Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 119 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
119
Dung lượng
1,03 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT -o0o - NGUYỄN THỊ LƯƠNG THùC TIƠN THùC HIƯN CáC BIệN PHáP BảO ĐảM TRONG HOạT ĐộNG CủA CáC NGÂN HàNG THƯƠNG MạI VIệT NAM Chuyờn ngnh: Lut kinh tế Mã số: 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Đinh Dũng Sỹ Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo xác, tin cậy, trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Lương MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ TỔNG QUAN VỀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 1.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm biện pháp bảo đảm hoạt động Ngân hàng thương mại 1.1.2 Đặc điểm biện pháp bảo đảm hoạt động Ngân hàng thương mại 10 1.2 VAI TRÒ CỦA CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 13 1.3 CHỦ THỂ THAM GIA THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 19 1.4 NGUYÊN TẮC THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 24 1.5 PHÂN LOẠI CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 29 1.6 KHÁI QUÁT NỘI DUNG PHÁP LUẬT VỀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 31 1.7 SO SÁNH VỀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỚI PHÁP LUẬT CỦA MỘT SỐ NƯỚC 34 Chương 2: THỰC TIỄN THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 38 2.1 VỀ CHỦ THỂ CÓ QUYỀN XÁC LẬP CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM 38 2.1.1 Chủ thể hộ gia đình 38 2.1.2 Chủ thể biện pháp Tín chấp 41 2.1.3 Về chủ thể đồng thời ký hợp đồng với hai tư cách bên bảo đảm bên bảo đảm 43 2.1.4 Về chủ thể uỷ quyền giao dịch bảo đảm 45 2.2 VỀ ĐĂNG KÝ GIAO DỊCH BẢO ĐẢM 46 2.3 VỀ TÀI SẢN BẢO ĐẢM 53 2.3.1 Tài sản bảo đảm tài sản hình thành tương lai 54 2.3.2 Tài sản bảo đảm hàng hóa luân chuyển trình sản xuất, kinh doanh 59 2.3.3 Tài sản bảo đảm loại giấy tờ có giá 62 2.3.4 Tài sản bảo đảm quyền tài sản 65 2.3.6 Tài sản bảo đảm nhà 75 2.3.7 Tài sản bảo đảm ô tô phương tiện vận tải khác 76 2.4 VỀ NGHĨA VỤ ĐƯỢC BẢO ĐẢM 78 2.4.1 Về việc xác định nghĩa vụ bảo đảm 78 2.4.2 Về nghĩa vụ bảo đảm nghĩa vụ hình thành tương lai 80 2.5 VỀ NỘI DUNG CỦA HỢP ĐỒNG BẢO ĐẢM 81 2.6 VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM 82 2.6.1 Khó khăn xử lý tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất 83 2.6.2 Khó khăn xử lý tài sản quyền tài sản tài sản vơ hình 87 2.6.3 Về số khó khăn, vướng mắc khác 88 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 91 3.1 CƠ SỞ CỦA VIỆC HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VÀ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 91 3.1.1 Pháp luật biện pháp bảo đảm phải phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam 91 3.1.2 Pháp luật biện pháp bảo đảm phải phù hợp với hệ thống pháp luật Việt Nam 92 3.1.3 Pháp luật biện pháp bảo đảm phải phù hợp với xu hội nhập quốc tế 93 3.2 CÁC KIẾN NGHỊ CỤ THỂ NHẰM HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VÀ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 94 3.2.1 Các kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật biện pháp bảo đảm 94 3.2.2 Các kiến nghị biện pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi quy định pháp luật biện pháp bảo đảm 101 KẾT LUẬN 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLDS : Bộ luật dân TCTD : Tổ chức tín dụng NHTM : Ngân hàng thương mại MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Có thể nói vấn đề chủ yếu quan trọng mà bên có quyền quan hệ hợp đồng quan tâm khả thực nghĩa vụ bên có nghĩa vụ Do đó, quy định biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ đời trước hết nhằm hướng đến mục tiêu bảo vệ bên có quyền ổn định hài hoà quan hệ Đặc biệt lĩnh vực tín dụng - ngân hàng, vấn đề bảo đảm thực nghĩa vụ bên có nghĩa vụcó tác động trực tiếp, mạnh mẽ tới định cấp tín dụng Ngân hàng thương mại - đối tượng cấp tín dụng chủ yếu kinh tế nước ta Điều chứng tỏ, giao dịch bảo đảm vai trị bảo vệ bên có quyền cịn giữ vai trò quan trọng khác đời sống kinh tế - xã hội quốc gia, tăng cường đầu tư dân doanh thông qua việc mở rộng hội tiếp cận