Thực trạng sở hữu chéo và vấn đế không tuân thủ các quy định đảm bảo an toàn hoạt động tại các ngân hàng thương mại ở việt nam

80 23 0
Thực trạng sở hữu chéo và vấn đế không tuân thủ các quy định đảm bảo an toàn hoạt động tại các ngân hàng thương mại ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM o0o NGUYỄN TRÍ THIỆN THỰC TRẠNG SỞ HỮU CHÉO VÀ VẤN ĐỀ KHÔNG TUÂN THỦ CÁC QUY ĐỊNH VỀ ĐẢM BẢO AN TOÀN HOẠT ĐỘNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM o0o NGUYỄN TRÍ THIỆN THỰC TRẠNG SỞ HỮU CHÉO VÀ VẤN ĐỀ KHÔNG TUÂN THỦ CÁC QUY ĐỊNH VỀ ĐẢM BẢO AN TOÀN HOẠT ĐỘNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Ngân Hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN QUỐC KHANH TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn hồn tồn tơi thực Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết Luận văn không thiết phản ánh quan điểm trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Tác giả luận văn Nguyễn Trí Thiện MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ ngữ viết tắt Danh mục hình vẽ PHẦN MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết đề tài Mục tiêu đề tài Phương pháp nghiên cứu nguồn liệu Kết đạt số hạn chế đề tài Cấu trúc luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Khái niệm quyền sở hữu 1.1.2 Khái niệm quyền quản lý 1.1.3 An tồn hoạt động tổ chức tín dụng 1.2 Hình thức sở hữu chéo 12 1.2.1 Khái niệm hình thức sở hữu chéo 12 1.2.2 Phân loại hình thức sở hữu chéo 12 1.2.3 Nguyên nhân hình thức sở hữu chéo 14 1.2.4 Các cách thức thực sở hữu chéo 16 1.2.5 Ưu điểm hình thức sở hữu chéo 16 1.2.6 Nhược điểm hình thức sở hữu chéo 17 1.3 Hình thức sở hữu chéo số nước giới 18 1.3.1 Hình thức sở hữu chéo nước Đức 18 1.3.2 Hình thức sở hữu chéo Nhật Bản 19 1.3.3 Bài học kinh nghiệm Việt Nam 19 KẾT LUẬN CHƯƠNG 21 CHƯƠNG THỰC TRẠNG SỞ HỮU CHÉO VÀ VẤN ĐỀ KHÔNG TUÂN THỦ CÁC QUY ĐỊNH VỀ ĐẢM BẢO AN TOÀN HOẠT ĐỘNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 22 2.1 Một số quy định đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam 22 2.1.1 Vốn ngân hàng thương mại 22 2.1.2 Giới hạn tín dụng 23 2.1.3 Giới hạn đầu tư, góp vốn cổ phần 24 2.1.4 Đảm bảo khả chi trả 24 2.1.5 Phân loại nợ, trích dự phịng rủi ro 25 2.2 Thực trạng hình thức sở hữu chéo Việt Nam 25 2.2.1 Hình thức sở hữu chéo ngân hàng thương mại nhà nước 26 2.2.2 Hình thức sở hữu chéo ngân hàng thương mại cổ phần 27 2.2.3 Hình thức sở hữu chéo ngân hàng doanh nghiệp 29 2.3 Phân tích vấn đề khơng tn thủ quy định đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam tình trạng sở hữu chéo gây 30 2.3.1 Vấn đề không tuân thủ quy định đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng thương mại nhà nước 30 2.3.2 Vấn đề không tuân thủ quy định đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng thương mại cổ phần 34 2.3.3 Vấn đề không tuân thủ quy định đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng doanh nghiệp 46 KẾT LUẬN CHƯƠNG 50 CHƯƠNG MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ HÌNH THỨC SỞ HỮU CHÉO VÀ HẠN CHẾ CÁC TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA HÌNH THỨC SỞ HỮU CHÉO TRONG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM 51 3.1 Dự đốn xu hướng hình thức sở hữu chéo thời gian tới 51 3.2 Một số giải pháp nhằm hạn chế tác động tiêu cực hình thức sở hữu chéo hệ thống ngân hàng 52 3.2.1 Định nghĩa lại khái niệm người có liên quan 53 3.2.2 Quy định công bố thông tin 54 3.2.3 Chế tài 54 3.2.4 Giám sát cổ đông, tổ chức sở hữu ngân hàng 54 3.3 Một số kiến nghị nhằm hạn chế hình thức sở hữu chéo 55 3.3.1 Đối với Chính Phủ 55 3.3.2 Đối với ngân hàng thương mại nhà nước 55 3.3.3 Đối với doanh nghiệp nhà nước ngân hàng thương mại nhà nước sở hữu cổ phần ngân hàng thương mại cổ phần 56 3.1.4 Đối với ngân hàng thương mại cổ phần 57 KẾT LUẬN CHƯƠNG 59 KẾT LUẬN 60 Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT AMC : Công ty Quản lý Tài sản BKS : Ban Kiểm soát BCTC : Báo cáo tài CAR : (Capital Adequacy Ratio) Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu CEO : (Chief Executive Officer) Tổng Giám đốc DN : Doanh nghiệp DNNN : Doanh nghiệp Nhà nước HĐQT : Hội đồng quản trị KTT : Kế tốn trưởng NCTH : Nghiên cứu tình NH : Ngân hàng NHVN : Ngân hàng Việt Nam NHTM : Ngân hàng Thương mại NHTMNN nước : Ngân hàng Thương mại Nhà NHTMCP phần : Ngân hàng Thương mại Cổ NHNN : Ngân hàng Nhà nước P.TGĐ : Phó Tổng Giám đốc SHC : Sở hữu chéo TCTD : Tổ chức tín dụng TGĐ : Tổng Giám đốc TV.BKS : Thành viên Ban Kiểm soát TV HĐQT : Thành viên Hội đồng Quản trị VN : Việt Nam DANH SÁCH CÁC NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 NGÂN HÀNG MÃ NH NHTMCP An Bình NHTMCP Á Châu NH Nơng nghiệp Phát Triển Nông Thôn Việt Nam NHTMCP Đầu Tư Phát Triển Việt Nam NHTMCP Bảo Việt NHTMCP Công Thương Việt Nam NHTMCP Đại Á NHTMCP Đông Á NHTMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam NHTMCP Dầu Khí Tồn Cầu NHTMCP Bản Việt NHTMCP Phát triển TP.HCM NHTMCP Kiên Long NHTMCP Liên Việt NHTMCP Quân Đội NHTMCP Phát Triển Mê Kong NHTMCP Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long NHTMCP Hàng Hải NHTMCP Nam Á NHTMCP Bắc Á NHTMCP Nam Việt NHTMCP Phương Đông NHTMCP Đại Dương NHTMCP Xăng Dầu Petrolimex NHTMCP Phương Nam ABB ACB AGRB BIDV BVB CTG DAB EAB EIB GB GDB HDB KLB LPB MB MDB MHB MSB NAB NASB NVB OCB OCB PGB PNB ABBank Asia Commercial Bank Agribank BIDV Baoviet Bank Viettinbank Dai A Bank DongA Bank Eximbank GP Bank Gia Dinh Bank HDBank Kien Long Bank Lien Viet Bank MB Bank MeKong Development Bank MHB Bank Maritime Bank Nam A Bank North Asia Bank Nam Viet Bank ORICOMBANK Ocean Bank PGBank Southern Bank 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 NHTMCP Đại Chúng(NHTMCP Phương Tây sáp nhập Cty Tài Chính CP Dầu khí Việt Nam NHTMCP Sài Gịn (sáp nhập) NHTMCP Đơng Nam Á NHTMCP Sài Gịn Cơng Thương NHTMCP Sài Gịn - Hà Nội NHTMCP Sài Gịn Thương Tín NHTMCP Xây Dựng Việt Nam(NHTMCP Xây Dựng VN) NHTMCP Kỹ Thương Việt Nam NHTMCP Tiên Phong Bank NHTMCP Việt Á NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam NH Phát Triển Việt Nam NHTMCP Quốc Tế NHTMCP Việt Nam Thịnh Vượng NHTMCP Việt Nam Thương Tín NHTMCP Phương Tây PVB SCB SEAB SGB SHB STB Pvcombank Sai Gon Commercial Bank Sea Bank Saigonbank SH Bank Sacombank TB TCB TPB VAB VCB VDB VIB VPB VTTB WEB Trust Bank Techcombank Tien Phong Bank Viet A Bank Vietcombank VDB VIBbank VPBank Vietbank Western Bank 55 3.3 Một số kiến nghị nhằm hạn chế hình thức sở hữu chéo 3.3.1 Đối với Chính Phủ 3.3.1.1 Cơ chế sách quản lý chung Quan điểm xử lý sở hữu chéo NHNN thận trọng, có lộ trình để giữ ổn định TCTD hệ thống TCTD với giải pháp xử lý phải toàn diện, bao gồm sửa đổi, hoàn thiện chế, sách để hạn chế sở hữu chéo quy định an toàn hoạt động ngân hàng, xử lý đồng bộ, tồn diện có tính đến đặc điểm TCTD cụ thể 3.3.1.2 Hoàn thiện hành lang pháp lý điều chỉnh hình thức sở hữu chéo Hồn thiện khn khổ pháp lý liên quan nhằm ngăn chặn tình trạng sở hữu chéo, cần có