Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
694,45 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN THỊ THOA ĐÀO TẠO NHÂN LỰC TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM- CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN THỊ THOA ĐÀO TẠO NHÂN LỰC TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM- CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60 34 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS BÙI HỮU ĐỨC Hà Nội – 2015 CAM KẾT Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Bùi Hữu Đức tận tình hƣớng dẫn tơi thực luâ ̣n văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt NamChi nhánh Đống Đa toàn thể cán nhân viên Chi nhánh ngân hàng giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi có đƣợc thơng tin cần thiết quá trình nghiên cứu TÓM TẮT Luận văn nghiên cứu công tác đào tạo nhân lƣ̣c ta ̣i ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam- Chi nhánh Đống Đa thời gian tƣ̀ năm 2012 đến năm 2014, phạm vi nghiên cứu đƣợc giới hạn công tác đào ta ̣o nhân lƣ̣c ta ̣i ngân hàng Trong nghiên cƣ́u định tính, luâ ̣n văn sƣ̉ dụng phƣơng pháp vấn sâu Theo đó tác giả tiế n hành vấn sâu với Ban lãnh đạo, Trƣởng phòng Hành nhân theo nội dung chuẩn bị sẵn để tìm câu trả lời về thƣ̣c tra ̣ng đào ta ̣o nhân lƣ̣c ta ̣i Ngân hàng Kế t quả nghiên cƣ́u cho thấ y về bản hoa ̣t đô ̣ng đào ta ̣o đã đáp ƣ́ng đƣơ ̣c nhu cầ u ho ̣c tâ ̣p của nhân viên Trong phƣơng pháp thu thập số liệu luận văn sử dụng phƣơng pháp khảo sát với công cụ bảng câu hỏi đƣợc thực với cán toàn Chi nhánh Kết nghiên cứu cho thấy công tác đào tạo Chi nhánh đạt mức Khá Sau nghiên cứu, tác giả đ ề xuất mô ̣t số giải pháp nhằ m hoàn thiê ̣n công tác đào ta ̣o ta ̣i Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Việt Nam- Chi nhánh Đống Đa để phù hợp có hiệu Từ khóa: Đào tạo nhân lực , Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Việt Nam- Chi nhánh Đống Đa MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG BIỂU ii DANH MỤC SƠ ĐỒ iii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài: Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích 3.2 Nhiệm vụ 4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu 5 Phƣơng pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NHÂN LỰC CỦA TỔ CHỨC 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Nhân lực: 1.1.2 Đào tạo 1.1.3 Đào tạo nhân lực 1.2 Các nội dung lý thuyết đào tạo nhân lực tổ chức 10 1.2.1 Vai trò đào tạo nhân lực 10 1.2.2 Các phƣơng pháp đào tạo nhân lực 12 1.2.3 Nội dung công tác đào tạo nhân lực 15 1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến Đào tạo nhân lực 26 1.3.1 Các nhân tố bên 26 1.3.2 Các nhân tố bên 27 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 31 2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu 31 2.1.1 Phƣơng pháp nghiên cứu thu thập liệu 31 2.1.2 Phƣơng pháp nghiên cứu định tính 33 CHƢƠNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NHÂN LỰC TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA 35 3.1 Tổng quan Agribank Chi nhánh Đống Đa 35 3.1.1 Giới thiệu chung Agribank Chi nhánh Đống Đa 35 3.1.2 Cơ cấu tổ chức 36 3.1.3 Chức năng, nhiệm vụ 37 3.2 