tín dụng Khơng thể phủ nhận cho vay nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu ngân hàng thương mại( sau gọi NHTM) Trong pháp luật hành quy định cho vay hình thức cấp tín dụng, theo tổ chức tín dụng giao cho khách hàng khoản tiền để sử dụng vào mục đích thời gian định theo thỏa thuận với nguyên tắc hoàn trả gốc lãi Trong quan hệ cho vay, ngân hàng phải chuyển giao tiền vay cho người sử dụng thời hạn định địi nợ người vay gốc lãi đến hạn cam kết nên điều dẫn đến nguy rủi ro tín dụng cho ngân hàng Để ngăn ngừa phòng chống rủi ro này, ngân hàng ln tìm cách áp dụng nhiều biện pháp khác nhau, chẳng hạn việc thẩm định thật kỹ lưỡng hồ sơ tín dụng trước định cho vay, quản trị dự án đầu tư cách hiệu qúa trình cho vay đặc biệt áp dụng chế bảo đảm nghĩa vụ trả nợ khách hàng tài sản người vay tài sản( có uy tín) bên thứ ba Trên thực tế, biện pháp hầu hết ngân hàng giới áp dụng nhằm ngăn ngừa rủi ro tín dụng Hoạt động ngân hàng thương mại ảnh hưởng trực tiếp tới vận hành kinh tế quốc gia Sự đổ vỡ hàng loạt tổ chức tín dụng nước ta năm 1989 đến 1991, sụp đổ hàng loạt ngân hàng lớn Anh, Mỹ thời gian vừa qua: Ngân hàng IndyMac – ngân hàng tín dụng cho vay lớn nước Mỹ( sụp đổ thức vào ngày 11/7/2008) cầm cự sau nhà đầu tư ạt rút 1,3 tỉ la Mỹ vịng 11 ngày IndyMac thua lỗ gần 900 triệu USD giá nhà đất giảm số khách hàng vay vốn mua nhà tuyên bố phá sản tăng cao Leman Brothers( thức sụp đổ vào ngày 12/9/2008), nạn nhân bão tín dụng bắt nguồn từ khủng hoảng cho vay chấp Mỹ nhiều người mua nhà khơng có khả trả nợ ngân hàng; tan rã ngân hàng cho vay cầm cố Northern Rock Anh hậu để lại vơ lớn Do pháp luật quốc gia trọng xây dựng quy định biện pháp bảo đảm hoạt động NHTM Pháp luật Việt Nam sớm ban hành quy định biện pháp bảo đảm giao dịch dân nói chung hoạt động tín dụng ngân hàng nói riêng Có thể nói Việt Nam tồn hai hệ thống pháp luật song hành điều chỉnh biện pháp bảo đảm: Một là: Bộ luật dân sự( sau gọi BLDS), văn hướng dẫn thi hành luật này; Hai là: Luật Tổ chức tín dụng ( sau goị TCTD), Nghị định số 178/ 1999/ NĐ – CP ngày 29 tháng 12 năm 1999 Chính phủ bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng, Nghị định số 85/2002/ NĐ – CP ngày 25 tháng 10 năm 2002 Chính phủ sửa đổi, bổ sung Nghị định số 178/ NĐ – CP Gần Nghị định 163/ 2006/ NĐ – CP ngày 29 tháng 12 năm 2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm Nghị định số 11/ 2012/ NĐ – CP ngày 22 tháng năm 2012 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 163/ 2006/ NĐ – CP Ngoài biện pháp bảo đảm hoạt động ngân hàng thương mại quy định rải rác luật khác: Luật Đất Đai, Luật Nhà Có thể nói văn khung pháp lý quan trọng điều chỉnh giao dịch bảo đảm, góp phần quan trọng đảm bảo an tồn hoạt động cấp tín dụng NHTM Tuy nhiên, vấn đề đặt là: thiết chế hành biện pháp bảo đảm nhiều bất cập, hạn chế dẫn tới việc thực thi thực tế cịn nhiều khó khăn vướng mắc Để khắc phục tình trạng nêu trước xu hội nhập ngày sâu rộng Việt Nam vào kinh tế giới, tài đại địi hỏi pháp luật hành giao dịch bảo đảm hoạt động NHTM cần phải nghiên cứu, đánh giá tổng thể, từ quy định cịn hạn chế, vướng mắc đề xuất, kiến nghị giải pháp sửa đổi, hoàn thiện quy định nhằm tối đa hóa tác dụng ý nghĩa biện pháp bảo đảm, giúp Ngân hàng có đủ sở để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đồng thời giúp quan có thẩm quyền thực tốt chức quản lý nhà nước giao dịch bảo đảm Có tạo niềm tin nhà đầu tư nước vào Việt Nam Đây ý nghĩa mục đích nghiên cứu luận văn phạm vi đề tài Khác với cơng trình nghiên cứu trước đây, chủ yếu tập trung tìm hiểu quy định pháp luật theo văn cũ, luận văn người viết chủ yếu phân tích vấn đề thực tiễn thực biện pháp bảo đảm hoạt động ngân hàng dựa văn ban hành Mục đích nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu đề tài: “ Thực tiễn thực biện pháp bảo đảm hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam” nhằm đạt mục tiêu chủ yếu sau đây: Một là, Làm rõ số vấn đề tổng quan biện pháp bảo đảm hoạt động NHTM Việt Nam Hai là, Phân tích thực trạng thực tiễn thi hành pháp luật biện pháp bảo đảm hoạt động NHTM Việt Nam, nhằm làm rõ ưu điểm đặc biệt bất cập, vướng mắc