chế, sách buộc tổ chức tín dụng cơng khai, minh bạch danh sách cổ đông, xử lý nghiêm việc mượn danh, mạo danh để thâu tóm, mua chuyển nhượng cổ phiếu nhằm xóa bỏ tình trạng ơng chủ lớn phía sau cổ đơng nhỏ 3.3.2 Đối với ngân hàng thương mại nhà nước 3.3.2.1 Tách bạch sở hữu giám sát NHNN cần độc lập việc giám sát hoạt động NHTM Theo đó, cần tách bạch việc sở hữu, quản lý NHNN NHTMNN 3.3.2.2 Xóa bỏ ngoại lệ việc tuân thủ khung giám sát Một quan điểm cần quán giám sát NHTM - tổ chức nhận tiền gửi, khơng có ngoại lệ việc tuân thủ quy định bảo đảm an toàn hoạt động Các NHTMNN cần chịu giám sát chặt chẽ NHTMCP khác Phân tích Chương cho thấy việc trì ngoại lệ giám sát dự án vay vốn 56 tổng cơng ty, tập đồn kinh tế nhà nước tạo nên tâm lý ỷ lại lớn NHTMNN tổn thất NHTMNN từ việc vi phạm khung giám sát Chính phủ giải cứu 3.3.2.3 Duy trì tỷ lệ hợp lý sở hữu Nhà nước ngân hàng thương mại nhà nước Việc trì tỷ lệ sở hữu Nhà nước NHTMNN mức thấp hợp lý có có hai tác dụng Thứ nhất, giảm sức ép buộc NHTMNN phải cho vay định Thứ hai, có thêm giám sát mạnh mẽ cổ đơng bên ngồi (khơng phải Nhà nước), NHTMNN buộc phải tuân thủ tốt quy định NHNN 3.3.3 Đối với doanh nghiệp nhà nước ngân hàng thương mại nhà nước sở hữu cổ phần ngân hàng thương mại cổ phần Nghị số 15/2014/NQ-CP vừa Chính phủ ban hành tối hậu thư cho doanh nghiệp nhà nước thối vốn khỏi lĩnh vực tài chính, ngân hàng Theo đó, DNNN khơng thể tự thối vốn, Chính phủ giao ngân hàng thương mại nhà nước mua lại phần vốn Như vậy, thấy Chính phủ tác động mặt phát sinh sở hữu chéo nhằm bóc tách cắt bỏ phần trục trặc phát sinh việc sở hữu chéo Hiện chưa có sở khẳng định sở hữu chéo gia tăng ngân hàng thương mại nhà nước, hàng loạt DNNN thoái vốn ngân hàng Tuy nhiên, thực tế DN trì hỗn việc thối vốn với lý điều kiện thị trường không thuận lợi Nhật Bản ban hành luật hạn chế SHC năm 2001 gặp kháng cự tương tự (Japan Financial Supervisory Agency Banks and Other Financial Institutions: Banks’ shareholdings restriction and Banks’ Shareholdings Purchase Corparation) Kinh nghiệm Nhật Bản thành lập công ty mua cổ phần NH (banks’ shareholding purchase corparation – BSPC) Các DN vi phạm quy định hạn chế SHC phải thoái vốn 57 cách bán cổ phần cho BSPC, sau BSPC bán lại cho nhà đầu tư bên theo lộ trình định Thực tế Việt Nam thành thành lập loại hình cơng ty tương tự Tổng Cơng ty Đầu tư Kinh doanh vốn Nhà nước (SCIC) Và nhiệm vụ SCIC nắm giữ cổ phần NH tạm thời bán lại cho cổ đông bên ngồi theo lộ trình thối vốn định điều kiện thị trường thuận lợi Như vậy, quan quản lý nắm rõ trình chuyển nhượng vốn cổ phần DNNN tiến hành thoái vốn 3.3.4 Đối với ngân hàng thương mại cổ phần 3.3.4.1 Sáp nhập mua bán ngân hàng để giảm hình thức sở hữu chéo Tái cấu trúc thông qua hoạt động mua bán sáp nhập (M&A) giảm sở hữu chéo Có thể xử lý sở hữu chéo cách đưa số ngân hàng có ơng chủ mối Tình hợp ngân hàng Tín Nghĩa, Đệ Nhất TMCP Sài Gòn minh chứng cho thấy giải pháp khả thi Tuy nhiên bước đầu việc tái cấu trúc sở hữu NH có người sở hữu sau thông qua hợp Việc quan trọng sau hợp cần làm tiếp xử lý tài sản xấu NH hợp Điều cần làm thực M&A phải minh bạch hóa giao dịch mua bán cổ phiếu hay chuyển nhượng vốn Sau hoàn tất việc sáp nhập, cần phải công bố minh bạch người chủ sở hữu sau NH sáp nhập Quá t nh M&A sau thực cần đạt mục tiêu sau: - Dọn dẹp, xử lý tồn xử lý nợ xấu tài sản chất lượng ngân hàng; - Đổi nâng cao hiệu máy quản trị NH; - Chuyển giao công nghệ cứng mềm cho NHTM hợp 58 Hiện ngân hàng