Đặc điểm nhân lực Agribank Chi nhánh Đống Đa 40 3.2.1 Số lƣợng nhân lực 40 3.2.2 Cơ cấu nhân lực 41 3.3 Phân tích thực trạng Đào tạo nhân lực Agribank Chi nhánh Đống Đa 44 3.3.1 Thực trạng sử dụng phƣơng pháp đào tạo 44 3.3.2 Thực trạng triển khai nội dung công tác đào tạo 45 3.3 Thực trạng nhân tố ảnh hƣởng đến đào tạo nhân lực Chi nhánh Đống Đa 59 3.3.1 Các nhân tố khách quan 59 3.3.2 Các nhân tố bên 61 3.4 Đánh giá chung công tác đào tạo nhân lực NHNo&PTNT Việt Nam- Chi nhánh Đống Đa 63 3.4.1 Ƣu điểm 63 3.4.2 Nhƣợc điểm nguyên nhân 64 CHƢƠNG MỘT SỐ ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NHÂN LỰC TẠI NHNo&PTNT VIỆT NAM- CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA 67 4.1 Định hƣớng phát triển chung NHNo&PTNT Việt Nam 67 4.2 Định hƣớng công tác Đào tạo nhân lực Chi nhánh Đống Đa đến năm 2020 67 4.3 Một số giải pháp nâng cao chất lƣợng công tác đào tạo nhân lực chi nhánh Đống Đa 68 4.3.1 Xác định nhu cầu đào tạo 68 4.3.2 Lựa chọn đối tƣợng đào tạo 74 4.3.3 Xây dựng chƣơng trình đào tạo lựa chọn phƣơng pháp đào tạo 75 4.4.4 Tổ chức hợp lý việc triển khai thực kế hoạch, chƣơng trình đào tạo75 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC 2.1 PHỤ LỤC 2.2 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu HCNS Nguyên nghĩa Hành nhân NHNo&PTNT Việt Nam- Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Đống Đa nông thôn Việt Nam- Chi nhánh Đống Đa i DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Bảng Nội dung Trang Số lƣợng nhân lực NHNo&PTNT Việt Bảng 3.1 Nam- Chi nhánh Đống Đa từ năm 2012 đến 40 năm 2014 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Cơ cấu lao động phân theo chức vụ, ngạch trình độ đào tạo Cơ cấu lao động phân theo độ tuổi, giới tính chức danh công việc Cơ cấu lao động phân theo phận, phịng ban Tình hình sử dụng phƣơng pháp đào tạo từ năm 2012 đến năm 2014 Kinh phí đào tạo phần đơn vị tự tổ chức gửi đào tạo tổ chức bên Bảng tổng hợp kết đào tạo Chi nhánh Đống Đa từ 2012-2014 41 42 43 44 54 56 Kết thi chứng khóa đào tạo Bảng 3.8 trình độ tin học cán chi nhánh 56 giai đoạn 2012-2014 Bảng 3.9 Kết thăm dò ý kiến khách hàng thái độ chất lƣợng phục vụ ii 57 cần thiết để thực cơng việc việc đào tạo biện pháp thiết thực phù hợp Thứ tƣ, lập danh mục chƣơng trình, nội dung đào tạo ƣu tiên Qua ba bƣớc trên, phịng Hành nhân lập báo cáo tổng hợp rõ khoảng cách với kết thực công việc thực tế nhƣ mong muốn, nhu cầu đào tạo cán bộ, nhân viên Chi nhánh Đống Đa, từ tìm ngun nhân gây khoảng cách (có thực thiếu kiến thức, kỹ không) trả lời câu hỏi liệu nhu cầu đào tạo có thực hay khơng Cuối cùng, viết tổng hợp xác định nhu cầu đào tạo Có chƣơng trình đào tạo phục vụ cho nhu cầu tại, có chƣơng trình đào tạo phục vụ cho nhu cầu tƣơng lai Mức độ cấp thiết chúng khác nhau, chi phí hiệu đào tạo khác nhau, cần xây dựng danh mục chƣơng trình đào tạo ƣu tiên, có so sánh tính cấp thiết, chi phí hiệu mà mang lại trình cấp phê duyệt, có nhƣ việc triển khai chƣơng trình đào tạo đem lại hiệu cao 4.3.2 Lựa chọn đối tượng đào tạo Việc lựa chọn đối tƣợng đào tạo Chi nhánh Đống Đa cần đƣợc thực cẩn thận chu đáo Các trƣởng phịng cần đƣợc cung cấp thơng tin chi tiết dựa