chế định thực tế Ba là, Đề xuất số giải pháp hoàn thiện pháp luật giải pháp tổng thểnhằm tăng cường hiệu biện pháp bảo đảm hoạt động NHTM Tình hình nghiên cứu đề tài Các biện pháp bảo đảm hoạt động NHTM vấn đề xuất đề cập đến Qua khảo sát tác giả luận văn, có nhiều cơng trình, luận văn, luận án, tạp chí viết vấn đề nhiều cấp độ khác nhau: từ biện pháp riêng lẻ tổng thể biện pháp bảo đảm Có thể ví dụ như: Cuốn sách chuyên khảo “ Các biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản tổ chức tín dụng” (2006) Tiến sỹ luật học Lê Thị Thu Thủy chủ biên “ Pháp luật bảo đảm nghĩa vụ trả nợ hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Việt Nam – Những vấn đề lý luận thực tiễn” ( 2006), luận văn thạc sỹ luật học Hoàng Anh Tuấn “ Đặc điểm pháp lý mối quan hệ hiệu lực hợp đồng chấp tài sản với hợp đồng tín dụng hoạt động cho vay tổ chức tín dụng” ( 2010) Tiến sỹ Nguyễn Văn Tuyến Tạp chí Ngân hàng số 17 năm 2010 Nhìn chung cơng trình nghiên cứu chủ yếu vào phân tích quy phạm pháp luật biện pháp bảo đảm theo văn cũ Chưa có cơng trình nghiên cứu cách tổng thể thực tiễn thực thi biện pháp bảo đảm hoạt động NHTM theo văn pháp luật mới, từ cóNghị định số 11/ 2012 NĐ – CP ngày 22 tháng năm 2012 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 163/ 2006/ NĐ – CP ngày 29 tháng 12 năm 2006 Chính phủ giao ịch bảo đảm Với đề tài “ Thực tiễn thực biện pháp bảo đảm hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam” người viết theo hướng nghiên cứu mới, phân tích vấn đề Đối với tài sản quyền tài sản, tài sản vơ hình, pháp luật cần quy định rõ ràng chúng đối tượng biện pháp chấp mà đối tượng biện pháp cầm cố Như phân tích Chương 1, tiêu chí để pháp luật hành phân biệt chấp cầm cố vấn đề không chuyển giao hay chuyển giao tài sản từ bên bảo đảm sang bên nhận bảo đảm Các loại tài sản nêu khơng tồn hữu hình, khơng cầm, nắm, nhìn thấy được, đó, khơng thể đặt vấn đề chuyển giao chúng Đối với tài sản quyền sử dụng đất, pháp luật không nên quy định bắt buộc phải có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đem quyền sử dụng đất chấp mà cần người sử dụng đất có loại giấy tờ hợp lệ, chứng minh quyền họ đất khơng có tranh chấp, đưa bảo đảm Khi đó, quan công chứng, chứng thực, đăng ký giao dịch bảo đảm quan liên quan thực thủ tục hợp đồng bảo đảm tiền vay trường hợp bên yêu cầu, khơng làm thủ tục đối kháng người có u cầu Mặt khác, pháp luật nên quy định theo hướng bắt buộc phải chấp quyền sử dụng đất với tài sản gắn liền với đất nhà ở, nhà xưởng để tránh rắc rối sau phải phát mại tài sản chấp quyền sử dụng đất để thu hồi nợ - Một số tài sản khác: Về chấp xeô tô: Không nên sửa đổi Nghị định số 163/2006/NĐ-CP theo hướng, cho phép tổ chức tín dụng (TCTD) giữ (như Nghị định số 178/2000/NĐ-CP trước đây) quan đăng ký chấp giữ đánh dấu Giấy chứng nhận để bên thứ ba nhận biết rõ ràng việc xe ô tô sử dụng để bảo đảm nghĩa vụ dân mà cần làm tốt việc thực thi pháp luật chuyển quyền sở hữu tài sản để bảo vệ quyền lợi bên Về chấp phương tiện vận tải khác: Sửa đổi Luật Hàng không dân dụng Việt Nam năm 2006 theo hướng, quy định việc chấp tàu bay thay vừa chấp, vừa cầm cố quy định hành Đồng thời sửa đổi quy 99 định Luật Giao thông đường sắt Luật Giao thông đường thủy nội địa theo hướng, quy định rõ việc chấp tàu hoả tàu sông (không cầm cố) Về chấp nhà ở: Sửa đổi Luật Nhà theo hướng không hạn chế việc chấp TCTD, đồng thời diễn đạt rõ để tránh cách hiểu chấp nhà TCTD - Về xử lý tài sản bảo đảm Về biện pháp thu giữ tài sản bảo đảm để xử lý:Quy định cụ thể quyền hạn, trách nhiệm quan nhà nước (UBND, quan Công an quan khác) hỗ trợ hoạt động xử lý tài sản bảo đảm bên nhận bảo đảm văn pháp luật xử lý tài sản bảo đảm Về thẩm quyền bán tài sản bảo đảm:Sửa đổi Bộ luật Dân theo hướng, bên nhận bảo đảm quyền đương nhiên bán bất động sản vào hợp đồng chấp, khơng cần có văn đồng ý bên chấp, tương tự quy định Điều 70, Nghị định số 163/2006/NĐ-CP Sửa đổi Bộ luật Tố tụng dân theo hướng, rút ngắn thủ tục vụ việc yêu cầu xử lý tài sản bảo đảm Toà án, với việc tạo chế hợp lý để tăng cường vai trò tham gia giải Trọng tài thương mại Về trách nhiệm trả nợ sau bán tài sản