nhà nước nắm danh sách "đen" sở hữu chéo, xử lý mạnh động vào ngân hàng liên quan đến nhiều ngân hàng khác Đó điểm khó việc xử lý sở hữu chéo biết, sở hữu chéo hình thành mạng lưới chằng chịt mối quan hệ sở hữu qua lại lẫn nhau, không thực cách thận trọng, bóc tách mối quan hệ cụ thể, ta khó xử lý triệt để sở hữu chéo Một nghịch lý đáng ngại diễn sở hữu chéo dường có xu hướng tăng với lộ trình tái cấu Thời gian qua, NHNN sử dụng sở hữu chéo để tái cấu ngân hàng Điều khiến sở hữu chéo không giảm, mà phức tạp thêm, ví dụ điển hình trường hợp SCB, Ngân hàng Xây dựng, PVcombank Sắp tới đây, DNNN thoái khoảng 11.000 tỷ đồng vốn khỏi lĩnh vực ngân hàng, tập đoàn tài chính, doanh nghiệp tư nhân chắn khơng bỏ qua hội mua lại, thế, mạng nhện sở hữu chéo có nguy dày đặc Vì NHNN cần kiểm sốt chặt chẽ q trình thối vốn nhằm hạn chế tối đa mớ “bịng bong” sở hữu chéo 3.3.4.2 Minh bạch quản lý báo cáo danh sách sở hữu ngân hàng Các NH phải thực minh bạch thông tin quản lý sở hữu danh sách cổ đông sở hữu cổ phần NH Các đối tượng có số lượng cổ phần nắm giữ 1% tổng số vốn tự có NH phải cơng bố cáo bạch NH Tăng cường tra giám sát, hoạt động góp vốn, mua cổ phần; giám sát chặt chẽ quan hệ tín dụng cổ đơng người có liên quan tổ chức tín dụng, theo dõi giao dịch mua bán chuyển nhượng cổ phiếu lớn lĩnh vực ngân hàng thị trường chứng khoán 59 KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ sở lý luận thực tiễn trình bày chương chương Luận văn, chương 3, Luận văn xin đề xuất số kiến nghị giải pháp cụ thể quan chức ban ngành, ngân hàng thương mại nhằm làm hạn chế tình trạng sở hữu chéo mức độ vừa phải Như nói chương I, sở hữu chéo khơng phải hồn tồn gây tác động tiêu cực, mặt khác, sở hữu chéo mang lại lợi ích định hoạt động ngân hàng thương mại Vì vậy, nhóm giải pháp khơng sâu vào việc giải triệt để tình trạng này, đề xuất việc quy định rõ người có liên quan, minh bạch thông tin người nắm giữ cổ phiếu ngân hàng Bên cạnh cần có quy định chế tài cụ thể cá nhân lợi dụng sở hữu chéo để thao túng lũng đoạn thị trường gây tác động tiêu cực cho kinh tế 60 KẾT LUẬN Giai đoạn 2006 - 2010 chứng kiến tăng trưởng mạnh bùng nổ hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Với hàng loạt ngân hàng nông thôn chuyển đổi thành ngân hàng thương mại cổ phần, đồng thời hàng loạt ngân hàng thành lập Việc tăng trưởng ạt ngân hàng gây nên sức ép vốn thị trường tài Thêm vào đó, phát triển vũ bão thị trường chứng khoán năm trước 2005-2007 sau việc phủ quy định nâng cao lực tài ngân hàng thương mại cách cụ thể nâng cao nguồn vốn tự có ngân hàng vơ hình chung tạo thành sức ép lớn cho ngân hàng thương mại phải nhanh chóng nâng mức vốn chủ sở hữu lên để đứng thị trường tài Hai yếu tố góp phần làm gia tăng biến đổi không ngừng chí làm bóp méo ln sở hữu chéo Các cá nhân, doanh nghiệp, ngân hàng mục đích động riêng tham gia không nhỏ vào trình làm cho sở hữu chéo ngày trở nên phức tạp phát sinh nhiều tiêu cực Thêm vào đó, doanh nghiệp nhà nước cho phép kinh doanh đa ngành góp phần khơng nhỏ trình làm cho sở hữu chéo thêm phần chồng chất rắc rối Mặc dù quy định đảm bảo an toàn hoạt động xây dựng ban hành Ngân hàng nhà nước dần tiếp cận tiêu chuẩn quốc tế giám sát hoạt động ngân hàng theo khuyến nghị Hiệp ước Basel Tuy nhiên, ngân hàng tìm cách “lách” qua quy định Các trục trặc hệ thống ngân hàng liên tục bộc lộ giai đoạn 2006 - 2010 thể rõ từ năm 2008 đến Đỉnh điểm tiêu cực sở hữu chéo bộc lộ rõ ràng từ vụ án ông Nguyễn Đức Kiên vào