nghiên cứu phòng Hành nhân thực nhƣ: Nghiên cứu phân tích tổ chức, phân tích tác nghiệp, phân tích nhân viên Các trƣởng phòng nên tiến hành vấn nhân viên để tìm hiểu nguyện vọng nhu cầu học tập họ để tránh tình trạng gần nhƣ toàn nhân viên tham gia đào tạo Thay đổi tƣ nhà lãnh đạo cấp cao công tác lựa chọn đối tƣợng đào tạo tránh tƣ áp đặt, chủ quan nhà lãnh đạo 74 4.3.3 Xây dựng chương trình đào tạo lựa chọn phương pháp đào tạo Xây dựng chƣơng trình đào tạo với môn học phù hợp để đào tạo nên chuyên gia ngân hàng Với yêu cầu Chi nhánh cử cán học lớp đào tạo chuyên sâu ngân hàng Chi nhánh cần xây dựng chƣơng trình đào tạo cách chi tiết, cụ thể nội dung thời lƣợng chƣơng trình đào tạo phải thể đƣợc rõ môn học, bải học đƣợc dạy, kỹ năng, kiến thức cần thiết nhƣ thời gian học tập nội dung Phƣơng pháp đào tạo đƣợc áp dụng Chi nhánh Đống Đa nghèo nàn Cần phải đa dạng hoá phƣơng pháp đào tạo, phần khai thác hết ƣu điểm chƣơng trình, phần tạo hứng thú cho học viên Với điều kiện đơn vị áp dụng biện pháp đào tạo nhƣ luân chuyển thuyên chuyển cơng việc vị trí đơn vị, tổ chức buổi hội thảo, hội nghị, họp trao đổi kinh nghiệm nội theo ngƣời lao động tiếp thu kinh nghiệm, kiến thức từ đồng nghiệp, bổ sung cho nhau… Với hình thức kèm cặp, dẫn công việc cần lƣu ý đến việc truyền đạt lý thuyết cho ngƣời lao động cách có hệ thống phƣơng pháp đại thay thơng thƣờng với hình thức ngƣời lao động học theo bắt chƣớc kỹ ngƣời hƣớng dẫn 4.4.4 Tổ chức hợp lý việc triển khai thực kế hoạch, chương trình đào tạo * Xây dựng đội ngũ giảng viên,tài liệu giảng dạy chất lƣợng Bên cạnh việc tìm kiếm, chọn lọc để có đội ngũ giảng viên bên tin cậy, tiếp tục đào tạo, bồi dƣỡng để nâng cao chất lƣợng giảng viên kiêm chức cần có chủ trƣơng kế hoạch phối hợp với NHNNo&PTNT Việt Nam xây dựng lực lƣợng giảng viên chuyên nghiệp NHNNo&PTNT Việt Nam từ số giảng viên kiêm chức 75 Để nâng cao chất lƣợng sƣ phạm đội ngũ giảng viên kiêm chức Chi nhánh tổ chức khóa đào tạo kỹ sƣ phạm Cần phối hợp với trƣờng đào tạo cán xây dựng tài liệu giảng dạy, đƣợc hội đồng khoa học thông qua cho sử dụng phải thƣờng xuyên đánh giá lại để cải tiến, cập nhật hoàn thiện * Cải tiến phƣơng pháp đánh giá chất lƣợng đào tạo Các phƣơng pháp đánh giá chất lƣợng hiệu đào tạo mà chi nhánh áp dụng vô sơ sài đơn giản mang tính chất thống kê số lƣợng đơn giản Có thể đƣa vào áp dụng số phƣơng pháp sau: Sử dụng bảng câu hỏi đánh giá (phiếu điều tra): Kết thúc trình học cán đào tạo gửi câu hỏi yêu cầu học viên trả lời chấm điểm theo ý kiến thân Qua biết đƣợc chất lƣợng chƣơng trình, điểm mạnh điểm yếu để hoàn thiện cho lần sau Dƣới mẫu phiếu đánh Chi nhánh Đống Đa tham khảo sử dụng: 76 PHIẾU ĐÁNH GIÁ SAU KHÓA HỌC Nhằm đánh giá hiệu khóa học đơn vị tổ chức, đồng thời tìm yếu điểm để hồn thiện chƣơng trình đào tạo, đề nghị đồng chí cung cấp số thông tin sau Chúng cam kết thông tin thu thập đƣợc đƣợc sử dụng vào mục đích nêu mà khơng mục đích khác Chân thành cám ơn đóng góp đồng chí! Phần I Thơng tin chung Tên khóa đào tạo: Thời gian/Ngày: Địa điểm/Cơ sở đào tạo: Tên học viên: Chức vụ: Phòng/ban: Phần II Tự đánh giá Sau hồn thành khóa đào tạo, đồng chí áp dụng kiến thức học vào