bảo đảm: Sửa đổi Điều 338 Điều 355, Bộ luật Dân theo hướng, bỏ quy định, tiền bán tài sản bảo đảm trả nợ thiếu, bên bảo đảm “phải trả tiếp phần thiếu” Điều trường hợp bên bảo đảm đồng thời bên vay vốn, bên bảo đảm bên thứ ba, nghĩa vụ bên bảo đảm phải chấm dứt, khơng thể khốc cho họ trách nhiệm trời Trách nhiệm tiếp tục trả nợ bên vay vốn Về thủ tục giải chấp tài sản bảo đảm: Hướng dẫn quy định rõ cho phép ký hợp đồng sang tên, đổi chủ tài sản thời gian chưa giải chấp, bên nhận bảo đảm đồng ý quy định để bảo đảm an toàn cho khoảng trống pháp lý từ thời điểm giải chấp đến tài sản bảo đảm xử lý xong 100 Về thuế giá trị gia tăng bán tài sản bảo đảm: Đề xuất với Bộ Tài Chính phủ việc miễn thuế giá trị gia tăng bán tài sản bảo đảm quy định trước khoản 7, Điều “Đối tượng thuộc diện không chịu thuế giá trị gia tăng”, Nghị định số 158/2003/NĐ-CP ngày 10-122003 Việc bán tài sản bảo đảm tiền vay để thu hồi nợ nên thu thuế phần giá trị vượt nghĩa vụ trả nợ Quy định việc thu thuế giá trị gia tăng bán tài sản bảo đảm khơng hợp lý, gây khó khăn cho việc xử lý nợ TCTD, giai đoạn hầu hết trường hợp, số tiền bán tài sản bảo đảm không đủ để trả nợ 3.2.2 Các kiến nghị biện pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi quy định pháp luật biện pháp bảo đảm 3.2.2.1 Tổ chức thực thi tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức pháp luật vềgiao dịch bảo đảm Đây giải pháp quan trọng hàng đầu nhằm đảm bảo nguyên tắc pháp chế đưa pháp luật vào sống Đồng thời, áp dụng giải pháp để nâng cao ý thức pháp luật NHTM, khách hàng cán bộvề vai trò, ý nghĩa biện pháp bảo đảm nắm vững trình tự, thủ tục lĩnh vực Theo đó, quan đăng ký cần tiến hành phối hợp với Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố nước tổ chức buổi tập huấn với tham gia tất Ngân hàng doanh nghiệp hay cá nhân có hoạt động vay vốn để nâng cao kiến thức pháp luật lĩnh vực Bên cạnh đó, cơng tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật xác định giải pháp quản lý nhà nước quan trọng áp dụng nhằm tăng cường nâng cao lực hệ thống quan đăng ký giao dịch bảo đảm Do vậy, thời tới, Bộ Tư pháp Bộ, ngành có liên quan cần triển khai hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật giao dịch bảo đảm và, theo hướng ngày mở rộng đối tượng (không tổ chức tín dụng, mà cịn doanh nghiệp, cán 101 làm công tác quản lý nhà nước đăng ký giao dịch bảo đảm Sở Tư pháp, quan nhà nước, tổ chức cá nhân xã hội), đa dạng hình thức (tổ chức Toạ đàm, mở lớp tập huấn, phát hành Số báo chuyên đề, tài liệu hỏi đáp nghiệp vụ, tuyên truyền pháp luật qua website giao dịch bảo đảm ) Đồng thời, quan có thẩm quyền quản lý giao dịch bảo đảm cần đa dạng hóa phương thức tuyên truyền, phổ biến pháp luật giao dịch bảo đảm, mở rộng địa bàn tuyên truyền, phổ biến pháp luật, để nâng cao nhận thức khách hàng vai trò ý nghĩa giao dịch bảo đảm, nắm vững trình tự, thủ tục lĩnh vực 3.2.2.2 Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực, trình độ cán làm công tác giao dịch bảo đảm Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực, trình độ cán làm cơng tác giao dịch bảo đảm giải pháp có ý nghĩa vô quan trọng mà quan quản lý nhà nước ln trọng, yếu lực cán bộsẽ ảnh hưởng đến hiệu hoạt động hệ thống Do đó, để khắc phục yếu lực, trình độ cán bộ, nhằm tăng cường hiệu giao dịch bảo đảm Việt Nam, quan có thẩm quyền quản lý giao dịch bảo đảm cần mở thêm lớp bồi dưỡng nghiệp vụ giao dịch bảo đảm cho cán bộ; đưa việc giảng dạy pháp luật giao dịch bảo đảm vào sở đào tạo Luật, đào tạo cán địa chính, cán làm cơng tác đăng ký tàu bay, tàu biển, cán đăng ký giao dịch bảo đảm động sản Trên sở hoạt động tích cực nêu xây dựng đội ngũ cán làm cơng tác giao dịch bảo đảm có chuyên môn, nghiệp vụ cao Đồng thời, Nhà nước cần đa dạng hóa giải pháp để tăng cường lực cho cán bộ, nhằm xây dựng đội ngũ cán am hiểu chun mơn, nghiệp vụ, có kỹ thuật tốt có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp Khuyến khích cán phát huy sáng kiến để cải tiến quy trình đăng ký, cung cấp thơng tin có hiệu Ngoài ra, cần bồi dưỡng kỹ nghề nghiệp kỹ 102 giao tiếp, phục vụ khách hàng, đặc biệt kỹ xem xét hồ NHTM (do tính đặc thù hoạt