cuối năm 2012 Trước đó, có cảnh báo từ quan quản lý nhà nước việc ngân hàng thương 61 mại sử dụng sở hữu chéo để lách luật Tuy nhiên chưa có nghiên cứu cụ thể đúc kết trạng sở hữu chéo hệ thống ngân hàng đưa chứng cụ thể việc sở hữu chéo giúp lách luật ngân hàng thương mại Đã có nghiên cứu thực trạng sở hữu chéo thực hạn chế Nội dung nghiên cứu luận văn nhằm trả lời câu hỏi ngân hàng thương mại Việt Nam có cấu trúc sở hữu chéo với với doanh nghiệp phi ngân hàng cấu sở hữu chéo có ảnh hưởng việc không tuân thủ quy định an toàn hoạt động hệ thống ngân hàng đồng thời đánh giá sở hữu chéo gây tác động tiêu cực việc quản lý điều hành hoạt động NHTMCP Sử dụng số liệu thống kê tổng hợp, số liệu báo cáo tài chính, báo cáo thường niên, cáo bạch NHTM số NCTH để mô tả trạng SHC khu vực NHTM VN luận văn phân tích cấu trúc sở hữu NHTM từ cho thấy sở hữu chéo phổ biến toàn hệ thống ngân hàng Cùng với doanh nghiệp ngồi quốc doanh NHTMCP DNNN bao gồm NHTMNN, tập đồn, tổng cơng ty nhà nước sở hữu ngân hàng Sở hữu chéo NH NH với doanh nghiệp diễn phạm vi lớn Đi sâu vào phân tích cấu trúc sở hữu ngân hàng cho thấy có khác nguyên nhân động hình thành sở hữu chéo chủ sở hữu chế sử dụng sở hữu chéo để lách luật ngân hàng không giống Việc NHTMNN không tuân thủ quy định an toàn hoạt động phần đạo Chính phủ Hậu việc khung giám sát bị vô hiệu khoản nợ xấu kếch xù Tập đoàn kinh tế nhà nước Đó tình Vinashin, hay Tập đồn Điện lực Việt Nam (EVN) Tình ABBank bị sở hữu EVN góp phần giải thích động doanh nghiệp nhà nước sở hữu ngân hàng Cịn tình ACB lại đưa minh họa nhằm chứng minh việc sở hữu chéo giúp 62 NHTMCP vơ hiệu hóa quy định bảo đảm an tồn hoạt động Các tình đưa cho thấy mặt tiêu cực sở hữu chéo đến việc không tuân thủ khung giám sát Trên sở phân tích đó, luận văn đưa nhóm giải pháp nhằm giảm thực trạng sở hữu chéo hệ thống ngân hàng Cụ thể, nhóm NHTMNN cần phải tách bạch việc sở hữu giám sát Chính phủ Thứ hai việc thoái vốn doanh nghiệp nhà nước NHTMCP cách trực tiếp gián tiếp thông qua gian Và sau khuyến nghị thứ ba gồm nội dung: (i) định nghĩa lại khái niệm bên có liên quan, mở rộng đối tượng phải công bố thông tin hạ tỷ lệ nắm sở hữu ngân hàng phải công bố thông tin; (ii) NHNN giám sát cổ đông tổ chức nắm giữ từ 5% cổ phần ngân hàng người có liên quan cơng ty liên kết nhóm cổ đơng nắm giữ từ 5% cổ phần NHTM; (iii) nâng cao chế tài xử lý trường hợp vi phạm DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt An Hạ, 2009, “Vinashin thoái vốn, SCIC mua lại 20,4 triệu cổ phần Bảo Việt”, Dân trí, truy cập http://dantri.com.vn/kinh-doanh/vinashin-thoai-von-scic-mua-lai-204trieu-co-phieu-bao-viet-357866.htm An Huy, 2012, “12 tập đoàn kinh tế nhà nước nợ ngân hàng 218 nghìn tỷ đồng”, CafeF, truy cập http://cafef.vn/kinh-te-vi-mo-dau-tu/12-tap-doan-kinh-te-nha-nuocno-ngan-hang-hon-218-nghin-ty-dong-2012052903337612ca33.chn Bá Kiên, 2012, “Sáp nhập Habubank, SHB thắng lớn”, báo điện tử - Tiền Phong, truy cập http://www.tienphong.vn/Kinh-Te/sap-nhap-habubank-shb-thang-lon- 587795.tpo Bộ Tài chính, 2012, Thông tư số 52/2012/TT-BTC, ngày tháng năm 2012 hướng dẫn việc công bố thông tin thị trường chứng khốn Chính phủ , 2006, Nghị định 141/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 11 năm 2006 “Về ban hành danh mục mức vốn pháp định TCTD” Công bố thông tin NH về: danh sách cổ đông lớn, lý lịch thành viên: Hội đồng quản trị, Ban Kiểm soát, Ban Điều hành Đào Duy Tiên, 03.2013 Sở hữu chéo ngân hàng thương mại Việt Nam tác động đến hoạt động ngân hàng Tạp chí khoa học & đào tạo ngân hàng, số 130 trang 17-23 Đỗ Đức Sơn, 10.2012 Nguyên nhân sở hữu chéo tổ chức tín dụng cổ đơng kiểm sốt tổ chức tín dụng Tạp chí khoa học & đào tạo ngân hàng, số 125 trang 2-4 Hiệp hội ngân hàng nhà nước, 25.11.2011, “Hiệp ước vốn Basel (Basel I II)”, truy cập http://www.vnba.org.