công việc sau: A tuần B tuần C tháng D tháng E Cho đến khơng sử dụng đƣợc Sau hồn thành khóa đào tạo, tần suất sử dụng kiến thức đồng chí học đƣợc vào cơng việc là: A Ít lần 1ngày 77 B Ít lần tuần C Ít lần tháng D Ít lần tháng E Cho đến không sử dụng đƣợc Mức độ cần thiết vài lời khuyên hỗ trợ từ ngƣời có liên quan việc đồng chí áp dụng kiến thức học đƣợc vào công việc: A Bắt buộc phải có B Khơng cần thiết Mơ tả kiến thức, kỹ mà đồng chí áp dụng vào công việc (nếu vài lĩnh vực, đề nghị nêu lĩnh vực đƣợc quan tâm bật nhất) Đồng chí cải thiện đƣợc kết thực công việc (hiệu hiệu suất) nhƣ sau đƣợc học áp dụng kiến thức học đƣợc vào công việc Những nguyên nhân chủ yếu khó khăn cản trở đồng chí áp dụng kiến thức học đƣợc vào cơng việc: A Khơng có hội để thử B Thiếu hỗ trợ từ đồng nghiệp/thiết bị làm việc C Không đƣợc học kỹ phù hợp cần thiết để sử dụng công việc D Không đƣợc đào tạo vào thời gian thích hợp E Nguyên nhân khác (đề nghị nêu rõ) 78 Phần III: Đánh giá khóa học Đánh dấu vào trống đồng chí cho thích hợp Tiêu chí Hồn tồn đồng ý Bình Đồn thƣờng/ Khơng g ý Khơng đồng ý chắn Hồn tồn khơng đồng ý Trang thiết bị đầy đủ Bố cục giảng hợp lý Chất lƣợng tài liệu tốt Vấn đề lý luận phù hợp thực tiễn Nội dung khóa học nắm bắt tốt Phƣơng pháp truyền đạt dễ hiểu Giáo viên khuyến khích học viên đóng góp ý kiến Kiến thức từ khóa học bổ ích cho cơng việc Hài lịng khóa học Khó khăn đồng chí gặp phải khóa học gì? Nội dung đồng chí cho có ý nghĩa thực tiễn cao khóa học gì? 79 Đồng chí có nhận xét khác khóa học hay khơng? (Đề nghị nêu rõ) Đánh giá kết thực công việc cán bộ, nhân viên sau đƣợc đào tạo - Phỏng vấn: Tƣơng tự nhƣ câu hỏi đánh giá nhƣng sử dụng hình thức trao đổi trực tiếp với ngƣời học - Bài kiểm tra: Sau học xong yêu cầu ngƣời học làm kiểm tra cuối khoá, để xem ngƣời học thu nhận đƣợc gì, kiến thức ngƣời học có đƣợc nhƣ mong muốn hay khơng Bài kiểm tra dƣới hình thức viết, tập tình huống… Những phƣơng pháp đƣợc thực sau trình học để đánh giá mức độ Trong đó, để đánh giá đƣợc hiệu thật đào tạo cần phải có quãng thời gian dài để cán bộ, nhân viên áp dụng vào cơng việc Khi sử dụng phƣơng pháp nhƣ: - Quan sát: Thông qua việc quan sát cán bộ, nhân viên làm việc để biết đƣợc liệu họ có vận dụng đƣợc kiến thức, kỹ hay không, cách thức thực cơng việc có đƣợc cải thiện khơng - Đánh giá thực cơng việc: Sau thời gian tiến hành đánh giá lại cán bộ, nhân viên xem khả năng, hiệu làm việc có tăng hay khơng * Sử dụng hợp lý kinh phí đào tạo Kinh phí đào tạo nhân tố quan trọng định đến quy mô chất lƣợng chƣơng trình đào tạo Chi nhánh Đống Đa đầu tƣ cho kinh phí đào tạo nhiều nguồn khác Một số hình thức hoạt động giúp sử dụng hợp lý kinh phí đào tạo mà Chi nhánh áp dụng là: - Cần tăng cƣờng sở vật chất kỹ thuật để hỗ trợ cho q trình học tập - Đầu tƣ cho cơng tác biên soạn giáo trình, tài liệu giảng dạy 80 - Có thể huy động nguồn vốn đào tạo từ học viên với số chƣơng trình đào tạo - Chi trả thù lao thỏa đáng cho giáo viên đào tạo để tạo động lực cho họ - Tính chi phí lại, sinh hoạt phần thƣởng cho học viên để nhằm động viên họ học tập tốt - Kiểm sốt chặt chẽ chi phí đào tạo, chi hợp lý có hiệu tránh lãng phí 81 KẾT LUẬN