động cho vay này) cần đảm bảo nhanh để đáp ứng nhu cầu cho vay chủ thể Bên cạnh việc tổ chức lớp tập huấn, đào tạo đội ngũ cán bộ, quan có chức quản lý nhà nước cần trọng đến công tác đạo, hướng dẫn nghiệp vụ giao dịch bảo đảm Đây hoạt động giải pháp nghiệp vụ hiệu quả, trọng mức có ảnh hưởng lớn đến hiệu lực, hiệu giao dịch bảo đảm nước, từ việc tổ chức hoạt động giao dịch bảo đảm không ngừng củng cố nâng cao 3.2.2.3.Tăng cường sở vật chất, kỹ thuật cho quan đăng ký giao dịch bảo đảm đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động đăng ký, cung cấp thông tin Vấn đề đăng ký giao dịch bảo đảm đóng vai trị quan trọng việc xác định thứ tư ưu tiên toán, thông qua hoạt động đăng ký giao dịch bảo đảm, bên nhận bảo đảm xác định vị trí, thứ tự ưu tiên tốn tài sản bảo đảm từ có đánh giá, định xác rủi ro phát sinh thực nhận tài sản bảo đảm Một điểm quan trọng quy định đăng ký giao dịch bảo đảm Bộ luật dân luật đưa khái niệm “ giá trị pháp lý người thứ ba ” thực đăng ký giai dịch bảo đảm Thông thường, việc đăng ký giao dịch bảo đảm hình thức cơng khai hóa giao dịch bảo đảm để cảnh báo cho chủ nợ khác biết việc tài sản bên bảo đảm dùng để bảo đảm thực nghĩa vụ Việc đăng ký giao dịch bảo đảm biện pháp, sở để làm cho giao dịch bên có hiệu lực pháp lý, ngoại trừ vài trường hợp pháp luật quy định rõ đăng ký giao dịch bảo đảm điều kiện để giao dịch bảo đảm có hiệu lực Về nguyên tắc, giao dịch bảo đảm giao dịch dân sự, phải tuân theo nguyên tắc dân - tự nguyện, tự thỏa thuận, đó, giao dịch có hiệu lực theo thỏa 103 thuận bên Luật pháp đưa khái niệm “có giá trị pháp lý với người thứ ba ” để đảm bảo người thứ ba chịu trách nhiệm, thừa nhận giao dịch họ biết, khơng có để biết giao dịch bảo đảm Vì vậy, mặt hiệu lực, giao dịch bảo đảm có hai giai đoạn hiệu lực: hiệu lực bên giao kết hiệu lực bên thứ ba Mặc dù pháp luật quy định không bắt buộc tất giao dịch bảo đảm phải đăng ký, song việc không thực đăng ký giao dịch bảo đảm dẫn tới thiệt hại cho bên nhận bảo đảm: trước hết, theo quy định pháp luật giao dịch bảo đảm khơng coi có giá trị pháp lý người thứ ba vậy, người thứ ba đảm bảo quyền lợi họ mua, trao đổi, nhận bảo đảm tài sản nhận bảo đảm cách tình [2, Điều 11 Điều 20] Hơn nữa, theo quy định Điều 325 Bộ luật dân thứ tự ưu tiên tốn xác định sở thứ tự đăng ký giao dịch bảo đảm ưu tiên giao dịch có đăng ký Như vậy, thấy vai trị quan trọng việc đăng ký giao dịch bảo đảm bên quan hệ bảo đảm Hiện đại hóa hệ thống đăng ký giao dịch bảo đảm giải pháp chiến lược có ý nghĩa quan trọng mà Nhà nước ta cần phải trọng hoạt động Các quan có thẩm quyền đăng ký Nhà nước cần phải trọng phát triển hệ thống sở vật chất - kỹ thuật, đặc biệt hệ thống công nghệ thông tin đại nhằm bảo đảm thúc đẩy hoạt động đăng ký giao dịch bảo đảm NHTM khách hàng diễn nhanh chóng, xác, tiết kiệm chi phí hạn chế rủi ro pháp lý liên quan đến tài sản đăng ký bảo đảm Trong đó, cần đặc biệt tăng cường ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin công tác đăng ký giao dịch bảo đảm quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất loại giao dịch bảo đảm chiếm số lượng nhiều loại giao dịch phải đăng ký Do vậy, đề nghị Bộ Tư pháp cần phối hợp với bộ, ngành có liên quan đề xuất Chính phủ đầu tư để phát triển, 104 tin học hóa hệ thống đăng ký giao dịch bảo đảm, có đăng ký giao dịch bảo đảm nhà, đất, tạo điều kiện cho doanh nghiệp, tổ chức tín dụng chủ động tiếp cận thực hoạt động đăng ký cách nhanh chóng, có hiệu quả, tiết kiệm thời gian chi phí Bên cạnh đó, đề nghị quan đăng ký có thẩm quyền cần tích cực triển khai xây dựng Hệ thống sở liệu Quốc gia giao dịch bảo đảm quy định Khoản Điều Nghị định số 83/2010/NĐ-CP nhằm tạo lập hệ thống liệu tập trung thông tin giao dịch bảo đảm phạm vi nước Đây xác định mục tiêu cần hướng đến Nhà nước ta Do vậy, việc xây dựng Đề án “Tổ chức quản lý, vận hành hệ thống liệu Quốc gia giao dịch bảo đảm” điều kiện cần thiết Cơ sở liệu Quốc gia xây dựng sở liệu giao dịch bảo đảm quan đăng ký có thẩm quyền loại tài sản (động sản, tàu bay, tàu biển,…) theo hướng “dữ liệu phân tán, quản lý tập trung” Và Cục Đăng ký Quốc gia giao dịch bảo đảm đóng