Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ đối tượng hưởng trợ cấp xã hội so với đối tượng thuộc diện trợ cấp xã hội giai đoạn 2000-2010 47 Biểu đồ 2.4: Tỷ lệ dân số trợ cấp xã hội chia theo vùng năm 2008 48 Biểu đồ 2.5: Mức trợ cấp xã hội bình quân tháng giai đoạn 2000-2010 51 Biểu đồ 2.6: Kinh phí thực trợ cấp xã hội 54 iv MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau hai mươi năm thực đường lối đổi Đảng, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đem lại cho đất nước nhiều biến đổi sâu sắc: kinh tế tăng trưởng nhanh, thu nhập đời sống nhân dân ngày cải thiện rõ rệt Tuy nhiên, kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế đem đến nhiều vấn đề xã hội nảy sinh ngày phức tạp phân hóa giàu nghèo bất bình đẳng xã hội ngày tăng Một phận dân cư rơi vào hồn cảnh đặc biệt khó khăn, mà khơng trợ giúp xã hội khơng có khả ổn định sống hồ nhập cộng đồng Để khắc phục điều đó, hầu hết quốc gia giới thực sách biện pháp để bảo vệ hộ gia đình cá nhân may mắn trước rủi ro giảm sút thu nhập ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, tàn tật, tuổi già chết, kể bảo vệ chăm sóc y tế trợ cấp gia đình ni nhỏ , gọi chung hệ thống an sinh xã hội Trong hệ thống an sinh xã hội, hoạt động trợ giúp xã hội trụ cột quan trọng, tạo nên lưới cuối nhằm bảo vệ an toàn cho thành viên họ rơi vào tình trạng rủi ro xã hội nêu Từ năm 1946, sau thành lập nước, Việt Nam thực sách an sinh xã hội Cùng với phát triển kinh tế, hệ thống an sinh xã hội nước ta, có hoạt động trợ giúp xã hội thường xuyên không ngừng mở rộng góp phần quan trọng vào việc ổn định đ hỗ trợ thêm dạy nghề, tín dụng, tạo hội cho gia đình có đối tượng trợ giúp xã hội tự vươn lên thoát nghèo 3.2.4 Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động trợ giúp xã hội thường xuyên Nhà nước khuyến khích tổ chức xã hội, cá nhân đỡ đầu chăm sóc đối tượng yếu thế; khuyến khích doanh nghiệp tham gia vào công tác xã hội trợ giúp xã hội thường xun có sách ưu đãi, động viên doanh nghiệp tham gia tích cực vào cơng tác xã hội (tạo điều kiện cho họ đất đai, mặt bằng, thủ tục thành lập, trợ cấp cho đối tượng, đào tạo cán bộ, nhân viên ) Đẩy mạnh phát triển hệ thống sở bảo trợ xã hội theo hướng đa dạng hoá thành phần tham gia, hoạt động theo chế mở bao gồm việc chăm sóc nuôi dưỡng đối tượng xã hội Ngân sách Nhà nước, huy động cộng đồng tự nguyện đóng góp đối tượng, người thân, người đỡ đầu; nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm sở bảo trợ xã hội, sở trợ giúp xã hội Đặc biệt, phát triển dịch vụ chăm sóc người cao tuổi nhà dưỡng lão ngồi cơng lập Nhà nước cần tạo điều kiện số nội dung sau: Thủ tục thành lập dễ dàng thuận lợi; hỗ trợ đất đai xây dựng sở, miễn giảm thuế Các quan quản lý xây dựng ban hành 72 tiêu chuẩn, quy chế hoạt động nhà dưỡng lão thường xuyên tra, kiểm tra để đảm bảo chất lượng dịch vụ Tổ chức đội khám chữa bệnh, phục hồi chức tự nguyện cho đối tượng sống cộng đồng Khuyến khích hình thành quỹ xã hội, quỹ nhân đạo từ thiện để trợ giúp đối tượng xã hội cộng đồng Mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực trợ giúp xã hội hội tốt cho nhà hoạch định sách Việt Nam nâng cao lực hoàn thiện sách trợ giúp xã hội thường xuyên Tăng cường hợp tác với tất tổ chức quốc tế bao gồm tổ chức đa phương, song phương phi phủ để học hỏi kinh nghiệm, kỹ thuật tăng thêm nguồn lực tài cho việc hồn thiện hệ thống sách, chế trợ cấp, trợ giúp xã hội Tranh thủ tối đa trợ giúp kỹ thuật thông qua việc giúp đỡ chuyên gia quốc tế lĩnh vực trợ giúp xã hội thường xuyên nói riêng an sinh xã hội nói chung, để nước ta bước hồn thiện khung khổ pháp lý, thể chế tổ chức thể chế tài để phát triển hoạt động trợ giúp xã hội thường xuyên đại phù hợp với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 3.2.5 Hoàn thiện máy hoạt động trợ giúp xã hội thường xuyên Hoàn thiện máy tổ chức thực sách trợ giúp xã hội nhằm bảo đảm đủ cán có lực thực tốt hoạt động trợ giúp xã hội Thực Đề án phát triển cơng tác xã hội, nội dung xây dựng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp; phát triển nguồn nhân lực công tác xã hội; phát triển hệ thống mạng lưới tổ chức sử dụng nhân viên công tác xã hội, mạng lưới nhân viên công tác xã hội; hình thành hiệp hội cơng tác xã hội cấp quốc gia, đề từ đến năm 2015 có đội ngũ 35.000 nhân viên công tác xã hội chuyên nghiệp, hoạt động có hiệu Tăng cường việc hướng dẫn triển khai thực sách có sách ban hành Cần xây dựng tài liệu hướng dẫn thực sách theo hướng gọn nhẹ, bỏ túi được, cần 73 tra cứu để thực đối tượng, mục tiêu, hạn chế sai sót thất thoát nguồn lực Tăng cường phân cấp quản lý nhà nước việc tổ chức thực sách trợ giúp xã hội Việc phân cấp quản lý thể thông qua phân cấp quản lý đối tượng, chế phân cấp tài tổ chức thực sách trợ cấp, trợ giúp giám sát thực sách Trong cơng tác giám sát hoạt động trợ giúp xã hội, thiết lập số giám sát đánh giá, thông qua số cảnh báo cho cấp, ngành địa phương hiểu rõ chất lượng hiệu việc thực sách, quan trọng đo lường mức độ tiến hệ thống sách Bộ số tối thiếu phải bao gồm nhóm tiêu là: (i) độ bao phủ; (ii) số tác động (so sánh mức trợ cấp, trợ giúp bình quân với mức sống đối tượng; (iii) số tài Thơng qua số giám sát đánh giá, trung ương đánh giá địa phương thực tốt địa phương thực chưa tốt, qua điều chỉnh chế thực cho phù hợp Từng bước ứng dụng công nghệ thông tin quản lý đối tượng xã hội chi trả trợ cấp, trợ giúp xã hội, nâng cao hiệu quản lý hạn chế sai sót trình tổ chức thực sách trợ cấp, trợ giúp xã hội Tăng cường tham gia người dân vào q trình hoạch định sách trợ giúp xã hội thường xuyên giám sát tổ chức thực hiện, việc xác định đối tượng hưởng trợ giúp, bảo đảm tính cơng khai minh bạch q trình tổ chức thực hiện; cần thơng báo cơng khai người hưởng trợ cấp trợ giúp, người khơng đủ điều kiện hưởng sách trợ cấp trợ giúp để tạo đồng thuận cao nhân dân 74 KẾT LUẬN Trợ giúp xã hội thường xuyên phận hệ thống sách xã hội có ý nghĩa quan trọng việc phát triển kinh tế xã hội Trợ giúp xã hội thường xun khơng có tác dụng bảo vệ người có hồn cảnh đặc biệt khó khăn xã hội trước rủi ro tác động bất thường kinh tế - xã hội môi trường mà cịn góp phần nâng cao khơng ngừng đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân, thu hẹp khoảng cách chênh lệch mức sống tầng lớp dân cư Trợ giúp xã hội thường xuyên dành quan tâm đặc biệt quốc gia giới Đây tảng cho ổn định, tăng trưởng kinh tế, công xã hội phát triển bền vững Nghiên cứu hoạt động trợ giúp xã hội thường xuyên Việt Nam từ năm 2000 đến nay, kết luận sau: Ở nước ta, hoạt động trợ giúp xã hội thường xuyên hình thành từ lâu Chính sách trợ giúp xã hội thường xuyên nước ta thời gian qua xây dựng bước hoàn thiện sở quán triệt quan điểm sách Đảng Thực trạng hoạt động trợ giúp xã hội thường xuyên Việt Nam thời gian qua thu kết định Độ bao phủ so với dân số trợ giúp xã hội nước ta đạt mức 2% dân số ngang với số nước giới; Việc thực sách trợ giúp xã hội thường xuyên có bước phát triển khá, số lượng đối tượng hưởng trợ cấp tăng nhanh Mức độ tác động sách trợ cấp ngày tốt hơn; chế độ trợ cấp có thay đổi linh hoạt, tuỳ thuộc vào thay đổi mức sống dân cư góp phần bảo đảm an tồn sống cho đối tượng hưởng trợ cấp xã hội Kinh phí sử dụng cho trợ cấp xã hội tăng nhanh chiếm 0,5% Ngân sách nhà nước Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt cịn khơng tồn thách thức đặt ra: độ bao phủ thực tế đạt mức thấp Mức 75 ... toàn xã 67 hội trợ giúp xã hội thường xun 3.2.2 Hồn thiện sách trợ giúp xã hội thường xuyên 68 3.2.3 Đổi chế trợ giúp xã hội thường xuyên 71 3.2.4 Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động trợ giúp xã hội thường. .. trò hoạt động trợ giúp xã hội thường xuyên 10 1.2 Nội dung trợ giúp xã hội thường xuyên 12 1.2.1.Hoạch định sách trợ giúp xã hội thường xuyên 12 1.2.2 Xác định đối tượng trợ giúp xã hội thường xuyên. .. TRỢ GIÚP XÃ HỘI THƯỜNG 30 XUYÊN Ở VIỆT NAM 2.1 Khái quát đối tượng sách trợ giúp xã hội Việt Nam 2.1.1 Đặc điểm đối tượng trợ giúp xã hội Việt Nam i 30 30 2.1.2 Khái quát sách trợ giúp xã hội thường

Ngày đăng: 02/10/2020, 20:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w