Với mục tiêu đặt ra, luận văn đạt đƣợc số kết định Thông qua vấn sâu thống kê mẫu hỏi, nghiên cứu thực trạng đào tạo nhân lực NHNo&PTNT Việt Nam- Chi nhánh Đống Đa với nội dung nhƣ: Vai trò, mục đích, quy trình đào tạo nhân lực Về công tác đào tạo nhân lực đáp ứng đƣợc nhu cầu học tập cán thực tốt theo thị trƣờng đào tạo cán Nhƣng để công tác đào tạo đạt đƣợc hiệu cao cần phải có giải pháp cải tiến đào tạo Sau vào nghiên cứu kể trên, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác đào tạo nhân lực NHNo&PTNT Việt NamChi nhánh Đống Đa Các giải pháp xoay quoanh chủ đề nhƣ: Xác định nhu cầu đào tạo, mục tiêu đào tạo, lựa chọn đối tƣợng đào tạo, thiết kế khóa học đào tạo, đội ngũ giảng viên đánh giá chất lƣợng đào tạo Bên cạnh kết đạt đƣợc luận văn số hạn chế Nghiên cứu thống kê, mô tả mẫu khảo sát chƣa thực chạy mơ hình thống kê Việc vấn chun sâu đƣợc tiến hành Ban lãnh đạo Trƣởng phịng hành nhân nên chƣa xem xét đến đánh giá cán nhân viên Với kết đạt đƣợc tác giả hy vọng luận văn thơng tin hữu ích để Ban lãnh đạo NHNo&PTNT Việt Nam- Chi nhánh Đống Đa đƣa định phù hợp hoạt động đào tạo nhân lực Ngân hàng thời gian tới Mặc dù tác giả cố gắng nhƣng cịn nhiều hạn chế kiến thức kinh nghiệm thực tế nên chắn luận văn nhiều thiếu sót Tác giả mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy để luận văn đƣợc hồn thiện Tác giả xin chân thành cảm ơn! 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Việt nam- Chi nhánh Đống Đa, 2012-2014 Báo cáo chuyên đề đào tạo năm Hà Nội Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Việt nam- Chi nhánh Đống Đa, 2014 Kế hoạch đào tạo giai đoạn 2015-2020 Hà Nội Ngân hàng Nông nghiệp Và Phát triển Nông thôn Việt Nam, 2010 ‘‘Quy định công tác đào tạo hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Việt Nam’’ Hà Nội Trần Kim Dung, 2005 Quản trị nguồn nhân lực Hà Nội: NXB Thống kê Nguyễn Vân Điềm Nguyễn Ngọc Quân, 2007 Giáo trình Quản trị nhân lực Hà Nội: Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Văn Hội, 2008 Quản trị nguồn nhân lực Hà Nội: NXB Bƣu điện Đào trung Hiếu, 2008 Phỏng vấn tuyển dụng cần chuyên nghiệp Hà Nội: NXB Bƣu điện Trần Minh Nhật, 2009 Giáo trình Phương pháp sử dụng nguồn nhân lực TP HCM: Nxb Thời đại Đỗ Văn Phúc, 2004 Quản lý nhân lực doanh nghiệp Hà Nội: NXB Khoa học - Kỹ thuật 10 Nguyễn Ngo ̣c Qn và ̣ng sƣ̣ , 2012 Giáo trình quản trị nhân lực Hà Nô ̣i: Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân B Tiếng nƣớc 11 David J Cherrington, 1995 The Management of Human Resources Prentice Hall Internationt 12 Randy L Desinmon and David M Harris, 1998 Human Resource Development The Dry 83 PHỤ LỤC 2.1 Phụ lục 2.1 Phiế u điề u tra về đánh giá của nhân viên đớ i với chƣơng trình đào tạo Họ tên:……………………………………………………………………… Bô ̣ phâ ̣n: ……………………………………………………………………… Tên khóa đào ta ̣o: …………………………………………………………… Nơi đào ta ̣o: ………………………………………………………………… Tên giảng viên: ……………………………………………………………… Nhằ m đánh giá hiê ̣u quả và nâng cao chấ t lƣơ ̣ng đào ta ̣o ngày cà ng tố t để đáp ƣ́ng theo nhu cầ u thƣ̣c tiễn của công viê ̣c , xin Anh / Chị vui lòng trả lời câu hỏi bảng đánh giá đánh dấu X vào thích hợp theo thang điể m dƣới đây: Mƣ́c đô ̣ STT Nô ̣i dung đánh giá I Đánh giá tổ ng quát TQ1 Anh (chị) đánh giá chung về chấ t lƣơ ̣ng của khóa đào ta ̣o? TQ2 Anh (chị) nhâ ̣n thấ y chƣơng triǹ h có xứng đáng với chi phí tiề n ba ̣c và thời gian không? TQ3 Nhâ ̣n xét chung về nhƣ̃ng gì anh (chị) đã ho ̣c thêm đƣơ ̣c ở khóa học? II Phƣơng pháp giảng da ̣y PP4 Mƣ́c đô ̣ rõ ràng, dễ hiể u cách trình bày giảng giảng viên Kém ́ u Trung Khá Tớ t bình PP5 Kinh nghiê ̣m thƣ̣c tế của giảng viên về chủ đề liên quan PP6 Khả khuyến khích học viên phát biểu tham gia hoạt đô ̣ng lớp PP7 Quan tâm của giảng viên đế n viê ̣c tiế p thu bài ho ̣c của ho ̣c viên PP8 Giảng viên phối hợp tốt phƣơng pháp giảng da ̣y nhằ m ta ̣o không khí sinh đô ̣ng lớp (thuyế t giảng , thảo luận , tập tình huống, trị chơi…) PP9 Cách phân bố thời gian cho chủ đề, hoạt động lớp III Cách thức tổ chức khóa học CT10 Thời gian CT11 Điạ điể m CT12 Cách bố trí phịng học CT13 Tài liệu học tập CT14 Các dịch vụ đƣợc cung cấp ăn, đồ uố ng…) (thƣ́c PHỤ LỤC 2.2 PHIẾU KHẢO SÁT THÔNG TIN Họ tên: Phòng ban: Điện thoại : Email : Anh chị vui lòng cho biêt tần suất đào tạo Agribank Đống Đa? Rất thƣờng xuyền Thƣờng xuyên Trung bình lần/ Trung tháng bình lần/Q Bình thƣờng Trung lần/năm bình Rất thấp Trung bình dƣới lần/năm Theo anh/chị công tác đào tạo nhân lực Agribank Đống Đa có thực có ý nghĩa với cơng việc anh chị? (Chọn đáp án) Tạo cho hội thăng tiến Giúp nâng cao đƣợc nghiệp vụ Tôi tham gia nhƣ nghĩa vụ với công ty Tôi không quan tâm Tôi chƣa nghe đến Theo anh/chị phƣơng pháp đào tạo đƣợc sử dụng phổ biến Agribank Đống Đa Mức độ phổ biến Yếu tố Đào tạo quy Đào tạo khơng quy Kèm cặp, bảo Luân chuyển thuyên chuyển công việc Hội nghị, hội thảo Đào tạo máy tính Khác:…………………… …………………………… Tổng số 4 Theo anh/chị, số phƣơng pháp đào tạo nêu câu 3, phƣơng pháp có hiệu Mức độ hiệu Yếu tố Đào tạo quy Đào tạo khơng quy Kèm cặp, bảo Ln chuyển thuyên chuyển công việc Hội nghị, hội thảo Đào tạo máy tính Khác:…………………… …………………………… Tổng số 5 Theo anh/chị đâu điểm bất cập quy trình đào tạo nhân lực Agribank Đống Đa? (Chọn 01 đáp án) Chƣa xác định đƣợc mục tiêu đào tạo Chƣa xác định đƣợc đối tƣợng đào tạo Lựa chọn phƣơng pháp đào tạo chƣa hợp lý Chƣa lựa chọn đƣợc giáo viên có chất lƣợng Kinh phí đào tạo cịn hạn chế Chƣa đo lƣờng đƣợc kết đào tạo Theo anh/chị cần phải làm để nâng cao chất lƣợng cơng tác đào tạo nhân lực Agribank Đống Đa Đối với phƣơng pháp đào tạo: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Đối với quy trình đào tạo ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ... Nông nghiệp phát triển Nông thôn Việt Nam- Chi nhánh Đống Đa để phù hợp có hiệu Từ khóa: Đa? ?o tạo nhân lực , Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Việt Nam- Chi nhánh Đống Đa MỤC LỤC... lực nhằm áp dụng vào thực tiễn đào tạo Agribank Chi nhánh Đống Đa Việc tác giả chọn đề tài ? ?Đào tạo nhân lực Ngân hàng Nông Nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam- Chi nhánh Đống Đa? ?? nhằm đáp ứng... Agribank Chi nhánh Đống Đa Tên đầy đủ: Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam- Chi nhánh Đống Đa Tên viết tắt: NHNo&PTNT Việt Nam- Chi nhánh Đống Đa Địa chỉ: Số 211 Phố Xã Đàn, Phƣờng Nam