vai trị làm đầu mối trung tâm thống quản lý, tổ chức khai thác thông tin giao dịch bảo đảm lĩnh vực Điều này, góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý lưu giữ thông tin quan có thẩm quyền đáp ứng nhu cầu tra cứu, tìm hiểu thơng tin tình trạng pháp lý tài sản bảo đảm trước định đầu tư, cho vay vốn NHTM doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân 3.2.2.4 Hoàn thiện hệ thống đăng ký giao dịch bảo đảm trực tuyến Trên sở kết quả, hạn chế trình triển khai hệ thống đăng ký trực tuyến giao dịch bảo đảm, thời gian tới, đề nghị Cục Đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm sớm nghiên cứu, sửa đổi hoàn thiện quy định pháp luật, hồn thiện tính phần mềm đăng ký trực tuyến tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến cách thức sử dụng tính nhằm nâng cao nhận thức người sử dụng, trách nhiệm bên tham gia giao dịch, tăng cường hiệu hoạt động đăng ký cung 105 cấp thông tin giao dịch bảo đảm động sản nhằm giúp thị trường tín dụng hoạt động hiệu quả, an tồn Từ phân tích nêu trên, kiến nghị quan quản lý tổ chức đăng ký giao dịch bảo đảm cần tập trung thực giải pháp để hoạt động đăng ký giao dịch bảo đảm tiếp tục phát triển, bảo vệ quyền lợi cho NHTM khách hàng tiến hành thủ tục đăng ký 3.2.2.5 Các kiến nghị NHTM Đào tạo nâng cao trình độ pháp luật giao dịch bảo đảm cho cán tín dụng Một hạn chế giao dịch bảo đảm thời gian qua từ phía cán NHTM Cán tín dụng phụ trách mảng giao dịch bảo đảm không đào tạo, tập huấn cách thường xuyên có thay đổi cán bộ, việc nắm bắt am hiểu pháp luật lĩnh vực nhiều hạn chế Do vậy, kiến nghị đặt NHTM cần đào tạo, nâng cao trình độ cán tín dụng kiến thức pháp luật giao dịch bảo đảm trình thực thủ tục đăng ký tìm hiểu thơng tin tình trạng pháp lý tài sản nhận bảo đảm để tránh rủi ro cho Ngân hàng thiết lập hợp đồng bảo đảm Tìm hiểu thơng tin giao dịch bảo đảm trước định thiết lập hợp đồng bảo đảm với khách hàng Nhằm hạn chế rủi ro cho vay có bảo đảm động sản (đặc biệt kho hàng) “thao tác” bắt buộc mà cán tín dụng cần thực tra cứu thông tin giao dịch bảo đảm trước ký kết hợp đồng bảo đảm Mặc dù, Điều 41 Nghị định số 83/2010/NĐ-CP quy định quyền tìm hiểu thơng tin giao dịch bảo đảm lưu giữ Sổ đăng ký, Cơ sở liệu giao dịch bảo đảm tổ chức, cá nhân thời gian qua, số lượng trường hợp yêu cầu cung cấp thông tin giao dịch bảo đảm thực tế thấp Trong đó, nước có kinh tế phát triển, số lượng trường hợp yêu cầu cung cấp thông tin nhiều nhiều 106 so với số lượng trường hợp đăng ký Chính “thói quen” không tra cứu thông tin trước ký kết hợp đồng bảo đảm nguyên nhân dẫn đến rủi ro cho Ngân hàng nhận bảo đảm động sản nói chung kho hàng nói riêng Cần phải hiểu rằng, việc tra cứu thơng tin trước ký kết hợp đồng có ý nghĩa lớn Ngân hàng, ví dụ như: (i) xác định tài sản dùng để bảo đảm cho khoản vay nào; (ii) xác định thứ tự ưu tiên toán chủ nợ có bảo đảm; (iii) đánh giá khả thu hồi nợ trường hợp phải xử lý tài sản bảo đảm… Cuối cùng, sở thông tin quan đăng ký giao dịch bảo đảm cung cấp, Ngân hàng “cảnh báo” rủi ro trước xem xét, định việc cấp tín dụng Do vậy, chúng tơi khuyến nghị Ngân hàng rà sốt lại quy trình cho vay, xác định rõ trách nhiệm cán tín dụng phải yêu cầu cung cấp thông tin tài sản bảo đảm thẩm định, xem xét việc cấp tín dụng hồ sơ vay vốn phải có văn cung cấp thơng tin có xác nhận quan đăng ký giao dịch bảo đảm Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp thơng qua việc đăng ký giao dịch bảo đảm Trung tâm Đăng ký giao dịch, tài sản Theo quy định pháp luật hành tài sản dùng để bảo đảm thực nhiều nghĩa vụ dân (khoản Điều 324 Bộ luật Dân 2005, Điều Nghị định số 163/2006/NĐ-CP) thứ tự ưu tiên toán xử lý tài sản bảo đảm xác định theo thứ tự đăng ký (khoản Điều 325 BLDS, khoản Điều Nghị định số 163/2006/NĐ-CP) Do vậy, để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, nhận chấp kho hàng, Ngân hàng cần thực việc đăng ký giao dịch bảo đảm theo thẩm quyền, trình tự, thủ tục quy định Nghị định số 83/2010/NĐ-CP Thông tư số 05/2011/TT-BTP ngày 16/02/2011 107 Trên số kinh nghiệm nhằm hạn chế thấp rủi ro cho Ngân hàng cho vay có bảo đảm đồng thời qua bảo đảm mục tiêu thúc đẩy hoạt động sản xuất - kinh doanh doanh nghiệp phát triển Tóm lại, để phát huy tác dụng tích cực giao dịch bảo đảm điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế, u cầu đặt phải sớm hồn thiện hệ thống quy định pháp luật vềgiao dịch bảo đảm nói chung hoạt động NHTM nói riêng cấu, nội dung, thủ tục kỹ thuật lập pháp theo nội dung kiến nghị nêu Đồng thời, cần phải hoàn thiện tổ chức hoạt động quan có thẩm quyền, tăng cường cơng tác tun truyền, giáo dục, bồi dưỡng, nâng cao trình độ nhận thức, kiến thức pháp luật chuyên môn, nghiệp vụ Ngân hàng, doanh nghiệp, cá nhân cán làm công tác giao dịch bảo đảm tăng cường khả ứng dụng, đại hóa cơng nghệ thông tin hoạt động hoạt động Việc dự báo pháp luật để nâng cao phạm vi điều chỉnh pháp luật không gian động (một xã hội phát triển) việc làm cần thiết, liên tục hoạt động nghiên cứu khoa học Chính vậy, với cơng trình nghiên cứu này, tơi mạnh dạn bước đầu đề cập đến số vấn đề/nội dung cần nghiên cứu, sửa đổi để bổ sung, hoàn thiện quy định Pháp luật thực thi pháp luật biện pháp bảo đảm hoạt động NHTM nước ta 108 KẾT LUẬN Trong bối cảnh nước ta hội nhập mạnh mẽ vào kinh tế toàn cầu với nhiều thách thức bảo đảm an tồn cho hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại nội dung trọng yếu pháp luật ngân hàng giai đoạn Để đạt mục tiêu này, pháp luật quy định nhiều biện pháp bảo đảm an toàn cho hoạt động kinh doanh ngân hàng, phải tham gia bảo hiểm tiền gửi, trích lập dự phịng rủi ro, giới hạn tỷ lệ cho vay khách hàng Nằm số biện pháp đó, biện pháp bảo đảm cầm cố, chấp, bảo lãnh cho thấy vai trị khơng thể thiếu vị trí quan trọng Một mặt, biện pháp có tác động mang tính dự phòng nhằm bảo đảm cho việc thực nghĩa vụ; mặt khác, giúp ngăn ngừa hậu xấu việc không thực thực không nghĩa vụgây Áp dụng tốt biện pháp giúp cho hoạt động ngân hàng thương mại an tồn hơn, góp phần khơng nhỏ vào ổn định quan hệ dân sự, kinh tế, đồng thời gián tiếp bảo đảm an toàn cho kinh tế Pháp luật Việt Nam sớm xây dựng quy định pháp luật điều chỉnh biện pháp bảo đảm, tạo hành lang pháp lý cho chủ thể áp dụng biện pháp thực tế Tuy nhiên từ phân tích cho thấy, pháp luật biện pháp bảo đảm nhiều bất cập: quy định tản mát nhiều văn khác nhau, nhiều quy định mâu thuẫn chồng chéo lên nhau, nhiều quy định khơng cịn phù hợp với thực tế Điều làm cản trở lớn giao dịch bảo đảm diễn ra, khơng phát huy hết vai trị quan trọng Ngân hàng thương mại với phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Việc tiếp tục nghiên cứu vấn đề liên quan đến pháp luật biện háp bảo đảm hoạt động ngân hàng thương mại yếu tố cấp thiết giai đoạn Với đề tài người viết hy vọng góp phần hồn thiện quy định pháp luật lĩnh vực này, tạo hành lang pháp 109 lý an tồn, thơng thống, phù hợp với điều kiện thực tiễn góp phần nâng cao hiệu thực thi biện pháp bảo đảm hoạt động Ngân hàng thương mại Việt Nam Đây đề tài tương đối rộng, đề cập đến nhiều biện pháp bảo đảm với nhiều nội dung liên quan Do đó, khn khổ luận văn thạc sỹ, tác giả trình bày vấn đề cách khái quát, mà chưa có điều kiện giải thấu đáo nội dung đưa Ngoài ra, với hạn chế người làm thực tiễn, có điều kiện nghiên cứu chuyên sâu lý luận biện pháp bảo đảm, luận văn chắn không tránh khỏi nhiều thiếu sót Người viết mong nhận ý kiến đóng góp chun gia, thầy tất bạn để đề tài hoàn thiện 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Dân Thương mại Pháp (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12 giao dịch bảo đảm, Hà Nội 3.Chính phủ (2010), Nghị định số 17/2010/NĐ-CP ngày 04/3 việc bán đấu giá tài sản, Hà Nội Chính phủ (2010), Nghị định số 83/2010/NĐ-CP ngày 23/7 đăng ký giao dịch bảo đảm, Hà Nội Chính phủ (2010), Nghị định số 71/2010/NĐ-CP ngày 23/6 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành luật nhà ở, Hà Nội Chính phủ ( 2012), Nghị định số 11/ 2012/ NĐ – CP ngày 22 tháng năm 2012 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 163/ 2006/ NĐ - CP ngày 29 tháng 12 năm 2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm, Hà Nội Bùi Quang Tín ( 2010), “Góp ý sửa đổi Bộ luật dân 2005: Hợp đồng dân sự”, http://thongtinphapluatdansu.edu.vn, 20/11/2013 Huy Anh ( 