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=1594:hipc-vn-basel-basel-i-va-ii&catid=43:ao-to&Itemid=90 10 Huỳnh Thế Du, Những tín hiệu tích cực từ quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng Việt Nam, Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, đọc Tài phát triển 11 Ngân hàng Nhà nước VN (2011), Dự thảo “Định hướng giải pháp cấu lại hệ thống NH VN giai đoạn 2011- 2015”, tr.4-5 12 Ngân hàng Nhà nước VN (2010), Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20 tháng 05 năm 2010 quy định tỷ lệ bảo đảm an tồn hoạt động tổ chức tín dụng 13 Ngân hàng Nhà nước VN (2011), thông tư số 22/2011/TT-NHNN 30 tháng 08 năm 2011 sửa đổi, bổ sung số điều thông tư số 13/2010 14 Ngân hàng Nhà nước VN (2005), Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19 tháng năm 2005 việc Ban hành Quy định tỷ lệ đảm bảo an tồn hoạt động tổ chức tín dụng 15 Nguyễn Hiền, 2013, “Đang tồn cặp ngân hàng sở hữu chéo”, Dantri, truy cập http://dantri.com.vn/kinh-doanh/dang-ton-tai-6-cap-ngan-hang-so-huu-cheo- 802207.htm 16 Nguyễn Hữu Mạnh, 12.2012 Vấn đề sở hữu chéo trình giải nợ xấu hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp chí Ngân hàng, số 24 trang 36-39 17 Nhật Minh, 2012, “Cho Vinashin vay, nợ xấu Habubank lên tới 16,06%”, tin nhanh Việt Nam, truy cập http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/ebank/ngan-hang/chovinashin-vay-no-xau-habubank-len-1606-2719617.html 18 Minh Đức, 2010, “Hoạt động NH qua trường hợp Habubank”, Báo điện tử -Thời báo Kinh tế Việt Nam, truy cập http://vneconomy.vn/20101117030758480P0C6/hoat-dong-ngan-hang-quatruong-hophabubank.htm 19 Phong Vũ (2013), “Bầu Kiên” thao túng quyền lực, trục lợi ngân hàng ACB nào?”, Giáo dục, truy cập http://giaoduc.net.vn/Xa-hoi/Bau-Kien-thao-tungquyen-luc-truc-loi-o-ngan-hang-ACB-nhu-the-nao-post127365.gd 20 Quốc hội,2010, Luật tổ chức tín dụng 2010 21 Quốc hội, 2005, Luật doanh nghiệp 2005 22 Quốc hội, 2005, Luật Dân 2005 23 Tạp chí Echip, 2012 “Đích cuối vụ sáp nhập Habubank vào SHB, báo điện tử - Tin truy cập http://www.tinmoi.vn/Dich-cuoi-vu-sap-nhap-Habubank-vao-SHB011003359.html 24 Thu Hằng, 12.2013, Sở hữu chéo ảnh hưởng đến lực cạnh tranh ngân hàng – kinh nghiệm nước Ý Tạp chí Ngân hàng, số 23 trang 61-63 25 Trịnh Thanh Huyền, 2014 theo tạp chí ngân hàng, “Hệ thống ngân hàng Việt Nam năm 2013: Những mảng màu "sáng tối", tạp chí ngân hàng, truy cập http://www.tapchitaichinh.vn/Trao-doi-Binh-luan/He-thong-ngan-hang-Viet-Namnam-2013-Nhung-mang-mau-sang-toi/39882.tctc 26 Viết Vinh, 2012, ““Mạng nhện” sở hữu ACB với KienLongBank, DaiABank, Eximbank, VietBank VietABank”, Vietstock, truy cập http://vietstock.vn/2012/10/mang-nhen-so-huu-giua-acb-voi-kienlongbank-daiabankeximbank-vietbank-va-vietabank-830-244747.htm Tiếng Anh 24 Jensen Meckling, 1976, “Theory of the Firm: Managerial Behavior, Agency Costs and Ownership Structure”, Journal of Financial Economics, October, 1976, V 3, No 4, pp 305-360 25 Onetti Alberto Pisoni Alessia, 2009, “Ownership and Control in German: Do Cross-Shareholdings Reflect Bank Control on Large Companies?”, Corporate Ownership & Control, Vol 6, Issue 4, Summer 2009 26 Scher Mark, 2001), Bank: Firm Cross-Shareholding in Japan: What Is It, Why Does It Matter, Is It Winding Down?, DESA Discussion Paper No 15 27 Stoxplus (Jul 2011), StoxPlus Vietnamese Banks Full Data Coverage, Issue 28 Stoxplus (Sep 2012), StoxPlus Vietnamese Banks Full Data Coverage, Issue PHỤ LỤC Phụ lục PL - 01: Các vụ mua bán sáp nhập Tổ chức tín dụng Việt Nam giai đoạn cấu lại Tổ chức cũ Tổ chức Năm M&A NHTM CP Sài Gòn 2011 NHTM CP Bưu điện Liên Việt 2011 NHTM CP Sài Gòn – Hà Nội 2012 NHTM CP Đại chúng 2013 NHTM CP Đệ Nhất NHTM CP Tín Nghĩa Hợp NHTM CP Sài Gịn NHTM CP Liên Việt Cơng ty Tiết kiệm bưu điện NHTM CP Nhà Hà Nội NHTM CP Sài Gòn – Hà Nội NHTM CP Phương Tây Tổng cơng ty CP tài dầu khí Sáp nhập Sáp nhập Hợp NHTM CP Phát triển Nhà TP Hồ Chí Minh NHTM CP Phát triển Nhà TP Hồ Chí Minh 2013 Sáp nhập NHTM CP Đại Á Phụ lục PL - 02: Các vụ mua cổ phần NHTM Việt Nam giai đoạn cấu lại STT Bên mua Cơng ty Tài Quốc tế Bên bán Giá trị Năm NHTM CP An Bình 600 tỷ đồng 2010 (IFC) Maybank trái phiếu Fullenton Financua Holdings IFC The Bank of Novascotia BNP Paribas NHTM CP Phát triển Mekong NHTM CP Công thương Việt Nam NHTM CP Công thương Việt Nam NHTM CP Phương Đơng Tổng cơng ty Bưu Việt Nam (Công ty Tiết kiệm bưu Lienviet Bank điện) 15% cổ phần 2010 10% cổ phần 2011 15% cổ phần 2011 20% cổ phần 2011 14,99% vốn điều lệ 2011 CTCP sản xuất, thương mại NHTM CP Sài Gòn Thương 15 triệu cổ Thành Thành Cơng Tín phiếu Commonwealth Bank NHTM CP Quốc tế 5% cổ phần 2011 United Oversea Bank NHTM CP Phương Nam 20% cổ phần 2011 10 Mizoho Bank 15% cổ phần 2011 11 Doji Group 20% cổ phần 2012 12 Fullenton Financial Holdings NHTM CP Phát triển Mekong 5% cổ phần 2012 13 Maritime Bank 14 NHTM CP Ngoại thương Việt Nam NHTM CP Tiền Phong NHTM CP Phát triển Mekong 15.228.000 cổ Quân đội phần The Tokyo – Mishubishi NHTM CP Công thương Việt Banking Corparation Nam 20% cổ phần 2011 2012 2012 Phụ lục PL - 03: Các vụ thoái vốn khỏi NHTM Việt Nam giai đoạn cấu lại STT Bên thoái vốn Bên bị thoái vốn NHTM CP Ngoại NHTM CP Gia thương Việt Nam Định Giá trị Năm Toàn 30% vốn chủ sở hữu 2011 Các cổ đông lớn Nguyễn Thị Kim Thanh Ước tính khoảng 20 – 30% 2012- Gịn Thương tín vốn điều lệ 2013 NHTM CP Nam Việt NHTM CP tổng hợp Sài Gịn Phương Đơng nghệ Viễn thơng Sài Gịn Tồn 14,8 triệu cổ phiếu, tương ứng 4,98% vốn chủ sở 2012 hữu Công ty cổ phần Dịch vụ Công ty cổ phần Công NHTM CP Sài NHTM CP Phương Tây 12,14 triệu cổ phiếu 2012 Toàn 18,81 triệu cổ phiếu 2012 Toàn 26,55 triệu cổ phiếu 2012 147,48 triệu cổ phiếu 2012 NHTM CP Tổng công ty Phát triển Phương Tây Đơ thị Kinh Bắc Cơng ty Chứng khốn ACBS Nhiều NHTM CP Phụ lục – PL 04 Tỷ lệ trích lập dự phịng rủi ro hành Phân loại nợ Tỷ lệ lập dự phòng Nợ đủ tiêu chuẩn Nhóm 0% Nợ cần ý Nhóm 5% Nợ tiêu chuẩn Nhóm 20% Nợ nghi ngờ Nhóm 50% Nợ có khả vốn Nhóm 100% ... thương mại Việt Nam tình trạng sở hữu chéo gây 30 2.3.1 Vấn đề không tuân thủ quy định đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng thương mại nhà nước 30 2.3.2 Vấn đề không tuân thủ quy định đảm. .. thêm vấn đề này, luận văn phân tích chương thực trạng hình thức sở hữu chéo ngân hàng thương mại Việt Nam 22 CHƯƠNG THỰC TRẠNG SỞ HỮU CHÉO VÀ VẤN ĐỀ KHÔNG TUÂN THỦ CÁC QUY ĐỊNH VỀ ĐẢM BẢO AN TOÀN... sau:  Các ngân hàng thương mại Việt Nam có cấu trúc sở hữu chéo lẫn với doanh nghiệp phi ngân hàng  Cơ cấu sở hữu chéo có ảnh hưởng đến việc khơng tuân thủ quy định bảo đảm an toàn hoạt động