2011), “Bảo đảm an toàn pháp lý tài sản chấp”., Tạp chí Ngân hàng( số 21/ 2011) Nguyễn Như Minh (1996), Những giải pháp bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại, Luật án tiến sĩ Kinh tế, Đại học Tài – Kế tốn Thành phố Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Thùy Trang (2010), “Biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại”, Tạp chí Ngân hàng (số 23 năm 2010) 11 Nguyễn Văn Tuyến( 2010), “ Đặc điểm pháp lý mối quan hệ hiệu lực hợp đồng chấp tài sản với hợp đồng tín dụng hoạt động cho vay tổ chức tín dụng”, Tạp chí Ngân hàng(Số 17/2010) 111 12 Trần Minh Hoàng (2010), “Vốn dài hạn cho bất động sản phát triển kinh tế Việt Nam”, tapchibatdongsanvietnam.vn, ngày 28/11 13 Trương Thanh Đức – Trọng tài viên VIAC( 2013), “ Bình luận bất cập giao dịch bảo đảm”,http://thongtinphapluatdansu.edu.vn,/2013/06/12 14 Võ Mười (24/7/2008), “Để sử dụng biện pháp bảo đảm tiền vay quy định, bảo đảm an toàn hiệu quả”, wordpress.com, ngày 24/7 15 Ngân hàng Nhà nước (2001), Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ngày 31/12 quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng, Hà Nội 16 Ngân hàng Nhà nước (2005), Quyết định số 127/2005/QĐ-NHNN ngày 03/02 sửa đổi, bổ sung Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN, Hà Nội 17 Ngân hàng Nhà nước (2005), Quyết định số 783/2005/QĐ-NHNN ngày 31/5 việc sửa đổi, bổ sung Khoản Điều Quyết định số 127/2005/QĐ-NHNN ngày 03/02/2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng ban hành theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, Hà Nội 18 Ngân hàng Nhà nước (2010), Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5 quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, Hà Nội 19 Ngân hàng Nhà nước – Bộ Tư pháp (2002), Thông tư liên tịch số 02/2002/TTLT/NHNN-BTP ngày 05/02 việc hướng dẫn thực Quyết định số 149/2001/QĐ-TTg ngày 5/10/2001 Thủ tướng Chính phủ thủ tục bán tài sản bảo đảm, công chứng, chứng thực văn bán tài sản giao tài sản cho ngân hàng thương mại theo án, định Tòa án, Hà Nội 20 Ngân hàng Nhà nước, Bộ Tư pháp, Bộ Cơng an, Bộ Tài Tổng cục Địa (2001), Thông tư liên tịch số 03/2001/TTLT/NHNN-BTP- 112 BCA-BTC-TCĐC ngày 23/4 hướng dẫn việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay để thu hồi nợ cho tổ chức tín dụng, Hà Nội 21 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 22 Quốc hội (1997), Luật tổ chức tín dụng, Hà Nội 23 Quốc hội (2001), Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 24 Quốc hội (2004), Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 25 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 26 Quốc hội (2005), Luật Nhà ở, Hà Nội 27 Quốc hội (2010), Luật Các tổ chức tín dụng, Hà Nội 28 Quốc hội (2013), Luật Đất đai, Hà Nội 29 Lê thị Thu Thủy (2006), Các biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản tổ chức tín dụng, Nxb Tư pháp, Hà Nội 30 Trường Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình Luật dân sự, tập 2, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 31 Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật ngân hàng, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 32 Hoàng Anh Tuấn (2006), Pháp luật bảo đảm nghĩa vụ trả nợ hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Việt Nam – Những vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sỹ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội 33 Trần Đông Tùng (15/9/2008), “Giảm tranh chấp tài sản nhờ đăng ký giao dịch bảo đảm”, vietbao.vn, 34 Viện Khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp (2008), Bình luận khoa học Bộ luật Dân 2005, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 113 ... VỀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 1.1.Khái niệm đặc điểm biện pháp bảo đảm hoạt động ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm biện pháp bảo đảm hoạt động. .. QUAN VỀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 1.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI... THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 2.1.Về chủ thể có quyền xác lập biện pháp bảo đảm Chủ thể biện pháp bảo đảm( giao dịch bảo đảm) Ngân hàng thương