Ngày đăng: 17/09/2020, 09:16

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT

  • DANH SÁCH CÁC NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Sự cần thiết của đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Phương pháp nghiên cứu và nguồn dữ liệu

    • 4. Kết quả đạt được và một số hạn chế của đề tài

    • 5. Cấu trúc luận văn

    • CHƯƠNG 1TỔNG QUAN

      • 1.1 Các khái niệm

        • 1.1.1 Khái niệm về quyền sở hữu

        • 1.1.2 Khái niệm về quyền quản lý

        • 1.1.3 An toàn hoạt động của tổ chức tín dụng

          • 1.1.3.1 Quá trình hình thành và hoạt động của Ủy ban Basel

          • 1.1.3.2 Ba trụ cột chính của Basel II

          • 1.2 Hình thức sở hữu chéo

            • 1.2.1 Khái niệm về hình thức sở hữu chéo

            • 1.2.2 Phân loại các hình thức sở hữu chéo

            • 1.2.3 Nguyên nhân của hình thức sở hữu chéo

            • 1.2.4 Các cách thức thực hiện sở hữu chéo

            • 1.2.5 Ưu điểm của hình thức sở hữu chéo

            • 1.2.6 Nhược điểm của hình thức sở hữu chéo

            • 1.3 Hình thức sở hữu chéo ở một số nước trên thế giới

              • 1.3.1 Hình thức sở hữu chéo ở nước Đức

              • 1.3.2 Hình thức sở hữu chéo ở Nhật Bản

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan